NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA AUXIN, GIBBERELLIN LÊN KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY NƯA

61 1.1K 0
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA AUXIN, GIBBERELLIN LÊN KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY  NƯA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết đề tài Khi xã hội ngày phát triển, đời sống người ngày quan tâm, cải thiện. Nhưng hoàn cảnh nào, rau xanh thành phần quan trọng thiếu bữa ăn gia đình. Cũng nhiều loại rau xanh khác, nưa cung cấp khối lượng chất xơ dồi dào, loại khoáng chất vitamine cần thiết. Không hỗ trợ cho hệ tiêu hóa, giúp thể phát triển khỏe mạnh mà nưa phòng chống nhiều loại bệnh mà người mắc phải. Vì khả đó, sử dụng nguồn dược liệu có ý nghĩa, vừa có tác dụng dược lý, có giá thành rẻ lại không gây tác dụng phụ. Nưa (Amorphophallus konjac K.Koch) trồng nông nghiệp số nước Châu Á Philippin, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam…. Ở nước ta, Thừa Thiên Huế tỉnh trồng nưa tiếng, hình ảnh chột nưa vào thơ Tố Hữu thời kì chiến tranh chống Pháp “ăn vài cá, dăm bảy chột nưa”…. Thân nưa sử dụng làm rau xanh, nấu với cá hay thịt, làm dưa chua…, chế biến thành ăn hấp dẫn, khiến xa Huế nhớ đến ăn dân dã này. Lá nưa dùng để chăn nuôi tận dụng làm nguồn phân xanh. Nưa bị sâu bệnh lại có nhu cầu phân bón không nhiều, nên người sử dụng coi nguồn rau sạch. Củ nưa người sử dụng, chủ yếu để làm giống cho vụ sau dùng làm thức ăn chăn nuôi. Trong tất thành phần có ý nghĩa lớn mặt dược lý lại nằm phận cây. Thực tế, nhiều nghiên cứu thành phần vai trò củ nưa cho thấy bột củ nưa có chứa glucomannan hợp chất có nhiều công dụng quý tác dụng tốt đến bệnh ung thư, tim mạch, béo phì, cao huyết áp…. Ở Việt Nam nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng, vai trò to lớn nưa chưa biết đến nên việc sử dụng đơn rau xanh, chưa phát huy hết giá trị tiềm nưa mang lại. Mặt khác, nghiên cứu nước ta đối tượng ít, tài liệu chủ yếu dừng lại mức phân loại. Các nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng phát triển nhân giống nưa chưa quan tâm đến. Vì vậy, việc nghiên cứu sâu nưa Thừa Thiên Huế, làm sở khoa học cho việc phát triển sử dụng hợp lý lợi ích từ nguồn nưa cần thiết. Xuất phát từ lý đó, thực đề tài “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA AUXIN, GIBBERELLIN LÊN KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY NƯA”. 1.2. Mục tiêu đề tài Biết đặc điểm sinh học, số thành phần hóa sinh nưa, đánh giá ảnh hưởng auxin gibberellin lên khả nhân giống vô tính từ củ, làm sở cho việc đề xuất phát triển sử dụng đối tượng Thừa Thiên Huế. 1.3. Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.3.1. Ý nghĩa khoa học Cung cấp thêm dẫn liệu đặc điểm sinh trưởng số thành phần hóa sinh nưa. Lần đưa số dẫn liệu ảnh hưởng auxin gibberellin lên khả nhân giống vô tính từ củ nưa. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Qua tìm hiểu số đặc điểm sinh học, hàm lượng số chất có thân, củ cây, từ có sở để đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý để tận dụng tiềm sinh học nưa. Trên sở xác định nồng độ chất kích thích rễ, chồi có hiệu tiếp tục nghiên cứu nhằm áp dụng vào sản xuất. PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Đặc điểm sinh học sinh thái nưa 2.1.1. Đặc điểm sinh học 2.1.1.1. Đặc điểm hình thái Nưa (còn gọi konjac), thân thảo, có củ lớn hình cầu lõm, đường kính tới 25 cm. Từ củ lớn hình thành nên củ nhỏ hơn, gọi củ nhánh. Từ trục thân, chia thành nhánh mang lá. Các nhánh lại chia đốt, phiến xẻ thùy sâu hình lông chim, thùy cuối hình trám thuôn, nhọn đầu, cuống thon dài, dài 40 - 80 cm, nhẵn, màu lục nâu, có đốm chấm màu trắng [1], [61], [66]. Cụm hoa dạng mo bao bọc mo có phiến rộng, có mép lượn sóng, mặt có màu tím nâu thẫm. Trục cụm hoa dài gấp đôi mo, mang hoa đực trên, hoa dưới, bao hoa, mọng. Hoa có mùi xác thối [1], [66]. Khoai nưa có củ lớn, củ thu hoạch sớm chưa già luộc bở, ngứa, để vụ thu hoạch sượng, không bở mà ngứa, để lâu ngứa nhiều, không ăn [1], [61]. 2.1.1.2. Đặc điểm chu kì sống Chu kì sống nưa chia thành hai pha: pha ngủ nghỉ pha sinh trưởng, phát triển. Pha ngủ: Củ nưa sau thu hoạch trải qua – tháng ngủ nghỉ, acid abscisic (ABA) acid ferulic nhân tố gây “ngủ” nưa [17], [49]. Khi nghiên cứu chu kì sống nưa, Liu & cs kết luận hình thức ngủ sinh lý, có tác nhân phá vỡ trạng thái ngủ để hình thành chồi giai đoạn [36]. Đây không đặc điểm loài, mà đặc điểm chung chi Amophorphallus thuộc họ Ráy (Araceae) [17], [49]. Pha sinh trưởng phát triển: Khi trồng vào mùa vụ thích hợp, tức giai đoạn ngủ nghỉ kết thúc, chồi nhanh chóng hình thành phát triển. Thời gian đầu, chồi non bao bọc hoàn toàn bao có dạng hình mũi tên, bao gia tăng kích thước với kích thước chồi thật bên [36]. Dưới biểu bì cấu trúc có tinh thể oxalate calcium, nhọn giống kim, yếu tố bảo vệ khỏi xâm hại động vật ăn cỏ, coi đặc điểm hình thành trình tiến hóa loài [17]. Sau thời gian phát triển lá, phần bao bọc bị rách ra, cuối teo lại, thật bắt đầu gia tăng kích thước chiều cao, đường kính thân, chiều dài lá, tán cây, tích lũy vật chất để hình thành củ…. Tất thành viên Amorphophallus nói chung, nưa nói riêng, có chồi nằm đỉnh củ tồn “hốc nhỏ” củ [49]. Trong toàn đời sống cây, có khoảng chột hình thành (người dân địa phương gọi thân nưa “chột”) [65]. Các chột hình thành thời điểm khác nhau, sau hình thành từ trước đó. Hiện tượng Liu giải thích chồi đỉnh mọc lên, hình thành chồi có chồi nội sinh khác hình thành phần tận trục thân, sau chồi phát triển thành chồi đỉnh cho mùa [34]. Đặc điểm giống với nghiên cứu tác giả nghiên cứu địa điểm khác Amorphophallus paeoniifolius (Dennst.Nicolson) [31], [49]. Theo kết nghiên cứu Agung & cs đặc điểm nói chung cho chi Amorphophallus trồng Châu Á [17]. Nếu chu kì sống nưa có xuất hoa hoa hình thành nở trước hình thành lá, kiện không xảy đồng thời [1], [36], [66]. Đặc điểm Agung & cs khẳng định [17]. Liu giải thích đặc điểm nưa tượng trội đỉnh (ưu đỉnh) cách rõ ràng. Khi chồi đỉnh biệt hóa hình thành hoa, chồi xuất hiện, nên không hình thành lá. Nghiên cứu cho nưa đạt đến năm tuổi từ củ hoa. Chồi hoa có dạng hình chuông [36]. Sau hình thành hoa, trình thụ phấn thụ tinh diễn bình thường sau ngày, sau có trình thụ tinh kép tạo thành hợp tử. Hợp tử tiến hành phân bào sau -5 ngày. Lần phân chia tạo thành tế bào tiền phôi, lần phân chia không thực hoàn toàn, tạo thành khối tế bào phôi. Những tế bào gần lỗ noãn trở nên hoạt động với vai trò giống mô phân sinh hình thành nên cấu trúc dạng chồi vảy. Phôi nưa thuộc loại đơn cực, không thấy xuất cấu trúc cực lại toàn trình phát triển procorn từ hợp tử, không thấy có xuất chồi, mầm rễ trụ gian mầm [36]. 2.1.2. Điều kiện sinh thái Một số nước giới có công trình nghiên cứu chi tiết yêu cầu sinh thái đối tượng này. Kết nghiên cứu cho thấy để phát triển tốt, nưa cần thỏa mãn điều kiện sinh thái, thổ nhưỡng. 2.1.2.1. Độ ẩm Nói đến độ ẩm tức nói đến tiềm cung cấp nước đất cho trồng. Hàm lượng nước đất ảnh hưởng đến phát triển rễ. Rễ thực chức hấp thu nước, chất dinh dưỡng, chất khoáng cung cấp cho hoạt động sinh lý hoạt động trao đổi chất diễn cây. Do vậy, phát triển rễ tác động lớn đến khả sinh trưởng, phát triển thể thực vật. Nhu cầu nước khác tùy theo loài, giai đoạn phát triển. Kết nghiên cứu Zhang (1991) cho thấy nưa không đòi hỏi nhiều nước trình phát triển, nhu cầu biến đổi theo giai đoạn phát triển nưa, tăng đến đạt tuổi trưởng thành sau giảm xuống. Vì trình phát triển mạnh mẽ giai đoạn đầu giai đoạn giữa, củ chứa 75% nước. Nhưng củ trưởng thành hàm lượng nước khoảng 60% [36]. Mặt khác, nưa có hệ thống rễ nông nên chịu hạn kém. Nưa khả chịu nước đọng, độ ẩm đạt đến độ bão hòa hô hấp giảm đi, làm cho rễ bị chết. Nhưng độ ẩm xuống 25% đất rễ lông rễ chết hoàn toàn. Khi độ ẩm giảm, dẫn đến giảm hàm lượng chlorophyll, hàm lượng protein lá, dần trở nên vàng úa sau chết [36]. 2.1.2.2. Nhiệt độ Thực vật nói chung nưa nói riêng thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt, nên chịu tác động lớn nhân tố nhiệt. Nhiệt độ tác động đến trình sinh lý, trao đổi chất thông qua ảnh hưởng đến hoạt tính hệ enzyme, nên ảnh hưởng đến tốc độ trình sinh trưởng. Nhiệt độ cao, cường độ trao đổi chất diễn mạnh mẽ, chủ yếu trình phân giải, thúc đẩy nhanh trình già hóa quan chưa đạt đến tuổi trưởng thành. Nhiệt độ cao hay thấp tác động tiêu cực đến cây, phá vỡ cấu trúc tế bào, làm biến tính hệ enzyme, acid nucleic…, ảnh hưởng đến toàn đời sống ảnh hưởng đến suất cuối cùng. Mặt khác, nhiệt độ ảnh hưởng đến tính ngủ nghỉ số đối tượng thực vật. Zhang (1991) cho nưa đối tượng ưa ấm. Nó chịu biến thiên nhiệt độ từ – 430C, nhiệt độ tối thích cho sinh trưởng 20 – 25 0C, nhiệt độ xuống 00C 450C chết sau ngày. Sự phát sinh chồi phát triển diễn nhiệt độ 15 0C. Lá bị khô héo đổ rạp nhiệt độ 150C, 350C, bị phai màu. Nhiệt độ từ 22 – 26 0C tốt cho phát triển rễ, 22 – 300C tốt cho tăng trưởng củ. Để bảo quản củ, trì nhiệt độ 100C, nhiệt độ 00C cấu trúc tế bào bị phá hủy, làm cho chồi hình thành [36]. Giai đoạn phát triển nưa chịu ảnh hưởng tổng nhiệt tích lũy, cần tổng nhiệt tích lũy 42790C [36]. 2.1.2.3. Ánh sáng Ánh sáng nguồn lượng tự nhiên trồng sử dụng để quang hợp, tạo vật chất cho cây. Nhu cầu ánh sáng loài, độ tuổi khác không giống nhau. Cũng giống nhiệt độ, độ ẩm nhân tố khác, ánh sáng cao hay thấp tác động đến sinh trưởng, phát triển thông qua ảnh hưởng đến máy quang hợp. Với nưa, cường độ ánh sáng tăng từ 2254 đến 46000 lux khối lượng thân, phát triển lá, hàm lượng chlorophyll giảm dần [36]. 2.1.2.4. Điều kiện đất đai Nưa trồng nước Đông Nam Á Philippin, Indonesia Việt Nam. Nhật Bản, Trung Quốc nơi trồng nưa tiếng [1], [64], [66]. Nưa thích hợp đất thịt hay đất phù sa. Người ta trồng nưa liên tục năm vạt đất mà không luân canh. Trong trường hợp này, bị thoái hóa: thấp, có màu xanh đậm, phiến có nhiều thùy nhỏ dày, củ nhỏ, vỏ dày sần sùi. Người ta gọi trạng thái khoai nưa bị dăm hay bị vò [1]. 2.2. Thành phần hóa học thân củ 2.2.1. Thành phần hóa học Kết phân tích thành phần hóa học thân nưa cho thấy thân tươi có chứa 78,0% nước. Nưa chứa khoảng 76,3% carbohydrate hòa tan, 4% chất xơ không tan, 7% khoáng (Na, P, K, Mg, Fe, …), 0,5% lipid, 12,2% gồm dẫn xuất hợp chất chứa N số thành phần khác [66]. Trong thân chứa loại vitamine A, E, D, B1, B2, B6, B12, vitamine C. Một số hợp chất acid folic, niacine, patothenate tìm thấy [73]. Sợi có chứa dịch cay [66]. Ở củ tươi, hàm lượng nước chiếm 74,8%. Trong 100 g củ khô chứa thành phần tỷ lệ hợp chất bao gồm khoảng 12,5% protein, 3,27% dẫn xuất không protein, 75,16% carbohydrate, 3,67% cellulose, 4,42% khoáng, 0,98% lipid. Carbohydrate không tan bao gồm tinh bột glucomannan, glucomannan chiếm khoảng 70%. Ngoài ra, củ có chứa chất alkaloid [61], [66]. Trong củ nưa, glucomannan hợp chất có công dụng to lớn y học nên quan tâm nghiên cứu. 2.2.2. Cấu tạo glucomannan Việc nghiên cứu cấu trúc phân tử glucomannan khả ứng dụng mặt đời sống thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nước giới. Khi nghiên cứu cấu trúc mạch, tính chất glucomannan, người ta có kết luận thành phần cấu tạo, liên kết đơn phân khả thủy phân tạo gel hợp chất này. Các nghiên cứu thống với kết cho glucomannan dị polysaccaride trung hòa, cấu tạo đơn vị β - D glucose (G) β - D mannose (M), tỷ lệ tương ứng 5:8 (Kato & Matsuda, 1969). Trên mạch chính, đơn phân liên kết với liên kết 1β - glucose - manose [24], [38], [43], [67]. Trong mạch chính, trình tự lặp lại theo kiểu: GMMGMMMMMGGM. Cứ khoảng 50 - 60 đơn phân từ mạch xuất mạch nhánh chứa 11-16 đơn phân với liên kết 1β - glucose - manose [71]. Cũng vậy, với số lượng khoảng – 19 đơn phân mạch chính, xuất nhóm acetate vị trí carbon số glucose. Khi bị thủy phân, nhóm acetate tạo nên tương tác nội phân tử hình thành nên liên kết hydro, sở cho phản ứng tạo gel glucomannan cắt bỏ nhóm khả tạo gel không [54], [70], [71]. Dưới công thức cấu tạo tỷ lệ GGMM glucomannan, đơn vị glucose thứ chứa nhóm acetate. Hình 2.1. Cấu trúc mạch thẳng glucomannan, với thành phần lặp lại GGMM, nhóm G thứ chứa nhóm acetate [71] Hình 2.2. Cấu trúc mạch với liên kết 1β - glucose – manose 1β - glucose – manose [54] Người ta xác định khối lượng phân tử trung bình glucomannan từ 200.000 – 2.000.000 Dalton [66]. 2.3. Vai trò nưa Nưa sản phẩm sản xuất từ nưa sử dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt y học. Thân cuống dùng giống loại rau xanh thông thường khác, nấu canh giấm chế biến thành dưa chua [64]. Lá tận dụng chăn nuôi làm phân xanh. Củ dùng lấy tinh bột. Người Nhật dùng bột từ củ nưa để ăn nấu rượu [1]. Đặc biệt nưa không bị sâu bệnh, nên không cần phun thuốc trừ sâu. Hơn nữa, việc trồng nưa chủ yếu dùng phân chuồng bón lót, nhu cầu phân bón hóa học ít, thời gian bón phân thu hoạch có khoảng cách dài ngày, nên dư lượng đạm tồn dư rau ít. Từ lý đó, nưa người tiêu dùng coi sản phẩm hoàn toàn sạch, điều quan tâm mặt hàng nông sản nay. Về giá trị kinh tế, nưa mang lại lợi nhuận lớn cho nông dân. Mỗi sào nưa (một sào Trung Bộ tương đương với 500 m 2) đem lại từ – triệu đồng, lớn nhiều lần so với trồng lúa [63]. Không sử dụng nguồn rau sạch, củ nưa có nhiều vai trò y học, đặc biệt khả ảnh hưởng có lợi số bệnh nan y. Sau số ứng dụng từ củ nưa: Glucomannan củ nưa gọi với tên bột konjac, tiêu hóa, hấp thu. Hợp chất có khả hấp thụ nước lớn, gam bột konjac hấp thu khoảng 250 ml nước khoảng giờ. Khi bột trộn với nước hình thành nên dạng khối gelatin di chuyển cách chậm chạp dọc theo ống tiêu hóa. Khối gelatin không giúp kích thích nhu động ruột mà hấp thu lượng lớn chất dọc theo đường ruột. Với tính chất vai trò nói trên, bột konjac sử dụng thuốc xổ tự nhiên [71], [73]. Cũng nhờ đặc tính trên, bột konjac làm chậm hấp thu giải phóng carbohydrate từ từ vào máu, giúp giữ lượng đường máu mức độ ổn định mà cho ta có cảm giác no thời gian dài. Đồng thời, mang lượng thấp, nên bột konjac nghiên cứu để điều trị bệnh béo phì, bệnh tiểu đường [29], [52], [68]. Tuy nhiên, người ta cảnh báo bệnh nhân đái tháo đường nên tránh sử dụng liên tục, lâu dài làm giảm lượng đường máu xuống mức nguy hiểm, cho dù chất hoàn toàn tự nhiên [73]. Bột konjac vừa điều tiết hấp thu giúp hấp thu acid mật cách dễ dàng. Bột konjac giúp điều hòa tiêu hóa, tác nhân tự nhiên việc điều hòa lượng cholesterol cao máu. Dựa số công trình nghiên cứu, người ta thấy có vai trò việc làm giảm tổng lượng cholesterol xấu, giảm lượng triglyceride, làm tăng lượng cholesterol tốt cho thể, qua ảnh hưởng tích cực đến bệnh nhân có lượng cholesterol cao, đồng thời làm giảm huyết áp máu [21], [27], [28], [65], [67], [68], [72]. Mao & cs nghiên cứu tác dụng bột konjac lên tính kháng insulin chuột. Kết cho thấy bột konjac làm giảm tính kháng insulin làm tăng tính nhạy cảm hormone này. Ảnh hưởng bột konjac không làm tăng lượng insulin giải phóng mà làm tăng cường sử dụng glucose theo đường oxy hóa không phụ thuộc insulin. Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy bột konjac có khả làm giảm tổng lượng cholesterol, tổng lượng triglyceride, lipoprotein-cholesterol làm tăng dự trữ glycogen gan [38]. Christina & cs nghiên cứu khỉ Mõm chó (Baboon) cho kết thấy cho ăn thức ăn bổ sung với bột konjac, có hiệu cho ăn thức ăn có bổ sung loại chất khác so với đối chứng. Tác dụng thể chỗ bột konjac làm giảm tổng lượng triglyceride tổng lượng chất béo, mà có hiệu hỗ trợ giảm cholesterol [26]. Để giải thích lý bột konjac làm giảm cholesterol máu, có hai chế đưa ra. Thứ nhất: bột “bẫy” acid mật loại chúng thể giống với đường mà chúng loại bỏ carbohydrate. Như biết, acid mật tổng hợp gan, nguyên liệu cholesterol, nên việc loại bỏ acid mật nhờ bột konjac dẫn đến thu hút cholesterol từ máu, tăng cường tổng hợp acid mật nhiều hơn. Đây phản ứng theo chế điều hòa ngược thể. Thứ hai: bột konjac giúp chuyển đổi acid mật (acid cholic) thành acid khác (acid chenodeoxycholic) có tác dụng ngăn chặn hoạt động enzyme liên quan đến hình thành chất béo cholesterol (3-hydroxy 3-methylglutaryl CoA reductase), làm giảm cholesterol tạo gan, đồng thời giảm nồng độ máu [72]. Ngoài ra, Gallaher & cs cho tạo thành dạng nhầy nhớt ruột, bột konjac ngăn cản hấp thu cholessterol, thải thể theo phân [32]. Những nghiên cứu chuột cho thấy bột konjac có hiệu ức chế rõ rệt lên bệnh ung thư phổi [65]. Một nghiên cứu Basmacioglu nhận thấy glucomannan dạng ester có vai trò việc ngăn chặn tác dụng xấu aflatoxin sinh từ loại nấm thuộc Aspergillus ngăn chặn hấp thụ hệ tiêu hóa, bảo vệ thể tránh nhiễm độc [23]. Cũng thí nghiệm chuột, người ta chứng minh vai trò bột konjac việc ức chế phát triển bệnh viêm da dị ứng làm giảm dư thừa phospho, phân bào trước viêm (proinflammatory cytokines). Nó ức chế dư thừa IgE, loại globulin miễn dịch nguyên nhân phản ứng miễn dịch thể [65]. Trong y học cổ truyền thuốc dân gian, củ nưa sử dụng loại dược liệu có vị cay ngứa, tính ấm, có tác dụng tiêu viêm, hạ sốt, giải độc. Dùng củ tươi giã nát đắp lên chỗ viêm, mụn nhọt, sưng tấy, nơi rắn cắn. Hoặc dùng làm thuốc chữa đờm tích phổi sinh suyễn tức, trúng phong bất tỉnh, cấm khẩu, chứng đau đầu nhức, bụng đầy, tức ngực, ăn không tiêu, trị sốt rét, trục thai chết. Củ dùng để làm thuốc phải chế biến cho hết cay, hết ngứa [1], [61]. Nhật Bản Trung Quốc hai nước có lịch sử trồng sử dụng nưa loại thực phẩm truyền thống từ hàng nghìn năm trở trước. Dựa nghiên cứu rộng rãi an toàn thực phẩm, Bộ Y tế Trung Quốc cho phép đưa bột konjac vào thực phẩm quản lý thông thường từ ngày 16 – – 1998. Ở Mỹ người ta chấp nhận konjac thực phẩm bổ sung (năm 1997), cho phép 10 Bảng 4.10. Tác động GA3 đến hình thành chồi Ngày đo Chỉ tiêu Nồng độ GA3 Số lượng Tỷ lệ củ So sánh Chiều So sánh chồi/số hình đối dài TB đối củ đem thành chứng chồi chứng giâm chồi (%) ĐC (0 ppm) 8/30 26,67 GA3 50 ppm 11/30 36,67 Ngày GA3 100 ppm 16/30 53,33 8/30 26,67 thứ 35 GA3 300 ppm GA3 500 ppm 0/30 0,00 ĐC (0 ppm) 15/30 50,00 GA3 50 ppm 18/30 60,00 GA3 100 ppm 23/30 76,67 13/30 53,33 Ngày GA3 300 ppm GA3 500 ppm 0/30 0,00 thứ 42 ĐC (0 ppm) 22/30 73,33 GA3 50 ppm 25/30 83,33 Ngày GA3 100 ppm 30/30 100,00 GA 300 ppm 22/30 73,33 thứ 47 GA3 500 ppm 0/30 0,00 ĐC: đối chứng (không xử lý GA3). (%) 100,0 137,5 200,0 100,0 0,00 100,00 120,00 153,33 86,67 0,00 100,00 113,63 136,36 100,00 0,00 (cm) (%) 4,5 100 4,6 102,22 5,0 111,11 4,52 100,44 0,00 0,00 12,01 100,00 12,30 102,41 14,01 116,65 12,10 100,95 0,00 0,00 TB: trung bình Qua kết ghi bảng 4.10, nhận thấy GA ảnh hưởng đến mặt: - GA3 ảnh hưởng đến thời gian hình thành chồi sau giâm củ: đề cập trên, chồi hình thành từ ngày 35 trở đi. Đến ngày thứ 47 (sau chồi xuất 12 ngày), 100% củ xử lý với GA nồng độ 100 ppm nảy chồi, nồng độ xử lý khác cho tỷ lệ củ nảy chồi thấp 100%. Như vậy, nồng độ GA3 100 ppm giúp rút ngắn thời gian hình thành chồi. - GA3 ảnh hưởng đến tỷ lệ củ hình thành chồi: Ở thời điểm ngày thứ 35, công thức GA3 nồng độ 50 ppm 100 ppm có tỷ lệ số chồi hình thành 36,67% 53,33% cao đối chứng tương ứng 37,5%, 100%. Ở nồng độ 300 ppm, tỷ lệ chồi hình thành đạt 73,33%, tương đương với đối chứng. Đến ngày thứ 47, công thức đối chứng có 73,33% số củ hình thành chồi, 100% củ xử lý với GA3 nồng độ 100 ppm hình thành chồi, cao so với đối chứng 36,36%. Những công thức xử lý khác, tỷ lệ chồi tạo thấp so với kết thu nồng độ 100 ppm. Tính đến ngày thứ 47, công thức GA nồng độ 500 ppm chưa có chồi xuất 46 hiện, chứng tỏ nồng độ cao, ức chế hoàn toàn khả nảy mầm. Như vậy, tương tự Aux hormone khác, tác động GA lên hình thành chồi từ củ nưa tuân theo quy luật nồng độ đề cập. Tỷ lệ củ hình thành chồi qua thời gian sinh trưởng thể biểu đồ 4.19. Biều đồ 4.19. Ảnh hưởng GA3 đến tỷ lệ số củ hình thành chồi - GA3 ảnh hưởng đến số lượng chồi/củ: từ kết nghiên cứu theo dõi tất thời điểm, công thức có xử lý với GA hay công thức đối chứng cho chồi/1củ chứng tỏ GA3 không làm tăng số lượng chồi củ. - GA3 ảnh hưởng đến chiều dài chồi: qua kết thí nghiệm tất lần đo, thấy thí nghiệm này, GA làm tăng chiều dài chồi, nhiên, tác động không đáng kể. Vào thời điểm ngày thứ 35, chồi hình thành, chiều dài thấp nên không tiến hành đo vào thời điểm này. Lần đo thứ hai (tức ngày thứ 42), nồng độ 50 ppm có chiều dài chồi 4,6 cm tăng 2,22% so với đối chứng. Nồng độ 100 ppm chiều dài đo cao nồng độ xử lý, đạt cm làm tăng 11,11% so với đối chứng. Ở nồng độ 300 ppm có chiều dài không tăng so với đối chứng. Lần đo vào ngày thứ 47, cho thấy kết tương tự với ngày thứ 42, nồng độ 50, 100, 300 ppm có chiều dài chồi tương ứng 12,3 cm, 14,01 cm, 12,1 cm tăng lên 2,41, 16,65, 0,95% so với đối chứng (hình ảnh phụ lục 2). Kết thể biểu đồ 4.20. 47 Biều đồ 4.20. Ảnh hưởng GA3 chiều dài trung bình chồi. Từ phân tích nhận thấy xử lý với GA nồng độ từ 50 – 500 ppm, GA3 không ảnh hưởng nhiều đến chiều dài chồi, mà tác động rõ rệt đến thời gian hoàn thành trình tạo chồi. Nồng độ GA 100 ppm rút ngắn thời gian hình thành chồi so với nồng độ khác sử dụng thí nghiệm. Dựa kết này, chọn nồng độ GA 100 ppm để sử dụng thí nghiệm phối hợp với IBA thí nghiệm sau. 4.3.3. Ảnh hưởng phối hợp IBA GA lên khả nhân giống vô tính củ nưa Từ kết thí nghiệm nghiên cứu tác động IBA GA3 lên hình thành rễ chồi nưa, cho thấy nồng độ IBA thích hợp nồng độ 100 ppm nồng độ GA3 thích hợp 100 ppm, nồng độ sử dụng để phối hợp, thăm dò ảnh hưởng IBA GA3 lên khả nhân giống vô tính củ nưa. Với thí nghiệm thăm dò này, đánh giá ảnh hưởng phối hợp chúng đến hình thành rễ chồi củ. 4.3.3.1. Ảnh hưởng IBA GA3 lên khả hình thành rễ Kết thăm dò ảnh hưởng IBA GA lên khả hình thành rễ thể bảng 4.11. Bảng 4.11. Ảnh hưởng IBA GA3 lên khả hình thành rễ Công thức Chỉ tiêu Lần (ngày thứ Lần (ngày thứ 14 Lần (ngày thứ 21 sau xử lý) sau xử lý) sau xử lý) 48 Số lượng rễ trung bình/củ So sánh đối chứng (%) Chiều dài trung bình/rễ (cm) So sánh đối chứng (%) Đối Phối Đối Phối Đối Phối chứng hợp chứng hợp chứng hợp 8,75 13,75 10,75 17,52 14,00 21,25 100,00 183,33 100,00 162,79 100,00 151,79 4,48 8,78 8,06 13,89 15,63 23,24 100,00 195,98 100,00 172,33 100,00 148,69 Từ bảng 4.11, nhận thấy xử lý phối hợp IBA GA 3, cho hiệu kích thích lên khả hình thành rễ củ nưa. - Ảnh hưởng IBA GA lên thời gian xuất rễ: rễ nhanh chóng hình thành gặp điều kiện thuận lợi sau giâm củ. Trong thí nghiệm nhận thấy rễ xuất công thức phối hợp sau ngày giâm củ, củ công thức đối chứng chưa hình thành. Như vậy, xử lý phối hợp rút ngắn thời gian hình thành rễ nên ảnh hưởng tốt đến số lượng chiều dài rễ củ nưa. - Ảnh hưởng IBA GA3 lên số lượng rễ trung bình/củ: lần đo thứ (7 ngày sau xử lý), công thức đối chứng có số rễ trung bình đạt 8,75 rễ/củ. Công thức phối hợp có số rễ trung bình đạt 13,75 rễ/củ, cao đối chứng 83,33%. Ở thời điểm sau 14 ngày 21 ngày xử lý, kết thu theo xu hướng trên. Sau 21 ngày công thức đối chứng có khoảng 14 rễ tạo ra, công thức phối hợp có số rễ đạt 21,25, tăng lên 51,79% so với đối chứng. Kết thể rõ biểu đồ 4.21. 49 Biểu đồ 4.21. Ảnh hưởng IBA GA3 đến số lượng rễ - Ảnh hưởng IBA GA lên chiều dài trung bình/rễ: công thức phối hợp làm tăng so với đối chứng tất lần đo. Vào ngày thứ 7, chiều dài rễ công thức đối chứng 4,48 cm, công thức phối hợp có chiều dài rễ đạt 8,78 cm tăng 95,98% so với đối chứng. Sau 21 ngày xử lý chiều dài rễ lên đến 23,24 cm tăng 48,69% so với đối chứng. Rễ bên hình thành ngày công thức phối hợp sau ngày xử lý. Sau 21 ngày xử lý củ, tốc độ chiều dài rễ tăng khoảng 1,11 cm/ngày đêm, tốc độ rễ khoảng 1,01 rễ/ngày đêm. Biểu đồ 4.22. Ảnh hưởng IBA GA3 đến chiều dài rễ Qua số liệu trên, thấy xa thời điểm xử lý, tác động kích thích giảm dần. 4.3.3.2. Ảnh hưởng IBA GA3 lên khả hình thành chồi nưa Tác động ảnh hưởng xét thí nghiệm bao gồm thời gian hình 50 thành chồi chiều cao chồi giâm củ. Để xác định tác động phối hợp, tiến hành đo thời điểm ngày thứ 21, 26 ngày thứ 36 sau giâm củ. Ở ngày thứ 21, chưa thấy có chồi xuất hiện. Nhưng đến ngày thứ 26, chồi hình thành. Tuy nhiên thời điểm giống với trường hợp xử lý GA riêng lẻ, chồi thấp nên xác định số lượng mà không đo chiều dài chồi. Chúng coi ngày 26 ngày chồi bắt đầu hình thành. Kết thí nghiệm trình bày bảng 4.12. Bảng 4.12. Ảnh hưởng IBA GA3 đến khả hình thành chồi nưa Chỉ Ngày thứ 26 tiêu Ngày thứ 36 Số Tỷ lệ So Số Tỷ lệ So lượng củ sánh lượng củ sánh Chiều sánh chồi/số hình đối chồi/số hình đối dài đối củ đem thành chứng củ đem thành chứng chồi chứng giâm chồi (%) giâm chồi (%) (cm) (%) (%) So (%) ĐC 14/30 46,47 100 25/30 83,33 100 18,5 100 PH 24/30 80 171,43 30/30 100 120 24,25 131,08 CT TN: công thức thí nghiệm. ĐC: đối chứng. PH: phối hợp. - Ảnh hưởng IBA GA3 đến thời gian nảy chồi sau giâm: lấy ngày 26 ngày bắt đầu hình thành chồi, sau 10 ngày (ngày 36), 100% số củ công thức phối hợp tạo chồi công thức đối chứng đạt 83,33%. Như công thức phối hợp rút ngắn thời gian nảy chồi so với công thức đối chứng. - Ảnh hưởng IBA GA đến tỷ lệ củ hình thành chồi: từ kết ghi bảng 4.12 cho thấy số lượng chồi hình thành công thức đối chứng công thức có xử lý phối hợp IBA, GA khác rõ rệt. Vào ngày thứ 26, số lượng củ hình thành chồi công thức đối chứng đạt 14/30 củ, tương ứng với 46,67% tổng số củ xử lý. Tỷ lệ đạt 80% công thức phối hợp, cao so với đối chứng 71,43%. Ở ngày thứ 36, 100% củ xử lý công thức phối hợp hình thành chồi, đạt tỷ lệ cao 20% so với đối chứng (có tỷ lệ chồi thời điểm 51 đạt 83,33%). Kết thể rõ biểu đồ 4.23. Biểu đồ 4.23. Ảnh hưởng IBA GA3 lên tỷ lệ chồi nưa - Ảnh hưởng IBA GA3 đến số lượng chồi/củ: công thức phối hợp hay đối chứng củ cho chồi nhất. Như vậy, việc phối hợp xử lý IBA GA3 không ảnh hưởng lên số lượng chồi/1 củ. - Ảnh hưởng IBA GA đến chiều dài chồi: đến ngày thứ 36, số lượng kích thước chồi tăng lên. Kích thước chồi thời điểm công thức phối hợp 24,25 cm cao 31,08% so với đối chứng (hình ảnh phụ lục 3). Biểu đồ 4.24. Ảnh hưởng IBA GA3 lên chiều dài chồi nưa (đo ngày thứ 36) Qua tất kết thu từ thí nghiệm xử lý riêng lẻ thí nghiệm phối hợp nhằm thăm dò ảnh hưởng IBA GA lên khả hình thành rễ chồi nưa, cho nhận xét rằng: Các công thức thí nghiệm có xử lý IBA GA 3, hay công thức phối hợp 52 có tác động đến trình hình thành rễ chồi nưa. Ảnh hưởng tuân theo quy luật tác động hormone thực vật đề cập. Nồng độ thích hợp cho hình thành rễ IBA 100 ppm, thích hợp cho hình thành chồi GA với nồng độ 100 ppm. Tác động phối hợp IBA GA rút ngắn thời gian hình thành rễ, thời gian hình thành chồi, làm tăng chiều dài chồi so với thí nghiệm xử lý riêng lẻ. Kết thể cụ thể sau: - Công thức phối hợp rễ hình thành sau ngày giâm củ, rút ngắn ngày so với xử lý riêng với IBA nồng độ thích hợp 100 ppm. Xử lý phối hợp, tốc độ tăng chiều dài rễ, tốc độ rễ củ nưa nhanh so với xử lý riêng. - Tác động phối hợp có ảnh hưởng tốt so với xử lý riêng với GA đến khả hình thành chồi. Kết phản ánh thông qua tiêu thời gian hình thành chồi chiều cao chồi. Cụ thể, công thức phối hợp sau 10 ngày 100% số củ hoàn thành trình (chồi xuất ngày thứ 26, đến ngày thứ 36 100% chồi hình thành). Trong thí nghiệm xử lý riêng, nồng độ GA thích hợp 100 ppm phải sau 12 ngày tổng số củ đem giâm hình thành chồi. Như để đạt 100% số củ đem giâm hình thành chồi công thức xử lý riêng với GA3 kéo dài ngày so với công thức xử lý phối hợp. Đối với chiều dài chồi, ngày thứ 36 chiều dài chồi đo 24,25 cm, cao đối chứng 31,38%. Trong chiều cao chồi đo thí nghiệm xử lý riêng với GA3 nồng độ 100 ppm ngày thứ 47 đạt 14,01 cm, cao đối chứng 16,65%. Kết cho thấy xử lý phối hợp kích thích phát triển chiều dài chồi mạnh mẽ so với xử lý riêng. Giải thích tượng này, đề cập đến số nguyên nhân như: vào thời điểm xử lý phối hợp trình ngủ nghỉ kết thúc nên hoạt động sinh lý diễn bên củ diễn mạnh mẽ so với thời điểm xử lý riêng lẻ. Khi củ giâm xuống vào lúc củ giải phóng khỏi giai đoạn ngủ tốc độ hình thành rễ chồi nhanh so với xử lý riêng. Vì kết thu thí nghiệm phối hợp thể hiệu tác động tốt so với thí nghiệm xử lý riêng rẽ. Hơn nữa, phối hợp IBA GA tác động tốt đến khả hình thành rễ chồi. 53 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Từ kết thu được, có số kết luận: * Các tiêu sinh trưởng Thời gian hình thành chột 1, 2, kể từ giâm củ khoảng 20, 55 83 ngày. Thời gian sinh trưởng chột khoảng 65 ngày, chột 87 ngày, chột khoảng 78. Chiều cao thân cuối chột 1, đạt 39,97 cm, 79,24 cm, chột có chiều cao lớn đạt 96,94 cm. Đường kính thân chột lần đo cuối đạt 2,48 cm, 3,954 cm 3,13 cm. Chiều dài chột 1, đạt tối đa 40,82 cm, 72,26 cm 71,12 cm. * Các tiêu sinh hóa Khối lượng tươi chột khoảng 1,03 – 1,47 kg, cao chột 2. Khối lượng khô chột khoảng 71,21 g, chột 68,33g chột có khối lượng 60,68 g. Hàm lượng cellulose có chột đạt 9,87% g, chột khoảng – 8,11% g. Hàm lượng VTM C thấp, có khoảng 0,081 – 0,097% mg. Hàm lượng N thân nưa đạt 75,1 - 190,1 mg/100 g. Hàm lượng P cao chột chứa 598 mg, chột có 422 mg, chột thấp có 390 mg. Năng suất lý thuyết chột đạt khoảng 51,5 tấn/ha, chột khoảng 61,5 tấn/ha, cao chột đạt khoảng 73,5 tấn/ha. Năng suất thực tế chột đạt 50,47 – 70,56 tấn/ha, cao chột 2, thấp chột 1. Năng suất lý thuyết củ thu khoảng 115 tấn/ha, suất thực tế củ khoảng 103,5 tấn/ha. Trong củ chứa khoảng 21,86%, củ nhánh có khoảng 19,82% tinh bột. Hàm lượng glucomannan củ đạt 73,6%, cao củ nhánh 7,45%. *Ảnh hưởng IBA GA3 đến khả nhân giống vô tính nưa Nồng độ 100 ppm có hiệu kích thích cao nhất, rễ hình thành sớm nồng độ xử lý khác thí ngiệm. Số lượng, chiều dài rễ sau ngày thứ 21 cao so với đối chứng 52,4% 66,33%. Những nồng độ IBA cao ức chế hình thành rễ. Nồng độ GA3 thích hợp cho hình thành chồi 100 ppm. Ở nồng độ 54 này, củ có thời gian hình thành chồi sớm có chiều dài chồi cao 16,65% so với đối chứng. Nồng độ 500 ppm ức chế hoàn toàn khả hình thành chồi thời điểm theo dõi. Tác động GA3 tất nồng độ không làm tăng số lượng chồi/củ. Phối hợp IBA GA3 nồng độ 100 ppm rút ngắn thời gian rễ, sau ngày xử lý củ số lượng rễ tăng 83,33% chiều dài rễ tăng 95,98% so với đối chứng. Tốc độ hình thành rễ nhanh so với xử lý riêng lẻ. Xử lý phối hợp IBA GA3 không làm tăng số lượng chồi/củ làm tăng củ hình thành chồi chiều dài chồi. 5.2. Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu điều kiện sinh thái, thổ nhưỡng ảnh hưởng đến mùa vụ, suất chất lượng nưa thân củ. - Nghiên cứu thành phần, công dụng bột củ nưa trồng nước ta, từ có sở để ứng dụng vào lĩnh vực y học ngành công nghiệp khác. - Trên sở nghiên cứu công dụng bột nưa, cần có nghiên cứu nhằm mở rộng quy mô trồng nưa nhằm mang lại lợi nhuận cao cho nông dân, đồng thời để tận dụng nguồn nguyên liệu có nhiều giá trị này. 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng (tập 1), NXB KH & KT. 2. Đường Hồng Dật (2002), Sổ tay người trồng rau (tập 1), NXB Hà Nội. 3. Nguyễn Thị Ngọc Hương & Võ Thị Bạch Mai (2009), Tìm hiểu phát sinh hình thái rễ nuôi cấy in-vitro” Nhàu (Morinda citrifolia L.), Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG-HCM, Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 12 số 17. 4. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự (2002), Phương pháp phân tích đất nước, phân bón trồng, NXBGD. 5. Vũ Văn Liết (chủ biên), Nguyễn Văn Hoan (2007), Sản xuất hạt giống công nghệ hạt giống, Bộ GD & ĐT, Trường ĐHNN I – Hà Nội. 6. Nguyễn Bá Lộc (2006), Chất điều hòa sinh trưởng thực vật (giáo trình dành cho cao học), Đại Học Huế. 7. Nguyễn Bá Lộc, Lê Thị Trĩ, Biền Văn Minh(1997), Giáo trình thực hành hóa sinh, sinh lý thực vật, vi sinh, NXB Đại học Huế. 8. Quỳnh Mai (2007), Ăn uống mang bệnh: thực phẩm – công dụng kiêng kị theo mùa, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin. 9. Nguyễn Văn Mùi (2007), Thực hành hóa sinh học, NXB ĐHQG Hà Nội. 10. Hoàng Thị Sản (2007), Phân loại thực vật, NXBGD. 11. Nguyễn Huy Sơn (2011), Nghiên cứu nhân giống quế có suất tinh dầu cao, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp với phát triển rừng bền vững biến đổi khí hậu, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, trang 80-88. 12. Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Tuấn Hưng (2009), Kết bước đầu nghiên cứu chọn giống nhân giống hồi suất cao Lạng Sơn, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, trang 80 – 88. 13. Nguyễn Đình Sỹ, Huỳnh Hữu Đức, Nguyễn Thị Quỳnh (2007), Nghiên cứu khử trùng, tạo chồi tạo rễ in vitro giống điều cao sản (Anacardium occidebtable L.), Phần IV – Công nghệ tế bào thực vật, Hội nghị Khoa học Công nghệ, trang 440 - 446. 14. Bùi Trung (2010), Tìm hiểu tác động auxin gibberellin đến khả rễ hom giâm đen, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, trang – 8. 15. Vũ Văn Vụ (chủ biên) (2000), Sinh lý học thực vật, Nhà xuất Giáo dục. 56 16. Lê Công Xuân, Nguyễn Đình Thi, Trần Huy Quát, Lê Thị Quyên (2009), Hiệu việc xử lý acid gibberellic (GA 3) cho hạt trước gieo đến sinh trưởng suất rau muống Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 52, trang 13 – 20. Tiếng Anh 17. Agung, S., Marcel, C.M.E., Barbara, G., and Wilbert, L.A.H. (2010), Morphological character evolution of Amorphophallus (Araceae) based on a combined phylogenetic analysis of trnL, rbcL and LEAFY second intron sequences, Botanical Studies, Vol. 51, pp. 473– 490, Indonesia. 18. Ahmed H., and Imam, R.M. (2003), Hormone levels and protein patterns in dormant and non-dormant buds of strawberry, and induction of bud break by gibberellic acid, Egyptian Journal of Biology, Vol. 5, pp. 35 – 42, Egypt. 19. Alisdair, R.F., and Willmitzer, L. (2001), Molecular and Biochemical Triggers of Potato Tuber Development, Plant Physiology, Vol. 127, pp. 1459– 1465, Germany. 20. Aloni, R., Aloni, E., Langhans, M., and Ullrich, C.I. (2006), Role of Cytokinin and Auxin in Shaping Root Architecture: Regulating Vascular Differentiation, Lateral Root Initiation, Root Apical Dominance and Root Gravitropism, Annals of Botany, Vol. 97, pp. 883–893, Germany. 21. Anders, A., and Lennart, B. (1995), Effect of short-term ingestion of konjac glucomannan on serum cholesterol in healthy men, American Society for Clinical Nutrition, Vol.61, pp. 585 – 9, USA. 22. Bao, X., Jinian Fang and Xiaoyu Li (2001), Structural Characterization and Immunomodulating Activity of a Complex Glucan from Spores of Ganoderma lucidum, Biosci. Biotechnol. Biochem., Vol. 65, No. 11, pp. 2384-2391. 23. Basmacioglu, H., Oguz, H., Ergul, M., Col, R., Birdane, Y.O. (2005), Effect of dietary esterified glucomannan on performance, serum biochemistry and haematology in broilers exposed to aflatoxin, Czech J.Anim Sci., Vol. 50 (1), pp. 31 – 39, Czech. 24. Bin Lia, Bijun Xie, John, F.K. (2006), Studies on the molecular chain morphology of konjac glucomannan, Carbohydrate Polymers, Vol. 64, pp. 510– 515, China and UK. 57 25. Catherine, P.R. (2010), Cellular Responses to Auxin: Division versus Expansion, Cold Spring Harb Perspect Biol, France. 26. Christina, S.V, Hester, H.V and Douw, G.V.D. (1990), Comparison Between Physiological Effects of Konjac-Glucomannan and Propionate in Baboons Fed "Western" Diets, Departments of Dietetics and Physiology and the Laboratory Animal Center, South Africa. 27. Chua, M., Hocking, T., Baldwin, T., Chan, K. (2008), The analysis and composition of glucomannans from corms of the Chinese medicinal herb Amorphophallus konjac, University of Wolverhampton. 28. Conklin, P.L. (2001), Invited review: Recent advances in the role and biosynthesis of ascorbic acid in plants, Plant, Cell and Environment, USA, Vol. 24, pp. 383–394, USA. 29. David, E.W., Vazgen, Y., Ali, B. (1984), Effect of glucomannan on obese patients: a clinical study, International Journal of Obesity, USA. 30. David, P.H., James, V.A., Wun S.C., and Michael, E.F. (2003), Knowing when to grow: signals regulating bud dormancy, Trends in Plant Science, Vol. 8, No.11, pp. 534 - 540, USA. 31. Edi, S., Nobuo, S. (2007), Growth and Production of Amorphophallus paeoniifolius Dennst. Nicolson from Different Corm Weights, Bul. Agron, Vol. (35) (2), pp. 81 – 87, Japan. 32. Gallaher, C.M., Munion, J., Hesslink, R., Wise, J. & Gallaher, D.D. (2000), Cholesterol Reduction by Glucomannan and Chitosan Is Mediated by Changes in Cholesterol Absorption and Bile Acid and Fat Excretion in Rats, American Society for Nutritional Sciences. 33. Jaimie, A.M., Shuyou, H., Loreta, G.S., Douglas, A.J., and Brian, L.A.M. (2005), Seed coats: structure, development, composition, and biotechnology, In Vitro Cell. Dev. Biol.—Plant, Vol. 41, pp. 620–644, Canada. 34. Keni, J., and Lewis, J.F. (2005), Regulation of Root Apical Meristem Development, Annu. Rev. Cell Dev. Biol., Vol. 21, pp. 485–509. 35. Krishnaveni, S., Theymoli Balasubramanian, Sadasivam, S. (1984), Sugar distribution in sweet stalk Sorghum, Food Chem., Vol. 15, p. 229 – 232, India. 36. Liu, P.Y., Zhang, S.L., Zhang, X.G. (1998), Research and utilization of 58 Amorphophallus in China, Acta Botanica Yunnanica, Vol. 10, pp. 48 – 61. 37. Lobin, W., Michael, N., Markus, R., Barthlott, W. (2006), The cultivation of Titanarum (Amorphophallus titanum) – a flagship species for botanic gardens, The Journal of Botanic Garden Horticulture, No 5, pp. 69 – 85, Germany. 38. Mao, C.P., Xie, M.L., Gu, Z.L. (2002), Effects of konjac extract on insulin sensitivity in high fat diet rats, Acta Pharmacol Sin, Vol. 9, pp. 855 – 859, China. 39. Mark, W.D., Marc, V.M., Dirk, I., Maite, S., Angelos, K., Nicholas, S., Iris J.B., John, J.S., Derek, F., and John, F. (2000), Review: Plant L-ascorbic acid: chemistry, function, metabolism, bioavailability and effects of processing, Journal of the Science of Food and Agriculture, Vol. 80, pp. 825–860. 40. Molla, M.M.H., Nasiruddin, K.M., Al-Amin, M., Khanam, D., and Salam, M.A. (2011), Effect of Growth Regulators on Direct Regeneration of Potato, International Conference on Environment and Industrial Innovation, IPCBEE Vol. 12, IACSIT Press, Singapore. 41. Muhammad, H.R., Muhammad, S.H., Mohammad, A.K., Masum A. (2006), Effects of Gibberellic Acid (GA3) on Breaking Dormancy in Garlic (Allium sativum L.), International Journal of Agriculture & Biology, Vol. 8, No. 1, Bangladesh. 42. Nicholas, S. (1996), The Function and Metabolism of Ascorbic Acid in Plants, Annals of Botany, Vol. 78, pp. 661–669, UK. 43. Nishinari, K., Takemasa, M., Zhang, H., Takahashi, R. (2007), Storage Plant Polysaccharides: Xyloglucans, Galactomannans, Glucomannans, Elsevier Ltd. All rights reserved, Japan and China. 44. Nizamud, D., Bushra, M., Maqsood, Q., and Abdul, K. (2005), Root formation in true Potato seed parental lines by IBA application, Pak. J. Agri. Sci., Vol. 42 (3-4), pp. 29 – 35, Islamabad. 45. Okezie, C.E.A., Nwoke, F.I.O., Okonkwo, S.N.C. (2007), The Involvement of Gibberellins in Early Termination of Seed Dormancy and Enhanced Establishment of Seedlings of The White Guinea Yam, Dioscorea Rotundata, Advanced in Science ang Technology, Vol. 1, No. 2/3, pp. 116 – 125, Nigeria. 46. Paul, K.K., Bari, M.A. (2007), Protocol Establishment for Micro propagation and in vitro Callus Regeneration of Maulavi Kachu (Xanthosoma 59 sagittifolium (L.) Schott) From Cormel Auxillary Bud Meristem, Journal of Plant Science Vol. (4), pp. 398 – 406, Bangladesh. 47. Paul, O., Hidehiro, F., and Tom, B. (2010), Auxin Control of Root Development, Cold Spring Harb Perspect Biol. 48. Phuong Dinh Thi Yen (2009), The role of Ethylene and Auxin in Responses of Roots to Phosphate Supply in White Clover (Trifolium repens L.), Master of Science in Plant Molecular Biology, New Zealand. 49. Ravi, V., Ravindran, C.S., and Suja, G. (2009), Growth and Productivity of Elephant Foot Yam (Amorphophallus paeoniifolius (Dennst.Nicolson): an Overview, Journal of Root Crops, Vol. 35 No. 2, pp. 131-142, India. 50. Ruth, F., Wendy, R., Tohru, A., and Camille, S. (2008), Molecular Aspects of Seed Dormancy, Annu. Rev. Plant Biol, Vol. 59, pp. 387–415. 51. Steven, P., and John, K. (2009), Towards a systems biology approach to understanding seed dormancy and germination, Proceeding The Royal of Society Biologycal Sciensce, UK. 52. Supornpim, C., Somkiat, S., Wannee, N., Wantanee, K., Suwattanee, K., Tasma, H. (2007), Glycemic and Lipid Respondes to Glucomannan in Thais with Type Diabetes mellitus, J Med Assoc Thai, Vol. 90 (10), pp. 2150-7, Thailand. 53. Tiberia, I.P., Doru, P., Catherine, B. (2011), Auxin Control in the Formation of Adventitious Roots, Not Bot Hort Agrobot Cluj, Vol. 39 (1), pp. 307–316, France. 54. Vipul D., Stephen P.M. (1997), Review of Konjac glucomannan, Journal of Environmental polymer Degradation, Vol. 5, No. 4. 55. Virendra, M.V., and John, J.C. (2010), Plantlet Development through Somatic Embryogenesis and Organogenesis in Plant Cell Cultures of Colocasia esculenta (L.) Schott), AsPac J. Mol. Biol. Biotechnol., Vol. 18 (1), pp. 167–170, USA. 56. William, D.T., Ivan, A.P., Franck, D., and Klaus, P. (2005), Review: Auxin and the developing root of Arabidopsis thalia, Physiologia Plantarum, Vol. 123, pp. 130–138, Germany. 57. William, E.F.S., Gerhard, L.M. (2006), Tansley review: Seed dormancy and the control of germination, New Phytologist, Vol. 171, pp. 501 – 523, Germany. 60 58. Xu, R.Y. (2007), Effect of Low Temperature on Changes in Endogenous Hormone Level and Plant Development in Lilium and Tulipa, Doctoral Program in Environmental Management Science, Graduate School of Science and Technology, Niigata University. Trang web: 59. “Hoa loa kèn Đà Lạt (Lilium longiflorum Thunb)”, http://www.dalatnhadat.vn/Tin-tuc/hoa-loa-ken-dalat-lilium-longiflorumthunb/200.htm. 60. “Khoai môn KM-1”, http://www.baovecaytrong.com/kythuatcaytrongchitiet. 61. “Khoai nưa”, http://www.lrc-hueuni.edu.vn/dongy/thuocdongy/K/KhoaiNua. 62. “Thức ăn giàu kali sức khỏe”, http://amthuc.com.vn, 01/06/2009. 63. Nguyễn Đắc Thành, “Nâng cao thu nhập từ chột nưa”, http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/www.kinhtenongthon.com.vn/Nang-caothu-nhap-tu-cay-chot-nua/2183214.epi, 17/11/2008. 64. Trang Xuân Chi, “Cái chột nưa thơ “Tố Hữu” vị thuốc quý”, http://www.ykhoanet.com/yhoccotruyen/baiviet/29_260.htm. 65. “10 health Benefits of Glucomannan Powder”, http://healthdiaries.com/eatthis/10-health-Benefits-of-GlucomannanPowder.html. 66. Anthony, C.D., “Amorphophallus species – a review”, www.dweckdata.com/Published ./Amorphophallus_konjac_paper.pdf. 67. Ekelman, K.B., and Dannan, G.A., “Konjac flour”, http://www.inchem.org/documents/jecfa/jecmono/v32je10.htm21. 68. “Glucomannan”, http://en.wikipedia.org/wiki/Glucomannan. 69. “Glucomannan”, http://viable-herbal.com/singles/herbs/s851.htm. 70. “Glucomannan”, http://www.glucomannan.com. 71. “Glucomannan”, http://www.scientificpsychic.com/fitness/carbonhydrates2.html. 72. “Konson konjac gum/ about konjac”, http://www.konsonkonjac.com/konjaccn/konjac_06.as. 73. “What is Amorphophallus konjac?” http://ehow.com/about_4672320_whatamorphophallus-konjac.html. 61 [...]... K.Koch [8] Hình 3.1 Cây nưa 3.1.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh trưởng của nưa - Nghiên cứu một số thành phần hóa sinh ở thân nưa - Nghiên cứu ảnh hưởng của Aux và GA 3 lên khả năng nhân giống vô tính củ nưa 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Bố trí và theo dõi thí nghiệm 3.2.1.1 Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng của nưa trồng trong điều kiện tự nhiên - Cây nưa được trồng tại... đã tập trung nghiên cứu cơ sở sinh lý của sự tái sinh rễ 12 phụ và ứng dụng vào nhân giống vô tính ở nhiều đối tượng cây trồng: cây ăn quả, cây công nghiệp, cây cảnh, cây thuốc… Hiệu quả cao nhất kích thích sự ra rễ là IBA, tiếp theo là IAA, α – NAA và những hóa chất có hoạt tính tương tự Aux, tất cả chúng đều đã được thương mại hóa rộng rãi [5], [13], [53] Sự kích thích ra rễ bất định của Aux ở cành... trưởng kéo dài của thân, sự vươn dài của lóng cây họ lúa Hiệu quả này có được do ảnh hưởng kích thích đặc trưng của GA lên pha giãn của tế bào theo chiều dọc Vì vậy, khi xử 15 lý GA làm tăng nhanh sự sinh trưởng dinh dưỡng nên làm tăng sinh khối của chúng GA ảnh hưởng rõ rệt lên sinh trưởng các đột biến lùn Các nghiên cứu về trao đổi chất di truyền của GA khẳng định rằng các đột biến lùn của một số thực... trong một số trường hợp, chưa tận dụng được giá trị y học to lớn có trong củ nưa 2.4 Tác dụng sinh lý và một số ứng dụng của auxin, gibberellin trong nhân giống vô tính 2.4.1 Tác dụng sinh lý và một số ứng dụng của auxin 2.4.1.1 Tác dụng sinh lý của auxin Auxin (Aux) là hormone thực vật được phát hiện đầu tiên Qua nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học, người ta nhận ra rằng Aux là hormone thực vật quan... vật, cả cây gỗ hoặc cây thân thảo và đã được ứng dụng rộng rãi trong nhân giống vô tính Nồng độ xử lý khác nhau ở các đối tượng, phương pháp và môi trường nghiên cứu Kết quả của việc xử lý kích thích ra rễ phụ thuộc vào đối tượng xử lý, nồng độ, mùa vụ xử lý, cũng như loại Aux được sử dụng để thí nghiệm 2.4.2 Tác dụng sinh lý và một số ứng dụng của gibberellin 2.4.2.1 Tác dụng sinh lý của gibberellin. .. [13] Aux còn ảnh hưởng lớn đến quá trình trao đổi chất, các quá trình sinh lý của cây trồng như: quang hợp, hô hấp, trao đổi nước hay khoáng, tăng khả năng thẩm thấu của tế bào, tăng quá trình trao đổi acid nucleic, protein… [5], [13] Aux ảnh hưởng đến sự hình thành rễ sơ cấp và rễ bên Aux điều khiển sự phát triển của rễ sơ cấp thông qua ảnh hưởng đến khả năng phân chia, biệt hóa và kéo dài của các tế... 26 và chột 3 Trong khi đó, điều kiện không thích hợp trong quá trình sinh trưởng, phát triển của chột 1 và 3 nên thời gian sinh trưởng của chúng ngắn lại 4.1.2 Một số chỉ tiêu sinh trưởng Sự sinh trưởng của cây được thể hiện qua nhiều chỉ tiêu Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát các chỉ tiêu chiều cao thân cây, đường kính thân, chiều dài lá, là những yếu tố tham gia cấu thành năng suất của cây. .. cũng tăng lên theo Chiều cao cây nưa còn có ý nghĩa quan trọng vì nó liên quan đến năng suất chất xanh, là yếu tố chủ yếu cấu thành năng suất và kinh tế của nưa Đây là đặc điểm của giống, tuy nhiên nó cũng phụ thuộc nhiều vào điều kiện bên ngoài Các chỉ tiêu sinh trưởng của chột 1 được thể hiện qua bảng dưới đây: Bảng 4.2 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của chột 1 qua thời gian sinh trưởng Chỉ tiêu Thời Chiều... Ảnh hưởng đặc trưng của lên sự ra hoa là kích thích sự sinh trưởng kéo dài và nhanh chóng của cụm hoa Vì vậy trong thuyết hormone ra hoa (florigen) của Trailachyan thì GA được xem như một thành viên của tổ hợp florigen Xử lý GA cho cây ngày dài thì chúng có thể ra hoa trong điều kiện ngày ngắn và làm tăng hiệu quả của xuân hóa, có thể biến cây 2 năm thành cây một năm [5], [13] Trong sự phát triển và. .. Nồng độ NAA thích hợp cho khả 14 năng ra rễ của hom giâm là 1.000 ppm với thời gian nhúng hom giâm 5 giây Nồng độ càng cao và thời gian nhúng hom giâm càng lớn thì khả năng ức chế của NAA và GA3 càng mạnh Hom giâm 1 tuổi có khả năng ra rễ tốt hơn hom giâm 2 và 3 tuổi [12] Từ một kết quả của một số công trình nghiên cứu kể trên, có thể một lần nữa khẳng định vai trò to lớn của Aux trong sự kích thích . giống cây nưa hầu như chưa được quan tâm đến. Vì vậy, việc nghiên cứu sâu hơn về nưa tại Thừa Thiên Huế, làm cơ sở khoa học cho việc phát triển và sử dụng hợp lý những lợi ích từ nguồn cây nưa là. thái khoai nưa bị dăm hay bị vò [1]. 2.2. Thành phần hóa học của thân và củ 2.2.1. Thành phần hóa học Kết quả phân tích thành phần hóa học của thân nưa cho thấy thân tươi có chứa 78,0% nước. Nưa. trồng nưa nổi tiếng, hình ảnh của chột nưa đã đi vào trong thơ của Tố Hữu trong thời kì chiến tranh chống Pháp “ăn đi vài con cá, dăm bảy cái chột nưa …. Thân nưa được sử dụng làm rau xanh, nấu

Ngày đăng: 11/09/2015, 11:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.3.1. Ý nghĩa khoa học

    • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1.1. Đặc điểm sinh học

        • 2.1.1.1. Đặc điểm hình thái

        • 2.1.1.2. Đặc điểm chu kì sống

        • 2.1.2. Điều kiện sinh thái

          • 2.1.2.1. Độ ẩm

          • 2.1.2.2. Nhiệt độ

          • 2.1.2.3. Ánh sáng

          • 2.1.2.4. Điều kiện đất đai

          • 2.2.1. Thành phần hóa học

          • 2.2.2. Cấu tạo của glucomannan

          • 2.4. Tác dụng sinh lý và một số ứng dụng của auxin, gibberellin trong nhân giống vô tính

            • 2.4.1. Tác dụng sinh lý và một số ứng dụng của auxin

              • 2.4.1.1. Tác dụng sinh lý của auxin

              • 2.4.1.2. Một số ứng dụng của auxin trong nhân giống vô tính

              • Nhiều nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu cơ sở sinh lý của sự tái sinh rễ phụ và ứng dụng vào nhân giống vô tính ở nhiều đối tượng cây trồng: cây ăn quả, cây công nghiệp, cây cảnh, cây thuốc…. Hiệu quả cao nhất kích thích sự ra rễ là IBA, tiếp theo là IAA, α – NAA và những hóa chất có hoạt tính tương tự Aux, tất cả chúng đều đã được thương mại hóa rộng rãi [5], [13], [53].

              • 2.4.2. Tác dụng sinh lý và một số ứng dụng của gibberellin

                • 2.4.2.1. Tác dụng sinh lý của gibberellin

                • 2.4.2.2. Một số ứng dụng của gibberellin

                • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

                • 3.1.2. Nội dung nghiên cứu

                • 3.2.1. Bố trí và theo dõi thí nghiệm

                  • 3.2.1.1. Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng của nưa trồng trong điều kiện tự nhiên

                  • 3.2.1.2. Thí nghiệm theo dõi ảnh hưởng của IBA và GA3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan