Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc sau khi gia nhập WTO

98 641 2
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc sau khi gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Xuất khẩu hàng hóa và vai trò của xuất khẩu hàng hóa đối với sự phát triển kinh tế Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc từ khi bình thường hóa quan hệ đến nay Chương 3: Quan điểm và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC Trang Sinh viên thực hiện: Phan Thị Trinh Lớp : KTPT 47B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ tiếng Việt ACFTA Khu vực thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á GDP Tổng sản phẩm quốc nội NDT Đồng nhân dân tệ USD Đồng đô la Mỹ WTO Tổ chức thương mại thế giới NK Nhập khẩu XK Xuất khẩu KNXK Kim ngạch xuất khẩu EHP Chương trình thu hoạch sớm GATT Hiệp định chung về thuế quan và thương mại Sinh viên thực hiện: Phan Thị Trinh Lớp : KTPT 47B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Thuế quan bình quân đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1982 – 2001 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 1991 – 2000 Bảng 2.3: Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 1992 – 2000 Bảng 2.4: Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2006 Bảng 2.5: Tỷ trọng một số hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Trung Quốc năm 2005 Bảng 2.6: Cơ cấu các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc theo hình thức buôn bán. Giai đoạn 1991 – 1995 Bảng 2.7: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2007 – 2008 Bảng 2.8: Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc năm 2007 Bảng 2.9: Cán cân thương mại của Việt Nam với Trung Quốc Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1991 – 2000 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2006 Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chính của Việt Nam sang Trung Quốc (2001 – 2006) Biểu đồ 2.4: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang Trung Quốc (2001 – 2006) Biểu đồ 2.5: Các tỉnh chủ yếu nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2006 Biểu đồ 2.6: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc Sinh viên thực hiện: Phan Thị Trinh Lớp : KTPT 47B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI CẢM ƠN Chuyên đề đuợc thực hiện bởi sự cố gắng nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn thực tập và các cán bộ tại Trung tâm thông tin và Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia. Em xin cảm ơn cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Quỳnh Hoa - giảng viên khoa Kế hoạch và Phát triển đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề thực tập. Em cũng xin cảm chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ về mọi mặt của các cán bộ tại đơn vị thực tập Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia. Đặc biệt là sự giúp đỡ của các cô, chú, anh, chị tại Ban Tổng hợp trong suốt thời gian thực tập tại Ban. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Phan Thị Trinh Lớp : KTPT 47B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ hai khu vực, lớn thứ ba thế giới, theo dự báo sẽ tiếp tục đà phát triển tốc độ cao đến năm 2020, tiếp tục mở cửa hội nhập mạnh vào kinh tế khu vực và thế giới chắc chắn sẽ tác động đến cục diện kinh tế của Việt Nam nói riêng, kinh tế thế giới nói chung. Sự phát triển tốc độ cao của nền kinh tế lớn này kéo theo sự gia tăng nhanh chóng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa về số lượng, chất lượng cũng như chủng loại dẫn đến nhu cầu nhập khẩu của thị trường Trung Quốc ngày càng tăng cao. Do vậy, Trung Quốc được đánh giá là thị trường xuất khẩu tiềm năng của nhiều nước trong khu vực cũng như các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Việt NamTrung Quốc là hai nước láng giềng, việc giao lưu kinh tế, văn hóa giữa hai nước đã có từ lâu đời. Từ năm 1991 đến nay, sau gần 18 năm bình thường hóa quan hệ, Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại số một, là bạn hàng nhập khẩu lớn thứ ba của Việt Nam, sau Mỹ và Nhật Bản. Việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) của hai nước mở ra một tiềm năng lớn đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, chúng ta cũng gặp không ít khó khăn khi xâm nhập hàng hóa vào thị trường này trong quá trình hội nhập như: cạnh tranh gay gắt với hàng hóa của các nước khác và hàng hóa Trung Quốc, hoạt động xuất khẩu phải tuân theo quy định của WTO; sửa đổi hệ thống luật pháp, chính sách kinh tế và thương mại… Những vấn đề đó đòi hỏi chúng ta phải nhìn nhận và phân tích một cách đúng đắn để có được biện pháp tích cực và chủ động nhằm khai thác hiệu quả thị trường đầy tiềm năng này. Sinh viên thực hiện: Phan Thị Trinh Lớp : KTPT 47B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc sau khi gia nhập WTO” nhằm đánh giá khách quan thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc trong thời gian qua, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu này. Đề tài tập trung vào nghiên cứu đánh giá tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc qua hai giai đoạn. Giai đoạn 1: từ năm 1991 đến 2006 và giai đoạn 2 là: hai năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO, năm 2007 – 2008. Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục và tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu gồm ba chương: Chương 1: Xuất khẩu hàng hóa và vai trò của xuất khẩu hàng hóa đối với sự phát triển kinh tế Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc từ khi bình thường hóa quan hệ đến nay Chương 3: Quan điểm và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc. Sinh viên thực hiện: Phan Thị Trinh Lớp : KTPT 47B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 1.1. Xuất khẩu hàng hoá và vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với phát triển kinh tế 1.1.1. Khái niệm xuất khẩu hàng hoá Thế giới đang bước sang một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên hội nhập và phát triển. Mỗi quốc gia đã tự sản xuất được khối lượng hàng hóa lớn, phong phú và đa dạng. Để thành công trong nền kinh tế toàn cầu này đòi hỏi các quốc gia cũng như các nhà kinh doanh không chỉ sản xuất phục vụ cho nhu cầu trong nước mà cần phải tìm kiếm, mở rộng khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường quốc tế. Để đưa hàng hóa, dịch vụ của quốc gia này sang phục vụ, buôn bán với quốc gia khác, các quốc gia cần thực hiện giao dịch buôn bán với nhau. Trên thực tế có nhiều hình thức thực hiện giao dịch nhưng phổ biến nhất là thông qua hoạt động xuất khẩu – phương thức đơn giản nhất để các chủ thể kinh tế mở rộng hoạt động của mình ra thị trường nước ngoài. Vậy xuất khẩu hàng hoá là gì? Theo “điều 28, mục 1, chương 2, luật thương mại Việt Nam 2005”: Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. Tham gia vào hoạt động xuất khẩu hàng hóa này bao gồm các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức và chính phủ của các quốc gia. Đây là những chủ thế không thể thiếu của một nền kinh tế. Sinh viên thực hiện: Phan Thị Trinh Lớp : KTPT 47B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.1.2. Các hình thức xuất khẩu hàng hoá 1.1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là hình thức giao dịch trong đó người bán (nhà xuất khẩu) bán hàng trực tiếp cho khách hàng của mình ở thì trường nước ngoài. Khi doanh nghiệp có đủ khả năng về tài chính, phát triển đủ mạnh để có thể thành lập một tổ chức hay một đơn vị bán hàng của riêng mình, có thể kiểm soát trực tiếp, nắm bắt được nhu cầu thị trường về số lượng, chất lượng, giá cả từ đó có thể làm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường. Hình thức này đòi hỏi phải có cán bộ có nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu có trình độ cao, am hiểu và có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế đặc biệt là nghiệp vụ thanh toán quốc tế thông thạo. Chi phí tiếp thị ở nước ngoài cao nên đối với những doanh nghiệp có quy mô nhỏ, ít vốn không nên áp dụng hình thức này. 1.1.2.2. Hình thức xuất khẩu gián tiếp Xuất khẩu gián tiếp là hình thức bán hàng hoá, dịch vụ của công ty ra thị trường nước ngoài thông qua trung gian (qua người thứ ba) hay nói cách khác xuất khẩu gián tiếp là cách thức mà nhà sản xuất tiến hành xuất khẩu sản phẩm của mình ra nước ngoài thông qua dịch vụ của các tổ chức độc lập đặt tại quốc gia tiếp nhận xuất khẩu. Hình thức này có ưu điểm: Sinh viên thực hiện: Phan Thị Trinh Lớp : KTPT 47B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Giảm chi phí bán hàng, chi phí tiếp thị. Những người trung gian thường có cơ sở vật chất nhất định, do vậy người uỷ thác giảm được một khoản chi phí cho việc đầu tư trực tiếp vào nước nhập khẩu. Một ưu điểm nổi bật đối với hình thức này là: Người trung gian thường là những người bản địa, am hiểu thị trường, pháp luật, tập quán buôn bán của địa phương vì vậy họ có thể đẩy mạnh việc kinh doanh, buôn bán và trách những rủi ro mà người uỷ thác có thể gặp phải. Tuy nhiên, hình thức này có nhược điểm là: Chủ thể tham gia kinh doanh xuất khẩu sẽ mất đi sự liên hệ với thị trường, lợi nhuận bị chia sẻ. Ngoài ra, bên phía trung gian thường đưa ra những yêu cầu đòi hỏi bên chủ thể xuất khẩu phải đáp ứng, tạo thế bị động cho bên xuất khẩu. Hình thức này thường được sử dụng khi xâm nhập vào thị trường mới hoặc khi mặt hàng khó bảo quản như các mặt hàng tươi sống … * Đối với hai hình thức trên (xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp), có thể thực hiện theo ba con đường xuất khẩu khác nhau: Chính ngạch, tiểu ngạch và buôn bán của cư dân biên giới. Thương mại chính ngạch là hình thức mà các hàng hóa xuất nhập khẩu qua biên giới theo giấy phép của Bộ Thương mại. Những hàng hóa xuất nhập khẩu phải được thông qua cửa khẩu quốc tế và quốc gia và phải tuân thủ các thủ tục xuất khẩu quốc tế. Còn những hàng hóa xuất nhập khẩu theo giấy phép của Uỷ ban nhân dân các tỉnh biên giới thì được gọi là thương mại tiểu ngạch. Hình thức buôn bán thứ 3 là hoạt động trao đổi của cư dân biên giới, do nhân dân hai vùng biên thực hiện. Các hàng hóa được trao đổi thường do họ tự Sinh viên thực hiện: Phan Thị Trinh Lớp : KTPT 47B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 sản xuất ra, đem trao đổi trực tiếp. Hình thức thương mại này nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân vùng biên. Do điều kiện địa hình không thuận lợi, chi phí vận chuyển hàng hóa từ dưới xuôi lên cao và khó khăn, họ tiến hành trao đổi hàng hóa ở những chợ vùng biên với giá cả rẻ hơn và hàng hóa sẵn có hơn. Đối với hình thức này, khối lượng trao đổi hàng hóa thường không nhiều. 1.1.2.3. Gia công xuất khẩu Gia công xuất khẩu là hình thức bên nhận gia công sẽ nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của bên đặt gia công để sản xuất ra thành phẩm rồi giao lại cho bên đặt gia công và hưởng phí gia công. Ở Việt Nam hình thức này chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực gia công dệt may, giày dép. Hình thức này tạo điều kiện cho người lao động có công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập và học hỏi kinh nghiệm sản xuất, tiếp cận với công nghệ mới của nước ngoài. Mặt khác, với hình thức này thị trường tiêu thụ sẵn có vì vậy nó đem lại lợi ích tương đối lớn đặc biệt là đối với các nước đang phát triển. Tuy nhiên, nhược điểm của hình thức này là tính bị động cao do toàn bộ hoạt động của các doanh nghiệp phụ thuộc vào bên đặt gia công về thị trường, giá bán, giá đặt gia công, nguyên vật liệu, mẫu mã … Nhiều trường hợp bên ngoài lợi dụng gia công để bán máy móc cho nước nhận gia công, sau một thời gian không đặt gia công nữa gây tổn thất, lãng phí cho bên nhận gia công. 1.1.2.4. Buôn bán đối lưu Là hình thức giao dịch buôn bán mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua và lượng hàng hoá trao đổi luôn tương đương với nhau về giá trị. Mục đích của việc xuất khẩuđây không Sinh viên thực hiện: Phan Thị Trinh Lớp : KTPT 47B [...]... nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của mình sang thị trường này Bởi lẽ, những mặt hàng tham gia EHP đều là mặt hàngViệt Nam có lợi thế xuất khẩu sang Trung Quốc Theo hiệp định thương mại hàng hóa ký kết năm 2004, tỷ lệ thuế quan của Trung Quốc đối với hàng hóa của các nước ASEAN đã giảm từ 9,9% xuống 8,1, giảm xuống 6,6% vào năm 2007 và 2,4% năm 2009 Đến năm 2010, 93% hàng hóa Trung Quốc nhập. .. nhiêu hàng hóa, khối lượng và giá trị bao nhiêu Nếu kim ngạch xuất khẩu hàng hóa càng cao thì chứng tỏ hoạt động xuất khẩu của nước đó càng phát triển Mặt khác nếu kim ngạch xuất khẩu cao và giá trị của hàng hóa đem xuất khẩu là lớn thì điều đó chứng tỏ quốc gia đó đang thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu 1.1.4.2 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa. .. thô … Như vậy, xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc giúp chúng ta khai thác được tiềm năng, thế mạnh của mình Ngoài ra nó còn giúp chúng ta củng cố và mở rộng thị trường xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, góp phần đáng kể trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước 1.3... hàng hóa khác nhau Nó cũng có thể làm thay đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của nước xuất khẩu Các yếu tố quan trọng của môi trường kinh tế và tác động của nó đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam: Tăng trưởng, phát triển của nền kinh tế hoặc của từng ngành liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến khả năng mở rộng hay thu hẹp quy mô xuất khẩu. .. chuẩn hóa theo yêu cầu của WTO và đưa vào kế hoạch loại bỏ nhằm hạn chế bóp méo thương mại và cạnh tranh không công bằng Về cấp phép xuất nhập khẩu Vào cuối thập kỷ 1980, số lượng các hàng hóa nhập khẩu cần phải cấp phép của Trung Quốc vẫn còn rất lớn: chiếm 53% và tỷ lệ hàng hóa nhập khẩu được cấp phép chiếm 46% tổng hàng nhập khẩu Sang thập kỷ 1990, Trung Quốc bắt đẩu giảm mạnh số lượng các hàng hóa nhập. .. kém trong lĩnh vực xuất khẩu và hậu quả đối với nền kinh tế là rất trầm trọng 1.1.4.4 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu Thông qua cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ta cũng có thể đánh giá được hiệu quả hoạt động xuất khẩu của một nước Khi phần lớn hàng hóa xuất khẩu là những hàng hóa có hàm lượng công nghệ cao, áp dụng khoa học hiện đại, những mặt hànggiá trị gia tăng cao, khi đó hoạt động xuất khẩu sẽ mang lại... Sau khi gia nhập WTO 9,8 Nguồn: Tổng cục hải quan Trung Quốc Thực hiện nghị định khi gia nhập WTO, Trung Quốc đã cam kết từng bước hạ thấp mức thuế nhập khẩu hàng hóa và đến năm 2005 còn 10%, trong đó thuế quan bình quân đối với hàng hóa công nghiệp giảm xuống còn 9,3% Tính đến nay, mức thuế quan của Trung Quốc đã giảm còn 10,2% Đặc biệt, mức giảm thuế quan đối với hàng nông sản được Trung Quốc thực... quốc tế - Cân bằng về tổng giá trị hàng hoá mà các bên giao cho nhau 1.1.2.5 Tạm nhập tái xuất Đây là hình thứchàng hoá xuất khẩu đi qua một số nước trung gian rồi mới đến nước nhập khẩu và trong đó nước tái xuất sẽ thu được một khoản chênh lệch giữa khoản tiền bỏ ra để nhập khẩu và khoản tiền thu được khi xuất khẩu Ưu điểm của hình thức này là rủi ro ít do nhà xuất khẩu chỉ đóng vai trò xuất khẩu. .. cũng như các lĩnh vực khác với Việt Nam Nhiều mặt hàng của ta đã chiếm lĩnh một thị phần không nhỏ trên đất nước này Thông qua việc xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc, Việt Nam có được một thị trường xuất khẩu rộng lớn không đòi hỏi quá khắt khe với nhiều chủng loại hàng hóa, đặc biệt là những hàng hóa đang gặp khó khăn về thị trường xuất khẩu như rau quả, thủy sản tươi, hàng thực phẩm, công nghệ phẩm,... tiêu dùng cũng như những quy định về nhập khẩu là một việc cần thiết giúp Chính phủ cũng như các doanh nghiệp Việt Nam thấy được điểm mạnh, yếu, khó khăn, thuận lợi khi xuất khẩu sang thị trường này Từ đó đưa ra những giải pháp hiệu quả nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hóa sang một thị trường đầy tiềm năng như Trung Quốc 1.2.2 Vai trò của thị trường Trung Quốc đối với quan hệ thương mại toàn . tài: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc sau khi gia nhập WTO nhằm đánh giá khách quan thực trạng xuất khẩu hàng hóa của. Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 1992 – 2000 Bảng 2.4: Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn

Ngày đăng: 17/04/2013, 10:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Thuế quan bình quân đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1982-2001 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc sau khi gia nhập WTO

Bảng 1.1.

Thuế quan bình quân đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1982-2001 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 1991-2000 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc sau khi gia nhập WTO

Bảng 2.1.

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 1991-2000 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2001-2006 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc sau khi gia nhập WTO

Bảng 2.2.

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2001-2006 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.3: Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc (Giai đoạn 1992-2000) - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc sau khi gia nhập WTO

Bảng 2.3.

Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc (Giai đoạn 1992-2000) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2001-2006 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc sau khi gia nhập WTO

Bảng 2.4.

Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2001-2006 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.7: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2007 – 2008 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc sau khi gia nhập WTO

Bảng 2.7.

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2007 – 2008 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.8: Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc năm 2007 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc sau khi gia nhập WTO

Bảng 2.8.

Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc năm 2007 Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan