ĐÁNH GIÁ CÔNG tác QUẢN lý môi TRƯỜNG TRONG mô HÌNH xây DỰNG NÔNG THÔN mới tại một số xã THUỘC TỈNH bắc GIANG

106 786 0
ĐÁNH GIÁ CÔNG tác QUẢN lý môi TRƯỜNG TRONG mô HÌNH xây DỰNG NÔNG THÔN mới tại một số xã THUỘC TỈNH bắc GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1MỞ ĐẦUHiện nay các quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá đang bộc lộ nhiều vấnđề nghiêm trọng, gây mất cân bằng sinh thái. Các hiện tượng biến đổi khí hậu giatăng cũng làm môi trường sống và môi trường sản xuất bị tác động. Trong khiViệt Nam vẫn là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân cư đang sống ở nôngthôn. Do đó việc xây dựng môi trường nông nghiệp nông thôn vẫn là mối quantâm hàng đầu, có vai trò quyết định đối với việc ổn định kinh tế xã hội đất nước.Nghị quyết 41 của Trung Ương Đảng quán triệt “Bảo vệ môi trường là một trongnhững vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân tố bảo đảm sức khỏe và chất lượngcuộc sống của nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế xã hội,ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế” (NguyễnThanh Lâm, 2011). Trong những năm qua, nhiều chương trình đã được thực hiệnnhư chương trình khoa học công nghệ, chương trình khuyến nông, chương trình135 hay chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên nhữngchương trình này chỉ giải quyết được một số vấn đề riêng rẽ, thiếu quy hoạch,môi trường sống vẫn không được cải thiện. Do đó Đảng và Nhà nước đã đưa rachương trình “Xây dựng nông thôn mới” với nhiều nội dung, trong đó vấn đềmôi trường là tiêu chí rất được chú trọng.Bắc Giang là tỉnh có rất nhiều đặc điểm thuận lợi cho phát triển côngnghiệp, đô thị hóa... tuy nhiên các vấn đề môi trường – xã hội chưa được quantâm. Nhiều khu công nghiệp, thủy điện... hoạt động nhưng không có hệ thống xửlý chất thải, phương thức sản xuất nông nghiệp và ý thức người dân lạc hậu… đãkhiến cho ô nhiễm môi trường tại Bắc Giang đang trở thành điểm nóng. Tiêu chímôi trường trong chương trình xây dựng Nông Thôn Mới được xem là một tiêuchí khó thực hiện ở Bắc Giang cũng như nhiều tỉnh khác. Kinh nghiệm thực tiễntriển khai ở các địa phương và tại các xã điểm cho thấy: Hầu hết cán bộ cấp xã vàđại bộ phận nhân dân đều lúng túng khi bắt đầu triển khai các nhiệm vụ và nộidung xây dựng nông thôn mới. Chương trình này với phương pháp tiếp cận mới,nội dung bao trùm nhiều lĩnh vực và nhất là yêu cầu tích hợp, kết nối các nguồn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆTNAM ------------------ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ĐÔNG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔ HÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ĐÔNG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔ HÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH LÂM HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu hay kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ĐÔNG Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page i  LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Thanh Lâm – khoa Tài Nguyên Môi trường – Học viện Nông nghiệp VN hướng dẫn suốt trình làm luận văn tốt nghiệp. Tôi xin cám ơn thầy, cô khoa góp ý chỉnh sửa cho luận văn hoàn thiện. Đồng thời chân thành cám ơn UBND xã Tân Thịnh, xã Cao Thượng, xã Song Mai, UBND tỉnh Bắc Giang, chi cục Bảo vệ Môi trường Bắc Giang nhân dân địa phương giúp đỡ thực đề tài này. Cuối xin gửi lời cám ơn chân thành tới gia đình bạn bè khích lệ động viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ĐÔNG Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page ii  MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN . i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC . iii DANH MỤC CÁC BẢNG . v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở khoa học thực tiễn 1.1.1. Cơ sở khoa học . 1.1.2. Xây dựng Nông thôn Bắc Giang vấn đề quản lý môi trường . 23 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý môi trường 26 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 26 2.2. Nội dung nghiên cứu . 26 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang xã nghiên cứu 26 2.2.2. Đánh giá tình hình thực đề án NTM xã nghiên cứu . 26 2.2.3. Đánh giá hiệu quản lý môi trường đề án xây dựng NTM xã nghiên cứu . 26 2.2.4. Đề xuất nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường địa bàn nghiên cứu 26 2.3. Phương pháp nghiên cứu . 26 2.3.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu mẫu điều tra 26 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu . 27 2.3.3. Phương pháp đánh giá 29 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 30 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – Xã hội . 30 3.1.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế – xã hội tỉnh Bắc Giang . 30 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page iii  3.1.2. Điều kiện tự nhiên – xã hội xã nghiên cứu . 32 3.2. Tình hình thực xây dựng Nông thôn xã nghiên cứu . 36 3.2.1. Hiện trạng môi trường xã nghiên cứu 36 3.2.2. Tình hình thực chương trình xây dựng NTM . 40 3.3. Đánh giá công tác quản lý môi trường xây dựng NTM xã nghiên cứu 56 3.3.1. Quản lý chất thải địa bàn xã nghiên cứu 56 3.3.2. Đánh giá chung công tác quản lý môi trường theo tiêu chí Nông thôn 63 3.4. Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường đề án xây dựng NTM 78 3.4.1. Công tác tuyên truyền 78 3.4.2. Quản lý thực 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC……………………………………………………………………….85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page iv  DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1. Các nhóm tiêu chí xây dựng Nông thôn . Bảng 1.2. Tổng hợp hoạt động mô hình quản lý chất thải nông thôn . 17 Bảng 1.3. Thành phần rác thải sinh hoạt số địa phương 18 Bảng 1.4. Phát sinh chất thải sinh hoạt đô thị nông thôn . 19 Bảng 1.5. Khối lượng chất thải rắn chăn nuôi Việt Nam . 20 Bảng 1.6. Số lượng chất thải số loài gia súc gia cầm . 20 Bảng 1.7. Tổng hợp lượng CTR nông nghiệp phát sinh 2008, 2010 . 20 Bảng 1.8. Kết phân tích số tiêu môi trường nước mặt (2009) . 24 Bảng 1.9. Kết phân tích số tiêu môi trường nước mặt (2010) . 24 Bảng 2.1. Các nhóm tiêu chí Nông thôn theo QĐ 491/TTg-2009 28 Bảng 3.1. Dân số tỉnh Bắc Giang qua năm 30 Bảng 3.2. Bảng số tiêu kinh tế thực giai đoạn 2006 -2014 . 31 Bảng 3.3. Số lượng đàn gia súc, gia cầm xã Cao Thượng năm 2009 - 2010 . 38 Bảng 3.4. Tình hình thực tiêu chí xây dựng Nông thôn . 40 Bảng 3.5. Tổng lượng rác thải phát sinh (tấn/ngày) 56 Bảng 3.6. Các hình thức xử lý sau thu gom . 58 Bảng 3.7. Quản lý xử lý nước thải sinh hoạt 59 Bảng 3.8. Quản lý nước thải công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp . 59 Bảng 3.9. Xử lý nước thải chăn nuôi . 60 Bảng 3.10. Quản lý nước thải tồn dư phân hóa học, thuốc BVTV 60 Bảng 3.11. Các biểu gặp phải lao động 61 Bảng 3.12. Nhà vệ sinh 61 Bảng 3.13. Phế thải nông nghiệp, vỏ bao bì thuốc BVTV . 62 Bảng 3.14. Phân tích SWOT đánh giá công tác quản lý môi trường xã Tân Thịnh 74 Bảng 3.15. Phân tích SWOT đánh giá công tác quản lý môi trường xã Cao Thượng . 75 Bảng 3.16. Phân tích SWOT đánh giá công tác quản lý môi trường xã Song Mai 77 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page v  DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCĐ Ban đạo BQL Ban quản lý BGPMB Bồi thường giải phóng mặt BVTV Bảo vệ thực vật CN – TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Ha Hec ta HĐND Hội đồng nhân dân KHKT Khoa học kĩ thuật MT Môi trường MTQG Mục tiêu Quốc Gia NTM Nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS Trung học sở TMDV Thương mại dịch vụ TNMT Tài nguyên môi trường UBND Uỷ ban nhân dân VH – TT – DL Văn hóa – Thể thao – Du lịch XD Xây dựng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page vi  MỞ ĐẦU Hiện trình đô thị hoá, công nghiệp hoá bộc lộ nhiều vấn đề nghiêm trọng, gây cân sinh thái. Các tượng biến đổi khí hậu gia tăng làm môi trường sống môi trường sản xuất bị tác động. Trong Việt Nam nước nông nghiệp với 70% dân cư sống nông thôn. Do việc xây dựng môi trường nông nghiệp nông thôn mối quan tâm hàng đầu, có vai trò định việc ổn định kinh tế xã hội đất nước. Nghị 41 Trung Ương Đảng quán triệt “Bảo vệ môi trường vấn đề sống nhân loại; nhân tố bảo đảm sức khỏe chất lượng sống nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế” (Nguyễn Thanh Lâm, 2011). Trong năm qua, nhiều chương trình thực chương trình khoa học công nghệ, chương trình khuyến nông, chương trình 135 hay chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên chương trình giải số vấn đề riêng rẽ, thiếu quy hoạch, môi trường sống không cải thiện. Do Đảng Nhà nước đưa chương trình “Xây dựng nông thôn mới” với nhiều nội dung, vấn đề môi trường tiêu chí trọng. Bắc Giang tỉnh có nhiều đặc điểm thuận lợi cho phát triển công nghiệp, đô thị hóa . nhiên vấn đề môi trường – xã hội chưa quan tâm. Nhiều khu công nghiệp, thủy điện . hoạt động hệ thống xử lý chất thải, phương thức sản xuất nông nghiệp ý thức người dân lạc hậu… khiến cho ô nhiễm môi trường Bắc Giang trở thành điểm nóng. Tiêu chí môi trường chương trình xây dựng Nông Thôn Mới xem tiêu chí khó thực Bắc Giang nhiều tỉnh khác. Kinh nghiệm thực tiễn triển khai địa phương xã điểm cho thấy: Hầu hết cán cấp xã đại phận nhân dân lúng túng bắt đầu triển khai nhiệm vụ nội dung xây dựng nông thôn mới. Chương trình với phương pháp tiếp cận mới, nội dung bao trùm nhiều lĩnh vực yêu cầu tích hợp, kết nối nguồn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 1  lực, dự án khác địa bàn đòi hỏi cần có hướng dẫn thống quan quản lý từ Trung ương đến địa phương. Chương trình xây dựng Nông thôn triển khai vài năm, nhiều “xã điểm nông thôn mới” tiếp tục trì. Nhưng nhiều xã loay hoay với toán quy hoạch – quản lý cho hiệu quả. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến khác có lẽ công tác quản lý cấp lãnh đạo, ban đạo chương trình xây dựng Nông thôn cấp xã chưa thực hiệu quả. Với sách phát triển đồng quy mô Nông thôn mới, công tác quản lý vấn đề môi trường nông thôn Bắc Giang có đem lại hiệu tích cực hay không? Đặc biệt xã miền núi có khác biệt nhiều so với vùng khác công tác quản lý gặp khó khăn gì? Thành công xã điểm nhân rộng cho xã khác vấn đề cần nghiên cứu, để đề án xây dụng nông thôn tỉnh Bắc Giang nước sớm đích. Do tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá công tác quản lý môi trường mô hình xây dựng nông thôn số xã thuộc tỉnh Bắc Giang” ¾ Mục đích nghiên cứu Đánh giá công tác quản lý môi trường số xã đại diện cho tiểu vùng sinh thái tỉnh Bắc Giang nhằm đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công tác QLMT địa phương nghiên cứu. ¾ Yêu cầu đề tài - Xác định ưu điểm, hạn chế công tác quản lý môi trường xã nghiên cứu xây dựng Nông thôn mới. - So sánh, đánh giá hiệu công tác quản lý môi trường xã - Đề xuất biện pháp khả thi phù hợp với địa bàn nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường nông thôn xã nghiên cứu, đặc biệt xã khó khăn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 2  5. Phế thải đồng ruộng cần phân loại thành rác vô chất hữu rơm, rạ, vỏ bã thực vật . Chất thải hữu thu vào thành đống, sử dụng chế phẩm sinh học phun vào đống ủ, cung cấp số chất phụ gia cần điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển nhiệt độ, độ ẩm. Đây cách xử lý hiệu mà lại tận dụng vỏ, tàn dư thực vật đồng ruộng, lại dễ thực hiện. Nếu người dân phổ biến tập huấn, hình thức xử lý có hiệu kinh tế, môi trường xã hội. 6. Lượng chất thải từ khu công nghiệp, sở sản xuất kinh doanh ngày tăng nhanh, cán lãnh đạo xã phải tuân thủ quy định Luật Bảo vệ môi trường: áp dụng Cam kết môi trường báo cáo đánh giá tác động môi trường. - Có văn bản, tuyên truyền nhận thức bảo vệ môi trường quy định Luật BVMTVN cho sở sản xuất, nhà máy địa bàn. - Tạo hành lang pháp lý điều kiện thuận lợi cho sở tham gia bảo vệ môi trường xã. - Kiểm tra, đôn đốc sở xây dựng khu xử lý chất thải công suất trước xả thải. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 83  TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thế Ân (2010). Bài giảng Quản lý môi trường. Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Báo cáo tình thình thực phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang, 2012. Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bắc Giang, 2010. Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Giang. Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh, Cao Trường Sơn (2011). Bài giảng Quản Lý môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Nguyễn Thế Chinh (2003). Giáo trình Kinh tế Quản lý môi trường. NXB Đại học Kinh tế quốc dân. Lưu Đức Hải (2006). Cẩm nang quản lý môi trường. NXB giáo dục. Vũ Thị Thanh Hương, Hoàng Thu Thủy. Hiện trạng quản lý chất thải rắn nông thôn Việt Nam giải pháp khắc phục. Tạp chí Nông nghiệp PTNT – Đặc san môi trường nông nghiệp nông thôn, 2008 Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 2005. Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011). Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên, 2011. Xây dựng nông thôn mới, nhận thức giải pháp. Trong sách “Cơ sở khoa học thực tiễn lập kế hoạch quản lý môi trường Việt Nam” (Chủ biên) Đặng Kim Chi, Trần Đức Viên, Nguyễn Thanh Lâm, 2011. NXB Nông nghiệp, tr 517-525. Nguyễn Xuân Thành, Vũ Thị Xuân Hương, Phan Quốc Hưng, Đoàn Văn Điếm, Phan Trung Quý, Đinh Hồng Duyên, Nguyễn Thế Bình (2010). Giáo trình Công nghệ sinh học xử lý môi trường. Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, 2011. Nguyên tắc quản lý tổng hợp chất thải rắn đô thị, công nghiệp nông thôn. Trong sách “Cơ sở khoa học thực tiễn lập kế hoạch quản lý môi trường Việt Nam”. Đặng Kim Chi, Trần Đức Viên, Nguyễn Thanh Lâm, NXB Nông nghiệp (2011), tr 134-165. Nguyễn Ích Tân, 2011. Phát huy tham gia cộng đồng trong quản lý chất thải rắn nông thôn. Trong sách “Cơ sở khoa học thực tiễn lập kế hoạch quản lý môi trường Việt Nam”. Đặng Kim Chi, Trần Đức Viên, Nguyễn Thanh Lâm, NXB Nông nghiệp (2011), tr 394-408. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 84  Thông tư 54/2009. Hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam. Tài liệu Internet: Nguyễn Miền, 2014. Bắc Giang phấn đấu có 20 xã đạt chuẩn nông thôn năm 2015. Truy cập từ http://www.bacgiang.gov.vn/ves-portal/22571/Bac-Giang-phan-dauco-20-xa-dat-chuan-nong-thon-moi-nam-2015.html Thanh Phúc, 2014. Bắc Giang: Phấn đấu năm 2014 có 14 xã đạt chuẩn nông thôn mới. Bản tin Triển khai xây dựng nông thôn Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang ngày 19/8/2014. Truy cập từ http://www.bacgiang.gov.vn/vesportal/22161/Bac-Giang:-Phan-dau-nam-2014-co-14-xa-dat-chuan-nong-thonmoi.html Đoàn Đại Trí, 2014. Bỏ quên rác thải nông thôn, truy cập từ http://www.nguoiduatin.vn/bo-quen-rac-thai-nong-thon-a146436.html. Thành Chung, 2014. Dự kiến cuối năm có 785 xã nông thôn mới, Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang ngày 14/10/2014, truy cập từ http://baodientu.chinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/Du-kien-cuoi-nam-se-co785-xa-nong-thon-moi/211026.vgp Phan Hiển, 2013. Đẩy nhanh xây dựng nông thôn khu vực miền núi phía Bắc. truy cập từ http://baodientu.chinhphu.vn/Chi-dao-quyet-dinh-cua-Chinh-phu-Thutuong-Chinh-phu/Day-nhanh-xay-dung-nong-thon-moi-khu-vuc-mien-nui-phiaBac/183182.vgp Hồng Thắm, 2012. Xây dựng nông thôn Tam Đường, truy cập từ http://baolaichau.vn/x%C3%A3-h%E1%BB%99i/x%C3%A2yd%E1%BB%B1ng-n%C3%B4ng-th%C3%B4n-m%E1%BB%9Bi/x%C3%A2yd%E1%BB%B1ng-n%C3%B4ng-th%C3%B4n-m%E1%BB%9Bi%E1%BB%9F-tam%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng?page=0%2C0%2C0%2C0%2C0%2C0%2 C0%2C0%2C0%2C0%2C13 Nguyễn Thị Hồng Minh, 2011. Xây dựng nông thôn Lào Cai: Cần đồng thuận tâm, truy cập từ http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News_English/News_Detail_E.aspx?CN_I D=472413&CO_ID=30703 Quang Minh, 2013. Xây dựng nông thôn tỉnh miền núi phía Bắc: Kết bước đầu số vấn đề đặt ra. truy cập từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=24 676&print=true Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 85  Quyết định số 491/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ: Về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Thông tin chi tiết Văn quy phạm pháp luật trang Cổng thông tin điện tử nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ban hành ngày 16/4/2009 từ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1 &_page=238&mode=detail&document_id=85403 Trung Tuyến, 2014. Kiểm soát khí thải nguồn phát sinh, Bản tin Môi trường Báo điện tử ngày 21/9/2014, truy cập từ http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_khoahoc/_mobile_moitruong/item/ 24365202.html Thu Hoài, 2014. Loay hoay toán xử lý rác thải nông thôn Thái Bình, Bản tin Môi trường báo Vietnam plus ngày 18/7/2014, truy cập từ http://www.vietnamplus.vn/loay-hoay-bai-toan-xu-ly-rac-thai-nong-thon-o-thaibinh/271600.vnp Vũ Quốc Chính, Nguyễn Duy Phú, Lê Văn Cư, 2010. Xã hội hóa công tác quản lý chất thải sinh hoạt nông thôn - thực trạng giải pháp, Bản tin Khoa học công nghệ Viện Khoa học Thủy Lợi Việt Nam. Truy cập từ http://www.vawr.org.vn/index.aspx?aac=CLICK&aid=ARTICLE_DETAIL&ari =2173&lang=1&menu=khoa-hoc-congnghe&mid=995&parentmid=982&pid=1&storeid= 0&title=xa-hoi-hoa-cong-tac-quan-ly-chat-thai-sinh-hoat-nong-thon---thuctrang-va-giai-phap Khánh Toàn, 2013. Yên Minh hoàn thành quy hoạch xây dựng nông thôn mới, truy cập từ http://nongthonmoi.hagiang.gov.vn/index.php/2013-11-13-17-21-57/cac-huyn-thanh-ph/164-yen-minh-hoan-thanh-quy-ho-ch-xay-d-ng-nong-thon-m-i Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 86  PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 87  PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Tên hộ : …………………. Địa chỉ: …………………… I. Tổng quát 1. Ông/Bà có biết chương trình xây dựng nông thôn Đảng nhà nước thực xã không? Có Không . 2. Chương trình thực hiện, phổ biến từ nào? ……………………………………… .……………………………… ……………………………………… .………………… 3. Ông bà có biết xã đạt danh hiệu xã Nông thôn hay chưa? Và từ bao giờ? . . 4. Ông/bà nhận xét trình triển khai, tổ chức quản lý, thực hoàn thành chương trình xã ta? ……………………… .……………………………………………… ……………………… .………………………………… 5. Chương trình xây dựng NTM có tiêu chí nào? Có tiêu chí mà ông/bà biết? 6. Ông/bà có tham gia trình tập huấn, phổ biến chương trình xây dựng NTM xã? Có Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 88  7. Ông/bà có biết tiêu chí môi trường chương trình xây dựng NTM bao gồm nội dung yêu cầu không? . . 8. Các hoạt động, kế hoạch triển khai xã mà ông/bà biết? Mở lớp bồi dưỡng, mô hình trình diễn, phát động phong trào, tuyên truyền, tham quan . . . 9. Thôn, xã có tổ chức ngày lao động quét dọn vệ sinh đường làng ngõ xóm không? Bao nhiêu lần tháng? . . 10. Ông, bà nhận xét đường giao thông khu vực xã? Còn đoạn đường chưa xây lại, beton hóa ? . . 11. Có ảnh hưởng đến việc giữ đường làng ngõ xóm không? . . 12. Nghĩa trang nhân dân xây dựng lại chưa? . 13. Nghĩa trang thôn, xã có nằm gần khu dân cư không? . 14. Có phân khu xây đường betong không? Xây dựng nào? . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 89  15. Ông/ bà nhận xét công tác quản lý môi trường chương trình xây dựng NTM xã? Còn vấn đề gây ảnh hưởng môi trường xã mà không xử lý? . . 16. Cách giải tồn hoạt động quản lý môi trường xã ? xử phạt hay phê bình, nhắc nhở . ? . . 17. Ông/bà có ý kiến đóng góp với công tác quản lý môi trường xã? . . II. Chi tiết 18. Rác thải từ sinh hoạt gia đình có phân loại không? Gồm loại nào? 20. Ông bà thường để rác đâu để tổ thu gom lấy rác? 19. Hoạt động thu rác tiến hành ngày lần 20. Tổ thu gom thôn có thực thu gom ngày, không? 21. Phí vệ sinh môi trường tiền/tháng/hộ ? 22. Đã đảm bảo thu gom hết lượng rác thải hộ gia đình hay chưa? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 90  23. Ông bà có tự đốt hay chôn lấp rác khu vực nhà không? Tại sao? 24. Lượng nước thải từ sinh hoạt tắm giặt, rửa rau, . gia đình thường đổ vào đâu? 25. Có xử lý trước thải môi trường không? Có Không 26. Biện pháp xử lý gì? 27. Nếu không sao? 28. Gia đình có hoạt động trồng trọt, chăn nuôi không? Diện tích trồng trọt? Diện tích chăn nuôi? 29. Ông bà chăn nuôi loại gia súc gia cầm nào? Số lượng loại? 30. Gia đình có hệ thống hầm biogas không? 31. Xây dựng từ năm nào? Lợi ích hầm biogas? 32. Hầm biogas đến có vấn đề xảy không? Hầm có đáp ứng nhu cầu không? 33. Ông bà có sử dụng thuốc hóa học, thuốc BVTV trồng trọt không? . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 91  34. Khoảng tiền mua thuốc/vụ? 35. Sau sử dụng đồng ruộng, có tượng sức khỏe không? 36. Theo ông, bà tượng nguyên nhân gì? Có phải thuốc hay không? 37. Vỏ bao bì thuốc BVTV, phân bón, .sau sử dụng có thu gom lại xử lý không hay để ruộng? 38. Nguyên nhân: 39. Tại thôn, xã có hoạt động thu gom rác đồng ruộng không hay ý thức người? 40. Nếu không : lý do? 41. Nhà vệ sinh gia đình loại nào: 42. Ông, bà cảm thấy nhà vệ sinh có không? Có bốc mùi hay rò rỉ không? 43. Hiện gia đình dùng loại nước sinh hoạt nào. 44. Nước có mùi vị hay màu sắc khác lạ không? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 92  45. Có gây ảnh hưởng đến sức khỏe người không? 46. Quanh khu vực gia đình có sở kinh doanh, sản xuất hoạt động gây ảnh hưởng môi trường xung quanh không? 47. Chính quyền thôn, xã có biện pháp xử lý nào? 48. Tình hình có cải thiện không? Người vấn Bắc Giang, ngày tháng .năm 2014 Chủ hộ ký tên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 93  PHỤ LỤC 2: BẢN ĐỒ Bản đồ hành xã Tân Thịnh – huyện Lạng Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 94  Bản đồ hành xã Cao Thượng – huyện Tân Yên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 95  Bản đồ hành xã Song Mai – TP Bắc Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 96  PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH Hình 1, 2: Nước thải chăn nuôi xả trực tiếp đường - Hình 3: Lưới quây chăn thả hộ gia đình Hình 4: UBND xã CaoThượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 97  Hình 5: Cột điện bị nghiêng đổ Hình 6: Bờ ruộng trở thành rác thải nơi vứt rác Hình 7: Phế phụ phẩm nông nghiệp Hình 8: Thu gom rác đồng ruộng không sử dụng xã Tân Thịnh vứt bừa bãi lề đường xã Tân Thịnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 98  [...]... trường - Xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trường, các công trình có liên quan đến bảo vệ môi trường - Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường - Thẩm định các báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án và các cơ sở sản xuất kinh doanh - Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường Học viện Nông nghiệp... tiêu chí Đến hết tháng 9-2013, Quảng Ninh được đánh giá là tỉnh dẫn đầu trong 15 tỉnh miền núi phía Bắc về số xã đạt chuẩn nông thôn mới Trong số 10 xã đạt chuẩn của toàn vùng thì Quảng Ninh có 8 xã, chiếm 80% số xã đạt chuẩn, hai xã đạt chuẩn còn lại là của hai tỉnh Bắc Giang và Yên Bái Đánh giá chung tại các tỉnh miền núi phía Bắc, các kết quả về văn hóa, xã hội, môi trường và củng cố, nâng cao hoạt... dung công tác quản lý nhà nước về môi trường của Việt Nam: Được thể hiện trong Điều 37, Luật Bảo vệ Môi trường, gồm các điểm: - Ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường - Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường, kế hoạch phòng chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường. .. mực để các xã lập kế hoạch phấn đấu đạt 19 tiêu chí nông thôn mới - Là căn cứ để chỉ đạo và đánh giá kết quả thực hiện xây dựng NTM của các địa phương trong từng thời kỳ; đánh giá công nhận xã, huyện, tỉnh đạt nông thôn mới; đánh giá trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền xã trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới Các nội dung, hoạt động của Chương trình xây dựng nông thôn mới phải hướng... vệ môi trường (Nguyễn Thế Chinh, 2003) Công cụ quản lý môi trường: Là các biện pháp hành động thực hiện công tác quản lý môi trường của nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất Mỗi một công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau Công cụ quản lý môi trường có thể phân loại theo chức năng gồm: Công cụ điều chỉnh vĩ mô, công cụ hành động và công cụ hỗ trợ Công. .. kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang và 3 xã nghiên cứu 2.2.2 Đánh giá tình hình thực hiện đề án NTM tại 3 xã nghiên cứu 2.2.3 Đánh giá hiệu quả quản lý môi trường trong đề án xây dựng NTM giữa 3 xã nghiên cứu 2.2.4 Đề xuất nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường tại địa bàn nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu và mẫu điều tra Đề tài được thực hiện tại 3 xã Cao... có 36 xã hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới Tỉnh phát động 3 phong trào thi đua chuyên đề gắn với xây dựng nông thôn mới năm 2013, đó là: Làm đường giao thông nông thôn; phát triển và bảo vệ rừng; cải tạo vệ sinh môi trường nông thôn Nhiều tiêu chí như thủy lợi, giao thông đều đạt tiến độ nhanh, còn tiêu chí về môi trường, từ khi triển khai thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới vẫn... có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường Các công cụ kỹ thuật quản lý thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát nhà nước về chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành và phân bố chất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 22  ô nhiễm trong môi trường Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể gồm các đánh giá môi trường, minitoring môi trường, xử lý chất thải,... chỉnh vĩ mô là luật pháp và chính sách Công cụ hành động là các công cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế - xã hội, như các quy định hành chính, quy định xử phạt v.v và công cụ kinh tế Công cụ hành động là vũ khí quan trọng nhất của các tổ chức môi trường trong công tác bảo vệ môi trường Thuộc về loại này có các công cụ kỹ thuật như GIS, mô hình hoá, đánh giá môi trường, kiểm toán môi trường, ... chế và tái sử dụng chất thải Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể được thực hiện thành công trong bất kỳ nền kinh tế phát triển như thế nào (Lưu Đức Hải, 2006) 1.1.2 Xây dựng Nông thôn mới ở Bắc Giang và vấn đề quản lý môi trường Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Giang - Trong năm 2013, toàn tỉnh thu hút 47 dự án đầu tư trong nước, 33 dự án đầu tư nước ngoài Các dự án trong nước tăng 25 dự án, dự án đầu . tài Đánh giá công tác quản lý môi trường trong mô hình xây dựng nông thôn mới tại một số xã thuộc tỉnh Bắc Giang ¾ Mục đích nghiên cứu Đánh giá công tác quản lý môi trường tại một số xã đại. PHƯƠNG ĐÔNG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔ HÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.44.03.01 . đánh giá công tác quản lý môi trường xã Tân Thịnh 74 Bảng 3.15. Phân tích SWOT đánh giá công tác quản lý môi trường xã Cao Thượng 75 Bảng 3.16. Phân tích SWOT đánh giá công tác quả n lý môi

Ngày đăng: 11/09/2015, 13:01

Mục lục

  • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3. Kết quả và thảo luận

  • Kết luận và kiến nghị

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan