Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi nguyễn ngọc tư

111 701 5
Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi nguyễn ngọc tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐINH VĂN ĐÔNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN NGỌC TƢ Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TÔN THẢO MIÊN HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Tôn Thảo Miên – ngƣời tận tình giúp đỡ, bảo trình thực luận văn. Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Khoa Ngữ văn, Phòng Sau đại học trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện Văn học, trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2, trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội trực tiếp giảng dạy suốt khóa học nhƣ thực luận văn. Xin trân trọng cảm ơn góp ý, nhận xét quý báu thầy cô phản biện thầy cô Hội đồng bảo vệ. Xin cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp Trƣờng Hữu Nghị 80 tạo điều kiện thuận lợi cho công việc học tập nghiên cứu tôi. Qua đây, gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè,… ngƣời tạo điều kiện thuận lợi động viên nhiều trình thực luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên Đinh Văn Đông LỜI CAM ĐOAN Luận văn với đề tài: Thế giới nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Ngọc Tƣ đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn trực tiếp PGS. TS Tôn Thảo Miên. Tôi xin cam đoan rằng: Luận văn kết nghiên cứu, tìm tòi cá nhân có tham khảo ý kiến ngƣời trƣớc. Kết thu đƣợc hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác. Học viên Đinh Văn Đông MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU . 1. Lý chọn đề tài . 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu . 12 4. Phƣơng pháp nghiên cứu . 12 5. Nhiệm vụ, mục tiêu luận văn 13 6. Đóng góp luận văn 13 7. Bố cục luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG . 14 Chƣơng 1. TRUYỆN NGẮN NỮ ĐƢƠNG ĐẠI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ . 14 1.1. Khái quát truyện ngắn nữ đƣơng đại Việt Nam . 14 1.2. Hành trình sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ 17 1.2.1. Những đổi quan niệm sáng tác, quan niệm đời ngƣời Nguyễn Ngọc Tƣ 17 1.2.2. Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ 23 1.2.2.1. Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ 23 1.2.2.2. Tạp văn, Tản văn Nguyễn Ngọc Tƣ . 26 Chƣơng 2. THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ . 32 2.1. Khái niệm nhân vật 32 2.2. Vai trò cách phân loại nhân vật tác phẩm văn học 35 2.2.1. Những mảnh đời nghèo khó, phiêu bạt phải lo gánh nặng áo cơm 35 2.2.1.1. Những ngƣời nông dân lao động nghèo . 36 2.2.1.2. Những ngƣời nghệ sĩ có đời long đong, vất vả . 38 2.2.3. Những ngừơi có số phận bi kịch 50 2.2.3.1. Những ngƣời mang chấn thƣơng tinh thần. 50 2.2.3.2. Những ngƣời nạn nhân nghèo đói, dốt nát mê muội, tầm thƣờng mang tính . 53 2.3. Các kiểu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ 54 2.3.1. Kiểu nhân vật tƣ tƣởng 54 2.3.3. Kiểu nhân vật tha hoá 65 Chƣơng 3. MỘT VÀI PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN NGỌC TƢ . 69 3.1. Khái niệm không gian thời gian nghệ thuật 69 3.1.1. Không gian nghệ thuật 69 3.1.1.1. Không gian môi trƣờng tự nhiên 70 3.1.1.2. Không gian tâm lý 71 3.1.2. Thời gian nghệ thuật . 74 3.1.2.1. Thời gian thực 75 3.1.2.2. Thời gian tâm trạng 76 3.1.2.3. Thời gian lồng ghép . 78 3.2. Ngôn ngữ giọng điệu . 80 3.2.1. Ngôn ngữ . 80 3.2.1.1. Ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Ngọc Tƣ 80 3.2.1.2. Ngôn ngữ đậm chất thực đời thƣờng . 80 3.2.1.3. Sử dụng yếu tố kỳ ảo 82 3.2.1.4 Miêu tả tâm lý nhân vật giằng xé nội tâm . 83 3.2.1.5. Xây dựng nhân vật theo nguyên tắc tƣơng phản 85 3.2.1.6. Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ 87 3.2.1.7. Ngôn ngữ giàu chất thơ 90 3.2.2. Giọng điệu . 91 3.2.2.1. Giọng điệu trầm lắng, suy tƣ 91 3.2.2.2. Giọng điệu mỉa mai, châm biếm 95 KẾT LUẬN . 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 1.1. Thế giới nghệ thuật vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng nghiên cứu văn học. Khi đọc văn ngôn từ hay xem phim ảnh, xem biểu diễn sân khấu, bƣớc vào giới nghệ thuật tác giả, giới sống động, đầy ắp xung đột, buồn vui, hạnh phúc, đau đớn… Một giới nghệ thuật định với tƣ cách hệ thống không đặc trƣng cho tác phẩm đó, mà đặc trƣng cho nhà văn nói chung. Likhachev cho biết: Văn học diễn tấu lại đàn thực, nhƣng diễn tấu lại theo khuynh hƣớng “tạo phong cách” tiêu biểu sáng tác nhà văn hay “phong cách thời đại” đó. Các khuynh hƣớng phong cách làm cho tác phẩm đa dạng hơn, phong phú phƣơng diện so với giới thực, tỷ lệ rút gọn cách ƣớc lệ. Nghiên cứu cấu trúc giới nghệ thuật vừa cho ta hiểu hình tƣợng nghệ thuật tác phẩm, quan niệm tác giả giới, vừa khám phá giới bên ẩn kín nhà văn, giới chi phối hình thành phong cách nghệ thuật. 1.2. Nguyễn Ngọc Tƣ nhà văn trẻ vừa xuất văn đàn năm gần đây. Sự xuất chị mang đến cho truyện ngắn đƣơng đại Việt Nam luồng sinh khí mới. Qua sáng tác chị hình ảnh thiên nhiên hoang dã sống nơi miệt vƣờn cực nam tổ quốc rõ nét. Cái tên Nguyễn Ngọc Tƣ để lại ấn tƣợng khó phai lòng độc giả thông qua việc thể hình ảnh ngƣời tác phẩm. Ở thân phận ngƣời phụ nữ đƣợc tác giả tập trung ý cả. Có thể thấy thời đại vấn đề thân phận ngƣời đƣợc xem vấn đề trọng tâm chủ yếu văn học. Trong sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ thân phận ngƣời phụ nữ vừa mang nét chung ngƣời phụ nữ xƣa nhƣng vừa mang nét riêng độc đáo, cá tính đầy lĩnh. Cách khám phá thân phận ngƣời phụ nữ nhiều cung bậc, đa chiều, đa diện cho ta thấy ngƣời không toàn vẹn mà ngƣời với vết trầy xƣớc, bầm dập thể xác lẫn tinh tinh thần. Những ngƣời phụ nữ tác phẩm Nguyễn Ngọc Tƣ có số phận khác nhau, nhƣng hầu nhƣ ngƣời phụ nữ chị đƣợc hƣởng hạnh phúc trọn vẹn. Mỗi ngƣời khổ kiểu, ngƣời có nỗi niềm riêng. Nhƣng điều kì lạ không cảm thấy bi quan hay bóng tối bao trùm đời họ. Chính điều tạo nên khác biệt thân phận ngƣời phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ so với nhà văn trƣớc nhà văn thời. Đóng góp cho thấy chân dung ngƣời, đặc biệt ngƣời phụ nữ thời đại đƣợc lên sâu sắc đậm nét hơn. Nguyễn Ngọc Tƣ bút nữ trẻ đƣợc biết đến nhiều thời gian khoảng thập niên trở lại đây. Cho đến nay, chị có nhiều truyện ngắn tập truyện ngắn đƣợc xuất nhƣ: Biển ngƣời mênh mông (2003),Ngọn đèn không tắt (2000), Nƣớc chảy mây trôi(2004), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc tƣ (2005), Cánh đồng bất tận (2005), Gió lẻ câu chuyện khác (2008), Khói trời lộng lẫy (2010) , với kiện chuyển thể thành công phim Cánh đồng bất tận từ tác phẩm tên mình. Tập truyện ngắn mang tên Cánh đồng bất tận truyện ngắn Cuối mùa nhan sắc Hội nhà văn Việt Nam đề cử đƣợc dịch sang tiếng Anh, tiếng Hàn nhận giải thƣởng văn học quốc tế ASEAN Thái Lan vào tháng 10/ 2008. Trong hành trình lao động nghệ thuật, Nguyễn Ngọc Tƣ có tìm tòi, thể nghiệm riêng xây dựng nên giới nghệ thuật độc đáo. Thế giới tổng hoà mối quan hệ yếu tố nhƣ: nhân vật, thời gian, không gian, ngôn ngữ, giọng điệu,… tất tạo thành chỉnh thể thống nhất. Nguyễn Ngọc Tƣ có ý thức đem đến cho bạn đọc giới tƣ tƣởng, giới thẩm mỹ, giới tinh thần có giá trị cao mặt nghệ thuật. Nghiên cứu vấn đề Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, muốn tìm hiểu sâu cảm quan đời sống, thể nghiệm, sáng tạo mang tính cách tân nghệ thuật, kỹ thuật biểu truyện ngắn nhà văn. Đây đƣờng để bạn đọc đến gần với văn học đƣơng đại, tiếp xúc với văn học đầy biến động thể góp mặt hàng loạt bút trẻ. Chính vậy, lựa chọn đề tài Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư làm đề tài cho luận văn mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1. Cho đến nay, Nguyễn Ngọc Tƣ có nhiều truyện ngắn tập truyện ngắn đƣợc xuất bản. Đặc biệt năm 2005, sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ gây phản hồi nhiều chiều dƣ luận độc giả nhà tuyên huấn, trị. Có ngƣời khẳng định rằng, nhờ sáng tác chị , nhờ tranh luận gay gắt văn đàn nâng cấp văn hóa đọc độc giả Việt Nam lên nấc thang mới, có giá trị hơn. Năm 2005 năm Nguyễn Ngọc Tƣ năm lên văn hóa đọc. Chị đƣợc trao tặng nhiều giải thƣởng văn học có uy tín nhƣ nhận đƣợc nhiều yêu mến kỳ vọng từ độc giả. Hiện việc nghiên cứu giới nghệ thuật văn xuôi chị ít, hay nói hơn, theo tìm hiểu ngƣời viết, chƣa có luận văn nghiên cứu giới nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Ngọc Tƣ. Trong trình thực đề tài luận văn, tiến hành thu thập ý kiến, phê bình, báo, công trình nghiên cứu công chúng tiếp cận văn xuôi Nguyễn Ngọc Tƣ qua giai đoạn sáng tác với hai thể loại truyện ngắn tạp văn, tản văn đánh giá giới nghệ thuật văn xuôi chị. Có thể nói khởi nghiệp nhà văn Nguyễn Ngọc Tƣ vất vả, nhọc nhằn đặc biệt nhà văn khác. Thiếu thời chị vừa học vừa làm việc, việc nhà, việc ruộng vƣờn. Sau năm bậc trung học, chị phải rời nhà trƣờng ông ngoại già yếu. Chị bắt đầu viết làng quê. Ba truyện đầu tay, đƣợc thân phụ mang gửi đến tạp chí Văn Nghệ Bán đảo Cà Mau đƣợc chọn đăng. Về sau, chị đƣợc nhận vào làm văn thƣ học làm phóng viên báo . Thành công khởi nghiệp Nguyễn Ngọc Tƣ tác phẩm Ngọn đèn không tắt, tác phẩm đầu tay đoạt giải báo chí năm 1997 thức đƣa Nguyễn Ngọc Tƣ vào nghề văn với thành công tốt đẹp tiếp theo: Giải văn học tuổi 20 báo Tuổi trẻ tổ chức, giải B Hội Nhà Văn Việt Nam truyện ngắn năm 2001; giải Tác giả trẻ Ủy ban Toàn quốc Liên Hiệp hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam. Mặc dù không gây xôn xao dƣ luận, nhƣng Ngọn đèn không tắt dành đƣợc nhiều cảm tình dƣ luận nhà chuyên môn. Mở đầu cho hàng loạt viết Nguyễn Ngọc Tƣ có lẽ viết nhà văn Dạ Ngân: “Nguyễn Ngọc Tƣ nhƣ nào” tâm trạng thú vị nhớ đến lời khen mà ngƣời ta dành cho Solokhov: “Trên bầu trời văn học nƣớc Nga, đại bàng non vừa cất lên đôi cánh mênh mông từ sông Đông” (27;1). Khi kể phản ứng bạn đọc với: Ngọn đèn không tắt, nhà văn Dạ Ngân hào hứng: “Khi tập truyện Ngọn đèn không tắt vào giải thi Văn học tuổi 20 năm 2000, ban văn (của báo Văn Nghệ) thú vị nhận Văn Nghệ in cho tác giả truyện đậm chất Nam Bộ dù truyện mảnh. (…). Nhiều tiếng khen, nhiều báo Nam Bắc phát Nguyễn Ngọc Tƣ hiệu ứng đọc thấy từ lâu”[27;1] Nhà văn Huỳnh Kim - Một nhà văn thân thiết với Nguyễn Ngọc Tƣ nhận xét: “Đọc tập truyện Ngọn đèn không tắt đoạt giải, thật thích văn chƣơng sâu sắc mà dung dị , tinh tế mà lại tràn trề tính nết ngƣời Nam Bộ tác giả 24 tuổi. Với tôi, truyện Nguyễn Ngọc Tƣ câu chuyện nhà quê. Ở đó, đọc, dù không hợp gu, nhƣ tìm gặp đƣợc bóng dáng quê nhà riêng mình”. Nhà văn Phạm Xuân Nguyên cho rằng: “…Truyện Ngọn đèn không tắt cho thấy Tƣ biết kể chuyện nhân tình giọng chân tình khiến ngƣời đọc dễ nghe dễ chịu”[33;1] Sau Ngọn đèn không tắt, tác phẩm chị đƣợc đăng liên tục báo. Chƣa kể đến tạp văn, riêng truyện ngắn, khoảng bốn năm liên tục (từ 2001 đến 2005), Nguyễn Ngọc Tƣ cho đời tập truyện ngắn: Ông ngoại (2001); Biển ngƣời mênh mông (2003); Giao thừa (2003); Nƣớc chảy mây trôi (2004); Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ (2005); Cánh đồng bất tận (2005). Các nhà nghiên cứu, phê bình bạn đọc biết nhiều, viết nhiều Nguyễn Ngọc Tƣ. Càng ngày chị dành đƣợc tình cảm yêu mến độc giả giọng văn Nam Bộ chân chất phong cách không lẫn vào ai. Khi nói Nguyễn Ngọc Tƣ, nhà văn Nguyên Ngọc nhận định: "Mấy năm thích Nguyễn Ngọc Tƣ. Cô nhƣ tự nhiên mọc lên rừng tràm hay rừng nƣớc Nam Bộ vậy, tƣơi tắn lạ thƣờng, đem đến cho văn học luồng gió mát rƣợi, tinh 90 ngày sở trƣờng lợi để nhà văn viết vùng đất. Để làm đƣợc điều đó, Nguyễn Ngọc Tƣ vận dụng sáng tạo nhuần nhuyễn khiến cho đọc ta cảm thấy thứ văn chƣơng thật nghệ thuật. Đó “lạm dụng phƣơng ngữ Nam bộ” nhƣ Bùi Việt Thắng nhận xét. 3.2.1.7. Ngôn ngữ giàu chất thơ Đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, ấn tƣợng cho ta thấy ngôn ngữ tác phẩm chị ngôn ngữ giàu chất thơ. Ngôn ngữ xuất nhiều ngôn ngữ chị, câu văn giàu chất thơ, khúc nhạc lòng thiên nhiên Nam Bộ thật sâu lắng trầm tƣ nhƣng thật mộc mạc tự nhiên gần gũi với đời thƣờng. Nhƣ khúc nhạc lòng thiên nhiên Nam Bộ dân dã, tự nhiên nhƣng đầy vẻ quyến rũ vút lên từ trang văn nồng nàn tình ngƣời. Đó tài tình Nguyễn Ngọc Tƣ sử dụng thứ ngôn ngữ đời thƣờng mộc mạc nhƣng lại giàu chất thơ, đẻ thể đau đớn, trăn trở nhân vật tác mình. Nhƣ ta biết đa phần Nguyễn Ngọc Tƣ phản ánh đối tƣợng truyện ngắn ngƣời dân sống hế, vào thôn quê. Chính vào tìm hiểu ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ ta nhận thấy, cách diễn đạt, cách hành văn chị nhiều nôm na, mộc mạc, hóm hỉnh nên dễ đọc, dễ hiểu dễ cảm. Trong truyện ngắn mình, để tả cảnh hành động bỏ chạy đó, Nguyễn Ngọc Tƣ có cách nói lạ nhƣ: “chạy xịt khói”, “chạy xà quần”, “chạy xấc bậc xang bang”, nhiều bữa soát vé bị đám du đãng địa phƣơng rƣợt chạy xịt khói” [44;8,9] Khi vào diễn tả nỗi buồn ngƣời, Nguyễn Ngọc Tƣ có cách nói “bình dân” nhƣ: “buồn ác chiến”; (…Nhìn hai hát có mục nhắn tìm buồn ác chiến - Cải ơi; “buồn vô địch cấp huyện” “Mấy chuyện may mà Xuyến giấu lòng, phải kể buồn vô địch cấp huyện xá mũi So Le nhỏ nhoi này” – (Duyên phận So Le); buồn nhƣ đâm đầu xuống sông mà chết – (Cái nhìn khắc khoải), buồn chao chát lòng (Tự dƣng nghe nỗi buồn chao chát lòng - Một mối tình)… Qua nói, thói quen sử dụng từ ngữ nhƣ làm cho ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ gần với ngôn ngữ hàng ngày giàu 91 chất thơ ngƣời nông dân vùng Đồng sông Cửu Long. Điều góp phần tạo nên văn phong sáng, giản dị, không cầu kì có phần nôm na, mộc mạc, chân chất nhƣng tạo đƣợc hiêu cảm xúc trữ tình giàu chất thơ. “Biết hƣ thân vậy, má sanh hột gà, hột vịt hơn. Thôi, hết rồi, coi nhƣ đời má má không coi má nữa. Rồi má hỉ mũi ….: cai kĩ, có phải nhà thằng Trọng có đàn ông sống đƣơc” [42;130]. Nếu nói ngôn ngữ gƣơng phản chiếu tƣ ngƣời, ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ nhận thấy ngôn ngữ chị thể cụ thể sinh động phẩm chất giàu văn hóa, xã hội ngƣời vùng Đồng sông Cửu Long. 3.2.2. Giọng điệu 3.2.2.1. Giọng điệu trầm lắng, suy tƣ Đây giọng điệu bật sáng tác nhà văn trẻ Nam Bộ. Trƣớc đổi thay không ngừng xã hội đại, giọng điệu sáng tác nhà văn trẻ có nhiều biến đổi. Đó giọng hoài nghi phản ánh tâm lý thất vọng trƣớc thực xã hội; giọng chất vấn, đay đả đầy mỉa mai nói điều phi lý đời; giọng giễu nhại chống lại nguyên tắc bảo thủ, lỗi thời;… Tự bao giờ, Nguyễn Ngọc Tƣ “gom góp buồn vui” để viết, để “trả nợ” yêu thƣơng chấp chới, khổ đau mà chị nhận đƣợc từ đời. Chị sâu khai thác mảng thực phơi bày trƣớc mắt, thực đƣợc rung chuông báo động, đầy va chạm, bụi bặm ngột ngạt sống đời thƣờng. Chị viết ngƣời chân lấm tay bùn thật thà, chất phác; ngƣời nghệ sĩ nghèo khổ thiết tha với nghề nhƣng tất chung điểm, nhân vật mang nỗi đau, niềm “uẩn khúc riêng”. Vì vậy, giọng văn chị vừa dung dị, sâu lắng; vừa bâng khuâng, trăn trở suy tƣ đầy tâm trạng. Ở có mềm mại nữ tính ngƣời gái lại có khắc khoải, hụt hẫng, lo âu điều bất trắc xảy ra. Văn chị vừa trữ tình nhẹ nhàng, vừa đầy tâm trạng, suy tƣ đƣợc gọi câu văn nghe nhƣ nhạc: “Và ghe, cách đồng, dòng sông thênh thang mãi…” (Cánh đồng bất tận); “Chiều bìm bịp kêu, nắng chỉm lỉm theo” 92 (Khói trời lộng lẫy). Nhiều câu trẻo buồn nhƣ vọng cổ hoài lang “tự dƣng nghe buồn, nghe thất vọng trời đất” (Một mái nhà); “mà, lòng ngƣời thứ dễ tổn thƣơng, dòng sông cắt nát, sau ánh mắt, tiếng nói, nƣớc mắt…”, “những buổi trƣa tháng mƣời mờ mờ, lợt lạt quay khu phố nhà tôi” (Vết chim trời). Những câu văn nhoi nhói niềm đau: “Những buốt lạnh tới bắt đầu vô tận” (Gió lẻ). “Má thở dài, thở dài” (Chuyện Điệp). Những câu văn buông nhẹ nhàng lại gieo vào lòng ngƣời đọc trăn trở, suy tƣ nặng trĩu đời. Có đƣợc điều nhờ tài lòng nhà văn. Chƣa đọc truyện Nguyễn Ngọc Tƣ, nghe nhan đề đậm chất thơ nhƣng ẩn giấu lo âu, khắc khoải. Đó những: Ngọn đèn không tắt, Đau nhƣ thể… Lý sáo sang sông, Biển ngƣời mênh mông, Nƣớc chảy mây trôi, Cánh đồng bất tận, Gió lẻ, Cải ơi, Nhớ sông, Sầu đỉnh Puvan, Của ngày mất, Thổ Sầu, Nƣớc nhƣ nƣớc mắt, Khói trời lộng lẫy,… Nhiều đọc truyện Nguyễn Ngọc Tƣ thấy buồn quá. Số phận ngƣời thật nhỏ bé đáng thƣơng. Tuổi đời chƣa nhiều nhƣng hình nhƣ nhà văn trẻ vốn sống kinh nghiệm có đầy. Chị viết giản gị nhƣng không phần trữ tình, sâu lắng. Truyện chị hầu hết khoảng khắc tâm lý, nhẹ nhàng, tình tiết giận gân, nhƣng đọc xong ngƣời ta phải nghĩ. Những đời, số phận luôn bị bao bọc điều bất trắc, khổ đau. Hàng loạt câu văn bỏ lửng, hàng loạt dấu “…” trang văn “Biển ngƣời mênh mông vậy…” (Biển ngƣời mênh mông). “May mà không nhìn thấy nụ cƣời đó, nhƣng câu nói ngƣời Tiên thiệt thà, hỏi cậu biết cậu cƣời, “thì đui thử nhƣ tui đi, biết…”. Trời, ngu sao….” (Nửa mùa). “Ai mà biết, mùa gió bấc hiu hiu lại về…” (Hiu hiu gió bấc). “Chớ biết làm sao, lỡ thƣơng chừng rồi…” (Bến đò xóm Miễu). “Đêm đó, nhà xuồng, nghe ông thở dài. Tự làm chịu, biểu…” (Cái nhìn khắc khoải). “Mà có đau, dƣờng nhƣ trễ…” (Cánh đồng bất tận). 93 “Chị không hỏi em đâu, chẳng ích gì… Đàn ông rông ruổi đƣờng xa đàn bà vật vạ ngồi canh cửa, đời phân công mà…” (Mộ gió). “Osho thật tồn tại, ông ta có nói lời vá víu nỗi đau không? Vĩnh không biết. Nhƣng cô gái bốn mƣơi hai kí lô có thật…” (Osho bồ). Đằng sau dấu chấm lửng tâm trạng lo âu, thắc nhà văn trƣớc cảnh đời tình ngƣời. Giọng điệu trữ tình - lo âu đầy thắc đƣợc thể qua việc sử dụng hàng loạt câu hỏi tu từ. Đó thổn thức trƣớc đời đa đoan, vỡ nhẽ trƣớc sống,… đồng cảm sâu sắc nhà văn. Câu hỏi tu từ xuất đậm nhiều truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, tạo nên nét đặt trƣng nghệ thuật sáng tác chị. Nó thƣờng xuất nhân vật tự đào sâu vào bên tâm hồn mình, tự hỏi để hiểu mình, hiểu đời. Nó có khả tái tự nhiên, ám ảnh diễn biến giới nội tâm nhân vật mang đậm chất trữ tình nhƣng đầy khắc khoải, âu lo. Nhiều nỗi niềm bơ vơ, không bến đỗ đời. “Nếu giật nghe tiếng khóc cô gái gọi vào khuya xa, anh nằm im, nghĩ, sáng rồi, bữa làm gì, đâu ta?” (Sầu đỉnh Puvan). Sử dụng nhiều câu hỏi tu từ có lẽ truyện Cánh đồng bất tận. Ngƣời kể chuyện nhân vật, tự cất lên tiếng lòng khiến cho câu hỏi trào day dứt, đau đớn xoáy sâu vào đồng cảm ngƣời đọc: “Chịu hết cảnh sống hả? Bao đi?” “Đêm nay, tối này, nhìn thấy niềm hi vọng ƣ?” “Có chờ cánh đồng khơi” “Tôi sặc bụm cƣời, trời ơi, biết lấy bây giờ? … Tôi biết lấy số đó?” Những cô đơn, lênh đênh, hi vọng thất vọng lòng nhân vật câu hỏi không lời đáp tạo da diết, ám ảnh thân phận ngƣời. Hay trăn trở, dằn vặt giải đáp cho dù có suốt đời: “Vào khoảnh khắc anh nghĩ gì, nghĩ gì, nghĩ gì?”. 94 “Tại chọn thằng nhỏ để làm chuyên đề có hàng ngàn đứa trẻ khác? Tôi tìm kiếm, hi vọng đây?” (Khói trời lộng lẫy). Đặc biệt dấu chấm lửng, câu hỏi kết truyện vừa day dứt, trăn trở vừa khơi mở chân trời cảm xúc, suy tƣ nơi độc giả: “Con Nga đứng đằng sau, ngó lƣng bắt đầu còng xuống ngƣời cha, nghe gió thổi qua lòng mê miết, nghĩ ngu thiệt, nuôi hận ngƣời làm chi đây, trả đũa làm chi, đổi lấy gì? Có đáng năm tháng dài vằng vặc? Những tâm hồn thƣơng tổn? Và kia, mái đầu bạc phơ xơ xác?” “Có đáng không? Trời ơi, có đáng không?” (Đau nhƣ thể). “Coi lại, làm có chuyện ngƣời đƣợc sống hồn nhiên nhƣ nƣớc chảy mây trôi” (Nƣớc chảy mây trôi). “Thí dụ nhƣ cá, rau, hạt gạo mến thƣơng ngƣời cù lao không ràng buộc đƣợc ngƣời (nhƣ rịt chân ông lại), bóng nhỏ nhoi đứa gái tuyệt vọng đứng móng chờ dƣới bến ý nghĩa sao? Tuyệt không đáng à?” (Thƣơng rau răm). “Hay khóc, nên nghĩ vậy…” (Một chuyện hẹn hò). “Nhƣng cô muốn tới đâu? Tới đâu tới đâu? Tới chỗ nào?” (Cảm giác đây). “Nó lấy cắp xe đạp mà, mắc ông già mủi lòng đau đớn vậy? Làm nhƣ giết nhỏ, không bằng…” Có thể thấy, dấu chấm lửng câu hỏi tu từ phƣơng tiện hiệu thể giọng điệu trữ tình nhƣng đầy khắc khoải, lo âu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ. Giọng điệu đƣợc thể qua từ ngữ, hình ảnh đặc trƣng nhƣ: “dòng sông”, “cánh đồng”, “gió”, “nỗi nhớ”, “giọt nƣớc mắt”,… Cùng với giọng điệu trữ tình - âu lo đầy khắc khoải, lên sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ chất giọng dân dã, mộc mạc. Chính giọng điệu trữ tình - lo âu đầy khắc khoải tạo nên nét riêng cho truyện ngắn chị. Những lời tha thiết, dòng cảm xúc nhà văn trƣớc đời bàng bạc trang văn, khiến ngƣời đọc truyện chị xong suy nghĩ, trăn trở khôn nguôi. 95 3.2.2.2. Giọng điệu mỉa mai, châm biếm Chúng ta biết rằng, tác phẩm, chủ thể phát ngôn thƣờng xuất ba tƣ chính: Hoặc trực tiếp, thông qua nhân vật ẩn sau cách miêu tả tái vật bên nhà văn. Song dù tƣ nào, hình bóng tác giả in vào tác phẩm với giọng điệu nhìn nhà văn. Với Nguyễn Ngọc Tƣ, chị nhà văn có nhìn ngƣời dân quê nói chuyện đời sống dân quê, đồng thời ngƣời có nhìn nghệ thuật nhiều chiều, thẳng thắn, mà thấu đáo trƣớc góc khuất, mặt trái thay đổi làng quê thời buổi kinh tế thị trƣờng. Nên, Nguyễn Ngọc Tƣ chọn cho giọng điệu riêng, nữ tính mà không phần ấn tƣợng. Đó giọng điệu tâm tình, tƣng tửng, hóm hỉnh nhƣng thấm thía. Trong hầu hết nhà văn trẻ cố mài giũa để có đƣợc giọng văn chững chạc, có phần mỉa mai, có phần triết lí cay nghiệt trƣớc đời Nguyễn Ngọc Tƣ lại chọn cho giọng văn truyền thống ám ảnh ngƣời đọc. Đi sâu vào đề tài nông thôn, đề tài truyền thống quen thuộc, giống nhƣ ngƣời ta thâm canh mảnh đất mà thiên hạ khai thác đến mòn xơ xác phải ngƣời tự tin tìm thấy cho lối rất… hồn nhiên. Đúng hồn nhiên-ta thấy truyện Nguyễn Ngọc Tƣ nhiều giọng tƣng tửng (Tiếng Miền Nam gọi nói “khơi khơi”), nhƣ ngƣời ta viết trò chuyện thoải mái với bạn bè, câu chữ nhiều khâu ngữ đến mức tự nhiên. Không có câu ngữ, lối ngắt câu, xuống dòng phóng túng tạo dòng chảy thật sinh động: “Những mùa lam lũ. Những màu cực nhọc. Một chống chọi” “Nhìn thái độ anh chị vậy, tính điệu nầy phải buồn chút. Nhƣng buồn Phƣơng lấy vợ, buồn chiều nay, “Nhân Phủ” sụp đổ lòng". Ở trang văn mình, Nguyễn Ngọc Tƣ ngƣời nhẹ nhàng kín đáo mà không phần sâu sắc, riết. Chị không viết lời chua chát, đao to, búa lớn mà lời thủ thỉ, tâm tình lôi ngƣời đọc đến hết khung cảnh đến số phận khác mà ngƣời đọc không hay biết. Một lối kể 96 chuyện nhẹ nhàng thấm thía mà lại có duyên. Thủ thỉ, tâm tình nên trƣớc kiện, tƣợng tiêu cực đƣợc miêu tả với thái độ điềm tĩnh nhẹ nhàng: “Kẹt ơi, bữa chủ tịch phải dự triển khai đó, hẹn cuối chiều. Chủ tịch dặn vô Ủy ban ngồi nghỉ đỡ. Và Ba Già, trƣởng đoàn Trảng Cò, ông già có khuôn mặt khắc khổ, nhăn nhó nhất, mạnh giỏi nhất, ăn nói trơn tru dƣng hức lên khóc ngon lành: Vậy đất Trảng Cò trễ thêm mùa ơi.”. Sự phấn uất, căm ghét đƣợc dồn nén bên câu chuyện, ẩn dƣới thái độ thờ ơ, dửng dƣng. Nữ văn sĩ Nam Bộ kể nhân vật, kiện với thái độ lãnh đạm dửng dƣng nhƣng ngƣời đọc cảm nhận đƣợc thái độ căm ghét phẫn uất tác giả. Chính thế, nhân vật chị thƣờng mặt mà có ấn tƣợng tâm trạng. Trữ tình, thủ thỉ nhƣng không phần riết, sắc sảo. Hình ảnh ngƣời đàn bà “làm đĩ” thƣơng lƣợng, chấp nhận “đi đêm” với hai gã cán để cứu bầy vịt thiếu ăn, gia tài ba cha du mục Cánh đồng bất tận cho thấy lĩnh chị. Ở đoạn này, Nguyễn Ngọc Tƣ viết khéo. Viết, nhƣ kể lại cách bình thƣờng, chẳng lên gân dạy trò đạo đức, chẳng kêu gào kết án ai. Vậy mà lối viết bình thƣờng lôi kéo cách lạ thƣờng, làm sáng lên hai mặt đồng tiền. Một, thối tha, kẻ lúc miệng gắn liền: chủ trƣơng, sách, triệt để, thi đua, cố .v.v… nhƣng cần “đi đêm” tất quẳng vào sọt rác. Hai, nghĩa cử đẹp, đạo phƣờng làm đĩ. Đạo đạo làm ngƣời. Làm ngƣời tử tế hay sống đời lƣơng thiện, thời nay, thật khó. Rồi họ, má bảo khóc đi” Một chút ngang tàng, chút bụi bặm, chút giễu cợt, chút khinh khi… Tất tạo thành giọng điệu tự nhiên, tƣng tửng. Đằng sau vỏ tƣng tửng, cợt đùa chẳng nghiêm túc, nghiêm trọng, tình ý phía sau chữ đau đáu nỗi ngƣợc lại, nhƣ nỗi ƣu tƣ, phiền toái phiền muộn phần chất sống. Suồng sã với nó, coi thƣờng chẳng qua để sống chung với thôi. Giọng văn đó, êm êm nhƣng lắng sâu ám ảnh. Nó bắt ngƣời đọc phải ngẫm nghĩ. Mới đọc 97 qua, nƣớc mắt nhƣng hình nhƣ lại có mạch ngầm chảy trong. Đó giọng văn vừa tƣng tửng vừa thấm thía: “Phi gặp gƣơng mặt, cƣời đùa với họ, hát cho họ nghe, chạm ly uống đến say…Nhƣng không nhắc Phi cắt tóc đi, đàn ông đàn ang để tóc dài”. Thƣơng rau răm xao xuyến nhẹ nhàng nhƣng không làm ngƣời đọc day dứt mủi lòng Nga biết không hữu ý nghĩ anh chàng nọ: “Trời, nắng có mà coi, anh?”. Cái tài Nguyễn Ngọc Tƣ đem cảnh tƣợng bình thƣờng, khoanh lại, biến thành bất ngờ, thú vị “Cãi qua cãi lại, hai má ngã ngửa ra, ủa, đâu mà nói chuyện ngƣời ta” (Nhà cổ). Nó khiến ngƣời đọc phải bừng tỉnh, phải suy ngẫm, day dứt. Giọng văn cho thấy nhà văn chạm khắc vào vỉa tầng sâu xa sống, ám ảnh, gợi mở, chạm khắc vào tâm hồn ngƣời đọc. Vì vậy, có sức truyền cảm lan tỏa lớn. Văn viết hút, đánh thức đƣợc đồng cảm ngƣời đọc nhƣ nhiều. Tuy nhiên, giới truyện Nguyễn Ngọc Tƣ buồn nhƣng không bi lụy, ám ảnh nhƣng không nặng nề. Bởi nhà văn biết gia giảm cần thiết chi tiết hóm hỉnh, tƣơi mới. Nó làm cho nỗi đau trở nên vợi bớt, thản hơn. Lời bày tỏ tình cảm anh Nhâm Một trái tim khô có lí thú vị làm sao: “Có đám trẻ lội bùm xủm qua hát rằng: “Ƣớc đừng cách ngăn, ƣớc nhà chung vách…anh khoét tƣờng…hú hí với em”. Hậu lắc đầu, nít nhà tí tuổi đầu mà quỷ nhái. Nhâm cƣời, sẵn nói luôn, tháo vách thiệt à, cô Hậu”. Trên nên chung giọng điệu cảm thƣơng, xót xa cho số phận ngƣời phụ nữ bị phụ bạc, bỏ rơi, cảnh hai ngƣời sức tát nƣớc ngập Hậu Nhâm thật dí dỏm. Nó làm cho không khí tác phẩm vợi bớt, nhẹ nhàng. Chuyện vui điện ảnh kể nhân vật Sa tình dở khóc, dở cƣời. Khi chƣa đóng phim, xóm yêu quí chú. Hôm trình chiếu phim xóm nấu cơm sớm chờ xem phim Sa đóng. Phim bao liệt, trần trụi, lại đóng vai phản diện, xóm “lẳng lặng về”. Thế từ đó, ngƣời không 98 bảo ai, không quý nhƣ trƣớc nữa. Tình lẫn lộn đời thực phim ảnh thuyết phục, hóm hỉnh mà thật sâu cay. Có điều lạ, dòng văn đầy ám ảnh, chạm khắc đến thấm thía ấy, nhiều quá, dễ làm cho ngƣời ta nhàm chán. Những giới nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tƣ, lại mê hoặc, hút ngƣời không lí giải nổi. Hình nhƣ, tiếng than vãn ngƣời trải, mà lời nói nhiên, lửng lơ ngƣời trẻ tuổi đầy ƣớc mơ. Nó bột phát khám phá, mắt nhìn lần đầu, thấy bất hạnh, thấy ngang trái mà bừng lên hi vọng, nên dù có bồng bột hấp dẫn ngƣời. Có ngƣời nói: “Giọng buồn Nguyễn Ngọc Tƣ không tiếng than vãn thầm ngƣời lớn tuổi, nhƣng lời thốt, lửng lơ, đứt ngang, nhƣng đủ, ngƣời trẻ nhiên phát giác bất hạnh đời, mà hi vọng”. Rồi có chi tiết khôi hài đến tức cƣời: “Ngày dì út Thu Lý tròn bốn mƣơi bảy tuổi, dì từ giã thêm lƣợt ba răng, Buồn trời đất, dì lại chùa Phấn, than với Sƣ Huệ giáp mặt anh Tƣ Nhớ, trống hơ trống hốc vầy…Bà sƣ già nghe xong niệm phật mà không nén đƣợc cƣời. Bây gần hai mƣơi năm rồi, tóc trắng sợi già, chuyện tình chƣa tới đâu”. Ngƣời ta yêu không màng đến thời gian, tuổi tác. Yêu đến “đầu bạc long”, nghĩa đen nghĩa bóng. Dƣờng nhƣ hóm hỉnh, khôi hài gia vị cần thiết, chỗ làm đa dạng hƣơng vị cho bữa ăn tinh thần thịnh soạn mà Nguyễn Ngọc Tƣ bày cho bạn đọc. Hóm hỉnh, khôi hài làm cho ngƣời ta thêm nhớ, thêm yêu nhà văn có giọng điệu đặc biệt. Trong tác phẩm nhà văn nữ gần nhƣ: Dƣơng Thu Hƣơng, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Đỗ Hoàng Diệu… có giọng chế giễu, châm chọc, đả phá phẫn uất. Các nhân vật chị thƣờng đối tƣợng cần đƣợc thông cảm, thƣơng xót căm giận. Và nhƣ thế, với chất liệu nội dung quen thuộc, giọng điệu, cách diễn đạt nhà văn tạo cho truyện chị “bầu khí quyển” sống thích hợp, đủ sức gây ấn tƣợng tồn lòng ngƣời đọc. Bằng giọng điệu nhà văn muốn bất công, rung tiếng chuông cảnh tỉnh, cảnh báo đem đến tiếng nói đòi 99 quyền sống cho ngƣời. Còn Nguyễn Ngọc Tƣ, với giọng điệu trữ tình bình thản, hóm hỉnh nhƣng thấm thía, nhà văn lại nêu lên nguyên nhân nỗi khổ ngƣời, nêu lên thuyết nhân quả, báo ứng sống đồng cảm, xót thƣơng, chia sẻ. Với chị, niềm thƣơng cảm lớn phẫn uất, căm tức. Một lần ta thấy sáng tạo nghệ thuật, “nói gì” có không quan trọng “nói nhƣ nào” - Một chân lý không chƣa cũ. Giọng điệu không thay mặt nhà văn bày tỏ quan niệm ngƣời mà xác lấp nên kiểu ngôn ngữ kể chuyện in đậm cá tính sáng tạo tác giả. Ngoài ra, Nguyễn Ngọc Tƣ sử dụng giọng điệu trữ tình tha thiết. Tuy nhiên, chủ đạo hai gam giọng mà vừa khảo sát. 100 KẾT LUẬN Nghiên cứu giới nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Ngọc Tƣ đề tài mẻ, hấp dẫn song không khó khăn, thử thách. Nguyễn Ngọc Tƣ sống, cảm nhận viết ngƣời, cảnh đời xung quanh cách sâu sắc chân thật nhất. Mỗi trang viết chị tranh sống động sống vùng Nam Bộ với thiên nhiên sông nƣớc khắc nghiệt mà trữ tình ; với ngƣời Nam Bộ bộc trực, dễ mến, giàu lòng yêu thƣơng nhƣng gặp nhiều bất hạnh đời. Bằng tài Nguyễn Ngọc Tƣ bƣớc đầu có khám phá kiến giải riêng sáng tạo nghệ thuật thể loại văn xuôi. Thế giới nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Ngọc Tƣ cho thấy cách tân mẻ nhiều phƣơng diện nhƣ: cách tiếp cận thực sống, cách xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, tổ chức cốt truyện, trần thuật… đóng góp hòa chung vào xu hƣớng đổi văn học đại, hậu đại Việt Nam đà phát triển. Với quan niệm thực xã hội ngƣời quan niệm thực xã hội ngƣời Nguyễn Ngọc Tƣ tạo giới nghệ thuật văn xuôi mình. Từ cảm hứng ngợi ca chuyển sang cảm hứng thật lịch sử, số phận cố gắng xác lập hệ giá trị ngƣời: hệ giá trị nhân bản. Sự chuyển đổi quan niệm nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tƣ truyện ngắn yếu tố cách tân quan trọng, có ý nghĩa định, chi phối đổi yếu tố khác nhƣ: nhân vật, cốt truyện, … Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Ngọc Tƣ ngày phong phú, đa dạng. Nếu giai đoạn đầu, Nguyễn Ngọc Tƣ thƣờng xây dựng kiểu nhân vật tƣ tƣởng giai đoạn sau, nhân vật chị lên với nhiều dạng khác nhau: nhân vật cô đơn, nhân vật tính cách - bi kịch, nhân vật tha hóa,… Sự đa dạng hóa nhân vật cho thấy hƣớng tiếp cận ngƣời từ đơn giản chiều đến đa chiều. Nguyễn Ngọc Tƣ có đóng góp không nhỏ ngôn ngữ truyện ngắn - ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ. Nhà văn có ý thức nhân vật tự lên tiếng, 101 thế, miêu tả tâm lí nhân vật giằng xé nội tâm trở thành thủ pháp nghệ thuật đắc lực việc khắc họa hình tƣợng nhân vật, gần gũi với sống đời thƣờng. Những yếu tố kì ảo xây dựng nhân vật theo nguyên tắc tƣơng phản tạo nên chiều sâu việc khắc họa ngƣời bên lẫn bên ngoài, đặc biệt, nhà văn nắm bắt đƣợc nỗi niềm thẳm sâu tâm hồn ngƣời, đời sống tâm linh cảm nhận chiều sâu sống. Thế giới nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Ngọc Tƣ cho thấy đóng góp mẻ việc tổ chức cốt truyện. Cốt truyện Nguyễn Ngọc Tƣ đƣợc cách tân theo hƣớng ngày mở rộng dung lƣợng phản ánh: cốt truyện lồng ghép, cốt truyện đơn giản… Mỗi kiểu cốt truyện lại có kết cấu khác nhau, từ kết cấu theo dòng kiện, kết cấu tâm lý đan xen kiện đến kết cấu tâm lý; từ kết cấu tuyến tính đến kết cấu mở …giàu tính đối thoại. Những kiến tạo cốt truyện mẻ, nhiều tầng bậc đem lại cho truyện ngắn khả biểu đạt sống đa diện sâu sắc hơn. Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật giằng xé nội tâm phƣơng diện quan trọng giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ. Giọng điệu trầm lắng, suy tƣ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ ngày đa dạng. Đặc biệt giọng điệu trầm lắng, suy tƣ mỉa mai, châm biếm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ đầy biến hóa. Với việc lặp lại từ ngữ, câu văn hay mô típ…, nhà văn tạo cảm nhận thẩm mỹ vận động sống, chống lại đơn điệu, đơn nhất, tạo nên hấp dẫn đặc biệt cho sáng tác mình. Trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, mạch kể tả thƣờng đan xen lẫn cách tự nhiên tạo nên mạch truyện kể linh hoạt. Khi kể, nhà văn kết hợp miêu tả phong cảnh, chân dung, trạng thái tâm lý… làm cho ngôn ngữ trần thuật trở nên giàu cảm xúc, để lại ấn tƣợng lòng độc giả. Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ có nét độc đáo riêng, tạo nên phong cách nghệ thuật có nhiều dấu ấn văn đàn văn học Việt Nam. Nguyễn Ngọc Tƣ tạo đƣợc dấu ấn riêng bạn đọc ngôn ngữ “đậm chất Nam Bộ” mình. Với ngôn ngữ giàu chất thơ, ngôn ngữ đậm chất đời 102 thƣờng Nguyễn Ngọc Tƣ tạo nên đƣợc trang văn giàu tình cảm gợi nhiều suy nghĩ ngƣời đọc. Nghiên cứu, nét đặc sắc giới nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Ngọc Tƣ. Cho thấy đƣợc phần phong cách riêng nhà văn. Ở lời tựa tập truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, chị tự nhận “Văn chƣơng (và thân mình) giống trái sầu riêng trời”, đến Nguyễn Ngọc Tƣ không ngừng đem cảm nhận đến với ngƣời đọc. Chúng hi vọng chặng đƣờng đƣợc nghiên cứu sâu phong cách nhà văn từ thể loại đến không gian – thời gian…. để có thêm sở vững việc đánh giá tài sáng tạo, có nhìn toàn diện Nguyễn Ngọc Tƣ nhà văn văn học đƣơng đại Việt Nam. Nhƣ vậy, với hành trình sáng tạo mình, bút khẳng định, đƣợc tài chỗ đứng lòng độc giả. Sức hút tập truyện ngắn: Ngọn đèn không tắt, Cánh đồng bất tận, Ông ngoại, Biển ngƣời mênh mông nguyên vẹn minh chứng rõ nét cho tranh chung đời sống văn học hôm nay, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ góp phần làm nên đa dạng loại hình văn xuôi nghệ thuật khả miêu tả phân tích tâm lý nhạy bén sống qua giới tâm hồn. Nhà văn xây dựng giới nhân vật theo dòng tâm trạng. Truyện Nguyễn Ngọc Tƣ cốt truyện li kì, nhiều biến cố, xung đột ghê gớm…và theo chiều hƣớng viết chị, tƣ tƣởng xuất ngày bi quan, có giá trị nhân văn sâu sắc (Cánh đồng bất tận). Trƣớc môt giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ cho phép khẳng định, chị nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đƣơng đại. Những khám phá phát nhỏ trƣớc tâm hồn sâu thẳm chứa đầy bí ẩn… “Nhƣng đằng sau truyện không đâu vào đâu, đằng sau “vùng lặng” lại nốt nhấn thấm đến tận tâm can ngƣời đọc” (Bích Thu). 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phan Thị Vàng Anh (1993), Khi ngƣời ta trẻ, Nxb Hội nhà văn. 2. Lý Nguyên Anh (2006). Nạn đạo văn chƣơng - văn hóa hay đạo đức. Văn nghệ trẻ số ngày 17/09/2006. 3. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 4. Lê Huy Bắc. Lý luận tác gia tác phẩm. (Sách dùng nhà trƣờng, tập một) NXB Giáo dục Hà Nội. 5. M.Bakhin (1992). Lý luận thi pháp tiểu thuyết. Bộ văn hóa thông tin thể thao, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội. Bakhin (1992). Lý luận thi pháp tiểu thuyết. Bộ văn hóa thông tin thể thao, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội. 6. Nguyễn Hoa Bằng (1999), Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao, Tạp chí văn học số 11. 7. Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn học minh hoạ (2 kì), Văn nghệ số 49 50. 8. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục. 9. Phan Huy Bích (2006). Là trẻ con. Báo Văn Nghệ, số 17, ngày 23/04/2006. 10. Nguyễn Minh Châu. Tuyển tập Nguyễn Minh Châu. NXB giáo duc, Hà Nội. 11. Lê chí (2006). Phải có dũng khí lòng lòng bao dung. Báo tuổi trẻ, ngày 12/04/2006. 12. Bùi Hữu Dũng (2005). Nguyễn Ngọc Tƣ - đặc sản Miền Nam. Báo diễn đàn, tháng 2/2005. 13. Phan Cự Đệ (2005). Tiểu thuyết Việt Nam đại. NXB Giáo dục Việt Nam đại. NXB Giáo dục, Hà Nội. 14. Nguyễn Đăng Điệp (2006). Văn trẻ có mới. Báo văn nghệ, số 41, ngày 8/10/2006. 15. Nguyễn Đăng Điệp (2002). Giọng điệu thơ trữ tình. NXB văn học. 16. Hà Minh Đức (chủ biên) (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2003. Văn nghệ số 49 50. 104 17. Nguyễn Thị Hồng Giang, Vũ Lê Lan Hƣơng, Võ Thị Thanh Hà (đồng chủ biên) (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, Nxb Hội nhà văn. 18. M. Gorki (1997), Bàn văn học, Nxb Văn học. 19. Khƣơng Việt Hà (2004), Thủ pháp tƣơng phản truyện Ngƣời đẹp say ngủ Kawabata, Nghiên cứu văn học số 11. 20. Vũ Thị Mĩ Hạnh (2002). Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam. Luận văn thạc sĩ. ĐHSP, Hà Nội. 21. Nguyễn Hòa (2006). Đạo đức văn hóa câu chuyện cánh đồng dòng sông. Văn nghệ trẻ, số 39 ngày 24/09/2006. 22. Lê Thị Hƣờng (1994). Quan niệm ngƣời cô đơn truyện ngắn hôm nay. Tạp chí văn học số 2. 23. Nguyễn Văn Kha. Văn học cảm nhận suy nghĩ. NXB - Khoa học xã hội, Hà Nội. 24. Chu Lai (2004). Đối thoại với cánh đồng bất tận. Báo tuổi trẻ, ngày 12/04/2004. 25. Kate Hamburger (2001), Logic học thể loại văn học (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vƣơng dịch), Nxb Đại học Quốc gia. 26. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục. 27. Phùng Minh Hiến (2007), Tác phẩm văn chƣơng, sinh thể nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn. 28. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục. 29. Đoàn Hƣơng (2004), Văn luận, Nxb Văn học. 30. M.B. Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới. 31. Tôn Phƣơng Lan (2002), Phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội. 32. Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học. 33. Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đƣờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục. 105 34. Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Sƣ phạm. 35. Đặng Bích Ngân (chủ biên) (2002), Từ điển thuật ngữ mĩ học phổ thông, Nxb Giáo dục. 36. Dạ Ngân, Đi tìm mƣa hoa mận trắng, evan.com. 37. Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi Việt Nam sau 1975 - thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển, Tạp chí văn học số 4. 38. Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục. 39. Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2002), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 40. Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Lý luận văn học (3 tập), Nxb Đại học Sƣ phạm. 41. Nguyễn Huy Thiệp (2005), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn Hà Nội. 42. Nguyễn Ngọc Tƣ (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ. [...]... có tƣ liệu để hoàn thành luận văn Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tƣ” 2.2.2 Những công trình, bài viết đánh giá chung về Nguyễn Ngọc Tư - Đề cập đến thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tƣ, giảng viên Trần Ngọc Hiếu - tổ lý luận văn học khoa ngữ văn - ĐHSPHN có bài viết Hiện tƣợng tác giả “best-seller” trong Văn học Việt Nam: trƣờng hợp Nguyễn Ngọc Tƣ đăng trên trang web: hieeutn1979.blogst.com... nhất về thế giới nghệ thuật và những yếu tố cấu trúc của nó - Chỉ ra đƣợc điểm độc đáo, mới mẻ của thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ 5.2 Mục tiêu của luận văn Luận văn hƣớng tới mục tiêu tìm ra những điểm độc đáo, mới mẻ của thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ Trên cơ sở đó, đánh giá tài năng và những đóng góp cũng nhƣ vị trí của Nguyễn Ngọc Tƣ trong nền văn học... Chƣơng 2: Thế giới nhân vật trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tƣ Chƣơng 3: Một vài phƣơng diện nghệ thuật trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tƣ 14 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1 TRUYỆN NGẮN NỮ ĐƢƠNG ĐẠI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ 1.1 Khái quát truyện ngắn nữ đƣơng đại Việt Nam - Những chuyển biến về nội dung, khuynh hƣớng phản ánh Tình hình kinh tế, xã hội và văn học những năm cuối thế kỷ XX - đầu thế kỷ XXI... luận văn - Chỉ ra nét đặc sắc trong thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ - Khẳng định đóng góp và vị trí của Nguyễn Ngọc Tƣ đối với sự phát triển của nền văn học Việt Nam đƣơng đại 7 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng Chƣơng 1: Truyện ngắn nữ đƣơng đại và hành trình sáng tác của Nguyễn Ngọc Tƣ Chƣơng 2: Thế. .. Hành trình sáng tác của Nguyễn Ngọc Tƣ 1.2.1 Những đổi mới về quan niệm sáng tác, quan niệm về cuộc đời và con người của Nguyễn Ngọc Tư Những đổi mới về quan niệm sáng tác, theo nhà văn Phạm Thị Hoài thì: “Một quan điểm nghệ thuật bao giờ cũng dẫn tới một phong cách nghệ thuật riêng của 18 nó”, đây chính là “ý thức cá tính” của nhà văn Nguyễn Ngọc Tƣ cũng có những quan điểm nghệ thuật riêng về nghề viết,... 12 đánh giá đúng đắn và chừng mực của các nhà văn và nhà phê bình nhƣ Phạm Xuân Nguyên, Nguyên Ngọc, Chu Lai… 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Với đề tài đã chọn, chúng tôi sẽ tiến hành tìm hiểu Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, gồm thế giới nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ và giọng điệu Trong quá trình nghiên cứu những biểu hiện của... ngắn đến tản văn, tạp văn, bút ký,… Nguyễn Ngọc Tƣ đều thống nhất ở cách văn chƣơng mộc mạc Không chuộng hình thức, không cầu kỳ làm dáng, không phô trƣơng kỹ thuật hay cố gắng lạ hóa, viết bằng tình cảm chân thật, văn chị đứng ngoài xu hƣớng cách tân, hiện đại Nó giản dị, chân chất nhƣ chính con ngƣời Nam Bộ trong chị 23 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư 1.2.2.1 Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ Từ... là nhà văn có cách thể hiện các vấn đề của cuộc sống rất riêng, ám ảnh ngƣời đọc Không có nhiều ý kiến về thế giới nghệ thuật của Nguyễn Ngọc Tƣ, phần lớn các ý kiến khen chê đều đề cập đến nội dung nhiều hơn là phƣơng diện kĩ thuật viết trong các tác phẩm của chị Tuy còn tản mạn chƣa thành hệ thống, và rất trân trọng những suy nghĩ, nhận xét khách quan của độc giả khi đã từng đọc văn Nguyễn Ngọc 8... ngƣời nghệ sỹ Đây chỉ là vấn đề ứng xử với một tác phẩm văn chƣơng (…) Nguyễn Ngọc Tƣ là ngƣời tha thiết yêu quê hƣơng, không lý gì cô lại xúc phạm đến quê hƣơng và những ngƣời dân xung quanh mình [57;1] Nhà văn Dạ Ngân (Báo Văn nghệ) phát biểu: “Theo tôi, đáng lẽ chúng ta phải mừng vì ở tận cùng đất nƣớc, ở miền xa xôi ấy có một cây bút nữ nhƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Tôi luôn cho rằng văn học Nam Bộ mà có Nguyễn. .. Hội nhà Văn Việt Nam lần thứ 6 khóa VII họp ngày 13/10/2006 ở Hà Nội đã quyết định trao tặng giải thƣởng: Hiện tƣợng văn học trong năm của Hội Nhà văn Việt Nam năm 2006 cho truyện vừa Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tƣ và tập thơ Thƣơng lƣợng với thời gian của Hữu Thỉnh Điểm lại các ý kiến về Nguyễn Ngọc Tƣ và Cánh đồng bất tận, có thể tạm rút ra một vài kết luận sau: Nguyễn Ngọc Tƣ là nhà Văn Nam . luận văn Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tƣ”. 2.2.2. Những công trình, bài viết đánh giá chung về Nguyễn Ngọc Tư - Đề cập đến thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Nguyễn Ngọc. và hành trình sáng tác của Nguyễn Ngọc Tƣ Chƣơng 2: Thế giới nhân vật trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tƣ. Chƣơng 3: Một vài phƣơng diện nghệ thuật trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tƣ. 14 PHẦN NỘI. Nguyễn Ngọc Tƣ luôn có ý thức đem đến cho bạn đọc một thế giới tƣ tƣởng, thế giới thẩm mỹ, thế giới tinh thần có giá trị cao về mặt nghệ thuật. Nghiên cứu vấn đề Thế giới nghệ thuật trong truyện

Ngày đăng: 11/09/2015, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan