Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ mỳ kế của thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang

164 480 0
Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ mỳ kế của thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------- --------- NGUYỄN VĂN ĐÔ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MỲ KẾ CỦA THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU NGOAN Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------***---------- NGUYỄN VĂN ĐÔ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MỲ KẾ CỦA THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỮU NGOAN HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 TÁC GIẢ Nguyễn Văn Đô Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể trường. Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam hết lòng giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường. Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS.Nguyễn Hữu Ngoan, giảng viên Bộ môn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực tập hoàn thiện đề tài. Qua xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể hộ sản xuất mỳ Kế, hộ buôn bán, tiêu dùng cán xã, phường cán hợp tác xã sản xuất kinh doanh mỳ gạo Dĩnh Kế, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn. Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Đô Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH . viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu . 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu . PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN . 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận phát triển phát triển sản xuất . 2.1.2 Lý luận tiêu thụ sản phẩm 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật sản xuất chế biến tiêu thụ sản phẩm Mỳ Kế . 13 2.1.4 Vai trò chế biến nông sản phát triển kinh tế xã hội 20 2.1.5 Nội dung phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm Mỳ Kế 24 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm Mỳ Kế . 26 2.2 Cơ sở thực tiễn 30 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm mỳ nước 30 2.2.2 Thực tiễn phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm mỳ Việt Nam . 33 2.2.3 Bài học kinh nghiệm . 37 2.2.4 Chủ trương, sách phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm mỳ Việt Nam 38 2.3 Một số nghiên cứu có liên quan đến sản xuất tiêu thụ mỳ Kế công bố 39 PHẦN 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 41 3.1.1 Điều kiện tự nhiên . 41 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu . 58 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 59 3.2.2 Phương pháp xứ lý tổng hợp số liệu . 61 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 61 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 62 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 64 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm mỳ Kế Thành phố Bắc Giang . 64 4.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành nghề sản xuất mỳ Kế thành phố Bắc Giang . 64 4.1.2 Thực trạng phát triển sản xuất mỳ Kế thành phố Bắc Giang . 66 4.1.3 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm mỳ Kế Thành phố Bắc Giang . 86 4.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm mỳ Kế Thành phố Bắc Giang 95 4.1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất mỳ Kế 95 4.1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tiêu thụ mỳ Kế . 106 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.2 Định hướng giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm mỳ Kế Thành phố Bắc Giang 115 4.2.1 Định hướng . 115 4.2.2 Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm mỳ Kế Thành phố Bắc Giang . 117 4.2.2.1 Xây dựng quy hoạch tổng thể, sở hạ tầng làng nghề Mỳ Kế . 117 4.2.2.2 Ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đầu tư máy móc thiết bị tiên tiến, đại vào sản xuất 118 4.2.2.3 Tăng cường công tác quản lý phát triển nhãn hiệu tập thể Mỳ Kế 119 4.2.2.4 Giải pháp bảo vệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường vùng sản xuất Mỳ Kế 121 4.2.2.5 Quan tâm việc đào tạo truyền nghề sản xuất mỳ Kế . 123 4.2.2.6 Hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm hợp lý . 124 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 128 5.1 Kết luận 128 5.2 Kiến nghị 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 133 PHỤ LỤC . 135 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai Thành phố Bắc Giang qua năm, 2011 – 2013 43 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động Thành phố Bắc Giang qua năm, 2011 – 2013 46 Bảng 3.3 Tình hình phát triển kinh tế Thành phố Bắc Giang qua năm 51 Bảng 3.4 Hệ thống sở hạ tầng Thành phố Bắc Giang . 56 Bảng 3.5 Kết cấu mẫu điều tra 60 Bảng 4.1 Cơ cấu quy mô sản xuất mỳ Kế qua năm . 67 Bảng 4.2 Sự phát triển số lao động sản xuất mỳ Kế qua năm . 69 Bảng 4.3 Thông tin chung hộ điều tra . 75 Bảng 4.4 Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất mỳ Kế hộ 79 Bảng 4.5 Tình hình sử dụng lao động sản xuất mỳ Kế hộ . 82 Bảng 4.6 Chi phí sản xuất mỳ Kế hộ điều tra . 83 Bảng 4.7 Chi phí sản xuất mỳ Kế hộ . 83 Bảng 4.8 Kết sản xuất hộ sản xuất mỳ Kế 84 Bảng 4.9 Tình hình tiêu thụ mỳ Kế hộ điều tra . 90 Bảng 4.10 Tình hình tiêu thụ mỳ Kế qua năm . 92 Bảng 4.11 Phân tích hiệu kinh tế sản xuất mỳ Kế hộ điều tra 94 Bảng 4.12 Nhận biết của hộ sản xuất mỳ Kế thương hiệu 99 Bảng 4.13 Tỷ lệ hộ tham gia tập huấn kiến thức môi trường 102 Bảng 4.14 Phân tích SWOT đến phát triển sản xuất mỳ Kế 105 Bảng 4.15 Nhận biết khách hàng thương hiệu sản phẩm mỳ Gạo 106 Bảng 4.16 Đánh giá chất lượng mỳ Kế 109 Bảng 4.17 Phân tích SWOT phát triển tiêu thụ sản phẩm mỳ Kế 114 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1 Phát triển số hộ sản xuất mỳ Kế thành phố Bắc Giang . 66 Biểu đồ 4.2 Khối lượng nguyên liệu mỳ Kế sản xuất qua năm 72 Biểu đồ 4.3 Giá trị sản xuất mỳ Kế Bắc Giang qua năm . 73 Biểu đồ 4.4 Tỷ trọng giá trị sản xuất mỳ Kế Bắc Giang qua năm . 74 Biểu đồ 4.5 Khối lượng mỳ Kế tiêu thụ qua năm . 91 Biểu đồ 4.6 Tỷ lệ hàng hóa mỳ Kế qua năm . 93 Biểu đồ 4.7 Biện pháp xử lý chất thải hộ sản xuất mỳ Kế 101 Biều đồ 4.8 Giải pháp bảo vệ môi trường hộ sản xuất mỳ Kế 104 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Trang Sơ đồ 2.1 Quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm . Sơ đồ 2.2 Quy trình sản xuất mỳ Kế . 15 Sơ đồ 4.1 Dòng lưu chuyển sản xuất mỳ Kế nông hộ 87 Sơ đồ 4.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm mỳ Kế thành phố Bắc Giang 87 Sơ đồ 4.3 Xử lý nước thải làng nghề mỳ kế 123 Sơ đồ 4.4 Dự kiến kênh tiêu thụ mỳ Kế tương lai 126 Hình 4.1 Phơi mỳ Kế sau sản xuất người dân Bắc Giang . 77 Hình 4.2 Máy nghiền máy tráng mỳ Bắc Giang . 80 Hình 4.3 Máy thái mỳ hộ sản xuất mỳ Kế . 81 Hình 4.4 Hệ thống thoát nước thải hộ sản xuất mỳ Kế 102 Hình 4.5 Nhãn hiệu mì Kế hộ Bắc Giang . 107 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii - Trả luôn, cụ thể với tác nhân: - [ ] Người thu gom (bán buôn) [ ] Nhà hàng, bếp ăn Trả chậm theo tháng, cụ thể với tác nhân: [ ] Người bán lẻ [ ] Người tiêu dùng [ ] Người thu gom (bán buôn) [ ] Người bán lẻ [ ] Nhà hàng, bếp ăn [ ] Người tiêu dùng Nếu người mua trả chậm trả su tối đa ngày? ngày. 5. Ông bà có hài lòng với phương thức bán mỳ gạo không? [ ] Có [ ] Không 6. Theo ông (bà) mức độ tiêu thụ mỳ gạo ông bà là: [ ] Khó tiêu thụ [ ] Bình thường [ ] Dễ tiêu thụ - Nếu khó tiêu thụ vấn đề mà ông bà gặp phải trình tiêu thụ mỳ gạo mà ông bà chưa giải được? [ ] Giá bán thấp [ ] Không có thị trường tiêu thụ [ ] Khó khăn khác, cụ thể: . . - Tại lại có khó khăn đó: . . 7. Ông bà có trao đổi thông tin mỳ gạo với đối tác không? Không, . Có, Với đối tác chủ yếu: [ ] Người thu gom (bán buôn) [ ] Người bán lẻ [ ] Nhà hàng, bếp ăn [ ] Người tiêu dùng 8. Ông bà tự đánh giá mức độ trao đổi thông tin với đối tác: Đối tác Người thu gom Người bán lẻ Bếp ăn Người tiêu dùng Không thường xuyên Thường xuyên Rất thường xuyên 25. Phương thức để trao đổi thông tin, giao dịch gì? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 138 [ ] Qua điện thoại [ ] Gặp mặt trực tiếp [ ] Cả 9. Ông bà đánh quan hệ với đối tác? [ ] Không chặt chẽ [ ]Bình thường [ ] Chặt chẽ 10. Những khó khăn có ảnh hưởng tới mối quan hệ ông bà với đối tác (nếu có) gì? [ ] Không thống giá [ ] Thời gian cung ứng [ ] Cảm nhận chất lượng sản phẩm [ ] Khó khăn khác, cụ thể: . . 11. Nguồn thông tin giá sản phẩm ông bà lấy từ: Nguồn thông tin giá sản phẩm hộ sản xuất mỳ gạo √ Đài Tivi Báo chí Người sản xuất khác Bán buôn Bán lẻ Tiêu dùng 12. Nhận thức hộ sản xuất thương hiêu [ ] Phân phối tiêu thụ sản phẩm dễ [ ] Bán sản phẩm với giá cao [ ] Tạo lợi cạnh tranh [ ] Có thêm khách hàng [ ] Tạo niềm tin với khách hàng [ ] Mở rộng thị trường 13. Biện pháp xử lý chất thải hộ [ ] Thu gom đổ bãi rác thành phố Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 139 [ ] Xây hầm biogas [ ] Đổ rác nước thải trực tiếp xuống cống, ao hồ 14. Giải pháp bảo vệ môi trường [ ] Trồng nhiều xanh [ ] Xây hầm biogas [ ] Phân loại xử lý rác thải theo quy định thành phố 12. Những thuận lợi , khó khăn ông bà trình tiêu thụ mỳ gạo gì? - Thuận lợi: . . . . . - Khó khăn: . . . . . 13. Theo ông bà nên tiêu thụ mỳ gạo tốt cho gia đình ông bà nay? . . . . . 14. Ông bà có dự tính cho việc tiêu thụ mỳ gạo cảu gia đình tring thời gian tới? . . . . . . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 140 Xin chân thành cảm ơn ! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 141 PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI THU GOM (BÁN BUÔN) MỲ GẠO XÃ DĨNH KHÊ – THÀNH PHỐ BẮC GIANG Ngày vấn: / ./2014 I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ tên: . 2. Địa chỉ: . 3. Tuổi: 4. Giới tính: [ ] Nam [ ] Nữ 5. Trình độ học vấn: [ ] Cấp I [ ] Cấp II [ ] Cấp III [ ] Cao đẳng [ ] Đại học - Trình độ chuyên môn:[ ]Trung cấp 6. Ngành hoạt động chính: [ ] Nông dân [ ]Công nhân [ ] Kinh doanh [ ]Nghề khác, cụ thể: . 7. Thâm niên hoạt động nghề bán buôn mỳ gạo ông (bà): năm 8. Tổng lao động tham gia kinh doanh mỳ gạo: (lao động) - Trong số lao động thuê: .(lao động) - Công thuê/ngày: nghìn đồng/ngày 9. Tổng vốn kinh doanh ông/bà khoảng: .triệu đồng. Trong thì: - Vốn tự có: .triệu đồng. - Vốn vay: .triệu đồng. + Vay ngân hàng: triệu đồng. Với lãi suất: (%/năm) + Vay người thân: triệu đồng. Với lãi suất: (%/năm) + Vay từ hội: triệu đồng. Với lãi suất: (%/năm) - Thủ tục vay: [ ] Dễ dàng, thuận tiện [ ] Bình thường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế [ ] Khó khăn Page 142 II. THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG CỦA HỘ 10. Tài sản phục vụ cho hoạt động thu gom: Loại tài sản Thời gian sử dụng Đơn vị tính Số lượng (chiếc) Giá trị (1.000đ) 1. Nhà kho 2. Xe đạp 3. Xe máy 4. Ô tô 5. Cân bàn 6. Dây chằng 7. 8. 9. 10. 11. Lượng thu mua bình quân ngày: kg/ngày 12. Lượng thu mua bình quân tháng: .kg/tháng 13. Ông (bà) thu mua mỳ gạo từ đối tượng nào: Đối tượng Lượng cung cấp trung bình/tháng(kg/tháng) Giá nhập(1.000đ/kg) Hộ sản suất Người thu gom (bán buôn) khác 14. Ông bà thu mua mỳ gạo để bán cho đối tượng nào? Đối tượng Lượng cung cấp trung bình/tháng(kg/tháng) Giá bán(1.000đ/kg) Người thu gom (bán buôn) khác Người bán lẻ Bếp ăn Người tiêu dùng 15. Phương thức vận chuyển buôn bán: Đối tác Hộ sản xuất Người thu gom (bán buôn) khác Người bán lẻ Bếp ăn Người tiêu dùng Tự vận chuyển Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Đối tượng vận chuyển Page 143 16. Nếu tự vận chuyển,phương tiện vận chuyển mỳ gạo ông bà gì? Phương tiện Lượng vận chuyển tương ứng/lần Lượng vận chuyển bình quân/tháng (kg) Xe đạp Xe máy Ô tô 17. Chi phí tăng thêm tính 100kg mỳ gạo? Stt Chi phí Đơn vị (1.000đ) Đóng gói, bao bì Vân chuyển Lao động Thông tin liên lạc Thuê địa điểm Chi phí khác 18. Cách thức thỏa thuận mua bán ông (bà) với đối tác àm ông bà cung cấp: - Thỏa thuận theo hợp đồng mua bán Cụ thể với tác nhân: [ ] Hộ sản xuất [ ] Người thu gom khác [ ] Người bán lẻ [ ] Bếp ăn/Nhà hàng Thỏa thuận miệng, cụ thể với tác nhân: [ ] Hộ sản xuất [ ] Người thu gom khác [ ] Người bán lẻ [ ] Bếp ăn/Nhà hàng 19. Khi mua mỳ gạo, cách thức định giá sản phẩm mỳ gạo ông bà dựa trên: [ ] Theo chi phí sản xuất [ ] Theo thị trường [ ] Theo chất cảm nhận sản phẩm [ ] Theo giá tháng trước [ ] Theo khả cung ứng 20. Phương thức toán mà ông (bà) thường sử dụng với đối tượng thu mua - - Trả luôn, cụ thể với tác nhân: [ ] Hộ sản xuất [ ] Người thu gom khác [ ] Người bán lẻ [ ] Bếp ăn Trả chậm theo tháng, cụ thể với tác nhân: [ ] Hộ sản xuất [ ] Người thu gom khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 144 [ ] Bếp ăn [ ] Người bán lẻ - Trả chậm trả sau tối đa ngày? ngày 21. Ông bà có trao đổi thông tin mỳ gạo với đối tác không? Không, Có, Nếu có, Với đối tác chủ yếu: - [ ] Hộ sản xuất [ ] Người thu gom khác [ ] Người bán lẻ [ ] Bếp ăn Ông bà tự đánh giá mức độ trao đổi thông tin với đối tác: Đối tác Hộ sản xuất Người thu gom khác Người bán lẻ Bếp ăn Người tiêu dùng Không thường xuyên Thường xuyên Rất thường xuyên 22. Phương thức để trao đổi thông tin, giao dịch gì? [ ] Qua điện thoại [ ] Gặp mặt trực tiếp [ ] Cả 23. Ông bà đánh quan hệ với đối tác? [ ] Không chặt chẽ [ ] Bình thường [ ] Chặt chẽ 24. Nguồn thông tin giá sản phẩm ông bà lấy từ: √ Nguồn thông tin giá sản phẩm hộ sản xuất mỳ gạo Đài Tivi Báo chí Người sản xuất Bán buôn khác Bán lẻ Tiêu dùng 25. Ông bà thấy khâu tiêu thụ Mỳ gạo ông bà gặp khó khăn gì? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 145 Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông bà! PHỤ LỤC 3: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN LẺ SẢN PHẨM MỲ GẠO XÃ DĨNH KHÊ – THÀNH PHỐ BẮC GIANG I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ tên: . 2. Tuổi: 3. Giới tính: [ ] Nam [ ] Nữ 4. Địa bán hàng: 5. Trình độ học vấn: - [ ] Cấp I Trình độ chuyên môn: [ ] Trung cấp [ ] Cấp II [ ]Cấp III [ ] Cao đẳng [ ]Đại học 6. Ngành hoạt động chính: [ ] Nông dân [ ]Công nhân [ ] Kinh doanh [ ]Nghề khác, cụ thể: . 7. Thâm niên hoạt động nghề kinh doanh mỳ gạo ông (bà): năm 8. Tổng lao động tham gia kinh doanh mỳ gạo: (lao động) - Trong số lao động thuê: .(lao động) - Công thuê/ngày: nghìn đồng/ngày 9. Tổng vốn kinh doanh ông/bà khoảng: .triệu đồng. Trong thì: - Vốn tự có: .triệu đồng. - Vốn vay: .triệu đồng. + Vay ngân hàng: triệu đồng. Với lãi suất: (%/năm) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 146 + Vay người thân: triệu đồng. Với lãi suất: (%/năm) + Vay từ hội: triệu đồng. Với lãi suất: (%/năm) - Thủ tục vay: [ ] Dễ dàng, thuận tiện [ ] Bình thường [ ]Khó khăn 10. Tài sản phục vụ cho hoạt động thu gom: Loại tài sản Thời gian sử dụng Đơn vị tính Số lượng (chiếc) Giá trị (1.000đ) Nhà kho Xe đạp Xe máy Ô tô Cân bàn Dây chằng 11. Lượng thu mua mỳ gạo bình quân tháng: kg 12. Ông (bà) thu mua mỳ gạo từ đối tượng nào: Đối tượng Lượng cung cấp trung bình/tháng(kg/tháng) Giá nhập(1.000đ/kg) Hộ sản suất Người thu gom (bán buôn) khác 13. Khối lượng mỳ gạo mà ông/bà bán bình quân ngày .kg 14. Giá bán bình quân: nghìn đồng/kg 15. Số ngày bán bình quân/tháng .ngày 16. Số tháng bán bình quân/năm năm. 17. Phương thức vận chuyển mua bán. Đối tác Tự vận chuyển Đối tượng vận chuyển Hộ sản xuất Người thu gom (bán buôn) khác 18. Nếu tự vận chuyển,phương tiện vận chuyển mỳ gạo ông bà gì? Phương tiện Lượng vận chuyển tương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Lượng vận chuyển bình Page 147 ứng/lần quân/tháng (kg) Xe đạp Xe máy Ô tô 19. Chi phí tăng thêm tính 100kg mỳ gạo? Stt Chi phí Đơn vị (1.000đ) Túi nilong Vân chuyển Lao động Thông tin liên lạc Thuê địa điểm Chi phí khác 20. Cách thức thỏa thuận mua bán ông (bà) với đối tượng thu mua: - Thỏa thuận theo hợp đồng mua bán Cụ thể với tác nhân: [ ] Hộ sản xuất [ ] Người thu gom, bán buôn - Thỏa thuận miệng, cụ thể với tác nhân: [ ] Người tiêu dùng [ ] Hộ sản xuất [ ] Người tiêu dùng [ ] Người thu gom, bán buôn 21. Khi mua mỳ gạo, cách thức định giá sản phẩm mỳ gạo ông bà dựa trên: [ ] Theo chi phí sản xuất [ ] Theo thị trường [ ] Theo chất cảm nhận sản phẩm [ ] Theo giá tháng trước [ ]Theo khả cung ứng 22. Phương thức toán mà ông (bà) thường sử dụng: - Trả luôn, cụ thể với tác nhân: [ ] Hộ sản xuất [ ] Người thu gom khác (bán buôn) - Trả chậm theo tháng, cụ thể với tác nhân: [ ] Hộ sản xuất [ ] Người thu gom khác (bán buôn) - Trả chậm trả sau tối đa ngày? ngày 23. Ông bà có trao đổi thông tin mỳ gạo với đối tác không? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 148 Không, Có, Nếu có, Với đối tác chủ yếu: [ ] Hộ sản xuất [ ] Người thu gom, bán buôn [ ] Người tiêu dùng 24. Ông bà tự đánh giá mức độ trao đổi thông tin với đối tác: Đối tác Không thường xuyên Thường xuyên Rất thường xuyên Hộ sản xuất Người thu gom Người tiêu dùng 25. Phương thức để trao đổi thông tin, giao dịch gì? [ ] Qua điện thoại [ ] Gặp mặt trực tiếp [ ] Cả 26. Ông bà đánh quan hệ với đối tác? [ ] Không chặt chẽ [ ] Bình thường [ ] Chặt chẽ 27. Nguồn thông tin giá sản phẩm ông bà lấy từ: Nguồn thông tin giá sản phẩm √ hộ sản xuất mỳ gạo Đài Tivi Báo chí Người sản xuất Bán buôn Bán lẻ khác Tiêu dùng 28. Ông bà thấy khâu tiêu thụ Mỳ gạo ông bà gặp khó khăn gì? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 149 Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông bà! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 150 PHỤ LỤC 4: PHIẾU PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MỲ GẠO XÃ DĨNH KHÊ – THÀNH PHỐ BẮC GIANG Ngày vấn: / ./2014 1. Họ tên: . 2. Tuổi: 3. Giới tính: [ ] Nam [ ] Nữ 4. Khu vực: [ ] Nông thôn [ ]Thành thị 29. Trình độ học vấn: [ ] Cấp I [ ] Cấp II - Trình độ chuyên môn: [ ] Trung cấp [ ] Cao đẳng [ ]Cấp III [ ]Đại học 5. Thu nhập trung bình gia đình: (triệu đồng/tháng) 6. Lượng mỳ gạo mua bình quân tháng: .kg/tháng 7. Bình quân lượng mua/lần: .(kg/lần) 8. Ông bà thường mua mỳ gạo từ ai? Đối tượng Lượng mua (kg/tháng) Hộ sản xuất Người bán buôn Người bán lẻ 9. Địa điểm mua: Tại nhà hộ sản xuất Gia mua bình quân (1.000/kg) Tại chợ Địa điểm khác: 10. Theo ông bà mua mỳ gạo đâu rẻ nhất? Tại sao…………………………………………………………………………… 11. Tại ông bà lại chọn sản phẩm mỳ gạo làng nghề xã Dĩnh Kế thay sản phẩm mỳ gạo khác? [ ] Vì có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng [ ] Vì giá [ ] Vì chất lượng [ ] Yếu tố khác Cụ thể___________________________________________________________ Cảm nhận ông bà sản phẩm: . ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 151 Khi mua bánh mỳ gạo, cách thức định giá sản phẩm mỳ gạo ông hà dựa trên: [ ] Theo chi phí sản xuất [ ] Theo thị trường [ ] Theo chất cảm nhận sản phẩm [ ] Theo giá tháng trước [ ]Theo khả cung ứng 12. Khi mua mỳ gạo, điều mà ông bà quan tâm là: [ ] Chất lượng [ ] Giá [ ] Thời gian toán [ ] Yếu tố khác (Cụ thể là: ) 13. Ông bà có tham khảo trước giá mỳ gạo mua không? [ ] Có [ ] Không 14. Ông bà có mua phải mỳ gạo Dĩnh Kế chất lượng không? [ ] Có [ ] Không 15. Các hộ hay sử dụng loại mỳ [ ] Mỳ Kế [ ] Mỳ Chũ [ ] Mỳ Quảng 16. Hộ có phân biệt thương hiệu loại mỳ [ ] Có [ ] Không 17. Cách thức phân biệt [ ] Dựa vào nhãn hiệu [ ] Khác (ghi rõ) 18. Khi mua phải mỳ gạo chất lượng, ông bà làm [ ] Đổi người mua [ ] Vẫn mua người phản ánh với người bán [ ] Khác 19. Theo ông bà cần yếu tố để việc tiêu thụ sản phẩm mỳ gạo Dĩnh Kế đạt hiệu hơn? 20. Theo ông bà cần phải để sản phẩm mỳ gạo Dĩnh Kế đến gần với thị trường hơn? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 152 Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông bà! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 153 [...]... thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mỳ Kế của Thành phố Bắc Giang trong những năm qua, đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mỳ Kế của Thành phố Bắc Giang trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất và tiêu thụ. .. luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nói chung và sản phẩm mỳ Kế ở thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Đối tượng khảo sát bao gồm: các hộ sản xuất mỳ Kế của Thành phố Bắc Giang; các đơn vị (cơ sở) thu mua, bán buôn, bán lẻ sản phẩm mỳ Kế của Thành phố Bắc Giang 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: luận văn đi sâu nghiên cứu thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mỳ Kế và các giải. .. động sản xuất mỳ Kế của Thành phố Bắc Giang diễn ra như thế nào? - Sản phẩm mỳ Kế của Thành phố Bắc Giang được tiêu thụ như thế nào? - Sản xuất và tiêu thụ mỳ Kế gặp khó khăn gì? - Sản xuất và tiêu thụ mỳ Kế có tác động gì đến đời sống, xã hội, môi trường của Thành phố Bắc Giang? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 - Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ. .. mỳ Kế và các giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mỳ Kế của Thành phố Bắc Giang - Phạm vi không gian: đề tài tiến hành nghiên cứu hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mỳ Kế của Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang - Pham vị thời gian Số liệu thứ cấp thu thập để phân tích chủ yếu được thu thập từ năm 2010 đến năm 2013 Số liệu điều tra của các hộ sản xuất và tiêu thụ mỳ Kế chủ yếu được... việc tiêu thụ mỳ Kế còn gặp nhiều khó khăn, người dân sản xuất ra nhưng không tiêu thụ được sản phẩm, nhiều vấn đề đặt ra cần phải giải quyết như về phát triển kênh tiêu thụ sản phẩm, quy hoạch vùng sản xuất, phát triển thương hiệu, nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh mỳ Kế, Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành lựa chọn đề tài: Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ mỳ Kế của thành. .. có thể hiểu là phát triển tiêu thụ mỳ Kế là sự mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ra các thị trường ngoài tỉnh và hướng đến xuất khẩu Bên cạnh đó, phát triển tiêu thụ mỳ Kế là sự tăng lên về số lượng sản phẩm được tiêu thụ, tỷ lệ sản phẩm được tiêu thụ qua các kênh tiêu thụ, các tác nhân Phát triển tiêu thụ mỳ Kế theo chiều sâu bao gồm: - Một là, nâng cao chất lượng sản phẩm mỳ Kế và các dịch vụ... hưởng đến sản xuất và tiêu thụ mỳ Kế của Thành phố Bắc Giang? - Giải pháp nào phát triển sản xuất và tiêu thụ mỳ Kế của Thành phố Bắc Giang trong thời gian tới? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4 PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận về phát triển và phát triển sản xuất * Phát triển: Theo từ điển Tiếng Việt phát triển là sự biến đổi hoặc... trình Sản phẩm Tiêu thụ sản xuất Phản hồi Sơ đồ 2.1 Quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm thực hiện mục đích là tiêu thụ của sản xuất và tiêu dùng, đưa sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng Nó là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất, phân phối và một bên là tiêu dùng Nếu xét hoạt động tiêu thụ là một quá trình thì hoạt động tiêu thụ sản phẩm... định hướng cho phát triển tiêu thụ sản phẩm, các cơ sở sản xuất kinh doanh, hay các hộ sản xuất sản phẩm chế biến từ gạo (mỳ) cần phải phát triển theo chiều rộng và chiều sâu hoặc cùng lúc phát triển theo cả hai hướng này Phát triển tiêu thụ sản phẩm mỳ Kế theo chiều rộng là quá trình phát triển bao gồm cả việc phát triển về không gian thị trường và phạm vị địa lý của thị trường tiêu thụ hàng hóa Điều... phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; - Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ mỳ Kế ở Bắc Giang trong thời gian qua; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mỳ Kế của Thành phố Bắc Giang trong thời gian tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối . sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mỳ Kế của Thành phố Bắc Giang. - Phạm vi không gian: đề tài tiến hành nghiên cứu hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mỳ Kế của Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc. luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nói chung và sản phẩm mỳ Kế ở thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. Đối tượng khảo sát bao gồm: các hộ sản xuất mỳ Kế của Thành phố Bắc Giang; . động sản xuất mỳ Kế của Thành phố Bắc Giang diễn ra như thế nào? - Sản phẩm mỳ Kế của Thành phố Bắc Giang được tiêu thụ như thế nào? - Sản xuất và tiêu thụ mỳ Kế gặp khó khăn gì? - Sản xuất

Ngày đăng: 11/09/2015, 02:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần 1. Mở đầu

    • Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần 5. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan