ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG nước SINH HOẠT NÔNG THÔN TRÊN địa bàn HUYỆN BA bể – TỈNH bắc kạn

97 1.1K 3
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG nước SINH HOẠT NÔNG THÔN TRÊN địa bàn HUYỆN BA bể – TỈNH bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------------- NGUYỄN THỊ SÂM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA BỂ – TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------------- NGUYỄN THỊ SÂM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA BỂ – TỈNH BẮC KẠN CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG THÁI ĐẠI HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc. Tác giả thực Luận văn Nguyễn Thị Sâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page i  LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành chương trình học cao học suốt năm qua. Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Hoàng Thái Đại trưởng khoa Môi trường nông nghiệp khoa Môi trường, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam trực tiếp, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Trung Tâm nước vệ sinh Môi trường , Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Cạn, phòng Tài nguyên Môi trường huyện Ba Bể bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Sâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page ii  MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình, biểu đồ viii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình cấp nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam. 1.1.1 Tình hình chung 1.1.2 Tình hình nguồn nước nước ta 1.1.3 Tình hình cấp nước sinh hoạt nông thôn 1.1.4 Tình hình xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn 11 1.2 Khó khăn, thuận lợi triển vọng cấp nước sinh hoạt nông thôn 12 1.2.1 Các khó khăn việc cấp nước sinh hoạt nông thôn 12 1.2.2 Các thuận lợi việc cấp nước sinh hoạt nông thôn 14 1.2.3 Triển vọng phát triển cấp nước sinh hoạt nông thôn 15 1.3 Một số đặc thù sử dụng nguồn nước vùng nông thôn miền núi 16 1.4 Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020 20 1.4.1 Mục tiêu 20 1.4.2 Các giải pháp chủ yếu 21 Chương II ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page iii  2.1.3 Thời gian nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.1 Tài nguyên nước điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ba Bể 25 2.2.2 Hiện trạng nước sinh hoạt nông thôn địa bàn huyện Ba Bể. 25 2.2.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng hệ thống cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 25 2.3.2 Phương pháp phân tích, đánh giá 26 2.3.3 Phương pháp thống kê 2.3.4 Phương pháp so sánh 2.3.5 Phương pháp lấy mẫu trường phân tích phòng 2.3.6 Error! Bookmark not defined. 26 thí nghiệm 26 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 28 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Tài nguyên nước đặc điểm kinh tế xã hội nông thôn huyện Ba Bể 29 3.1.1 Đặc điểm địa lí tự nhiên 29 3.1.2 Tài nguyên nước chất lượng nước địa bàn huyện Ba Bể 34 3.1.3 Đặc điểm dân số, xã hội- kinh tế huyện Ba Bể. 45 3.2 Điều tra đánh giá nguồn nước cấp, trạng khai thác sử dụng nước sinh hoạt nông thôn huyện Ba Bể. 56 3.2.1 Đánh giá chung nguồn nước cấp sinh hoạt nông thôn. 56 3.2.2 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt địa bàn huyện Ba Bể 58 3.2.3 Hiện trạng khai thác sử dụng nước sinh hoạt nông thôn địa bàn huyện Ba Bể. 62 3.2.4 Hiện trạng quản lý nước sinh hoạt nông thôn địa bàn huyện Ba Bể. 73 3.3 Đánh giá số hoạt động kinh tế xã hội địa bàn huyện Ba Bể tác động tới nguồn nước sinh hoạt nông thôn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   77 Page iv  3.3.1 Tác động hoạt động kinh tế xã hội tới nguồn nước sinh hoạt nông thôn huyện Ba Bể 77 3.3.2 Nguy ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt nông thôn huyện Ba Bể 78 3.4 Một số giải pháp tổ chức thực bảo vệ nguồn nước sinh hoạt nông thôn 79 3.4.1 Giải pháp giáo dục, truyền thông 79 3.4.2 Giải pháp sách 80 3.4.3 Giải pháp công nghệ 82 3.4.4 Giải pháp vốn 83 3.4.5 Tổ chức thực hiện, quản lý 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 85 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page v  DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ HVS Hợp vệ sinh HTTC Hệ thống tự chảy KT-XH Kinh tế - Xã hội NSH Nước sinh hoạt VSMT Vệ sinh môi trường CTCNTT Công trình cấp nước tập trung GK Giếng khoan GĐ Giếng đào NDĐ Nước đất NM Nước mặt LVS Lưu vực sông Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page vi  DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Bảng giới hạn tiêu chất lượng 1.2 Các tiêu giám sát cấp độ A .6 3.1 Lượng mưa trung bình tháng năm 2013 trạm Chợ Rã- Ba Bể 31 3.2 Nhiệt độ bình quân tháng năm 2013 31 3.3 Độ ẩm tương đối trạm Chợ Rã- Ba Bể năm 2013(%) .32 3.4 Tổng lượng bốc trung bình tháng, năm Trạm Chợ Rã(mm) 32 3.5 Tổng số nắng tháng, năm Trạm Chợ Rã(giờ) 32 3.6 Một số đặc trưng dòng chảy năm lưu vực sông Năng .34 3.7 Dòng chảy trung bình năm sông Năng trạm Đầu Đẳng .34 3.8 Vị trí, ký hiệu mẫu mục tiêu quan trắc môi trường nước mặt .38 3.9 Kết phân tích chất lượng môi trường nước mặt Huyện Ba Bể đợt năm 2013 39 3.10 Kết phân tích chất lượng môi trường nước mặt huyện Ba Bể đợt năm 2012 40 3.11 Kết phân tích chất lượng môi trường nước ngầm huyện Ba Bể năm 2012 43 3.12 Dân số nông thôn huyện Ba Bể năm 2013 .45 3.13 Vị trí lấy mẫu NSH huyện Ba Bể .59 3.14 Kết phân tích chất lượng môi trường NSH địa bàn huyện Ba Bể 61 3.15 Hiện trạng khai thác sử dụng nước mưa huyện Ba Bể .64 3.16 Hiện trạng khai thác nước giếng đào huyện Ba Bể 65 3.17 Hiện trạng khai thác nước giếng khoan huyện Ba Bể 67 3.18 Hiện trạng khai thác nước lộ mạch, nước sông suối hồ đập phục vụ sinh hoạt huyện Ba Bể 68 3.19 Hiện trạng khai thác sử dụng nước từ CTTTNT huyện Ba Bể .70 3.20 Hiện trạng khai thác sử dụng nước sinh hoạt địa bàn huyện Ba Bể 71 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page vii  DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ STT Tên hình, biểu đồ Trang Hình 1.1 Lợi dụng địa hình dốc tự nhiên đưa nước tự chảy tận nhà để sử dụng người PàThẻn. .19 Hình 1.2 Đào giếng lấy nước sinh hoạt hàng ngày cộng đồng người Dao. .19 Hình 1.3 Dùng guồng đưa nước ruộng làng để phục vụ sản xuất, sinh hoạt người Tày. .20 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu NSH huyện Ba Bể .28 Hình 3.1 Diễn biến hàm lượng BOD5 địa bàn huyện Ba Bể 41 Hình 3.2 Diễn biến hàm lượng COD địa bàn huyện Ba Bể 41 Hình 3.3 Diễn biến hàm lượng TSS địa bàn huyện Ba Bể 42 Hình 3.4 Bể nước tập trung Thôn Khâu Qua xã Nam Mẫu .72 Hình 3.5 Người dân thôn Nà Đông xã Chu Hương sử dụng nước từ CTCNTT 73 Biểu đồ 3.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nước sinh hoạt địa bàn huyện Ba Bể .72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page viii  Biểu đồ 3.1Hiện trạng khai thác sử dụng nước sinh hoạt địa bàn huyện Ba Bể Hình 3.4 Bể nước tập trung Thôn Khâu Qua xã Nam Mẫu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 72  Hình 3.5 Người dân thôn Nà Đông xã Chu Hương sử dụng nước từ CTCNTT 3.2.4 Hiện trạng quản lý nước sinh hoạt nông thôn địa bàn huyện Ba Bể. a. Lịch sử phát triển Trước năm 60 kỷ trước, cấp nước nông thôn Việt Nam nói chung huyện Ba Bể nói riêng phát triển cách tự phát chưa quan tâm mức. Vào năm 1990, Chương trình nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn nhà nước UNICEF tài trợ hoạt động tích cực có tác dụng thúc đẩy lĩnh vực cấp nước sinh hoạt nông thôn. Đặc biệt từ ngày 25 tháng năm 2000 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số104/2000/QĐ– TTg việc Phê duyệt Chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn công tác quan tâm cách thích đáng hơn, với tiêu cụ thể hơn. Trước thời điểm triển khai Chương trình UNICEF tài trợ hình thức khai thác sử dụng quản lý nước sinh hoạt nông thôn mang tính chất tự phát chủ yếu. Người dân với thói quen lâu đời sử dụng nước sinh hoạt từ giếng đào, nước mưa nước sông suối, ao hồ… Ở Ba Bể dân tộc người Tày, Nùng,Dao thường tìm nơi xuất lộnguồn nước, suối, hồ, sông để lấy nước dùng cho ăn uống sinh hoạt hàng ngày. Cộng đồng người Kinh,Tày thường sử dụng giếng đào, số dân di cư từ miền xuôi dùng nước mưa để bổ sung nguồn nước sinh hoạt. Nếu quản lý chặt chẽ nên chất lượng nước sinh hoạt không đảm bảo nguồn nước dễ chịu ảnh hưởng tác động người sử Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 73  dụng phân bón hóa học, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật (hóa chất, thuốc trừ sâu, trừ bệnh, diệt cỏ, diệt chuột,,,) để lại dư lượng gây ô nhiễm làm giảm đáng kể chất lượng nước sinh hoạt, ảnh hưởng tới sức khỏe người dân. Về mùa mưa, nguồn nước mặt dễ bị nhiễm đục lũ lụt, ngập úng hạn chế nguồn nước sử dụng. Vào mùa khô xảy tượng thiếu nước cục nguồn nước cạn kiệt gây ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt người dân.Ngoài ra, chất lượng nước sinh hoạt bị ô nhiễm loại chất thải chăn nuôi, hoạt động chế biến tiểu thủ công nghiệp, chất thải sinh hoạt thải trực tiếp vào sông ngòi, ao hồ không qua xử lý với hàm lượng chất vô cơ, hữu vượt giới hạn cho phép gây dịch bệnh qua môi trường nước sinh hoạt với vô số bệnh tật nhiễm khuẩn ký sinh trùng, đường ruột, giun sán phụ khoa … b. Hiện trạng quản lý * Những mặt làm được: - Hiện Trung Tâm nước Vệ sinh môi trường triển khai nhiều dự án cấp nước cho nhiều vùng nông thôn xã khó khăn khai nguồn nước. Hoạt động Chương trình mang lại hiệu to lớn việc triển khai xây dựng công trình cấp nước tập trung, tăng nhanh số lượng giếng khoan, giếng đào. - Năm 2013 toàn huyện có 87% dân số nông thôn sử dụng nước HVS, 15,84% sử dụng nước HVS đáp ứng QCVN 02:2009. Nhiều xã có tỷ lệ người dân đạt tiêu chí nước sạch, điển hình xã Thượng Giáo, Xã Địa Linh, Xã Khang Ninh. Chất lượng nước sinh hoạt hầu hết địa bàn đảm bảo QCVN 02:2009 y tế. Tuy nhiên, số mẫu vượt giới hạn cho phép tiêu như: COD, độ đục - Nhận thức, trách nhiệm địa phương nhân dân sử dụng nước ngày tăng, góp phần làm giảm số bệnh tật cộng đồng. * Những mặt hạn chế: -Về tổ chức máy thực nhiệm vụ quản lý Bộ máy tổ chức thực công tác quản lý nước sinh hoạt chưa rõ ràng kể từ trung ương đến địa phương. Cấp Trung ương công tác quản lý nhà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 74  nước tài nguyên nước thực tương đối tốt. Các văn nhìn chung có chất lượng, đáp ứng nhu cầu quản lý. Trong cấp phép thăm dò khai thác nước tính tới khả khai thác nguồn nước, tính tới ảnh hưởng việc khai thác tới cạn kiệt ô nhiễm nguồn nước môi trường. Về quản lý nguồn nước chức Bộ Tài nguyên Môi trường, địa phương Sở Tài nguyên Môi trường quan giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước tài nguyên nước địa bàn toàn tỉnh. Tuy nhiên khai thác sử dụng quản lý nước sinh hoạt vùng nông thôn Trung tâm Nước Vệ sinh Môi trường nông thôn thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Cạn đảm nhận. Tại Ba Bể, việc quản lý nhà nước tài nguyên nước bước đầu thực hiện, chủyếu cấp giấy phép khai thác nước. Các khu cấp nước tập trung có đội tựquản thường xuyên kiểm tra kĩthuật tình hình thừa, thiếu điều chỉnh nguồn nước, việc làm triển khai vùng dân tộc miền núi nơi chủyếu dùng hệ thống nước tựchảy từ nước mạch lộ suối thường xuyên xảy cố hỏng đường ống, nước chất lượng mùa mưa lũ. Tuy nhiên chưa có quy hoạch khai thác sử dụng bảo vệ nguồn nước, đặc biệt nước sinh hoạt; thiếu số liệu trạng khai thác lẫn sử dụng nguồn nước. Việc xử lý nước thải hầu hết chưa thực hiện, người dân thường cho nước thải chảy tự vườn, việc làm gây ảnh hưởng trực tiếp đến vệ sinh môi trường lâu dài ảnh hưởng đến nguồn nước đất, chưa có cấp quyền địa phương quản lý hướng dẫn đến việc người dân xả thải. - Về đánh giá tài nguyên nước quy hoạch khai thác sử dụng, phát triển, bảo vệ tài nguyên nước Công tác điều tra đánh giá tài nguyên nước chưa gắn với quy hoạch phát triển kinh tếcủa đất nước, chưa gắn với công tác quy hoạch khai thác nguồn nước. Công tác quy hoạch khai thác nguồn nước chủ yếu tập trung vào quy hoạch khai thác, sử dụng nước, quan tâm tới bảo vệnguồn nước có nước sinh hoạt. Vấn đề giám sát số lượng, chất lượng nước, dự báo cạn kiệt, biến đổi môi trường chưa quan tâm nhiều. Chưa kiểm kê đầy đủ trạng khai thác tài nguyên nước. Sự thiếu tài Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 75  liệu nguồn nước trạng khai thác nước khó khăn lớn công tác quản lý tài nguyên nước. Cho tới chưa có quy hoạch bảo vệ tất nguồn nước, nước đất, xác định đới phòng hộ, vệ sinh công trình khai thác nước, vùng hạn chế hoạt động gây ô nhiễm tới nước - Về công tác triển khai , thực Đến hết năm 2013 13% dân số nông thôn toàn tỉnh chưa tiếp cận với nước sinh hoạt HVS. Trong số 87% dân số nông thôn sử dụng nước HVS có 15,84% tiếp cận với nguồn nước đạt tiêu chuẩn ngành Bộ Y tế. Các xã Quảng Khê, Cao Trĩ, Bành Trach, Đồng Phúc tỷ lệ dân số sử dụng nước HVS nước HVS đạt tiêu chuẩn 02:2009 BYT thấp, xã có điều kiện địa hình, kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn huyện. Hiện chất lượng nguồn nước ngầm giếng đào, nước dẫn từ khe, nước mưa địa bàn tỉnh không đảm bảo nên gây bệnh tật cho người dân như: bệnh đường tiêu hóa, bệnh da, bệnh mắt…đặc biệt hộ có điều kiện kinh tế khó khăn, chưa tiếp cận với nguồn nước HVS. Các công trình CNTT sau hoàn thành chủ yếu giao cho UBND xã quản lý thể chế hoạt động, quyền tự chủ tài hoạt động không rõ ràng, kinh phí hoạt động không hoạch toán độc lập mà phải thông qua quản lý điều tiết UBND xã, trình độ quản lý công nhân hầu hết chưa có chuyên môn, nghiệp vụ, giám sát chất lượng nước hàng tháng lỏng lẻo,…nên dẫn đến tình trạng công trình bị xuống cấp nhanh chóng, chất lượng nước sau trình xử lý chưa đảm bảo chất lượng theo yêu cầu. -Một số CTCNTT NT đảm bảo cho thời gian đầu, sau vào hoạt động thường xảy tình trạng xuống cấp nhanh đầu tư xây dựng xong bị bỏ ngỏ, đặc biệt công trình có quy mô nhỏ. Hiện số công trình cấp nước thôn Khâu Ban xã Khang Ninh, Phiêng Phàng xã Yến Dương…xậy dựng xong không hoạt động hiệu vị trí không phù hợp với chỗ khu dân cư Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 76  3.3. Đánh giá số hoạt động kinh tế xã hội địa bàn huyện Ba Bể tác động tới nguồn nước sinh hoạt nông thôn. 3.3.1 Tác động hoạt động kinh tế xã hội tới nguồn nước sinh hoạt nông thôn huyện Ba Bể Sự phát triển kinh tế xã hội huyện Ba Bể gắn liền với việc khai thác, sử dụng nước từ sông, suối, nước đất, nước mưa . cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản loại hình dịch vụ khác . Và hoạt động lại ảnh hưởng trở lại môi trường, nói chung chất lượng nước sinh hoạt nói riêng, đặc biệt vùng nông thôn. Tải lượng chất gây ô nhiễm thải từ hoạt động ngày gia tăng. Việc quan trắc, đánh giá thường xuyên tác động hoạt động gây ô nhiễm lên nguồn nước việc làm cần thiết ô nhiễm gây ảnh hưởng đến hoạt động sức khoẻ cộng đồng, gây nên phát triển kinh tếxã hội thiếu bền vững. 3.3.1.1 Nông, lâm nghiệp Nông nghiệp, lâm nghiệp hoạt động sử dụng nước địa bàn tỉnh. Hiện diện tích trồng lương thực khoảng 6.260 khoảng 1.764 trồng ăn quả, dâu tằm, chè . Hoạt động nông, lâm nghiệp yêu cầu lượng nước lớn phục vụ tưới. Việc canh tác lương thực, hoa màu công nghiệp đòi hỏi sử dụng lượng lớn phân bón, thuốc bảo vệ thực vật theo nguy ô nhiễm nguồn nước gồm: - Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật phân bón thải trực tiếp nguồn nước sông hồ không xử lý kiểm soát gây nguy ô nhiễm nguồn nước mặt phục vụ nước sinh hoạt nông thôn. - Dự lượng thuốc bảo vệ thực vật hoá chất phân bón ngấm vào đất gây nguy ô nhiễm nguồn nước ngầm tầng nông, ảnh hưởng tới chất lượng nước giếng khoan giếng đào. Nguy vậy, mẫu nước sinh hoạt phân tích chưa phát thấy dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, mẫu phân tích cho thấy tiêu nằm giới hạn cho phép. Các tiêu hàm lượng hợp chất chứa Nitơ nằm giới hạn cho phép chứng tỏviệc sử dụng phân bón Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 77  chưa có tác động mạnh đến nguồn nước sinh hoạt. Vấn đề cần ý việc bố trí xử lý công trình chuồng trại chăn nuôi đểnước sinh hoạt đảm bảo tiêu thông sốvật lý màu, mùi, không bị hôi, vàng, đục. 3.3.1.2 Tiểu thủ công nghiệp khai khoáng Hiện địa bàn huyện ngành công nghiệp chưa phát triển, hoạt động chế biến nông sản (tinh bột sắn, miến dong), dịch vụ du lịch với việc sử dụng, khai thác nguồn nước thải lớn đổ môi trường, hoạt động khai thác cát sỏi dọc lưu vực sông, khai thác đá vôi mỏ, khai thác vàng chui, mỏ quặng nhỏ tác động tới nguồn nước địa bàn huyện Đồng thời khu khai thác sau khai thác xong không chôn lấp, hồi phục lại môi trường, khu đường gây ô nhiễm nước đất mong cắt sâu vào tầng chứa nước. Nguồn nước bị khai thác tràn lan khiến mực nước ngầm nhiều nơi bị hạ thấp, nước mặt cạn kiệt 3.3.1.3 Nước, rác thải sinh hoạt dịch vụ khác Phần lớn người dân vùng nông thôn huyện Ba Bể khai thác nước sinh hoạt tự theo kinh tế gia đình xả thải trực tiếp vườn, cống, rãnh. Lượng nước rác sinh hoạt không nhiều so với ngành kinh tế khác lại xả thải trực tiếp môi trường, không qua xử lý nên nguy ô nhiễm cao, có mưa, dòng chảy mặt đưa nước thải sông suối ngấm xuống nước đất gây ô nhiễm nguồn nước. Hơn việc Khai thác nước chủyếu hình thức thủ công, không đảm bảo kỹ thuật, vấn đề đáng lưu ý công tác bảo vệ môi trường địa phương. 3.3.2. Nguy ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt nông thôn huyện Ba Bể 3.3.2.1 Nguy ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt từ hoạt động nhân sinh Nước thải sinh hoạt từ khu dân cư, khu chợ, hoạt động tiểu thủ công nghiệp mang theo vi khuẩn gây bệnh, hóa chất độc hại, chất hữu tiềm tàng nguy gây phú dưỡng cho nguồn nước chưa kiểm soát. Nước thải từ sinh hoạt không nhiều lại gây nguy ô nhiễm nguồn nước thải trực tiếp môi trường xung quanh mà không qua xử lý. Một số nơi hệ thống cống lộ thiên, có mưa lớn gây chảy tràn làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 78  Nguồn nước chảy bề mặt có mưa mang theo nhiều chất gây ô nhiễm chảy tràn qua bãi rác, cánh đồng có dư lượng thuốc trừ sâu, phân bón sử dụng trình canh tác, chưa có hệ thống thoát nước riêng. Đây nguồn nước tiềm tàng nguy gây ô nhiễm. Chất thải rắn:bao gồm rác thải từ khu chợ, sở kinh doanh, khu dân cư, bệnh viên, khu đô thị, rác thải trực tiếp cộng đồng dân cư vạn đò, rác thải loại hình hoạt động du lịch sông, hồ. Việc chôn, thải xác động thực vật không đảm bảo vệ sinh. Hiện việc thải chứa chất thải rắn ngày tăng, hoạt động khoan khảo sát địa chất công trình khai thác nước, khai thác mỏ, xử lý móng, lấy đất làm vật liệu xây dựng phát triển mạnh, sông không quản lý giám sát chặt chẽ, làm cho nguồn nước đất có nguy ô nhiễm cao. 3.3.2.2 Nguy ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt từ tai biến thiên nhiên Xói mòn sạt lở đất:Về mùa mưa, nước mưa, nước lũ mang theo tầng đất mặt, chất dinh dưỡng, chất hữu đổ vào sông suối làm cho độ đục, hàm lượng chất hữu chất dinh dưỡng sông suối tăng lên, chứa đựng nguy tiềm tàng ô nhiễm nguồn nước dẫn đến hạn chế chất lượng nguồn nước mặt từ sông suối sử dụng cho sinh hoạt ăn uống. Nguyên nhân gây xói mòn đất trình canh tác không hợp lý, lớp phủ thực vật bị tàn phá dẫn đến tình trạng đất trống, đồi trọc. Hạn hán, lũ lụt, xâm nhập mặn tượng làm tăng nguy ô nhiễm nguồn nước. Do lượng mưa Ba Bể phân bố không năm, khoảng 80% tổng lượng mưa tập trung vào mùa mưa (chủ yếu vào tháng IX, X) gây lũ lụt hàng năm tỉnh. Nước mưa lũ tràn lan ngập khắp bãi rác, khu nước thải xác chết động thực vật nguy gây ô nhiễm nguồn nước nặng nề nhất. 3.4. Một số giải pháp tổ chức thực bảo vệ nguồn nước sinh hoạt nông thôn 3.4.1. Giải pháp giáo dục, truyền thông Công tác tuyên truyền vận động đóng vai trò lớn việc thực bảo vệ nguồn nước. Do đời sống văn hóa thấp, nhân dân nói chung cán quản lý cấp địa phương nói riêng chưa nhận thức đầy đủ việc cần bảo vệ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 79  tài nguyên nước, đặc biệt nguồn nước sinh hoạt. Vì thế, việc tuyên truyền để nâng cao nhận thức cộng đồng lôi họ tham gia vào việc tổ chức thực việc làm cần thiết có ý nghĩa. Việc tuyên truyền giáo dục truyền thông nhằm mục đích: - Nâng cao nhận thức cộng đồng hoạt động liên quan đến nước đất : khai thác sửdụng bảo vệ, quản lý tuân thủ pháp luật quy định hành. - Phổ biến kiến thức áp dụng tiến bộkhoa học kỹthuật hoạt động khai thác, sửdụng bảo vệtài nguyên nước. Nâng cao trách nhiệm cấp quản lý vềcông tác khai thác, sửdụng bảo vệ tài nguyên nước, tạo nhận thức sâu sắc bảo vệ tài nguyên nước nói chung tài nguyên nước sinh hoạt, nói riêng. Công tác giáo dục truyền thông thực đa dạng nhiều hình thức nhưtập huấn chuyên đềcho cán bộcấp xã, cấp huyện; tuyên truyền qua áp phích, hiệu phát thanh; tham quan công trình cấp nước xử lý nước sinh hoạt tiên tiến quy mô hộgia đình; lồng ghép với chương trình truyền thông khác: thành lập đội tuyên truyền viên, thông qua việc giảng dạy trường học. Cần có phối hợp tốt Sở Tài nguyên Môi trường với Sở Giáo dục, Sở Y tế, Sở Thương Mại Du lịch, Sở Văn hóa Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn công tác giáo dục tuyên truyền khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đất 3.4.2. Giải pháp sách Chính sách nguồn nhân lực: Cần có quan tâm thỏa đáng đào tạo nguồn nhân lực quản lý tài nguyên nước. Đội ngũ cán từ cấp huyện, xã, thôn phải có kiến thức tốt kỹ thuật lẫn quản lý việc triển khai khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đặc biệt nguồn nước sinh hoạt. Đội ngũ cần đáp ứng số lượng lẫn chất lượng có chế độ đãi ngộ thỏa đáng. Nội dung đào tạo nhân lực nhằm phát triển kỹ chủ yếu sau: - Năng lực lập kếhoạch quản lý nước sinh hoạt. - Năng lực tưvấn truyền thông vềkhai thác, sửdụng bảo vệ nguồn nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 80  sinh hoạt. - Năng lực hiểu biết quy hoạch tổ chức thực dự án khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước sinh hoạt. - Có khả lập kế hoạch tài chính. - Có khả theo dõi, giám sát, đánh giá xửlý cố nguồn nước sinh hoạt, chuyển giao kỹthuật công nghệ, vận hành bảo dưỡng công trình khai thác, sửdụng bảo vệtài nguyên nước sinh hoạt. - Tích cực phối hợp cộng tác chặt chẽvới nhà khoa học, viện nghiên cứu, trường đại học nước việc giải vấn đề thực tế lao động sản xuất tỉnh vềvấn đềphát triển nguồn nhân lực. Chính sách bảo vệ nguồn nước sinh hoạt: - Về phát triển sở hạ tầng để khai thác sử dụng bảo vệ nguồn nước sinh hoạt hệ thống cấp nước, dẫn nước chứa nước thoát nước phải tiến hành đồng bộ, phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật hành. - Thực sách tiết kiệm nước sạch, chống lãng phí. - Việc quản lý nguồn nước cần tập trung vào đầu mối. - Kịp thời ban hành quy định khoan, thăm dò, cấp phép phân cấp trách nhiệm cụ thể cho cấp quản lý. - Áp dụng chế đồng quản lý, phát huy tối đa quyền làm chủcủa cộng đồng dân cư việc quản lý, khai thác sửdụng bảo vệ nguồn nước sinh hoạt ăn uống. Chính sách tín dụng nông thôn - Việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước đòi hỏi công trình cần hợp với số tiêu chí kỹ thuật đòi hỏi phải có đầu tư điịnh, tùy thuộc vào quy mô công trình. Vì sách tín dụng nông thôn cần có hỗ trợ tích cực vốn sở để đón nhận, tiếp thu, lựa chọn vận hành bình đẳng hỗ trợ khoa học kỹ thuật cách bền vững hợp tác đầu tư quản lý. Hướng giải tín dụng tạo nguồn vốn tích lũy tiết kiệm hình thức huy động vốn cụ thể : Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 81  - Không ngừng đầu tư tín dụng cách mở củng cố hệ thống cho vay : mởrộng đối tượng cho vay, mở rộng hình thức cho vay chấp, có sách khuyến khích mô hình sản xuất có hiệu quả. - Có sách nâng cao lực đội ngũcán bộlàm công tác tín dụng lực thẩm định hiệu kinh tế dự án quản lý, khai thác sử dụng bảo vệ nguồn nước nói chung nước sinh hoạt nói riêng. Chính sách xã hội - Cần có sách người dân khu vực cần bảo vệ nghiêm ngặt tài nguyên nước. Xây dựng hệ thống dẫn nước, ưu tiên nguồn nước mặt phục vụ cộng đồng dân cư tiểu vùng này. - Ưu tiên đầu tư giải pháp công nghệ, hỗ trợ bà dân tộc vùng sâu, vùng xa, dân cư dân tộc người. - Vận động toàn dân bảo vệ rừng đầu nguồn. Khai thác rừng, khai thác khoáng sản phải tuyệt đối tuân thủ quy định hành bảo vệ tài nguyên nước. - Tạo công ăn việc làm hình thức sản xuất mới, hỗ trợ vùng sâu, vùng xa phát triển kinh tế, củng có tảng văn hóa sinh hoạt người dân, tạo nên bền vững ổn định toàn xã hội. - Tập trung phát triển giáo dục đào tạo, nâng cáo dân trí, chất lượng nguồn nhân lực, phát triển y tế, chăm lo sức khỏe cộng đồng, tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo; vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 3.4.3. Giải pháp công nghệ Bao gồm: - Đầu tư phát triển công nghệ- khoa học kỹ thuật, đưa công nghệ thông tin vào công tác quản lý, xây dựng phần mềm kiểm soát chất lượng trữ lượng nước, áp dụng công nghệmới việc xửlý nước thải rác thải. Áp dụng quy trình cấp nước sinh hoạt tiên tiến. - Ứng dụng thành tựu công nghệ, kỹ thuật công nghiệp chế biến, khai khoáng sản xuất vật liệu mới, mạnh dạn đầu tư thay công nghệ lạc hậu, khuyến khích cải tiến để tiết kiệm nguồn nước sử dụng có hiệu tài nguyên nước. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 82  - Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ, đầu tư trang thiết bị quan trắc, phân tích phục vụ công tác kiểm nghiệm, đánh giá để sử dụng bảo vệ hiệu tài nguyên nước - Xây dựng hệ thống quan trắc nguồn nước, thành lập sở liêu phục vụ quy hoạch thẩm định dự án liên quan đến chất lượng nước sinh hoạt 3.4.4. Giải pháp vốn Nguồn vốn quốc tế: Kêu gọi đầu tưtừcác nguồn vốn quốc tế, vốn ODA để hỗtrợ công trình lớn, tạo động lực đểkêu gọi nguồn vốn khác. Nguồn vốn nước :Bao gồm nguồn vốn từ ngân sách trung ương, ngân sách địa phương huy động vốn tiền dụng nhân dân. - Sử dụng có hiệu nguồn vốn ngân sách địa phương, thực tốt việc lồng nghép nguồn vốn, chương trình quốc gia đểtăng cường hiệu quảviệc sử dụng vốn. - Huy động vốn phương thức kết hợp nhà nước nhân dân làm công trình cần có sựhỗtrợcủa người dân công tác quản lý, bảo vệdưới hình thức đồng quản lý. 3.4.5. Tổ chức thực hiện, quản lý - Tổ chức thực cần có phối hợp chặt chẽ cấp từ Trung ương đến địa phương. - Đối với cấp Trung ương, cần có phối hợp Bộ, Ngành đạo quản lý BộTài nguyên Môi trường, trực tiếp Cục Quản lý nước Tổng cục Môi trường. - Đối với địa phương, cụ thể UBND tỉnh Bắc Cạn, tổ chức điều phối hoạt động liên quan đến bảo vệ chất lượng nước sinh hoạt nông thôn, chủ quản Sở Tài nguyên Môi trường. Các Sở, Ngành có liên quan trực tiếp là: Trung tâm Nước Vệ sinh Môi trường Nông thôn Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ,Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Giáo dục Đào tạo ,Sở Công thương, Sở Xây dựng,Sở Tài chính, Sở Y tế - Đối với UBND huyện, doanh nghiệp, sở sản xuất nhà nước tư nhân, công sở nhân dân huyện, tổ chức xã hội, đoàn thể. Cần có Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 83  phân cấp rõ ràng trách nhiệm quản lý Việc tổ chức thực hiện, quản lý quy hoạch nhằm đảm bảo vấn đề sau: - Đánh giá thực trạng cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn theo nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia nước VSMT nông thôn; - Đánh giá trạng nguồn cấp nước sinh hoạt nông thôn miền núi; - Đề xuất giải pháp hệ thống công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn vùng theo giai đoạn 2015, 2020 nhằm đáp ứng mục tiêu Chiến lược Quốc gia Nước VSNT đến năm 2020, Chương trình MT Quốc gia Nước VSMTNT giai đoạn 2010-2015. - Định hướng cho việc quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng nguồn nước phục vụ cấp nước nông thôn; - Định hướng cho việc quản lý khai thác công trình cấp nước nông thôn địa bàn huyện; - Nâng cao nhận thức vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân cho cộng đồng, đồng thời giảm tỷ lệ bệnh tật có liên quan đến nước VSMT nông thôn; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 84  KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Thực chương trình mục tiêu Quốc gia nước VSMT nông thôn nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên nước ,nguồn nước cấp cho sinh hoạt nông thôn đảm bảo sức khỏe cộng đồng, tạo lập sở khoa học cho việc đầu tư công trình xử lý cấp nước sinh hoạt vùng nông thôn, đáp ứng Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn tỉnh huyện Ba Bể, luận văn vận dụng sở lý luận PTBV kinh nghiệm thực tiễn huyện Ba bể, để phân tích, đánh giá kết đạt được, vấn đề tồn tại, học kinh nghiệm lập kế hoạch phát triển bảo vệ, khai thác cấp nước sinh hoạt nông thôn. Các kết luận kết nghiên cứu rút từ nội dung luận văn: 1. Nhân dân vùng nông thôn huyện Ba Bể sử dụng tổng hợp loại nguồn nước sinh hoạt bao gồm nước mưa, nước mặt từ sông hồ nước đất. Hiện tại, toàn huyện có 87% hộ dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh. 2. Nguồn nước mưa nước mặt phong phú song phân bố không theo không gian thời gian. Hiện khoảng 5% tổng số hộ dân toàn huyện sử dụng trực tiếp nước mưa, nước sông suối sinh hoạt, chất lượng nước mặt đảm bảo chưa đáp ứng tiêu chuẩn nước ăn uống. Hơn địa hình huyện Ba Bể phúc tạp gây tượng thiếu nước cục vào mùa khô số thôn bản. mùa lũ thường xảy lũ ống lũ quét vùng núi, ngập úng vũng trũng nước đục không đảm bảo chất lượng gây khó khăn cho việc dùng nước mặt phục vụ sinh hoạt người dân miền núi. 3. Nước ngầm loại hình sử dụng rộng rãi chiếm tới 72 % tỉ lệ khai thác để phục vụ sinh hoạt vùng nông thôn, chất lượng tốt theo báo đánh giá chất lượng thực hiên tiêu thấp giới hạn cho phép vài điểm bị ô nhiễm nhẹ COD Colifom, trữ lượng phong phú tập trung nhiều số khu vực đồi núi thấp và vùng trũng thung lũng hẹp. Còn vùng núi đá vôi nguồn nước ngầm khó khai thác. 4. Chất lượng nước sinh hoạt huyện Ba Bể nhìn chung tốt. Phần lớn diện tích, vùng đồi núi, nước chưa xử lý đạt tiêu chuẩn vệ sinh nước sinh hoạt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 85  KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu luận văn cho thấy, nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên nước, nguồn nước cấp cho sinh hoạt nông thôn đảm bảo sức khỏe cộng đồng, tạo lập sở khoa học cho việc đầu tư công trình xử lý cấp nước sinh hoạt vùng nông thôn, đáp ứng Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn tỉnh huyện Ba Bể cần tiếp tục triển khai nội dung sau : 1. Nghiên cứu thực giải pháp nhằm bảo vệ nước mặt, nước ngầm khỏi bị ô nhiễm hoạt động kinh tế, hoạt động nhân sinh người. 2. Hiện trạng quản lý chất lượng nước sinh hoạt nông thôn mang nặng tính chất tự phát. Việc xử lý nước thải hầu hết chưa thực hiện, người dân thường cho nước thải chảy tự khu vực xung quanh, việc làm gây ảnh hưởng trực tiếp đến vệ sinh môi trường lâu dài ảnh hưởng đến nguồn nước đất. 3. Phát triển sở hạ tầng nông thôn có tham gia người dân, nhờ hạn chế nhiều thất thoát lãng phí trình xây dựng công trình. Tuy nhiên, trình độ quản lý người dân giai đoạn đầu mức thấp, nhiều dựa vào kinh nghiệm ý tưởng nảy sinh. Vì thế, cần tiếp tục tăng cường đào tạo lực tính chuyên nghiệp cho người dân tham gia quản lý để góp phần trì bền vững cho công trình. 4. Cần có giải pháp tổng thể, đồng nhân lực, sách, nguồn vốn kỹ thuật để khai thác, quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện Ba Bể. Để có bền vững hoạt động quản lý nguồn nước đảm bảo cho người dân nông thôn sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh, bên cạnh đầu tư hỗ trợ, xây dựng mô hình cấp nước cho dân, Nhà nước phải có chủ trương, kế hoạch cụ thể để thể chế hoá chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm tổ chức, quan, đơn vị dịch vụ cấp nước có thống nhất, chấp thuận đối tượng hưởng lợi. Nhà nước cần trọng đầu tư vùng núi vùng đồng bào dân tộc người Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 86  TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2002), Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống. 2. Bộ Y tế (2009), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt 3. Bộ Xây dựng Bộ Nông nghiệp & PTNT (2000), Chiến lược Quốc gia cấp nước sinh hoạt VSMT nông thôn đến 2020. 4.Ban quản lí dự án đầu tư xây dựng huyện Ba Bể, Bắc Cạn. Các công trình Nước sinh hoạt tập trung huyện Ba Bể 5. Niên giám Thống kê (2012-2013), Cục Thống kê, Bắc Cạn. 6. Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đức Hạ (2004), Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ nước môi trường, Chất lượng nước sông hồ bảo vệ môi trường nước, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 7. Nguyễn Duy Thiện (2000), Các công trình cung cấp nước cho thị trấn cộng đồng dân cư nhỏ, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 8. Phan Văn Yên (2004), Quy hoạch phát triển nông thôn, Trường Đại học Thuỷ lợi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Phòng Tài nguyên môi trường huyện Ba Bể, Bắc Cạn Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất xã huyện Ba Bể đến năm 2020 10. Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ (2005), Luật bảo vệ Môi trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 11. Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Cạn Quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước tỉnh Bắc Cạn đến năm 2020 12. Trung tâm đào tạo ngành nước môi trường, Sổ tay xử lý nước (2005), Nxb Xây dựng, Hà Nội. 13. Trung tâm Nước VSMT nông thôn tỉnh Bắc Cạn Quy hoạch vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bắc Cạn đến 2020 14. Trung tâm Nước VSMT nông thôn tỉnh Bắc Cạn, Báo cáo (2012-2013) kết tổng hợp khảo sát thực trạng nước VSMT nông thôn tỉnh Bắc Cạn. 15. Trung tâm Quan trắc môi trường tỉnh Bắc Cạn Báo cáo kết quan trắc định kỳ chất lượng đất, nước, không khí theo mạng lưới quan trắc tỉnh Bắc Kạn năm 2012Báo cáo kết quan trắc định kỳ chất lượng đất, nước, không khí theo mạng lưới quan trắc tỉnh Bắc Kạn đợt đợt năm 2013 16. Trung tâm Quốc gia Nước Vệ sinh môi trường Nông thôn, 2008, Các mô hình công nghệ phân cấp quản lý công trình cấp nước vệ sinh nông thôn, Hà Nội 17. UBND huyện Ba Bể, 2013. Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Ba Bể đến năm 2015. Bắc Cạn. 18. UBND huyện Ba Bể , 2013. Báo cáo bổ sung điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Cạn (từ đến 2010). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 87  [...]... chung về nguồn nước sinh hoạt trên địa bàn huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn - Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn nghiên cứu - Hiện trạng khai thác sử dụng nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huyện Ba Bể 2.2.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng các hệ thống cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn trên địa bàn huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn 2.3 Phương pháp nghiên cứu... dân nông thôn trên địa bản huyện nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung 1.2 Mục đích và yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Đánh giá được thực trạng khai thác sử dụng nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất được một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nước, hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá. .. nước sinh hoạt trong khu dân cư; 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài được thực hiện trên địa bàn 15/16 xã nông thôn huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn 2.1.3 Thời gian nghiên cứu - Từ tháng 04/2013 đến tháng 08/2014 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Tài nguyên nước và điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ba Bể 2.2.2 Hiện trạng nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huyện Ba Bể - Đánh giá chung về nguồn nước sinh hoạt. .. nhiều vùng nông thôn vẫn phải sử dụng nước chưa hợp vệ sinh Có những công trình cấp nước sinh hoạt tập trung được xây dựng nhưng chưa phát huy hiệu quả, lãng phí tiền của của nhà nước và nhân dân Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA BỂ – TỈNH BẮC KẠN” là cần thiết, góp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp... nguyên nước, nguồn cấp nước sinh hoạt, hệ thống cung cấp nước sạch tập trung trên địa huyện Ba Bể - Hiện trạng khai thác sử dụng và chất lượng nước sinh hoạt của người dân tại các xã thuộc huyện Ba Bể - Đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác ,quản lý nguồn nước, hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn có tính khoa học và phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam –. .. thu thập thông tin Phương pháp thu thập số liệu: Phương pháp này được sử dụng để tiến hành thu thập tư liệu về ĐKTN – KT – XH tại UBND các xã, UBND huyện Ba Bể, thu thập tư liệu về Tài nguyên nước và chất lượng nước trên địa bàn huyện Ba Bể huyện Ba Bể, Tiềm năng nguồn nước, thu thập tài liệu liên quan đến mạng lưới cung cấp nước sinh hoạt tại Ban quản lý dự án huyện Ba Bể, tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch,... tầng nông thôn theo nguyên tắc phát triển bền vững (bao gồm cả Cấp nước sạch & Vệ sinh nông thôn) , còn Nhà nước sẽ đóng vai trò quản lý, hướng dẫn và tạo những điều kiện thuận lợi Việc thực hiện Cấp nước sạch & Vệ sinh nông thôn sẽ được phân cấp, các cấp tỉnh, huyện, xã và thôn xóm sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc lập kế hoạch và thực hiện Cấp nước sạch & Vệ sinh nông thôn Cấp nước sạch & Vệ sinh. .. lược Cấp nước sạch & Vệ sinh nông thôn sẽ được thực hiện trong khuôn khổ các chính sách tổng thể của Nhà nước và gắn chặt với Chiến lược phát triển nông nghiệp - nông thôn Các chính sách chủ yếu của Nhà nước tác động đến Cấp nước sạch & Vệ sinh nông thôn là: Các điều kiện sống ở nông thôn sẽ được cải thiện, trong đó có Cấp nước sạch & Vệ sinh nông thôn: đa số người dân nông thôn phải được cấp nước sạch... đói nghèo còn cao Đời sống nhân dân nông thôn vẫn nghèo, gặp nhiều khó khăn, bao gồm cả vấn đề cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn 1.1.3 Tình hình cấp nước sinh hoạt nông thôn Theo tài liệu Chương trình mục tiêu Quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 3 (2011 – 2015), tính đến năm 2010, tổng số dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh là 48.752.457 người, tăng 8.630.000... nước sinh hoạt tập trung, các chương trình nước sạch tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 25  Trung tâm nước sạch và Vệ sinh môi trường tỉnh Bắc Kan, thông tin về dân số, số hộ tại phòng thống kê huyện Ba Bể Các số liệu về khí tượng thuỷ văn (nhiệt độ, độ ẩm, nắng, gió, bão, mưa, ) được sử dụng chung của huyện Ba Bể 2.3.2 Phương pháp phân tích, đánh giá Trên . 3.2.2 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn huyện Ba Bể 58 3.2.3 Hiện trạng khai thác sử dụng nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huyện Ba Bể. 62 3.2.4 Hiện trạng quản lý nước sinh. nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huyện Ba Bể. 73 3.3 Đánh giá một số hoạt động kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Ba Bể tác động tới nguồn nước sinh hoạt nông thôn. 77 Học viện Nông nghiệp. hoạt nông thôn trên địa bàn huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn. - Đề xuất được một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nước, hệ th ống cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.

Ngày đăng: 11/09/2015, 13:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Chương 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan