Tài liệu giám sát tài chính doanh nghiệp.pdf

10 816 4
Tài liệu giám sát tài chính doanh nghiệp.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu giám sát tài chính doanh nghiệp.

1 Giám sát tài chính doanh nghiệp bảo hiểm trong ñiều kiện hội nhập Ths. ðỗ Quang Cương Bo Vit Vit nam Ths.Võ Thị Pha Hc vin Tài chính “…Toàn cầu hóa tạo ra cơ hội kinh doanh, mở ra những thị trường mới, mang lại hiệu quả, giảm chi phí vốn và có thể cho phép các công ty quản lý tốt mở rộng dịch vụ, tạo ra giá trị lớn hơn cho các cổ ñông. Tuy nhiên, những ñộng lực này cũng thúc ñẩy các công ty tài chính phát triển ra các nơi xa xôi, hẻo lánh, khiến cho việc quản lý tập ñoàn và quản lý rủi ro thêm thách thức. Cùng lúc ñó, những ñộng lực này xóa mờ ranh giới giữa các khu vực kinh doanh khác nhau và các rủi ro có phần liên quan với nhau. Chính những thách thức này khiến việc quản lý trong phạm vi quốc gia và toàn cầu thêm khó khăn phức tạp… …Tôi cũng muốn cám ơn Hiệp hội các nhà quản lý bảo hiểm quốc tế (IAIS)* về thành tựu ñã ñạt ñược trong những năm qua ñã thúc ñẩy các chuẩn mực bảo hiểm quốc tế và trao ñổi thông tin…Các nhà quản lý cần phải tiếp tục hợp tác theo hướng này vì hoạt ñộng bảo hiểm ngày càng mở rộng ra quốc tế và tập ñoàn quốc tế ñược thành lập. Vì sự hình thành và hoạt ñộng của các tập ñoàn lớn, các nhà quản lý cần phải có một cái nhìn toàn cảnh về những rủi ro mà công ty bảo hiểm hay tái bảo hiểm gặp phải. Nhà quản lý cần phải trao ñổi và so sánh hệ thống luật pháp giữa các quốc gia như ñể nhận biết nguyên tắc thực hành tốt nhất và tránh những quy ñịnh chồng chéo. ðiều quan trọng là giúp cho nhà quản lý hiểu và ñánh giá những thay ñổi chính trong luật và quy ñịnh của các quốc gia khác và ảnh hưởng quốc tế của sự thay ñổi ấy ” Trích dẫn một vài ý trong bài phát biểu của vị Phó chủ tịch Hội ñồng dự trữ liên bang, Roger W.Ferguson, tại hội nghị chuyên ñề của NAIC (Nationnal Asociation of Insurance Commissioners), tháng 2/2006 trên ñây ñề cập ñến một khía cạnh trong xu hướng toàn cầu hóa hệ thống pháp luật quản lý các doanh nghiệp bảo hiểm trên thế giới hiện nay. ðó là sự hình thành các nguyên tắc, chuẩn mực chung cho xu hướng xích lại gần nhau của hệ thống pháp luật của các quốc gia. ðối với vấn ñề quản lý, giám sát các doanh nghiệp bảo hiểm, IAIS (ñược thành lập năm 1994, bao gồm 190 thể chế quản lý bảo hiểm của gần 140 quốc - gia chiếm tới 97% doanh thu phí bảo hiểm toàn cầu) ñã ñưa ra các nguyên tắc, chuẩn mực và 2 hng dn ca IAIS, gúp phn ủm bo tớnh hiu qu v thng nht trong qun lý v giỏm sỏt th trng bo him trờn phm vi th gii. Trong s cỏc nguyờn tc, chun mc v hng dn m IAIS ủa ra, cú nhiu ni dung xoay quanh vn ủ qun lý, giỏm sỏt ti chớnh ủi vi doanh nghip bo him nh: ICP 20: Cụng n; ICP 21: u t; ICP 22: Cỏc cụng c phỏi sinh v nhng cam kt tng t; ICP 23:Vn ủy ủ v kh nng thanh toỏn ú l cỏc yờu cu cn trng ht sc cn thit trong qun lý v giỏm sỏt ti chớnh doanh nghip bo him vỡ kinh doanh bo him vn hm cha nhiu ri ro trc tip v giỏn tip nh hng ủn tỡnh hỡnh ti chớnh, kh nng thanh toỏn ca doanh nghip bo him. Cỏc loi ri ro nh: rủi ro v tài sản (asset- related risk: liên quan đến sự giảm giá trị và độ thanh khoản của tài sản đầu t, đợc định lợng theo sự xếp hạng tín nhiệm của tng loi tài sản đầu t nh là trái phiếu, cổ phiếu, bất động sản, .); rủi ro tín dụng (credit risk: khả năng đổ bể trong việc thực hiện các cam kết của các bên, thờng liên quan đến các khoản phải thu bo him gc, phi thu t quan hệ tái bảo hiểm); rủi ro trong chấp nhận bảo hiểm (underwiting risk: liờn quan ủn cỏc trng hp chp nhn ri ro xu dn ủn chi phớ bi thng cao, .); rủi ro về dự phòng (resserve risk: liờn quan ủn vic ỏp dng phng phỏp trớch lp d phũng khụng hp lý, d phũng thp dn ủn kh nng khụng thc hin cỏc trỏch nhim phỏt sinh t cỏc hp ủng bo him) và các rủi ro trong hoạt động kinh doanh khác luụn tim n kh nng chi phi tỡnh hỡnh ti chớnh ca bt k mt doanh nghip bo him no, cho dự cỏc nc ủó phỏt trin hoc ủang phỏt trin. ng trờn mt gúc ủ nht ủnh, tỏc ủng ca cỏc ri ro ủú ủi vi s lnh mnh v ti chớnh ca cỏc doanh nghip bo him cú chiu hng gia tng trong ủiu kin hi nhp quc t. i vi th trng bo him Vit nam, vn ủ qun lý giỏm sỏt ti chớnh cỏc doanh nghip bo him l mt thỏch thc rt ln khụng ch bi ủc thự ri ro trong hot 3 ñộng kinh doanh của mọi doanh nghiệp bảo hiểm nói trên mà còn vì sự non trẻ của phần lớn các doanh nghiệp bảo hiểm cũng như cả hệ thống bảo hiểm trên mặt bằng sân chơi quốc tế, vì việc phát triển các dịch vụ tài chính mới rất phức tạp như: bảo hiểm nhân thọ liên kết ñầu tư, các giao dịch tài chính phái sinh…; vì sự hình thành các dạng tập ñoàn tài chính - bảo hiểm với cấu trúc tài chính phức tạp hơn và hàng loạt những yếu tố khác. Thực tế, trong thời gian vừa qua, quản lý, giám sát tài chính ñối với doanh nghiệp bảo hiểm cũng ñang từng bước hoàn thiện khung pháp lý cho việc quản lý, giám sát thông qua việc ban hành, sửa ñổi các quy phạm pháp luật như: Hệ thống chỉ tiêu giám sát tài chính ñối với doanh nghiệp bảo hiểm (ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 153/Qð-BTC ngày 22/09/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính); Chuẩn mực kế toán số 19: Hợp ñồng bảo hiểm (ban hành theo Quyết ñịnh số 100/Qð-BTC ngày 28/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính); Nghị ñịnh số 46/2007/N ð – CP quy ñịnh chế ñộ tài chính ñối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và thông tư hướng dẫn số 156/2007/ TT- BTC …Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn ñề ñang ñặt ra cho mục tiêu ñảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả giám sát. Trước hết, hãy nhìn nhận lại hệ thống chỉ tiêu giám sát tài chính doanh nghiệp qua các chỉ tiêu cụ thể và khả năng áp dụng. Cần khẳng ñịnh: hiệu quả giám sát phụ thuộc vào tính hợp lý của các chỉ tiêu sử dụng, tiêu chuẩn so sánh, ñối chiếu và chất lượng thông tin (dữ liệu ñầu vào của việc tính toán, phân tích các chỉ tiêu ñánh giá tài chính doanh nghiệp). Vấn ñề này liên quan tới ñộ chuẩn mực và thống nhất trong lập, trình bày hệ thống báo cáo tài chínhtài liệu kế toán/ tài chính khác của các doanh nghiệp bảo hiểm. Hiệu quả giám sát tài chính sẽ là không như mong muốn nếu chỉ tiêu không phù hợp hoặc sự không tương thích giữa cách tính chuẩn so sánh và chỉ tiêu sử dụng do sự không tương thích về chế ñộ kế toán, cấu trúc hệ thống báo cáo tài chính… và cả các yếu tố chủ quan như trình ñộ, kinh nghiệm của 4 nhân viên tài chính/ kế toán của doanh nghiệp bảo hiểm, kiểm toán viên khiến chất lượng thông tin không ñủ ñộ tin cậy. Chế ñộ kế toán áp dụng ñối với các doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay còn khá sơ khai và thiếu sự nhất quán. Các nội dung chính của Chế ñộ kế toán doanh nghiệp bảo hiểm ñược quy ñịnh tại Quyết ñịnh số 1296/1996/Qð-BTC và Quyết ñịnh 150/2001/Qð-BTC sửa ñổi Quyết ñịnh 1296. Từ năm 2002 ñến nay, chế ñộ kế toán Việt Nam ñã có nhiều thay ñổi, ñặc biệt là việc áp dụng các chuẩn mực kế toán dựa trên các chuẩn mực kế toán quốc tế. ðối với Chế ñộ kế toán cho doanh nghiệp bảo hiểm, chuẩn mực kế toán số 19- Hợp ñồng bảo hiểm dựa trên Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế số 4 ñã ñược ban hành và có hiệu lực nhưng chưa có hướng dẫn và hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm không áp dụng. Có một số ñiểm trong thông lệ kế toán Việt Nam chưa phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế, rất ñáng chú ý như: ♦ Vấn ñề trích lập và trình bày Dự phòng dao ñộng lớn. Chuẩn mực kế toán số 19 không cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm trích lập dự phòng dao ñộng lớn nhưng quy ñịnh quản lý tài chính ñối với doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt nam lại yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm phải trích lập dự phòng dao ñộng lớn. ♦ Không trình bày phần thuộc trách nhiệm doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm về dự phòng phí và dự phòng bồi thường. Vấn ñề này còn liên quan ñến quy ñịnh trong Nghị ñịnh số 46: “Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ phải trích lập dự phòng nghiệp vụ theo từng nghiệp vụ bảo hiểm ñối với phần trách nhiệm giữ lại của doanh nghiệp”. Trong mọi trường hợp, doanh nghiệp bảo hiểm là người chịu trách nhiệm toàn bộ cam kết của hợp ñồng bảo hiểm gốc trước khách hàng. Như vậy, rủi ro phá sản của doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm hoặc không thu hồi ñược từ doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm quá phụ 5 thuộc vào tái bảo hiểm sẽ khiến cho doanh nghiệp bảo hiểm có thể rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. ♦ Ghi nhận các khoản ñầu tư tài chính theo giá gốc trong khi các chuẩn mực kế toán cũng như quy ñịnh quản lý của quốc tế ñều yêu cầu các tài sản từ dự phòng nghiệp vụ ñược ghi nhận, trình bày theo giá trị hợp lý. Hơn nữa, theo Báo cáo cho Hợp phần 4 - ETV2, Chương trình Hỗ trợ Kỹ thuật Châu Âu cho Việt Nam còn nhiều tồn tại trong lập, kiểm toán báo cáo tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm như: ♦ Thiếu tính thống nhất: mỗi doanh nghiệp bảo hiểm trình bày báo cáo tài chính theo cách khác nhau. Các doanh nghiệp bảo hiểm trình bày Báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh theo quy ñịnh tại Quyết ñịnh số 150/2001/Qð-BTC về Chế ñộ kế toán doanh nghiệp bảo hiểm nhưng các chỉ tiêu trình bày vẫn khác nhau. ðối với Bảng cân ñối kế toán và Báo cáo lưu chuyển tiền, một số trình bày theo Chế ñộ kế toán doanh nghiệp mới theo Quyết ñịnh số 15/2006/Qð-BTC, lại có doanh nghiệp bảo hiểm trình bày theo Quyết ñịnh 150. Việc trình bày các khoản mục khác nhau khiến cho việc tính toán, so sánh các chỉ tiêu trên Báo cáo rất khó khăn, thậm chí không thực hiện ñược. ♦ Ý kiến kiểm toán viên: kiểm toán viên thiếu kinh nghiệm và năng lực hoặc thiếu kiến thức chuyên môn về bảo hiểm có thể không phát hiện ra những sai sót hoặc không ñưa ra ý kiến ñầy ñủ về việc tuân thủ chế ñộ tài chính, kế toán. Trình ñộ của kiểm toán viên khác nhau dẫn ñến ý kiến của kiểm toán viên về cùng một vấn ñề của báo cáo tài chính là khác nhau. Chẳng hạn, cùng là việc ghi nhận các giao dịch liên quan ñến tái bảo hiểm cố ñịnh dựa trên các bản xác nhận thanh toán nhưng ñối với doanh nghiệp bảo hiểm này thì kiểm toán viên ñưa ra ý kiến ngoại trừ nhưng doanh nghiệp bảo hiểm khác thì không bị ñưa ra ý kiến ngoại trừ. 6 Bờn cnh cỏc hn ch v cht lng thụng tin, bn thõn h thng ch tiờu v chun so sỏnh cng cú cỏc vn ủ cn xem xột. Chng hn, phõn tớch k hn mt ch tiờu ủang cú nhng quan ủim khỏc nhau v tớnh hu dng ca nú: *Ch tiờu Tr vn/ Ngun vn, qu. Cỏch tớnh hin nay Vit nam ủc hng dn nh sau: Trợ vốn = tỷ lệ hoa hồng nhợng tái bảo hiểm x phí nhợng tái bảo hiểm cha đợc hởng (= Hoa hồng nhợng tái bảo hiểm chia cho phí nhợng tái bảo hiểm nhân với 40% phí nhợng tái bảo hiểm). ủõy, ủim chỳ ý th nht: cỏch tớnh phớ nhng tỏi bo him cha ủc hng. nhiu nc phớ nhng tỏi bo him ủc tớnh bng 36 % x phớ nhng tỏi bo him. ú l da trờn c s thng kờ: bỡnh quõn cho cỏc loi nghip v bo him c 100 ủn v tin t phớ bo him chp nhn thỡ cú 28 ủvtt ủó ủc s dng cho vic khai thỏc, ký kt hp ủng bo him; phn cũn li (72 ủvtt) ủc chia tỏch theo phng phỏp ủn gin 36% phớ bo him ủc hng (cho nm ti chớnh ủú) v 36% phớ bo him cha ủc hng (cho nm ti chớnh k tip). im chỳ ý th hai: Cỏch tớnh trờn ch chỳ ý ủn vn ủ nhng tỏi bo him, khụng tớnh ủn hoa hng tỏi bo him m doanh nghip bo him ủú phi tr cho cỏc hp ủng nhn tỏi t l trong k kinh doanh ủú. im chỳ ý th ba: hóy xut phỏt t bn cht hoa hng tỏi bo him. Đối với các hợp đồng tái bảo hiểm tỷ lệ, phí tái bảo hiểm mà ngời nhợng tái bảo hiểm chuyển cho ngời nhận tái bảo hiểm theo tỷ lệ nhất định thờng đợc tính trên cơ sở phí net (khụng bao gm VAT). Phớ net đợc cấu thành từ phí thuần (tơng ứng với sự đánh giá toán học về trách nhiệm bồi thờng của bảo hiểm) và phớ bự ủp chi phí quản lý, khai thác dịch vụ bảo hiểm. Giả định là trong 100 đvtt phí net thỡ chi phí quản lý, khai thác chiếm 30%. Nếu tỷ lệ 7 nhợng tái bảo hiểm là 80%; phần phí tái bảo hiểm sẽ là 80 đvtt, trong đó có 30% x 80đvtt = 24đvtt là phớ bự ủp chi phí quản lý, khai thác cũng bị nhợng theo. Trên thực tế toàn bộ các chi phí quản lý, khai thác dịch vụ bảo hiểm do bên nhợng tái bảo hiểm ủó bỏ ra. Vì thế, hoa hồng tái bảo hiểm nhằm trả lại cho ngời nhợng tái bảo hiểm phần phớ bự ủp chi phí quản lý, khai thác tơng ứng có trong lợng phí tái bảo hiểm đợc chuyển nhợng. Nu tỷ lệ hoa hồng tái bảo hiểm lớn hơn tỷ lệ chi phí quản lý, khai thác nói trên thỡ hoa hng tỏi bo him mi gúp phn lm tng thng d ca doanh nghip nhng tỏi bo him. Theo h thng ch tiờu cnh bỏo v kh nng thanh toỏn ca NAIC, hoc trong k thut phõn tớch ti chớnh ca cỏc t chc nh A. M. Best, ch tiờu ny vn ủc s dng vi cỏch tớnh cú ủim khỏc. Ch tiờu ny cng rt ủc chỳ trng trong ủiu kin nhiu nc cú nhng dng hp ủng tỏi bo him ti chớnh ủc bit, ủú l hp ủng tỏi bo him ti chớnh ủnh phn nhm gim nh s cng thng v ti chớnh liờn quan ủn chi phớ khai thỏc dch v bo him (smoothing accquision cost / financial quota share); hp ủng tỏi bo him chng chu k suy thoỏi (anti-cyclical / financial quota share) cú cỏc tha thun mang dng ý tr vn khỏ rừ nh: nhng tỏi bo him phn phớ bo him cha ủc hng vi mc ủớch l cú ủc hoa hng tỏi bo him bự ủp ngay chi phớ qun lý, khai thỏc ( khụng ging nh cỏc hp ủng tỏi bo him truyn thng - xut phỏt mc ủớch chuyn giao mt phn ri ro) hoc tha thun: t l bi thng nghip v cng ln thỡ t l hoa hng tỏi bo him cng cao (ngc li vi cỏch tr hoa hng tỏi bo him trong cỏc hp ủng tỏi bo him truyn thng: t l bi thng nghip v cng thp thỡ t l hoa hng tỏi bo him s nhớch lờn theo thang bc tha thu n) V tiờu chun ủi chiu: so sỏnh, tham chiu tiờu chun quc t l ủiu cn thit, tuy nhiờn vic ỏp dng khụng phi bao gi cng l hp lý ủi vi Vit nam trong 8 các giai ñoạn phát triển khác nhau của thị trường bảo hiểm. ðơn cử: chỉ tiêu thay ñổi về nguồn vốn, quỹ với chuẩn so sánh là trong phạm vi: lớn hơn – 15 % ñến dưới 50 % . ðây cũng là tiêu chuẩn của NAIC nhưng có thực sự phù hợp khi áp dụng vào thị trường bảo hiểm Việt nam trong giai ñoạn hiện nay khi phần lớn các doanh nghiệp bảo hiểm là mới thành lập?. Hay tiêu chuẩn so sánh tỷ lệ bồi thường: dưới 80%; tỷ lệ chi phí: dưới 20 % ñược áp dụng ở nhiều nước và có thể coi là tiêu chuẩn quốc tế nhưng khi áp dụng ở Việt nam thì có sự so lệch vì chi phí giám ñịnh tổn thất, chi phí tiền lương của bộ phận giám ñịnh, bồi thường theo thông lệ quốc tế ñược phân loại thuộc chi phí bồi thường nhưng ở Việt nam không ñược tính vào chi phí bồi thường mà phân loại vào chi phí khác (chi phí giám ñịnh, chi phí quản lý). Thực tế, tỷ lệ chi bồi thường của các doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam thường thấp hơn trong khi tỷ lệ chi phí lại cao hơn so với doanh nghiệp bảo hiểm quốc tế có ñiều kiện tương tự. ðủ thấy rằng có nhiều việc phải làm ñối với yêu cầu hoàn thiện hệ thống quy ñịnh quản lý tài chính, chỉ tiêu giám sát tài chính, chế ñộ kế toán, ñặc biệt là hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp bảo hiểm sao cho có sự tương thích với các chuẩn mực quốc tế mà vẫn phù hợp với những ñiều kiện ñặc thù của nền kinh tế, thị trường bảo hiểm Việt nam. Liên quan ñến vấn ñề này, Báo cáo cho Hợp phần 4 - ETV2 ñã trình bày một số ñề xuất rất ñáng quan tâm như: ♦ ðối với vấn ñề trích lập dự phòng dao ñộng lớn : Phương án là cho phép doanh nghiệp bảo hiểm trích lập dự phòng dao ñộng lớn như quy ñịnh hiện tại song trình bày trên báo cáo tài chính như một phần của vốn chủ sở hữu. Bản chất của quỹ dự phòng dao ñộng lớn là nhằm ổn ñịnh tình hình tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm, không gắn với các trách nhiệm bảo hiểm cụ thể nên nó có tính chất như một khoản vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bảo hiểm. Nhiều quốc gia cũng ñã thực hiện theo cách này khi áp dụng chuẩn mực hợp ñồng bảo hiểm. 9 ♦ ðể phục vụ cho việc phân tích tài chính, cần phải có những quy ñịnh cải tiến việc lập Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm. Cụ thể, doanh nghiệp bảo hiểm phải lập báo cáo tài chính theo tinh thần: không ñược thêm bớt các chỉ tiêu trên báo cáo, chỉ tiêu nào không có số liệu thì bỏ trống và phải nộp cả bản ñiện tử cùng với báo cáo; các thông tin trong Báo cáo nghiệp vụ ñược ñưa vào Thuyết minh báo cáo tài chính; doanh nghiệp bảo hiểm phải tự tính toán các tỷ số tài chính mà Vụ Bảo hiểm sử dụng ñể phân tích tài chính và trình bày trong thuyết minh báo cáo tài chính các tỷ số này của 5 năm gần nhất (phần Một số chỉ tiêu ñánh giá thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp) ♦ Kiểm toán viên của công ty kiểm toán phụ trách kiểm toán doanh nghiệp bảo hiểm phải có kinh nghiệm và kiến thức về bảo hiểm và ñược Bộ Tài chính phê chuẩn. ♦ Các tiêu chuẩn so sánh quốc tế cần ñược nghiên cứu kỹ lưỡng và nên ñược ñiều chỉnh cho phù hợp với ñiều kiện thị trường bảo hiểm Việt Nam cũng như khuôn khổ kế toán Việt Nam. Chẳng hạn, về các chỉ tiêu liên quan ñến dự phòng nghiệp vụ (Dự phòng nghiệp vụ/Tài sản thanh khoản; Dự phòng nghiệp vụ/Phí bảo hiểm giữ lại; Dự phòng nghiệp vụ/Nguồn vốn, quỹ) thuộc nhóm các chỉ tiêu phân tích quan trọng nhất trong giám sát tài chính ở nhiều nước khác. Tuy nhiên, dự phòng nghiệp vụ sử dụng trong tính toán các chỉ tiêu liên quan ñến dự phòng nghiệp vụ theo thông lệ quốc tế là dự phòng nghiệp vụ chưa trừ ñi phần trách nhiệm ñã tái bảo hiểm nhưng ở Việt nam, dự phòng ñược trình bày và trích lập trên cơ sở trách nhiệm giữ lại nên các tiêu chuẩn quốc tế không phù hợp. Giải pháp là yêu cầu DNBH trình bày riêng biệt dự phòng gộp và dự phòng thuộc trách nhiệm tái bảo hiểm ñể tính toán ñúng các tỷ số. Các tỷ số tài chính khác cũng cần ñược tính toán cho tất cả các doanh nghiệp trên thị trường ñể có sự ñiều chỉnh so với các tiêu chuẩn so sánh quốc tế. 10 * Riêng về vấn ñề này, ñã có một vài bài viết ñăng tải trên các ấn phẩm xuất bản khác nhau bàn về phương pháp hạch toán, trình bày khi trích lập dự phòng nghiệp vụ trên cơ sở toàn bộ trách nhiệm cam kết trong hợp ñồng bảo hiểm gốc. ðiều này cần thực hiện cùng với ñiều khoản ký quỹ dự phòng nghiệp vụ trong các hợp ñồng tái bảo hiểm. Khá phức tạp, nhưng ñã thực hiện thành công ở các nước khác. Như vậy, có thể thấy rõ: còn rất nhiều vấn ñề ñang ñặt ra trong giám sát tài chính doanh nghiệp bảo hiểm. Tăng cường năng lực phân tích tài chính và tổ chức, thực hiện các hoạt ñộng giám sát tài chính của cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm; nâng cao trình ñộ của ñội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác tài chính kế toán tại các doanh nghiệp bảo hiểm; áp dụng công nghệ trong quản lý và xử lý thông tin tài chính . ñều là những yêu cầu cấp bách. Trong khuôn khổ giới hạn, phần trình bày trên ñây chỉ có thể xới lên một số vấn ñề không ngoài mong muốn ñược góp phần vào việc hoàn thiện hệ thống giám sát tài chính, vì mục tiêu hiệu lực, hiệu quả của giám sát tài chính vĩ mô ñối với các doanh nghiệp bảo hiểm trong ñiều kiện hội nhập quốc tế của Việt nam. ------------------------ Bài viết này có sử dụng một số nghiên cứu trong Báo cáo cho Hợp phần 4 - ETV2 Chương trình Hỗ trợ Kỹ thuật Châu Âu cho Việt Nam (ETV2). ETV2 do Cộng ñồng Châu Âu tài trợ nhằm mục ñích phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam trong quá trình chuyển ñổi sang nền kinh tế thị trường. Hà nội, tháng 9 năm 2008 [...]... doanh nghiệp bảo hiểm trích lập dự phịng dao động lớn nhưng quy định quản lý tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt nam lại yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm phải trích lập dự phịng dao động lớn. ♦ Khơng trình bày phần thuộc trách nhiệm doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm về dự phịng phí và dự phịng bồi thường. Vấn đề này cịn liên quan đến quy định trong Nghị ñịnh số 46: Doanh nghiệp kinh doanh. .. 4 nhân viên tài chính/ kế tốn của doanh nghiệp bảo hiểm, kiểm tốn viên khiến chất lượng thơng tin khơng đủ độ tin cậy. Chế độ kế tốn áp dụng ñối với các doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay còn khá sơ khai và thiếu sự nhất qn. Các nội dung chính của Chế độ kế tốn doanh nghiệp bảo hiểm được quy định tại Quyết ñịnh số 1296/1996/Qð-BTC... từng nghiệp vụ bảo hiểm ñối với phần trách nhiệm giữ lại của doanh nghiệp”. Trong mọi trường hợp, doanh nghiệp bảo hiểm là người chịu trách nhiệm toàn bộ cam kết của hợp ñồng bảo hiểm gốc trước khách hàng. Như vậy, rủi ro phá sản của doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm hoặc khơng thu hồi được từ doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm quá phụ ... là việc áp dụng các chuẩn mực kế toán dựa trên các chuẩn mực kế toán quốc tế. ðối với Chế độ kế tốn cho doanh nghiệp bảo hiểm, chuẩn mực kế tốn số 19- Hợp đồng bảo hiểm dựa trên Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế số 4 đã được ban hành và có hiệu lực nhưng chưa có hướng dẫn và hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm khơng áp dụng. Có một số điểm trong thơng lệ kế tốn Việt Nam chưa phù hợp với chuẩn . ñặt ra trong giám sát tài chính doanh nghiệp bảo hiểm. Tăng cường năng lực phân tích tài chính và tổ chức, thực hiện các hoạt ñộng giám sát tài chính của. tài chính doanh nghiệp) . Vấn ñề này liên quan tới ñộ chuẩn mực và thống nhất trong lập, trình bày hệ thống báo cáo tài chính và tài liệu kế toán/ tài chính

Ngày đăng: 25/09/2012, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan