SKKN những nội dung chính về lịch sử địa phương bình thuận từ 1858 đến năm 2000 dùng cho học sinh THPT

60 3.2K 7
SKKN những nội dung chính về lịch sử địa phương bình thuận từ 1858 đến năm 2000 dùng cho học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI KHÁI QUÁT LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG BÌNH THUẬN CẬN HIỆN ĐẠI “Những nội dung lịch sử địa phương Bình Thuận từ 1858 đến năm 2000 dùng cho học sinh THPT” Mục lục A.Lý chọn đề tài. B.Khảo sát thực trạng. C.Nội dung đề tài. I.Bình Thuận từ kỷ XIX đến năm 1930. 1.Thực dân Pháp xâm lược phong trào Cần Vương. 2.Những chuyển biến khai thác thuộc địa thực dân Pháp. 3.Những phong trào đấu tranh lãnh đạo Đảng. II.Bình Thuận từ trước cách mạng tháng tám đến 1954: 1.Đảng lãnh đạo nhân dân Bình Thuận tiến tới cách mạng tháng tám 1945 2.Nhân dân Bình Thuận kháng chiến chống Pháp xâm lược lần 2. III.Bình Thuận từ 1954 đến 1975: 1.Chống sách khủng bố Mỹ-Diệm tiến tới Đồng Khởi. 2.Nhân dân Bình Thuận phá tan chiến lược chiến tranh Mỹ-ngụy. 3.Tích cực tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam 1975. IV.Bình Thuận từ 1975 đến 2000: 1.Bình Thuận năm đầu sau giải phóng. 2.Bước đầu xây dựng Chủ nghĩa xã hội quê hương Bình Thuận (1975-1985). 3.Bình Thuận thực đường lối đổi lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam (1986-2000). *Phụ lục ảnh. *Phụ lục sơ đồ-bản đồ. V.Giáo án lên lớp. VI.Bài tập thực hành. D.Biện pháp tiến hành. E.Hiệu khả phổ biến đề tài. F.Các đề nghị, kiến nghị. A.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Trong sách giáo khoa lịch sử Trung học phổ thông cải cách nay, trọng đến chương trình lịch sử địa phương. Lịch sử lớp 10 dành tiết để tìm hiểu lịch sử địa phương giai đoạn Cổ - Trung đại, lịch sử lớp 11 12 giành tiết để tìm hiểu lịch sử địa phương giai đoạn Cận - Hiện đại đến năm 2000. - Lịch sử địa phương giai đoạn Cổ - Trung đại, năm học 2006-2007 biên soạn dạng “Lịch sử Văn hóa”, có giáo án, có tranh ảnh, có tập để phù hợp với đối tượng học sinh phổ thông. Đề tài Sáng kiến kinh nghiệm Hội đồng khoa học cấp ngành công nhận xếp loại A. - Hiện nay, tư liệu lịch sử địa phương giai đoạn Cận - Hiện đại nhiều nhiều nội dung số tác giả biên soạn in thành sách, Cấp trung học cở sở học lịch sử địa phương giai đoạn này. Tuy nhiên chưa có tài liệu biên soạn dành riêng cho đối tượng học sinh Trung học phổ thông (kiến thức đồng tâm), biên soạn tài liệu nhằm mục đích sau: + Đáp ứng việc giảng dạy tiết lịch sử địa phương Cận - Hiện đại lớp 11 lớp 12 theo phân phối chương trình sách giáo khoa mới. +Giúp cho học sinh có nhìn khái quát lịch sử, truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, xây dựng quê hương nhân dân tỉnh Bình Thuận thời chống Pháp, chống Mỹ. Đặc biệt lãnh đạo Đảng Bộ Tỉnh Bình Thuận, vượt qua khó khăn thử thách trước sau 1975 để tiến tới thực công đổi đạt nhiều thành tựu quan trọng. +Qua đó, học sinh tự hào quê hương Bình Thuận, đoàn kết giúp tiến bộ, phấn đấu học tập góp phần đưa Bình Thuận lên. B.KHẢO SÁT THỰC TRẠNG: - Chất lượng tuyển sinh đầu vào lớp 10 trường năm qua thấp, tâm lý đa số học sinh xem môn lịch sử môn học phụ. Đây khó khăn lớn giúp học sinh học tốt. - Việc tìm tòi khám phá kiến thức, tiến tới tiếp thu lĩnh hội kiến thức phụ thuộc vào lực, khả tổng hợp tâm tư tình cảm học sinh. Trong khả tư phân tích nhiều học sinh dân tộc thiểu số trường hạn chế. - Trong nội dung đề tài này, không sâu phân tích, trình bày tất vấn đề lịch sử nói chung lịch sử đấu tranh cách mạng nói riêng giai đoạn Cận - Hiện đại đến 2000, với thời lượng phân phối chương trình khả học sinh phổ thông chưa thể làm được. Đối với giai đoạn lịch sử Cổ Trung đại, nghiêng lịch sử-văn hóa giai đoạn phát triển tộc người, gắn liền với việc giao lưu tiếp thu văn hóa lẫn nhau, tất nhiên có chiến tranh nội dung trọng tâm. Trong giai đoạn lịch sử Cận Hiện đại khác, giai đoạn nhân dân Việt Nam có Bình Thuận đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nên nội dung khởi nghĩa, trận đánh…và sau 1975 đề tài tập trung vào nội dung xây dựng quê hương, thành tựu đạt được. Cũng nên thống nhất, dạy lịch sử địa phương địa phương cấp tỉnh, không dạy lịch sử địa phương riêng huyện thực tế kiện liên quan đến nhiều huyện lan rộng địa bàn tỉnh. Do kiến thức đồng tâm nên đối tượng học sinh THPT, phải yêu cầu cao hơn, chủ yếu đưa kiện, số liệu tiêu biểu để học sinh tự phân tích rút kết luận. Kiến thức xâu chuỗi, kèm theo sơ đồ, đồ, tranh ảnh, địa danh phải đơn giản giải với thực tế địa đồ Tỉnh để học sinh dễ nắm bắt. C.NỘI DUNG ĐỀ TÀI: I.BÌNH THUẬN TỪ GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1930: 1.Thực dân Pháp xâm lược Phong trào Cần Vương: Từ kỷ XIX chủ nghĩa tư tăng cường mở rộng thuộc địa, hầu Châu Á trở thành đối tượng để xâm lược. Năm 1858 lợi dụng tình hình kinh tế xã hội Việt Nam khủng hoảng suy yếu, Pháp công Đà Nẵng vấp phải kháng cự kiên cường nhân dân ta, đành phải lui vào chiếm Gia Định. Năm 1865 Miền Đông Nam Kỳ bị Pháp chiếm, Phan Trung, quê Phan Thiết, lúc Tùy phái Gia Định huy nghĩa quân vào Biên Hòa, Định Tường, đánh giặc. Ông Nguyễn Thông số sỹ phu Nam Kỳ không chịu hợp tác với Pháp “tị địa” Phan thiết lập “Đồng Châu xã” với chức “Doanh điền sứ Bình Thuận”, 1873 Nguyễn Thông lập sở dinh điền gần chân núi Tà Dôn (gọi Trại Núi) có ý định đưa dân khẩn hoang tính kế tích trữ lương thực, xây dựng lực lượng chống Pháp lâu dài…nhưng không thành công. Bên cạnh ông mở trường dạy học, sáng tác thơ văn khơi dậy truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, giành độc lập cho nước nhà. Nghĩa quân Trương Định sau thất thủ Nam Kỳ chọn Hàm Tân để lui náu mình. 1885 Pháp nhấn mạnh “…Bình Thuận lộ sắc thái kỳ lạ vùng biên cương ẩn náu tất kẻ xa lánh xứ sở quê hương mục đích trị, kẻ tìm cách tạo xã hội hỗn tạp chắn để lợi dụng làm việc trái phép…” Năm 1885, nước ta bị thực dân Pháp xâm lược hoàn toàn, Vua Hàm Nghi xuống Chiếu Cần Vương, Chánh tổng Lại An ông Ung Chiếm chiêu mộ nghĩa quân đứng lên chống Pháp. Căn làng Khánh Tường, Tân Xuân, Thiện Mỹ, Long Thạnh, Kim Ngọc (nay Hàm Thắng, Phú Long). Nghĩa quân nhiều lần vây đánh Phủ thành Hàm Thuận (ở Phan Thiết) công địch cầu Bến Lội, Phú Long cửa biển Phú Hài….Ngoài ra, hưởng ứng chiếu Cần Vương có lực lượng lãnh binh Nguyễn Văn Luận với nghĩa quân Phùng Hàn, Phùng Tố xây dựng núi Kênh Kênh (La Bá – xã Phong Phú) dân tộc Kinh, Chăm, Rắclây tham gia mạnh mẽ với khí “Bình Tây sát tả”, phò vua, cứu nước. Nghĩa quân ông Phạm Đoan Tuy Phong, lập binh (đại đội) trang bị giáo mác, đóng vùng Bàu Vua, Bàu Khoai. Năm 1886, nghĩa quân công chiếm huyện lỵ Tuy Phong, thừa thắng công vào Duồng (nay xã Chí Công) phối hợp với nghĩa quân Phùng Hàn, Bùi Đảng Hòa Đa (Phan Rí) đánh chiếm tỉnh lỵ Bình Thuận (Chợ Lầu), bắt quan lại, làm chủ tỉnh đường. Ngày tháng năm 1886, Pháp đưa quân đường biển, đổ lên Phan Rí chiếm thành Bình Thuận. Chúng tiến hành tàn sát nhân dân quanh vùng để lùng bắt tiêu diệt nghĩa quân. Ngày 28/07/1886 quân Pháp tay sai đánh chiếm Hàm Thuận, Phan Thiết, Ông Ung Chiếm cho quân dàn trận từ Bến Lội đến Lại An đánh trả. Sau ba ngày chiến đấu, nghĩa quân bị tổn thất nặng nên rút Dương Xuân, Phước Môn, ông Ung Chiếm bị địch bắn me làng Thiện Mỹ bêu đầu chợ Dinh (nay thuộc Phú Hài). Tháng 08/1886 thủ lĩnh Phạm Đoan, Phùng Hàn, Phùng Tố đến tháng 09/1886 Nguyễn Văn Luận, Cao Hành (một thủ lĩnh nghĩa quân Bùi Đảng) bị Pháp bắt hy sinh. Tháng 9/1886 cờ Cần Vương kháng Pháp nhân dân Bình Thuận chấm dứt, tỉnh thành Bình Thuận phủ, huyện rơi vào tay giặc. Năm 1887 thực dân Pháp đặt quan đại lý Bình Thuận, quản lý toàn kinh tế xã hội với luật lệ khắt khe chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất. 2.Những chuyển biến khai thác thuộc địa thực dân Pháp: Cuối kỷ XIX, thực dân Pháp chia nước ta làm ba kỳ với ba chế độ cai trị khác nhau. Bình Thuận thuộc Trung Kỳ “Xứ tự trị” nên quyền triều đình nhà Nguyễn Pháp trì. Ở huyện có tri huyện, huyện có chánh tổng cấp xã có Ban lý hương. Đa số dân cư chịu ảnh hưởng tư tưởng Khổng Mạnh gắn bó với Phật giáo. Năm 1885 nhà thờ Tân Lý thành lập (thuộc giáo phận Quy Nhơn) từ đạo Thiên Chúa thức thiết lập Bình Thuận. Một số trường học Pháp-Việt xây dựng để truyền bá tư tưởng văn hóa Pháp đào tạo tay sai. Cơ quan đại lý (Délégue) Pháp có máy giúp việc chuyên môn ngành kinh tế, văn hóa, xã hội có quân đội (lính khố xanh) để dùng đàn áp…thực chất máy quyền. Cường hào, địa chủ dựa vào Pháp cướp đoạt ruộng đất nông dân. Riêng địa chủ Phan Thiết chiếm 40% diện tích ruộng đất Hàm Thuận như: Lục Thị Đậu, Trần Gia Hòa. Địa chủ Trần Huỳnh Kỳ có gần 200 mẫu ruộng Tam Tân, Bàu Dòi. Toàn ruộng đất vùng Bắc Hàm Tân nằm tay địa chủ Hộ Cang, Cửu Dương. Hàng trăm, hàng nghàn mẫu ruộng đất với giấy phép “khai khẩn đồn điền” sĩ quan, cố đạo, viên chức Pháp kéo đến Bình Thuận. Demonestrol lập đồn điền Tà Mon, Casset lập đồn điền Cây số 13-14 (Hàm Thuận Nam). Nhà thờ Kim Ngọc chiếm 100 ruộng đất, phát canh thu tô bóc lột giáo dân. Thực dân Pháp giữ độc quyền mua bán muối, nấu bán rượu, thuốc phiện, vải thuốc lá. Pháp đặt đồn thuế quan trung tâm buôn bán làng có sản xuất “hàng cấm” nhằm quản lý, kiểm soát chặt chẽ loại lâm thổ sản khác. Nếu bao che chúng bắt được, bị đánh đập tàn nhẫn lâm vào cảnh tù tội. Cảnh sưu thuế nặng nề làm cho đời sống nhân dân Bình Thuận cực khổ. Ngoài thứ thuế phải nộp đủ nộp thời hạn thuế ruộng đất, thuế muối, thuế ghe thuyền, thuế chợ…còn có thuế thân đánh vào tráng đinh hàng năm người nông dân phải nộp xuất sưu (gọi làm xâu) để xây đắp cầu đường, dinh thự, nhà tù…cho Pháp. Lợi dụng ruộng đất vùng thường bị hạn hán, bọn thực dân Pháp cậy quyền độc chiếm khai thác nguồn nước, nông dân muốn sử dụng phải nộp khoản tô gọi “tô nước”. (ví dụ : chủ đập Đồng Mới – Bắc Bình) Ngay từ năm 1890, có đường Cái quan nối liền Phan Thiết với Bà Rịa. Để phục vụ cho việc khai thác bóc lột, thực dân Pháp làm thêm đường thuộc địa số (nay quốc lộ 1). Năm 1898, Vua Thành Thái có dụ đặt Phan Thiết thành thị xã năm 1899 đường tỉnh lộ (nay quốc lộ 28) từ Phan Thiết Di Linh mở. Năm 1903, Pháp cho xây dựng nhà ga xe lửa Phan Thiết đến 1910, Phan Thiết trở thành đô thị sầm uất, đường phố đặt tên hai bên đường công sở, nhà xây dựng mang kiến trúc Pháp thuộc. Các xí nghiệp công nghiệp đời nhà máy điện, xưởng khí sửa chữa, nhà máy xay xát, sở khai thác muối năm 1915 xí nghiệp nước suối khoáng Vĩnh Hảo thức vào khai thác, sản phẩm lưu hành nước. Những thay đổi kinh tế tác động đến việc phân hóa xã hội Bình Thuận. Đông đảo nhất, nghèo khổ tầng lớp nông dân với cảnh mùa đói sưu thuế nặng nề. Những người theo nghề biển làm công cho Hàm hộ (chủ thuyền, chủ lều nước mắm) lao động cực khổ, nguy hiểm sống lúc khó khăn. Tầng lớp công nhân phát triển ngày đông làm việc tập trung nhà máy nước suối Vĩnh Hảo, nhà ga xe lửa. Các hoạt động công nhân có nhiều ảnh hưởng đến tầng lớp nhân dân. Các chủ xưởng, chủ hiệu buôn, Hàm hộ người có học thức Bình Thuận hình thành tầng lớp Tư sản-Tiểu tư sản, phần lớn họ chưa có địa vị ổn định có ý thức độc lập dân tộc. Sau phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp theo xu hướng Cần Vương thất bại, tinh thần yêu nước nhân dân Bình Thuận tiếp tục phát triển chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản. Cụ nghè Trương Gia Mô người xã Chí Công, làm quan Huế đưa điều trần dâng lên Vua, nhằm canh tân đất nước không chấp nhận nên cáo quan quê bốc thuốc chữa bệnh. Năm 1905 Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp người đề xướng vận động Duy Tân có mặt Bình Thuận để tìm người chí hướng, bàn tính việc thành lập công ty, hiệp hội nhằm chấn hưng công nghiệp xứ, tuyên truyền tư tưởng yêu nước, mở mang dân trí cho nhân dân. Cụ Trương Gia Mô hai người cụ Nguyễn Thông Nguyễn Quý Anh, Nguyễn Trọng Lội người sớm tán thành tư tưởng này. Từ 1906 đến 1908 Liên thành thương quán (công ty Liên Thành), Liên thành thư xã, Dục Thanh học hiệu (Trường Dục Thanh) thành lập Phan Thiết có sở chi nhánh Phan Rí – Hòa Đa địa phương khác tỉnh. Phong trào học chữ quốc ngữ, đọc sách báo tiến diễn sôi nhân dân làm thực dân Pháp lo sợ. Năm 1909, Nguyễn Tất Thành từ Quy Nhơn vào làng Hà Thủy gặp cụ Trương Gia Mô. Anh Thành xếp cho chùa Phước An (thuộc xã Chí Công) thời gian, sau cụ đưa anh Thành vào dạy học trường Dục Thanh (Phan Thiết). Ngày 19/09/1910 cụ Trương Gia Mô với anh Thành vào Sài Gòn từ Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước. 3.Những phong trào đấu tranh lãnh đạo Đảng: Năm 1925, Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên Nguyễn Ái Quốc thành lập Quảng Châu (Trung Quốc) nhằm đào tạo cán bộ, tổ chức tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lê-nin vào nước. Năm 1928, Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên có chủ trương đưa hội viên vào nhà máy, đồn điền,…cùng lao động với công nhân để vận động cách mạng. Tân Việt cách mạng Đảng tổ chức yêu nước hoạt động theo xu hướng cộng sản tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước tỉnh Bình Thuận. Năm 1928, đồng chí Lê Trọng Mâu từ Gia Định 1930 đồng chí Dương Chước từ Khánh Hòa vào đến làng Đại Nẫm (Phan Thiết) để tuyên truyền chủ nghĩa Cộng sản kết nạp số Đảng viên (trong có thầy giáo Ngô Đức Tốn). Tháng 3/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập chủ trì Nguyễn Ái Quốc (tức thầy giáo Nguyễn Tất Thành). Cuối năm 1930, từ tổ chức “phản đế Đồng minh Hội” đồng chí Ngô Đức Tốn thành lập chi Cộng sản tỉnh Bình Thuận dốc Ông Bằng, làng Tam Tân (nay thuộc La Gi). Cũng thời gian đồng chí Hồ Quang Cảnh, đồng chí Nghệ từ Sài Gòn làng Tùy Hòa (Hàm Đức) kết nạp đồng chí Nguyễn Thắng vào Đảng Cộng sản. Từ đồng chí Nguyễn Thắng tổ Nông hội thành lập nhiều đồng chí khác số làng thuộc khu vực Hàm Đức, Hàm Chính, Hàm Thắng đứng vào hàng ngũ Đảng như: Nguyễn Gia Tú, Nguyễn Tương, Trần Hoành….Từ tổ chức Đảng Cộng sản Bình Thuận không ngừng lớn mạnh phong trào quần chúng đặt lãnh đạo Đảng. Đêm 12 rạng 13/07/1930 hàng trăm truyền đơn rải nhiều nơi đường phố Phan Thiết. Nội dung có đoạn: “Hỡi anh chị em thợ thuyền, dân cày, học sinh, binh lính ! Hỡi người lao khổ ! mai bọn đế quốc Pháp lấy tiền đặng mà xài phí làm lễ kỷ niệm 14/07…Chúng ghi nhớ ngày cách mạng Pháp phá khám lớn Baxti năm 1789 mà Đông Dương xây thành, đắp lũy, khám lớn, khám nhỏ nhiều trường học”. Dưới tờ truyền đơn ký tên: “Đảng Cộng sản Nam Kỳ lâm thời chấp hành ủy viên Hội” Từ thực tiễn phong trào đấu tranh cách mạng, nhiều quần chúng ưu tú đứng vào hàng ngũ Đảng. Bên cạnh việc xây dựng tổ chức Đảng, Đảng trọng xây dựng lực lượng vũ trang để chuẩn bị cho đấu tranh phải nổ không nữa. Đồng chí Nguyễn Gia Tú phân công với số hội viên Nông hội làng Tùy Hòa (Hàm Đức), Kim Ngọc (Hàm Thắng), Thiện Mỹ (nay thuộc Phú Long) tổ chức thành lập đội tự vệ vũ trang, trước mắt để bảo vệ hội họp Đảng. Phong trào cách mạng đà phát triển, cần có tờ báo để cổ vũ hướng dẫn. Chính tổ chức Đảng Bình Thuận phát hành nội tờ Báo “Nhân Đạo” tài liệu nói Cách mạng Tháng Mười Nga, Công xã Pari, Công xã Quảng Châu… Cơ sở in ấn đặt làng Tùy Hòa (Hàm Đức). Cơ sở đảm nhận việc in truyền đơn phục vụ cho đấu tranh hình thức tuyên truyền, phát động rộng rãi. Để kỷ niệm ngày 01/08 hàng năm, ngày “Nhân dân giới chống chiến tranh đế quốc”, đêm 14 rạng 15/08/1931, trời mưa gió tổ chức Đảng tỉnh loạt hành động theo kế hoạch định. Từ Phan Thiết đến Đại Nẫm, Phú Hội, Rạng, Mũi Né, quốc lộ 1, đường số (QL 28) từ Phan Thiết đến Ma Lâm làng Dân Thạnh, Vĩnh Hòa, Long Thạnh…, truyền đơn rải đầy ngã băng ngữ treo số nơi…trên me gần ga Ma Lâm, lim làng Dân Thạnh, trước cổng đồn lính khố xanh Phan Thiết, đình làng Thiện Khánh…cờ đỏ búa liềm tung bay gió. Ngay ngăn kéo viên công sứ Bình Thuận, viên tri phủ Hàm Thuận có truyền đơn cách mạng. Lý hương phường, làng hoảng hốt, trống mõ liên hồi hoạt động Cộng sản. Khí cách mạng sôi động vùng rộng lớn tỉnh Bình Thuận. Công sứ Pháp Bình Thuận gọi điện báo khẩn cấp Huế. Ngô Đình Diệm thăng chức Tuần Vũ Bình Thuận lệnh lùng sục bắt người bị nghi ngờ yêu nước, tiến hành nhiều thủ đoạn thâm hiểm, khốc liệt… Nhiều đồng chí lãnh đạo tổ chức Đảng tỉnh bị bắt, bị kết án tù khổ sai, có đồng chí Hồ Quang Cảnh, Nguyễn Thắng, Nguyễn Gia Tú, Nguyễn Tương, Trần Hoành…Cuộc đấu tranh Đảng gặp nhiều khó khăn, phong trào cách mạng tạm thời lắng xuống. II.BÌNH THUẬN TỪ TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN 1954: 1.Đảng lãnh đạo nhân dân Bình Thuận tiến tới cách mạng tháng Tám 1945: Sau thời gian bị khủng bố trắng, quần chúng cách mạng tỉnh ổn định trở lại. Năm 1934 – 1935 đồng chí Nguyễn Gia Tú, Trần Hoành Nguyễn Tương số đồng chí khác khỏi tù, tiếp tục hoạt động. Tháng 07/1936 Ban chấp hành trung ương Đảng đạo “Cách mạng Đông Dương chưa thể trực tiếp đánh đổ thực dân Pháp làm cách mạng ruộng đất; đấu tranh chống Phát xít chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa tay sai, đòi tự dân chủ, cơm áo hòa bình”. Đảng chủ trương thành lập Mặt trận để đoàn kết rộng rãi tầng lớp đấu tranh này. Tháng 08/1936 phong trào Đông Dương đại hội khởi xướng, đồng chí Nguyễn Gia Tú thành lập ủy ban vận động Đông Dương đại hội Phan Thiết gồm người: Nguyễn Gia Tú – cựu trị phạm, Lâm Đình Trúc – trí thức, Tống Ngọc Cang – nhà kinh doanh nước mắm. Ủy ban phân phát truyền đơn đến gia đình để giác ngộ tinh thần yêu nước nhân dân có thêm kinh nghiệm đấu tranh công khai. Năm 1937 tiểu thương Chợ Phan Thiết đấu tranh bãi thị giành thắng lợi. Đảng công khai ủng hộ người có cảm tình với Đảng ứng cử vào quan Viện dân biểu Trung Kỳ ông Huỳnh Văn Dậu trúng cử. Phong trào đòi dân chủ dân sinh thắng lợi phong trào công nhân nhà máy đèn Phan Thiết, nông dân Ngã Hai, người làm muối Duồng, Trinh Tường, người làm nghề xe kéo, xe ngựa Phan Thiết, Phú Long,…Năm 1939 chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, Pháp lệnh giải tán Đảng Cộng sản, đàn áp phong trào cách mạng, tổ chức Đảng Bình Thuận rút vào hoạt động bí mật chấm dứt thời kỳ dân chủ công khai. Năm 1940, xứ ủy Trung Kỳ cử đồng chí Trần Hữu Dực vào đạo tỉnh Nam Trung Kỳ Bình Thuận đồng chí Dực móc nối liên lạc với đồng chí Nguyễn Tương. Năm 1941, Nhật – Pháp cấu kết đàn áp nhân dân ta, nhiều nhóm Việt Minh Bình Thuận thành lập. Khi Nhật chiếm Đông Dương, mặt Pháp hợp tác với Nhật, mặt Pháp lôi kéo người Đông Dương chống Nhật. Nhật cho công ty Mít-su-bi-shi chiếm hãng “Cá Bạc” Bình Hưng lập nhà băng Phan Thiết để tiến hành khai thác mặt kinh tế. Pháp cho thành lập trường Cao Đẳng thể dục Đông Dương, trường Cao Đẳng niên Đông Dương Đức Long (Phan Thiết) nhằm ru ngủ tầng lớp niên Bình Thuận quên nhiệm vụ cứu nước. Dân ta sống cảnh “một cổ hai tròng”, nhiệm vụ cứu nước ngày trở nên cấp bách. Năm 1943, Mỹ mở mặt trận Thái Bình Dương, trút bom nhiều lần vào đảo Phú Quý giết dân thường vô tội. Máy bay Mỹ thường xuyên bắn phá vào ga xe lửa, đoàn tàu, đoàn xe Nhật khu chế biến hải sản công ty Mít-su-bishi Phan Thiết. Đêm 09/03/1945, Nhật tiến hành đảo lật đổ quyền Pháp, đưa Huỳnh Dư, giáo học Quảng Nam lên làm tỉnh trưởng Bình Thuận thiết lập máy tay sai thân Nhật cấp. Tháng 04/1945 số Đảng viên Nguyễn Sắc Kim, Nguyễn Nhơn, Nguyễn Chúc,…về Bình Thuận hoạt động với đồng chí Nguyễn Tương. Ban vận động Việt Minh lâm thời tỉnh Bình Thuận thành lập. Ngày 15/8/1945 Nhật đầu hàng Đồng minh, phủ tay sai Nhật Việt Nam vô hoang mang tạo điều kiện khách quan có lợi cho tổng khởi nghĩa đến. Từ 16 – 17/8/1945 Đại hội quốc dân Tân Trào tán thành chủ trương khởi nghĩa, cử Hồ Chí Minh làm chủ tịch Ủy ban dân tộc giải phóng. Tại Bình Thuận, ngày 17/08/1945 cờ đỏ vàng treo trước tòa Sứ Pháp, trại lính bảo an biểu ngữ treo cầu gỗ sông Cà Ty (Phan Thiết) với nội dung: - Đả đảo phủ bù nhìn Trần Trọng Kim. - Tước vũ khí quân đội phát xít Nhật Đông Dương. - Dựng phủ nhân dân cách mạng lâm thời. - Việt Nam hoàn toàn độc lập. Ngày 19/8 Hà Nội giành quyền. 23/8 Huế giành quyền. Tin tỉnh khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân dồn dập báo về. Nhận thấy thời đến, ngày 23/08/1945 Ban Việt Minh lâm thời tỉnh Bình Thuận họp mở rộng phường Đức Nghĩa-Phan Thiết bàn việc tiếp quản công sở địch. Sáng 24/08/1945 Tỉnh trưởng Huỳnh Dư trao ấn tín cho cách mạng. Ngày 25/08/1945 quyền cấp tỉnh hoàn toàn tay nhân dân. Một phận lính bảo an tự nguyện tham gia Việt Minh đứng vào hàng ngũ cách mạng. Tất thứ thuế bất công chế độ thực dân đặt tuyên bố xóa bỏ. Ngày 02/09/1945 sân vận động Phan Thiết huyện, nhân dân tỉnh tổ chức mít tinh, diễu hành mừng ngày Hồ Chủ Tịch đọc tuyên ngôn độc lập, tuyến bố thành lập Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa. 2.Nhân dân Bình Thuận kháng chiến chống Pháp xâm lược lần 2: Tháng 09/1945 Mặt trận Việt Minh tỉnh thức thành lập đồng chí Nguyễn Tương làm chủ tịch. Tổ chức Đảng tỉnh đồng chí Nguyễn Sắc Kim phụ trách. Lực lượng vũ trang tỉnh Ty Công An tỉnh thành lập. Thực chủ trương Đảng, Bác Hồ “kháng chiến, kiến quốc” quyền tỉnh vận động nhân dân chống giặc đói, giặc dốt với phong trào tăng gia sản xuất tham gia lớp bình dân học vụ khắp nơi tỉnh. Phong trào “Tuần lễ vàng” đông đảo nhân dân hưởng ứng. Đặc biệt có bà Nguyễn Thị Thềm, công chúa Hoàng tộc Chăm ủng hộ Mão đội đầu số đồ thờ cúng vàng Vua Chăm trước kia. Đó nghĩa cử đáng quý đồng bào dân tộc niềm tin vào thắng lợi nghĩa cách mạng. Tháng 01/1946 Bác sỹ Huỳnh Tấn Đối đồng chí Nguyễn Tương bầu trúng cử đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận khóa nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Tuy nhiên hòa bình không lâu, nhân dân Bình Thuận lại phải chuẩn bị bước vào kháng chiến lâu dài. Ngay từ ngày 28/08/1945 Pháp thực âm mưu chống phá cách mạng, chúng cho biệt kích nhảy dù xuống nhà thờ Tân Lý (nay thuộc La Gi) vùng Suối Kiết (Tánh Linh). Ngày 23/09/1945 quân Pháp giúp đỡ quân Anh đánh chiếm Sài Gòn – Chợ Lớn tiến đánh tỉnh Đông Nam bộ, Nam Trung bộ. Các đoàn quân Nam tiến từ Miền Bắc, Miền Trung hành quân vào Nam đánh Pháp tụ hội Bình Thuận. Trước tình hình đó, thực chủ trương Trung ương “không sớm muộn Pháp đánh định phải đánh Pháp”, ngày 13/01/1946 Phan Rang đại diện Việt Minh Ủy ban hành tỉnh: Khánh Hòa, Ninh Thuận, Lâm Viên Bình Thuận họp bàn thống hành động, chuẩn bị kháng chiến chống Pháp. Ngày 28/01/1946 Pháp từ Di Linh theo đường (QL 28) đánh xuống Phan Thiết. Ngày 30/01/1946 có thiết giáp, xe tăng yểm trợ Pháp đưa quân từ Phan Rang vào Phan Thiết. Ta chặn đánh địch Vĩnh Hảo bố trí chướng ngại vật, đào hầm hào phục kích dốc Hồi Long (Tuy Phong). Hơn chiến đấu ngày 31/01/1946, 11 chiến sĩ ta hy sinh. Đây trận chiến đấu tự vệ Bình Thuận kháng chiến chống Pháp. Trưa 31/01/1946 cầu Phú Long chúng lại bị ta chặn đánh. Các trận đánh diễn ga xe lửa Phan Thiết, cầu Quan (nay cầu Lê Hồng Phong). Đến tháng 02, Pháp chiếm xong Ma Lâm Hàm Tân. Các quan lãnh đạo tỉnh rút Tam Giác (Hàm Thuận Bắc). Sau ngày 06/03/1946 địch chủ động gặp ta để bàn ký Hiệp định Sơ địa phương. Tuy nhiên Pháp bội ước tiến hành công nhiều nơi. Để phù hợp với tình hình ngày 25/06/1946 tỉnh thành lập trung đoàn 82. Ngày 20/12/1946 Hồ Chủ Tịch lời kêu gọi “Toàn quốc kháng chiến”, trung ương Đảng cử đồng chí Phạm Văn Đồng Nam Trung Bộ để đạo, đối phó với địch tình hình mới. Quân dân Bình Thuận liên tục công địch, đánh 98 trận thu nhiều vũ khí đạn dược. Tiêu biểu trận đánh vào đồn Lầu Ông Hoàng ngày 14/06/1947. Ngoài có trận đánh khác Cầu Trại (Hàm Thuận), Xóm Lụa (Phú Long), Bàu Đá (Tuy Phong), Thái An (Hòa Đa). Đây thời điểm phong trào chiến tranh du kích tỉnh phát triển mạnh nhất, tiêu biểu chiến công Cảm tử đội “Nguyễn Thái Học” làm cho địch vô khiếp sợ, cung cấp nhiều học cho chặng đường kháng chiến tiếp theo. Năm 1948, ta thành lập trung đoàn 812. Năm 1949, Mặt trận Liên Việt, tỉnh Đoàn niên hội phụ nữ Cứu Quốc thành lập. Tháng 08/1949, đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ khai mạc, đồng chí Nguyễn Diêu bầu làm Bí thư tỉnh ủy. Trong hai ngày 2021/01/1951 địch huy động tiểu đoàn đánh vào La Gàn, Cát Bay (Tuy Phong) giết hại 178 người, bị thương 50 người, đốt 200 nhà giết hàng trăm trâu bò. Đây trận tàn sát dã man Nam Trung Bộ. Ở Tam Giác (Hàm Thuận Bắc) chúng đánh phá với cường độ chưa thấy, dân chúng phải sơ tán khắp nơi có lúc dân số 4.000 người 500 người. Địch chà xát lại ác liệt phong trào có tổn thất, lực lượng ta đứng vững. Căng Esepic từ năm 1946 trường đào tạo sĩ quan ngụy, quân khống chế Tây Nam Phan Thiết vùng kháng chiến Hàm Thuận. Ngày 28/12/1951 trung đoàn 812 bất ngờ công diệt 150 địch (trong có tên quan năm Pháp) thu 150 súng trường, trung liên, 20 tiểu liên, vô truyến điện, hàng trăm thùng đạn, phá hủy pháo nhiều kho nguyên liệu. Ta phải huy động 500 dân công mang hết số chiến lợi phẩm cứ. Tháng 08/1952 Lê Hồng Phong, đại hội tỉnh Đảng lần thứ II tổ chức. Năm 1952 ta công vào nhà hàng Xêrauy (Phan Thiết), 1953 ta công vào tiểu khu Mương Mán, Ngã hai, Sông Quao, Mũi Né gây tiếng vang lớn chiến trường Bình Thuận. Đêm 07/04/1954 ta loạt nổ súng toàn mặt trận miền Tây tỉnh, giải phóng Tánh Linh phần tỉnh Lâm Đồng. Tháng 05/1954 ta giải phóng Hòa Đa, Tuy Phong, Hàm Thuận đêm 31/07/1954 ta công đồn Sông Dinh trận đánh cuối quân dân Bình Thuận chiến dịch Đông Xuân 1953-1954 kháng chiến chống Pháp. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ (07/05/1954) Pháp chấp nhận lập lại hòa bình Đông Dương, nhân dân Bình Thuận tập kết chuyển quân Bắc nhân dân nước tiếp tục đấu tranh giải phóng dân tộc. III.BÌNH THUẬN TỪ 1954 ĐẾN 1975: 1.Chống sách khủng bố Mỹ-Diệm tiến tới Đồng Khởi: Tháng 10/1955, “trưng cầu dân ý” phế truất Bảo Đại, Mỹ đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng Thống. Chúng xây dựng ngụy quyền, cải tổ lại ngụy quân, lập đội ngũ Hội tề để làm tay sai địa phương. Sau 1954, chúng đưa 65.000 người phần lớn binh lính gia đình theo đạo Thiên Chúa từ Bắc vào Bình Thuận. Các tỉnh Tây Nguyên Cực Nam Trung Bộ chúng mở chiến dịch “tố Cộng đợt I” từ 1955-1956 “tố Cộng đợt II” từ 1956-1958. Từ 1957, chúng mở chiến dịch “Thượng du vận” tập trung đánh phá phong trào cách mạng miền núi tỉnh. Cuối 1954 đầu 1955 phong trào đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơ-nevơ quần chúng diễn nhiều nơi tỉnh. Tiêu biểu lực lượng nhân sỹ trí thức tổ chức “bảo vệ hòa bình” Phan Thiết, Hàm Thuận đưa kiến nghị với 2000 chữ ký kiến nghị với 600 chữ ký nhân dân Xã Hàm Thắng (trong có 28 chữ ký đại biểu theo đạo Thiên Chúa) lên tên tỉnh trưởng Bình Thuận. Ngày 01/08/1954 vạn dân xã Hàm Liêm, Hàm Chính, Hàm Phong, Hàm Hiệp tập trung dự mít tinh mừng ngày hòa bình, sau kéo Phan Thiết nhân dân Hàm Thắng vùng ven thị xã tham gia. Địch dùng lựu đạn cay gây thép gai để dàn áp đoàn người vào Phan Thiết, biểu dương lực lượng ta kết thúc thắng lợi. Tiếp tục đêm 02/08/1954 300 quần 10 *Hoạt động tập thể: - Chủ nghĩa cộng sản đến với Bình Thuận nào? - Chi cộng sản Bình Thuận thành lập vào thời gian nào? Tại đâu? Và thành lập? - Em biết nhân vật Ngô Đức Tốn? - Những Đảng viên kết nạp sớm Bình Thuận đồng chí nào? - Em biết nhân vật Nguyễn Gia Tú? Nhân vật Nguyễn Tương? - Những phong trào cách mạng Đảng lãnh đạo Bình Thuận phong trào nào? Hình thức hoạt động? - Tại thực dân Pháp tiến hành đàn áp, khủng bố phong trào bắt đồng chí lãnh đạo Đảng tỉnh? - Tỉnh Bình Thuận chấp hành đạo tháng 07/1936 trung ương Đảng nào? - Em nêu phong trào tiêu biểu Bình Thuận giai đoạn đấu tranh dân chủ công khai 1936-1939? - Chiến tranh Thái Bình Dương nổ ảnh hưởng đến tỉnh Bình Thuận? - Sự kiện Nhật đảo Pháp Bình Thuận diễn nào? 3.Những phong trào đấu tranh lãnh đạo Đảng: a.Những Đảng viên cộng sản Bình Thuận: - Từ 1928-1930, đ/c Lê Trọng Mâu, Dương Chước đến làng Đại Nẫm tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản kết nạp Đảng viên mới. - 1930, đ/c Ngô Đức Tốn thành lập chi cộng sản dốc Ông Bằng, làng Tam Tân (La Gi). - 1930, đ/c Hồ Quang Cảnh, đ/c Nghệ làng Tùy Hòa phát triển Đảng cho đ/c Nguyễn Thắng, Nguyễn Gia Tú, Nguyễn Tương,… b.Những phong trào cách mạng đầu tiên: - 13/07/1930, rãi truyền đơn Phan Thiết. - Từ tổ Nông hội thành lập đội tự vệ vũ trang. - Phát hành tờ Báo “Nhân Đạo” để tuyên truyền cổ vũ phong trào cách mạng. - 15/08/1931 rãi truyền đơn địa bàn Phan Thiết, Hàm Thuận. => Pháp tiến hành đàn áp, nhiều đ/c bị bắt, phong trào cách mạng tạm thời lắng xuống. II.Bình Thuận từ trước cách mạng tháng Tám đến năm 1954: 1.Đảng lãnh đạo nhân dân Bình Thuận tiến tới cách mạng tháng Tám 1945: - Tháng 08/1936, đ/c Nguyễn Gia Tú thành lập ủy ban vận động “Đông Dương đại hội” Phan Thiết. - 1937-1939, phong trào đấu tranh dân chủ công khai diễn mạnh mẽ (đưa người ứng cử vào “Viện dân biểu”, tiểu thương chợ Phan Thiết bãi thị, công nhân nhà máy đèn bãi công, nông dân Ngã Hai biểu tình,…) - 1941 Nhật-Pháp cấu kết đàn áp nhân dân ta - 1943, Mỹ ném bom Nhật, giết chết nhiều thường dân vô tội 09/03/1945 Nhật đảo Pháp, lập quyền tay sai thân Nhật Bình Thuận. - Tháng 04/1945 Ban vận động Việt Minh lâm thời tỉnh Bình Thuận thành lập. 45 - Em nêu kiện tiêu biểu - Ngày 17/08/1945 cờ đỏ vàng treo dẫn đến thành công cách mạng trước tòa sứ Pháp, biểu ngữ treo cầu tháng Tám năm 1945 Bình Thuận? gỗ sông Cà Ty 25/08/1945, quyền tay nhân dân. - Ngày 02/09/1945, tổ chức mit tinh sân - Sau giành độc lập, nhân dân vận động Phan Thiết mừng ngày độc lập. Bình Thuận làm việc để 2.Nhân dân Bình Thuận kháng chiến chống củng cố quyền chống giặc Pháp xâm lược lần 2: đói, giặc dốt? a.Củng cố quyền, chống giặc đói, giặc dốt: - Tháng 09/1945, Mặt trận Việt Minh - Em có nhận xét nghĩa cử tỉnh thức thành lập đ/c Bà công chúa Nguyễn Thị Thềm, hiến Nguyễn Tương làm chủ tịch. đồ thờ cúng vàng Hoàng tộc - Tháng 01/1946 Bác sỹ Huỳnh Tấn Đối Chăm cho Việt Minh “tuần lễ đ/c Nguyễn Tương bầu trúng cử đại vàng”? biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận khóa nước Việt Nam DCCH. - Ngay ngày hòa bình - Vận động tăng gia sản xuất, bình dân học ngắn ngủi thực dân Pháp chuẩn bị vụ “tuần lễ vàng” đông đảo nhân chống phá ta nào? dân ủng hộ. b.Chống giặc ngoại xâm tiến tới thắng lợi: - Từ ngày 28 đến 30/01/1946 Pháp tiến quân - Tại thực dân Pháp tiếp tục quay tái chiếm Bình Thuận Ngày 31/01 ta mở lại xâm lược? Trận đánh nào, đâu, đầu công địch dốc Hồi Long (Tuy mở đầu cho kháng chiến chống Phong). Pháp lần hai Bình Thuận? - Từ 1946-1949 ta liên tiếp giành thắng lợi: +25/06/1946 thành lập trung đoàn 82 (sau sát nhập thành trung đoàn 812) - Những kiện tiêu biểu ghi nhận +14/06/1947 công đồn Lầu Ông Hoàng. chiến thắng Bình Thuận giai +Hoạt động Cảm tử đội “Nguyễn Thái đoạn 1946-1949? Học”. +Tháng 08/1949, đại hội tỉnh Đảng lần I. - Tại thực dân Pháp lại tiến hành - 21/01/1951, Pháp giết hại 178 người, bị tàn sát dã man Nam Trung thương 50 người, đốt 200 nhà đồng Bộ vào ngày 21/01/1951 Tuy bào ta La Gàn, Cát Bay (Tuy Phong). Phong? - Ngày 28/12/1951, trung đoàn 812 công tiêu diệt địch Căng Esepic. - Đêm 07/04/1954, ta giải phóng Tánh Linh - Em có nhận xét kiện tháng 05/1954 giải phóng Hòa Đa, Tuy diễn Bình Thuận từ 1951 đến Phong, Hàm Thuận đêm 31/07/1954 ta 1953? công đồn Sông Dinh, trận đánh cuối chiến dịch Đông-Xuân 19531954 Bình Thuận. 46 - Bình Thuận thắng lợi chiến => Pháp ký hiệp định Gơ-ne-vơ lập lại hòa dịch Đông-Xuân 1953-1954 bình Đông Dương, ta tập kết chuyển quân nào? Bắc, nước tiếp tục đấu tranh giải phóng dân tộc. 3. Củng cố: - Những phong trào đấu tranh chống Pháp thời Cần Vương. - Sự thiết lập quyền cai trị Pháp đất Bình Thuận chuyển biến khai thác thuộc địa thực dân Pháp. - Những phong trào đấu tranh lãnh đạo Đảng phong trào cách mạng tiến tới giành quyền, kháng chiến chống Pháp thành công. 4.Dặn dò: Xem lại bài, ghi nhớ kiến thức chính. ***** ******* Hai tiết dùng giảng dạy năm học lớp 12 I). Mục tiêu học: Sau học xong học, yêu cầu học sinh phải nắm hiểu vấn đề sau: 1. Về kiến thức: - Những phong trào đấu tranh nhân dân Bình Thuận chống Mỹ-Diệm tiến tới Đồng Khởi. - Đảng lãnh đạo nhân dân Bình Thuận phá tan chiến lược chiến tranh MỹNgụy, tiến tới giải phóng tỉnh nhà, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam thống đất nước. - Những nét công xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội công đổi lãnh đạo Đảng quê hương Bình Thuận. 2. Về tư tưởng, tình cảm: - Giáo dục tình cảm gắn bó đoàn kết thương yêu nhau. - Tự hào truyền thống lịch sử địa phương Bình Thuận. - Thái độ trân trọng, gìn giữ, noi gương để phấn đấu xây dựng quê hương ngày tốt đẹp hơn. 3. Về kỹ năng: - Ghi nhớ kiện chính. - Phân tích, đánh giá, tổng hợp kiện. II). Thiết bị, tài liệu Dạy - Học: - Sơ đồ tỉnh Bình Thuận, đồ kháng chiến. - Tranh ảnh nhân vật tiêu biểu qua thời kỳ, tranh ảnh gốc kiện tiêu biểu. 47 III). Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Dẫn dắt vào mới: Quê hương Bình Thuận vừa có biển vừa có núi, cửa ngõ vào Nam lên Tây nguyên, nên kháng chiến chống Mỹ cứu nước công xây dựng CNXH, Đảng liên tục lãnh đạo nhân dân tỉnh nhà vượt qua khó khăn gian khổ đạt thành công quan trọng. Vậy nhân dân Bình Thuận kháng chiến chống Mỹ nào? Bình Thuận giải khó khăn bước đầu xây dựng CNXH? Những thành tựu công đổi quê hương Bình Thuận? Bài học hôm giúp em nắm bắt vấn đề trên. 2.Tổ chức hoạt động dạy học lớp: Hoạt động thầy trò Nội dung học sinh cần nắm III.Bình Thuận từ 1954 đến 1975: *Hoạt động cá nhân: 1.Chống sách khủng bố Mỹ-Diệm tiến tới Đồng Khởi: - Em nhắc lại việc Mỹ thiết lập a.Chính sách khủng bố Mỹ-Diệm Bình quyền Ngô Đình Diệm làm tay Thuận: sai miền Nam nào? - 1955, lập quyền tay sai thân Mỹ từ tỉnh đến làng xã. - Chính quyền Mỹ-Diệm thiết lập - Mở chiến dịch “tố cộng” đợt (1955-1956) Bình Thuận nhằm mục đích gì? đợt (1956-1958) tăng cường tàn sát lùng bắt người kháng chiến cũ. - Em cho biết tên gọi chiến dịch, - 1957, thực sách “Thượng du thời gian, thủ đoạn mà Mỹ-Diệm vận” địch tiến hành gom dân lập “khu tiến hành khu vực Bình Thuận dinh điền”, “khu trù mật” nhằm đánh phá thời gian này? phong trào cách mạng vùng núi. - Ngày 30/09/1957 chúng đưa 131 đồng chí Bình Thuận đày Côn Đảo. - Nhân dân Bình Thuận đấu tranh b.Quân dân Bình Thuận tiến tới Đồng Khởi: chống Mỹ-Diệm nào? Tiêu - 1954-1955, nhân sỹ, trí thức Bình Thuận biểu phong trào đấu tranh đưa kiến nghị lên tỉnh trưởng đòi thi hành nào? Hiệp định Giơ-ne-vơ. - Tháng 08/1954, nhân dân số xã vùng ven biểu tình hòa bình kéo vào Phan Thiết bị - Để tiến tới Đồng Khởi, quân dân địch công đàn áp. Bình Thuận tham gia đấu tranh vũ - Tháng 12/1955, số tổ chức đoàn thể trang nào? Trận đánh tiêu ta chuyển hoạt động hợp pháp. biểu nhất? Vì sao? - Tháng 07/1960, ta mở chiến dịch Hoài Đức-Bắc Ruộng thắng lợi có ý nghĩa - Em biết chiến dịch Hoài Đức – bước ngoặc cho phong trào chống Mỹ-ngụy Bắc Ruộng tháng 07/1960? Tại miền Nam. thắng lợi chiến dịch có ý - Ngày 12/10/1962, hội nghị tỉnh ủy Bình nghĩa bước ngoặc cho phong trào Thuận họp bàn thành lập Mặt trận giải chống Mỹ-Ngụy miền Nam? phóng miền Nam tỉnh. 48 *Hoạt động nhóm: - Nhóm 1: Âm mưu thủ đoạn địch, thắng lợi quân dân Bình Thuận lĩnh vực trị, lĩnh vực quân chiến lược “chiến tranh đặc biệt”? - Nhóm 2: Âm mưu thủ đoạn địch, thắng lợi quân dân Bình Thuận lĩnh vực trị, lĩnh vực quân chiến lược “chiến tranh cục bộ”? - Nhóm 3: Âm mưu thủ đoạn địch, thắng lợi quân dân Bình Thuận lĩnh vực trị, lĩnh vực quân chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”? - Nhóm 4: Chọn kiện tiêu biểu thắng lợi quân dân Bình Thuận việc phá tan chiến lược chiến tranh Mỹ-Ngụy? 2.Nhân dân Bình Thuận phá tan chiến lược chiến tranh Mỹ-Ngụy: a.Trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt”: - Địch gom dân quốc lộ quốc lộ 28, nhằm đánh bật lực lượng ta khỏi Tam Giác ta kiên bám đất sản xuất, chi viện cho cách mạng. - Ngày 04/08/1962, ta đánh Chi khu Hàm Tân ta giữ vững. - 1962-1963 học sinh, niên Phật tử đấu tranh trị phản đối quyền Diệm. - 1964, địch lập “Biệt khu Bình Lâm”, rải chất độc hóa học,…à nhiều ấp chiến lược bị ta phá, nối vùng giải phóng Hoài ĐứcTánh Linh với ĐNB Tây Nguyên. b.Trong chiến lược “chiến tranh cục bộ”: - Tháng 11/1965, quân Mỹ đến Bình Thuận, chúng mở liên tục đợt công ta công tiêu diệt địch Hoài Đức-Tánh Linh, trận đánh mở đầu thắng Mỹ Bình Thuận. - 1966, tiểu đoàn 482 công tiêu diệt địch quốc lộ 28 địa bàn Hàm Thuận gây cho chúng nhiều thiệt hại. - Phong trào đấu tranh trị công tác binh vận đạt nhiều kết Phan Thiết, Tuy Phong. - Từ 1966 đến 1967, ta tổ chức nhiều đợt công địch khắp huyện tỉnh, tiêu biểu trận tập kích vào Chi khu Duồng, Bàu Ốc (1967). - Mùng tết Mậu Thân 1968, ta công Phan Thiết chiếm nhiều vị trí quan trọng thành phố, giải thoát cho 700 cán bộ, đồng bào bị địch giam giữ. c.Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”: - Mỹ-Thiệu thực chương trình “Bình định nông thôn” tăng cường hệ thống đồn bót, lô cốt… - Đấu tranh quân sự: +22/02/1969, ta công Căng ESEPIC. +Phong trào bắn rơi máy bay Mỹ, săn diệt xe giới. -Đấu tranh trị: 49 *Hoạt động tập thể: - Lực lượng quân đội Mỹ cuối rút khỏi Bình Thuận vào thời gian nào? Tình hình Bình Thuận sau Hiệp định Pari 1973? - Nêu diễn biến trình giải phóng địa phương tỉnh, tiến tới giải phóng Phan Thiết toàn tỉnh Bình Thuận? - Việc Bình Thuận giải phóng góp phần vào đại thắng Mùa Xuân 1975 thống đất nước? - Những khó khăn năm sau giải phóng 1975 Bình Thuận gì? Nhân dân Bình Thuận làm để vượt qua khó khăn đó? Thắng lợi có ý nghĩa t +Để tang Bác Hồ, lập bàn thờ Bác vùng địch tạm chiếm. +Học sinh niên Phật tử Phan Thiết biểu tình chống Mỹ-Thiệu, tổ chức sinh hoạt trị “Hát cho đồng bào nghe”. 3.Tích cực tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam 1975: - Sau Hiệp định Pari 1973 địch tăng cường đánh phá vùng giải phóng ta. - 1974, ta đẩy mạnh đấu tranh trị đạt nhiều kết quả. - Ngày 10/12/1974, ta mở chiến dịch Hoài Đức-Tánh Linh 24/12, Tánh Linh địa phương Bình Thuận giải phóng. - Ngày 16 đến 23/03/1975 huyện Hoài Đức giải phóng. - Ngày 08/04/1975 ta công Chi khu Thiện Giáo giải phóng Ma Lâm. - Từ 17 đến 18/04/1975 ta giải phóng Tuy Phong, Hòa Đa, Phan Lý, Hải Ninh vượt cầu Phú Long công vào Phan Thiết. - Ngày 19/04/1975, ta giải phóng Phan Thiết. - Ngày 23/04/1975, ta giải phóng Bình Tuy làm chủ thị xã La Gi. - Ngày 27/04/1975, giải phóng đảo Phú Quý. => Từ 16/03 đến 27/04/1975 quân dân Bình Thuận giải phóng hoàn toàn quê hương, góp phần nước đại thắng Mùa Xuân 1975 thống đất nước. IV.Bình Thuận từ 1975 đến năm 2000: 1.Bình Thuận năm đầu sau giải phóng: - Khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục cầu cống, đường giao thông, ổn định nơi ăn chốn cho nhân dân. - Thực người cày có ruộng, khôi phục nghề cá sở thủ công nghiệp. - Tiến hành cải tạo XHCN, nhà nước thống quản lý phân phối hàng hóa. - Văn hóa, giáo dục, y tế khôi phục. => Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tiếp quản, ổn định kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng sau giải phóng. 50 - Tỉnh Thuận Hải thành lập hoàn cảnh nào? Chúng ta cố quyền cấp sao? - Những khó khăn giai đoạn lên xây dựng chủ nghĩa xã hội tỉnh Bình Thuận gì? - Trước khó khăn Đảng tỉnh Bình Thuận lãnh đạo nhân dân tỉnh nhà khắc phục giành thắng lợi nào? - Dựa vào tài liệu hiểu biết em, em nêu lên số việc mà Bình Thuận chưa làm giai đoạn này? Theo em hướng giải mà Bình Thuận cần phải làm gì? - Bình Thuận thực đạo trung ương đổi nào? Trong lĩnh vực nông nghiệp kinh tế em thấy có khác giai đoạn 19751985? - Hãy tìm nêu công trình thủy lợi tỉnh đầu tư xây dựng giai đoạn này? Tại tỉnh lại ưu tiên ngân sách để đầu tư công trình trọng điểm? 2.Bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội quê hương Bình Thuận (1975-1985): - Ngày 20/12/1975 Bình Thuận, Bình Tuy, Ninh Thuận hợp thành tỉnh Thuận Hải. - Ngày 25/04/1976 bầu quốc hội khóa VI, Bình Thuận có đại biểu trúng cử. Chính quyền cấp thành lập. - Khó khăn: +Mỹ cấm vận, lôi kéo vượt biên trái phép, tổ chức phản động chống phá quyền cách mạng. +Chiến tranh biên giới, lũ lụt, hạn hán, mùa đói kém. - Biện pháp khắc phục: +Coi trọng đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, xây dựng hợp tác xã, di dân xây dựng vùng kinh tế mới. +Tập trung vốn đầu tư cho ngành công nghiệp thủy lợi, đưa ngư dân vào làm ăn tập thể. +Ưu tiên xóa nạn mù chữ. +Mở nhiều đợt truy quét, xóa sổ tổ chức phản động, giữ vững an ninh trị. - Từ 16 đến 23/10/1979 đại hội tỉnh Đảng Thuận Hải lần thứ II triệu tập. - Từ 03 đến 07/03/1983 đại hội tỉnh Đảng Thuận Hải lần thứ III triệu tập. 3.Bình Thuận thực đường lối đổi lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1986-2000: - Từ 13 đến 18/10/1986 đại hội tỉnh Đảng Thuận Hải lần thứ IV triệu tập, chế khoán 10 triển khai, chuyển sang kinh tế thị trường. - Tỉnh dành 63% tổng vốn ngân sách để đầu tư công trình trọng điểm, thủy lợi Sông Quao đầu tư. - Ngày 26/12/1991 tái lập tỉnh Bình Thuận, công trình thủy lợi xây dựng thêm, nông-lâm-hải sản tăng bình quân 11,87%. - Cây công nghiệp long phát triển mạnh. Hoạt động kinh tế đối ngoại có chuyển biến. 51 - Những thành tựu lĩnh - Văn hóa, giáo dục, y tế phát triển. Năm vực mà Bình Thuận đạt từ 1993 thành lập trường dân tộc nội trú tỉnh. 1986 đến 2000 gì? - Công tác xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa coi trọng toàn xã hội tham - Theo em bước vào kỷ XXI, Bình gia. Thuận hứa hẹn đạt thành công - Bước vào kỷ XXI, Bình Thuận phát lĩnh vực, ngành nghề nào? triển mạnh du lịch, long xuất Và tiềm Bình Thuận tạo thương hiệu. Xuất phát triển lĩnh vực nào? số công trình thủy điện, khai thác đầu khí,… => Từ đổi mới, Bình Thuận ngày - Em làm để góp sức cho quê phát triển có hội vươn xa, khẳng định hương Bình Thuận ngày giàu đường lối đổi Đảng đắn. mạnh? 3. Củng cố: - Những phong trào đấu tranh nhân dân Bình Thuận chống Mỹ-Diệm tiến tới Đồng Khởi. - Đảng lãnh đạo nhân dân Bình Thuận phá tan chiến lược chiến tranh MỹNgụy, tiến tới giải phóng tỉnh nhà, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam thống đất nước. - Những nét công xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội công đổi lãnh đạo Đảng quê hương Bình Thuận. 4.Dặn dò: Xem lại bài, ghi nhớ kiến thức chính. 52 VI.BÀI TẬP THỰC HÀNH: (Bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan) 1.Những thủ lĩnh lãnh đạo phong trào Cần Vương Bình Thuận là: a.Ung Chiếm, Nguyễn Thông, Nguyễn Văn Luận, Phạm Đoan. b.Ung Chiếm, Nguyễn Văn Luận, Phùng Hàn, Phạm Đoan, Cao Hành. c.Ung Chiếm, Nguyễn Văn Luận, Phạm Đoan, Cao Hành. d.Ung Chiếm, Nguyễn Văn Luận, Phùng Hàn, Phùng Tố, Phạm Đoan, Cao Hành. 2.Địa bàn hoạt động nghĩa quân Ung Chiếm, thuộc địa bàn: a.Huyện Hàm Thuận Bắc thành phố Phan Thiết. b.Huyện Hàm Thuận Bắc huyện Bắc Bình. c.Huyện Hàm Thuận Nam thành phố Phan Thiết. d.Huyện Bắc Bình huyện Tuy Phong. 3.Thực dân Pháp thiết lập chế độ cai trị Bình Thuận từ: a. Năm 1885. b.Năm 1886. c. Năm 1887. d.Năm 1888. 4.Ruộng đất Bình Thuận chủ yếu tập trung tay tầng lớp nào: a.Nông dân người Pháp. b.Các địa chủ nhà thờ. c.Cường hào địa chủ, sĩ quan, viên chức Pháp nhà thờ. d.Nông dân, cường hào địa chủ nhà thờ. 5.Có thứ thuế mà thực dân Pháp đánh vào điều kiện tự nhiên Bình Thuận là: a.Thuế ghe thuyền. b.Thuế muối. c.Tô nước. d.Thuế thân. 6.Phan Thiết Vua Thành Thái công nhận thị xã thời gian nào: a.Năm 1890. b.Năm 1898. c.Năm 1903. d.Năm 1910. 7.Tầng lớp công nhân Bình Thuận hình thành chủ yếu làm việc tại: a.Các sở chế biến nước mắm ghe thuyền. b.Các ga xe lửa nhà máy nước suối Vĩnh Hảo. c.Các đồn điền Cao su Đức Linh Tánh Linh. d.Các sở khai thác muối nhà máy xay xát. 8.Ủng hộ thu tưởng Duy tân sớm Bình Thuận, có người yêu nước nào: a.Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp. b.Nguyễn Thông, Trương Gia Mô. c.Nguyễn Quý Anh, Nguyễn Trọng Lội, Nguyễn Tất Thành. d.Trương Gia Mô, Nguyễn Quý Anh, Nguyễn Trọng Lội. 9.Năm 1909, trước dạy học trường Dục Thanh, Nguyễn Tất Thành đến địa phương tỉnh Bình Thuận gặp ai? a.Làng Hà Thủy – Tuy Phong, gặp cụ Nguyễn Thông. b.Làng Bình Thủy – Hòa Đa, gặp cụ Phan Châu Trinh. c.Làng Xuân Thủy – Hàm Thuận, gặp cụ Nguyễn Thông. d.Làng Hà Thủy – Tuy Phong, gặp cụ Trương Gia Mô. 10.Những đảng viên Cộng sản kết nạp Bình Thuận là: 53 a.Lê Trọng Mâu, Dương Chước, Hồ Quang Cảnh,… b.Lê Trọng Mâu, Ngô Đức Tốn, Nguyễn Thắng, Nguyễn Tương,… c.Hồ Quang Cảnh, Nguyễn Thắng, Nguyễn Gia Tú, Nguyễn Tương, Trần Hoành,… d.Ngô Đức Tốn, Nguyễn Thắng, Nguyễn Gia Tú, Nguyễn Tương, Trần Hoành,… 11.Chi Cộng sản Bình Thuận thành lập đâu, làm bí thư? a.Làng Tùy Hòa (Hàm Đức), đ/c Nguyễn Thắng làm bí thư. b.Làng Phong Nẫm (Phan Thiết), đ/c Lê Trọng Mâu làm bí thư. c.Làng Tam Tân (La Gi), đ/c Ngô Đức Tốn làm bí thư. d.Làng Bãi Rạng (Mũi Né), đ/c Hồ Quang Cảnh bí thư. 12.Hình thức đấu tranh chủ yếu nhân dân Bình Thuận giai đoạn 1930-1931 là: a.Rải truyền đơn - đấu tranh trị. b.Đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh trị. c.Lập đội tự vệ - đấu tranh vũ trang chủ yếu. d.Chỉ đấu tranh cầm chừng, chủ yếu xây dựng lực lượng. 13.Tháng 08/1936 Phan Thiết, đồng chí Nguyễn Gia Tú thành lập: a.Ủy ban vận động Đông Dương đại hội. b.Trường Cao Đẳng niên Đông Dương. c.Ủy ban vận động người ứng cử vào Viện dân biểu Trung Kỳ. d.Tổ chức đấu tranh đòi dân sinh dân chủ. 14.Đêm 09/03/1945 Bình Thuận xảy kiện gì: a.Máy bay Mỹ thả bom vào đảo Phú Quý giết dân thường vô tội. b.Nhật tiến hành đảo lật đổ quyền Pháp Bình Thuận. c.Một số Đảng viên Nguyễn Sắc Kim, Nguyễn Nhơn, Nguyễn Chúc,… Bình Thuận hoạt động. d.Ban vận động Việt Minh lâm thời tỉnh Bình Thuận thành lập. 15.Cách mạng tháng Tám 1945 Bình Thuận thành công vào ngày, tháng, năm nào: a.Ngày 23/08/1945. b.Ngày 24/08/1945. c.Ngày 25/08/1945. d.Ngày 26/08/1945. 16.Hai đại biểu Bình Thuận bầu trúng cử Quốc hội khóa ai: a.Nguyễn Tương Nguyễn Gia Tú. b.Nguyễn Tương Nguyễn Sắc Kim. c.Nguyễn Thị Thềm Nguyễn Tương. d.Huỳnh Tấn Đối Nguyễn Tương. 17.Năm 1946 Pháp xâm lược lần hai, trận đánh thắng Pháp trận: a.Trận đánh dốc Hồi Long (Tuy Phong). b.Trận đánh vào Lầu Ông Hoàng (Phan Thiết). c.Trận đánh Cầu Phú Long (Hàm Thuận). d.Trận đánh Thái An (Hòa Đa). 18.Giai đoạn 1946 đến 1954 Bình Thuận có trận đánh quan trọng? a.Dốc Hồi Long, Cầu Phú Long, Thái An, Sông Dinh. b.Cầu Phú Long, Thái An, Căn Esepic, Sông Dinh. c.Căn Esepic, Sông Dinh, Mương Mán, dốc Hồi Long. d.Dốc Hồi Long, Lầu Ông Hoàng, Căn Esepic, Sông Dinh. 54 19.Để đấu tranh chống Mỹ-Diệm lực lượng nhân sỹ tổ chức “bảo vệ hòa bình” Phan Thiết, Hàm Thuận làm gì? a.Vận động 300 quần chúng biểu tình kéo đồn Ngã hai (Hàm Mỹ) đưa kiến nghị đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ. b.Đưa kiến nghị với 2000 chữ ký lên tên tỉnh trưởng Bình Thuận, đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Gơ-ne-vơ. c.Đưa số tổ chức đoàn thể ta hoạt động hợp pháp. d.Tổ chức đấu tranh tuyệt thực dinh Tỉnh trưởng Bình Thuận. 20.Nhằm đánh phá phong trào cách mạng miền núi, Mỹ-Diệm thực sách gì: a.Dồn dân lập ấp chiến lược, chia ruộng đất cho nông dân. b.Chuyển đồng bào từ miền núi xuống đồng bằng. c.Gom dân chỗ, lập “khu trù mật”, “khu dinh điền”. d.Thả chất độc hóa học, tàn sát đồng bào. 21.Trận đánh thắng Bình Thuận xem “chiến thắng mở đầu cho bước ngoặc lịch sử phong trào chống Mỹ-Ngụy, cứu nước miền Nam”? a.Chiến thắng Hoài Đức-Tánh Linh. b.Chiến thắng Căn Esepic (Phan Thiết). c.Chiến thắng đường (nay Quốc lộ 28). d.Chiến thắng Hoài Đức-Bắc Ruộng. 22.Các đấu tranh trị Bình Thuận giai đoạn 1964-1973, lực lượng tham gia chủ yếu là: a.Học sinh trường Phan Bội Châu, trường Bồ Đề niên phật tử. b.Các giáo chức đoàn thể giới phật tử. c.Lực lượng giới trí thức tiểu thương chợ Phan Thiết. d.Lực lượng binh lính có cảm tình với cách mạng. 23.Năm 1964 địch thành lập quan để điều hành hành quân càn quét từ Bình Thuận đến Lâm Đồng? a.Chi khu Bình Lâm. b.Biệt khu Bình Lâm. c.Chiến lược miền Tây. d.Chi khu Châu Thành-Phan Thiết. 24.Trận đánh Mỹ địa bàn Bình Thuận diễn địa phương nào? a.Hòa Đa, Thuận Phong. b.Hàm Thuận, Phan Thiết. c.Hoài Đức, Tánh Linh. d.Hàm Tân, Tuy Phong. 25.Tiểu đoàn 482 phục kích quốc lộ 28 đánh đoàn xe tiếp tế địch từ Phan Thiết lên Ma Lâm vào ngày tháng năm nào? a.20/02/1966. b.21/03/1966. c.23/01/1966. d.21/02/1966. 26.Trong trận Mậu Thân 1968 Phan Thiết, có nhiều gương hy sinh anh dũng có người phong anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, là: a.Anh hùng Nguyễn Hội. b.Anh hùng Từ Văn Tư. c.Anh hùng Mang Đa. d.Anh hùng Nguyễn Thanh Mận. 55 27.Chiến thắng Bình Thuận, góp phần vào chuyển biến tình hình, tạo tiền đề cho tiến công dậy, giải phóng hoàn toàn quê hương Bình Thuận? a.Giải phóng Chi khu Tánh Linh, ngày 24/12/1974. b.Giải phóng Chi khu Hoài Đức, ngày 12/12/1974. c.Giải phóng Chi khu Thiện Giáo, ngày 08/04/1975. d.Giải phóng Sân bay Căng ESEPIC, ngày 09/04/1975. 28.Đảo Phú Quý, phần đất cuối Bình Thuận giải phóng vào ngày: a.Ngày 18/04/1975. b.Ngày 19/04/1975. c.Ngày 23/04/1975. d.Ngày 27/04/1975. 29.Những khó khăn mà năm giải phóng 1975, Bình Thuận gặp phải gì? a.Cơ sở hạ tầng hư hỏng nặng, lực lượng chống phá quyền còn. b.Cầu cống hư hỏng, nhiều bom đạn nằm lòng đất. c.Các đảng phái phản động, ngụy quân, ngụy quyền ngấm ngầm hoạt động chống phá cách mạng. d.Thiếu thốn lương thực. 30.Đảng nhân dân Bình Thuận làm để vượt qua khó khăn bước đầu xây dựng CNXH, giai đoạn 1975-1985? a.Coi trọng sản xuất, lập hợp tác xã nông nghiệp. b.Đầu tư 70% vốn đầu tư cho ngành công nghiệp thủy lợi. c.Ưu tiên xóa nạn mù chữ, truy quét tổ chức phản động. d.Tất việc làm trên. 31.Từ 1986, Bình Thuận thực đường lối đổi Đảng nào? a.Thực chế khoán 10, chuyển sang kinh tế thị trường. b.Tăng cường xây thêm nhiều công trình thủy lợi để giải vấn đề khô hạn. c.Tăng cường hoạt động kinh tế đối ngoại, sản xuất hàng xuất khẩu. d.Tất vấn đề trên. 32.Bước vào kỷ XXI, kinh tế Bình Thuận hứa hẹn thành công lĩnh vực nào? a.Công nghiệp dầu khí công nghiệp nước mắm. b.Du lịch xuất nông - lâm - thủy - sản. c.Xuất trái long sang Mỹ Châu Âu. d.Xuất nhiều khu công nghiệp. 56 D.BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH: 1.Giáo viên phát tài liệu cho học sinh sau thi xong học kỳ II. 2.Cho học sinh xem trang ảnh sơ đồ, đồ tỉnh Bình Thuận qua thời kỳ chống Pháp, chống Mỹ trận đánh lớn, tiêu biểu (giáo viên chuẩn bị trước). 3.Dành thời gian cho học sinh nghiên cứu tài liệu làm tập thực hành nhà. 4.Chia tổ lớp thành nhóm, hoàn thiện câu hỏi chia theo nhóm (giáo viên chuẩn bị câu hỏi giáo án, đọc cho học sinh nhà chuẩn bị). 5.Giáo viên tổ chức hai tiết (mỗi khối) lớp theo giáo án soạn, ý đến giải đáp thắc mắc, kết luận vấn đề, tổng kết hiệu đề tài. Nếu học sinh hứng thú thời gian cho phép tổ chức ngoại khóa. E.HIỆU QUẢ VỀ KHẢ NĂNG PHỔ BIẾN CỦA ĐỀ TÀI: 1.Đây đề tài mới, cần có thời gian khảo sát thực tế việc học học sinh để sớm đưa vào giảng dạy nhà trường. 2.Việc sử dụng đề tài cần thiết để đáp ứng phân phối chương trình lịch sử địa phương cấp Trung học phổ thông (khối lớp 11 12). 3.Các em hứng thú ham thích tìm hiểu lịch sử, giáo viên đề cập đến vấn đề lịch sử địa phương. Tuy nhiên có thời gian ngoại khóa, nội dung đề tài giải trọn vẹn hơn. F.CÁC ĐỀ NGHỊ KIẾN NGHỊ: 1.Đề nghị Hội đồng Khoa học Sở Giáo dục – Đào tạo Ban giám hiệu trường cho đưa vào giảng dạy thí điểm nhà trường năm học tới 2009-2010. 2.Tôi mong góp ý chân tình quý đồng nghiệp sai sót khiếm khuyết đề tài để rút kinh nghiệm vận dụng cho năm học tới. Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 57 Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Văn kiện Đảng toàn tập - Nhà xuất trị quốc gia. 2.Hồ Chí Minh toàn tập - Nhà xuất trị quốc gia. 3.Lịch sử Đảng tỉnh Thuận Hải (thời kỳ 1930-1945) – Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Thuận Hải, xuất năm 1984. 4.Báo cáo tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước chiến trường quân khu VI, tập – lưu hành nội năm 1986. 5.Lịch sử Đảng tỉnh Bình Thuận, tập (1930-1954) - Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Bình Thuận, xuất năm 1994. 6.Lịch sử Đảng tỉnh Bình Thuận, tập (1954-1975) - Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Bình Thuận, xuất năm 2000. 7.Tài liệu dự thảo: Lịch sử Đảng tỉnh Bình Thuận, tập (1975-2005). 8.Bình Thuận 30 năm chiến tranh giải phóng, Nhà xuất Quân đội nhân dân, xuất năm 1992. 9.Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Bình Thuận (1945-2000) – Nhà xuất Quân đội nhân dân, xuất năm 2004. 10.Bình Thuận 20 năm xây dựng phát triển (1975-1995) – Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Bình Thuận, xuất năm 1995. 11.Bình Thuận 10 năm phát triển (1992-2002) – Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Bình Thuận, xuất năm 1995. 12.Hàm Thuận bất khuất kiên cường, tập (1930-1954) – Huyện Đảng Hàm Thuận, xuất 1988. 13.Hàm Thuận bất khuất kiên cường, tập (1954-1975) – Huyện Đảng Hàm Thuận Bắc, xuất 1994. 14.Bắc Bình truyền thống đấu tranh cách mạng (1930-1975) - Huyện Đảng Bắc Bình, xuất 1993. 15.Bắc Bình lịch sử truyền thống lực lượng vũ trang nhân dân (1945-1975) - Huyện Đảng Bắc Bình, xuất 1999. 16.Lịch sử Tuy Phong, tập (1930-1954) - Huyện Đảng Tuy Phong, xuất 1993. 17.Hàm Tân 45 năm lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng (1930-1975) - Huyện Đảng Hàm Tân, xuất 1993. 18.Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân Huyện Đức Linh (19451975) - Huyện Đảng Đức Linh, xuất 1990. 19.Chiến thắng Hoài Đức – Bắc Ruộng 31-07-1960 – Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Thuận, xuất 1993. 20.Những trận đánh tiêu biểu đất Bắc Bình (1945-1975) – Huyện Đảng Bắc Bình, xuất 1991. 21.Chí Công truyền thống yêu nước cách mạng (1885-1975) – Đảng xã Chí Công (Tuy Phong), xuất 1993. 22.Anh hùng lực lượng vũ trang dân tộc thiểu số Việt Nam – Nhà xuất văn hóa dân tộc, xuất 1996. 59 *Các ảnh dùng để giảng dạy chuyên đề chọn từ nguồn của: Ban tuyên giáo tỉnh ủy Bình Thuận, Sở Văn hóa-thể thao du lịch, Bảo tàng lực lượng vũ trang tỉnh Bình Thuận, Nhà truyền thống huyện Hàm Thuận Bắc, Nhà truyền thống Huyện Bắc Bình, Nhà truyền thống huyện Đức Linh Sách “100 năm thị xã Phan Thiết” *Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ của: - Ông Lê Khắc Thành, nguyên bí thư tỉnh ủy Bình Tuy, nguyên trưởng ban tổ chức tỉnh ủy Thuận Hải. - Ông Nguyễn Minh Cao, nguyên trưởng ban an ninh huyện Hàm Thuận thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, nguyên phó giám đốc Công an tỉnh Thuận Hải. - Bà Hồ Thị Dương, lão thành cách mạng, nguyên cán dân vận huyện Bắc Bình thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. - Ông Mai văn Phương, cán ban tổ chức tỉnh ủy Bình Thuận. - Ông Phạm Như Thuyết, cán trường Chính trị tỉnh Bình Thuận. - Ông Nguyễn Quỳnh Hoan, cán phòng văn hóa thông tin huyện Hàm Thuận Bắc. - Các thầy cô Ban giám hiệu, công đoàn, tổ chuyên môn Sử - Địa – GDCD trường Dân Tộc Nội Trú, thầy cô bạn bè đồng nghiệp môn sử trường giúp hoàn thành chuyên đề này. 60 [...]... dân Bình Thuận đã giải phóng hoàn toàn quê hương, góp phần cùng cả nước đại thắng Mùa Xuân 1975 thống nhất đất nước IV.BÌNH THUẬN TỪ 1975 ĐẾN 2000: 1 .Bình Thuận năm đầu sau giải phóng: Hậu quả 21 năm xâm lược của đế quốc Mỹ để lại hết sực nặng nề Từ đồng bằng đến rừng núi nơi nào cũng xơ xác tiêu điều, trong lòng đất đầy những vết bom, vết đạn Cầu cống, đường giao thông hư hỏng nặng Lương thực và những. .. 11/1963 học sinh trường Phan Bội Châu và trường trung học Bồ Đề (nay là Trường Tuyên Quang) đã đập phá tượng Ngô Đình Khôi (anh ruột Ngô Đình Diệm) và đòi chính quyền địch sửa đổi chương trình giáo dục, thực hiện dân chủ trong nhà trường, không được bắt học sinh đi quân dịch Năm 1964 địch lập “Biệt khu Bình Lâm” đóng tại Phan Thiết để điều hành các cuộc hành quân càn quét từ Bình Thuận đến Lâm Đồng Từ tháng... trường học được mở cửa, tạo điều kiện cho con em sớm được đến trường năm học mới đầu tiên 1975-1976 cấp I có 38.619 học sinh, cấp II có 5.382 học sinh Công tác chữa bệnh ở các cơ sở y tế cũng đã được khôi phục Nhìn chung Bình Thuận, Bình Tuy đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tiếp quản, ổn định kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng sau giải phóng 2 Bước đầu xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội trên quê hương Bình Thuận. .. tình: “Đã đảo Mỹ giết hại người Việt Nam”; đêm 21/05/1971 đã tổ chức sinh hoạt chính trị-văn nghệ “Hát cho đồng bào tôi nghe” với những bài hát sôi nổi hào hùng, khơi dậy ý thức chống Mỹ trong tầng lớp thanh niên học sinh Bình Thuận Cuối tháng 03/1972 quân Mỹ rút khỏi địa bàn Bình Thuận, Bình Tuy Địch tăng cường bắt lính bổ sung cho lực lượng lính cộng hòa và bảo an, chúng ra sức đối phó với công tác... Thiết-Mương Mán năm 1953 25 Quân dân Hàm Thuận phá Ấp chiến lược làm chủ quê hương Nhân dân Phan Thiết biểu tình đòi dân sinh dân chủ 26 Cờ của Bộ chỉ huy các lực lượng vũ trang miền Nam Việt Nam tặng cho lực lượng vũ trang tỉnh Bình Thuận năm 1965 Thanh niênhọc sinh Phan Thiết biểu tình chống Mỹ-Thiệu 1965 Chùa Từ Quang Phan Thiết tuyệt thực chống Mỹ-Thiệu 1966 Nhân dân Thuận Phong lập bàn thờ Bác Hồ năm 1969... ninh chính trị được giữ vững, nhân dân tin theo chính quyền cách mạng Từ ngày 16 đến 23/10/1979 Đại hội Đảng Bộ tỉnh Thuận Hải lần thứ II được triệu tập, đề ra phương hướng nhiệm vụ trong hai năm 1980-1981 “giải quyết vững chắc vấn đề lương thực thực phẩm, Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho các ngành kinh tế, bảo đảm trật tự an ninh quốc phòng” Từ ngày 03 đến 07/03/1983 Đại hội Đảng Bộ tỉnh Thuận. .. Tính đến cuối năm 1973 lực lượng địch ở Bình Thuận lên đến 10.075 thuộc nhiều binh chủng khác nhau Ở các xã phường, bọn ác ôn từ quân đội được đưa sang bộ máy Hội tề để tiến hành kìm kẹp đàn áp nhân dân ta cùng với việc 14 cướp lại ruộng đất, vơ vét lúa gạo và tăng thuế để bù vào các khoản viện trợ ngày càng giảm dần từ phía Mỹ Năm 1973 Ban Liên Hiệp Quân Sự bốn bên và Ủy ban Quốc tế có về Bình Thuận. .. viện cho Chi khu Hàm Tân, cũng bị ta phục kích tấn công thiệt hại nặng Đến cuối năm 1962, ta giữ vững 9 xã căn cứ miền núi, 12 xã đồng bằng với hơn 9.000 dân Phong trào đấu tranh chính trị phát triển mạnh tại Phan Thiết Ngày 04/08/1962 hàng ngàn phật tử, học sinh, giáo chức,… biểu tình kéo đến dinh tỉnh trưởng Hòa Thượng Thích Minh Hương đã tự thiêu trước dinh tỉnh trưởng Bình Thuận để phản đối chính. .. (19751985): Ngày 20/12/1975 các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Tuy hợp nhất thành tỉnh Thuận Hải Đồng chí Lê Văn Hiền làm Bí thư tỉnh ủy, đồng chí Trần Ngọc Trác được bầu làm chủ tịch tỉnh Ngày 25/04/1976 cử tri cả nước đi bỏ phiếu bầu đại biểu quốc hội khóa VI, Bình Thuận có 9 đại biểu trúng cử vào quốc hội Các tổ chức đoàn thể, các Sở ban ngành của tỉnh và chính quyền địa phương các cấp cũng được thành lập... lượng thanh niên, học sinh Bình Thuận tranh thủ hòa bình, độc lập, tự do” và tổ chức cuộc biểu tình có hơn 5000 người tham gia Ngày 12/02/1966 có 500 lính ngụy và 80 cảnh sát tham gia biểu tình chống Mỹ-Thiệu Công tác binh vận còn thành công khi hàng loạt các làng Vĩnh Hảo, Tuy Tịnh, Phú Điền, Phước Thể, Bình Thạnh đều có binh lính ngụy trở về tham gia cách mạng Cuối năm 1966 Mỹ tăng cường những binh đoàn . PHƯƠNG BÌNH THUẬN CẬN HIỆN ĐẠI Những nội dung chính về lịch sử địa phương Bình Thuận từ 1858 đến năm 2000 dùng cho học sinh THPT E.Hiệu quả về khả năng phổ biến của đề tài. F.Các đề nghị,. khoa lịch sử Trung học phổ thông đã cải cách hiện nay, rất chú trọng đến chương trình lịch sử địa phương. Lịch sử lớp 10 dành 2 tiết để tìm hiểu lịch sử địa phương giai đoạn Cổ - Trung đại, lịch. Trung đại, lịch sử lớp 11 và 12 giành 4 tiết để tìm hiểu về lịch sử địa phương giai đoạn Cận - Hiện đại đến năm 2000. - Lịch sử địa phương giai đoạn Cổ - Trung đại, trong năm học 2006-2007 tôi

Ngày đăng: 10/09/2015, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan