Phân tích bài thơ đây thôn vĩ dạ của hàn mạc tử

216 3.3K 0
Phân tích bài thơ đây thôn vĩ dạ của hàn mạc tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây thôn Vĩ Dạ, lúc đầu có tên là Ở đây thôn Vĩ . Theo một số tài liệu, bài thơ được gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở thôn Vĩ Dạ 2. GS. Nguyễn Đăng Mạnh cho biết: Hồi làm nhân viên ở sở đạc điền Quy Nhơn, Hàn Mặc Tử có thầm yêu trộm nhớ đơn phương một cô gái người Huế tên là Hoàng Thị Kim Cúc, con ông chủ sở. Một thời gian sau, nhà thơ vào Sài Gòn làm báo, khi trở lại Quy Nhơn thì cô gái đã theo gia đình về Vĩ Dạ (Huế). Một buổi kia, cô Cúc do sự gợi ý của một người em thúc bá, bạn của Hàn Mặc Tử, gửi vào cho nhà thơ một tấm bưu ảnh chụp một phong cảnh sông nước có thuyền và bến, kèm theo mấy lời thăm hỏi để an ủi nhà thơ lúc này đã mắc hiểm nghèo (bệnh phong). Lời thăm hỏi không ký tên3, nhưng bức ảnh và những dòng chữ kia đã kích thích trí tưởng tượng, cảm hứng, và đã gợi dậy những gì thầm kín xa xưa của Hàn Mặc Tử...4 Theo Nguyễn Bá Tín, em ruột nhà thơ Hàn Mặc Tử, thì: Năm 1939, Hoàng Cúc nhận được hung tin nói trên từ Hoàng Tùng Ngâm. Nàng chuẩn bị một số tiền định gửi cho Hàn Mặc Tử uống thuốc nhưng không dám gửi. Nàng bèn gửi cho Hàn Mặc Tử một bức ảnh chụp cảnh nàng mặc áo lụa dài trắng đứng dưới vòm cây xanh mát. Nhận được ảnh, Hàn Mặc Tử rất vui. Chàng liền làm ngay bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ gửi ra Huế cho Hoàng Cúc...5

NHỮNG BÀI VĂN MẪU HAY LỚP 11 Bài Đề bài: Bình giảng thơ Tương tư Nguyễn Bính. Tương tư thơ tiêu biểu cho tâm hồn phong cách nghệ thuật Nguyễn Bính. Bài thơ viết đề tài quen thuộc đời sống văn chương: tương tư, tức trạng thái tình cảm nam nữ yêu nhau, phải xa cách, không đáp lại. Nhà thơ lại sáng tác thể thơ quen thuộc – lục bát. Song, để thơ sống dài lâu lòng bạn đọc chuyện dễ. Tương tư Nguyễn Bính vừa thân quen điệu dân ca khiến bao người thuộc lòng. Thậm chí trở thành hát ru em, vừa mang tâm tình lớp niên thời giờ. Nói cách khác, Tương tư nhiềụ thơ khác Nguyễn Bính trước năm 1945, đậm đà chất dân tộc, điệu tâm hồn, lối diễn đạt, lại tiếng thơ thời đại mới. Vì thế, bình giảng cần biết Tương tư nỗi nhớ, tâm trạng chàng trai cô gái. Cô gái vô tình, hay hữu ý nỗi lòng ấy. Tình cảm chàng trai đỗi tha thiết. Tương tư thứ bệnh tình yêu. Chàng trai mang bệnh đó. Anh ta buồn, nhớ, thao thửc trách móc nữa, trách móc người yêu nên đáng yêu: Bảo ràng cách trở đò giang, Không sang chẳng đường sang đành. Nhưng cách đầu đình Có xa xôi mà tình xa xôi Nhà em gian giàn giầu, Nhà anh có hàng cau liên phòng. Thôn Đoài nhớ thôn Đông, Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào? Khi bình giảng lại lần theo tâm trạng đó. Tuy nhiên, diễn xuôi, kể lại (vì có đáng kể đâu) mà để thay cung bậc tình cảm trái tim chàng trai tương tư. Tương tư thơ tình yêu, thơ diễn tả nỗi tương tư. Thành công chỗ bao tâm hồn tìm thấy đồng điệu, tiếng thơ. Điều tưởng chừng bình thường, đơn giản, song thật làm được. Nhiều thơ hay, tiếng, người ta nhận trước hết nỗi lòng đơn người, có tiếng lòng số người, phận tương đối hẹp đó. Chẳng hạn: Ai bảo em giai nhân Cho đời anh sầu khổ? Ai bảo em ngồi bên cửa sổ Cho vướng víu nợ thi nhân. (Luu Trọng Lư – Một mùa đông) hoặc: Chửa biết tên nàng, biết tuổi nàng, Mà sầu mang mang. Tình yêu bóng trăng hiu quạnh, Lạnh lẽo đêm trường, giãi gió'sương. (Lưu Trọng Lư – Một chút tình) Thơ Nguyễn Bính, Tương tư, nhiều thơ khác, vậy. Rất đông niên, người bình thường, thời sau nữa, tìm thấy đồng điệu thơ ông. Có vậy, trước hết thơ Nguyễn Bính có nhiều hình ảnh quen thuộc giới ruộng đồng, dân dã (Ở thơ là: bướm, hoa, thôn Đoài, thôn Đồng, đình làng, bến đò, hàng cau, giàn trầu.,.). Dường tiếng nói thơ Nguyễn Bính cất lên từ giới thân thuộc đó, phần giới ấy, không vay mượn. Thành lốì diễn đạt thế. Nó mang dáng vẻ mộc mạc, chân thành, bình dị (Ngày qua ngày lại qua ngày / Bao bến gặp đò? / Nhà em có giàn giầu…). Và dĩ nhiên, hình thức thể khác, sâu xa hơn, thơ Nguyễn Bính, tình quê, hồn quê thấm đẫm tâm hồn nhà thơ. Chính tình, hồn làm nên quen thuộc, gần gũi thân thiết thơ Nguyễn Bính bao người Việt Nam, dù thời đại nào. Bài Đề bài: Bình giảng thơ Sóng Xuân Quỳnh Sóng Xuân Quỳnh tiếng nói tâm hồn thiếu nữ độ tuổi hai mươi, tiếng nói trái tim chân thành đam mẻ, rực cháy chất trẻ trung mănh liệt, khao khát sống yêu hết mình: Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sông không hiểu Sóng tìm tận bể. Ba hình ảnh sông, sóng, bể chi tiết bổ sung cho nhau: sông bể làm nên đời sóng, sóng thực có đời sống riêng với biển khơi mênh mang thăm thẳm. Tất khía cạnh tương phản dội – dịu êm, ồn – lặng lẽ tạo nên nhìn bao quát sóng. Mạch sóng mạnh mẽ bứt phá không gian chật hẹp để khát khao không gian lớn lao. Hành trình tìm tận bể chất chứa sức sống tiềm tàng, bền bỉ để vươn tới giá trị tuyệt đỉnh mình. Trên hành trình ấy, điểm xuất phát sóng tưởng chừng lí giải rõ ràng: sóng gió. Nhưng băn khoăn nối tiếp lúc giải đáp (và không cần giải đáp) lí trí, lúc tầng tầng lớp lớp nghĩa sóng ra: sóng biển khơi tạo sóng thơ, sóng thơ dạt tâm hồn làm xuất sóng tình yêu bất tận. Và thành sóng tình không lí giải dược ta yêu nhau? Những liên tưởng điệp trùng đạt nối kết dược người với không gian biển khơi. Gắn với giới riêng tư Anh Em cặp hình ảnhsóng – bờ: Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ôi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức. Con sóng Xuân Quỳnh sâu kín, tinh tế nỗi nhớ cháy lòng tình yêu. Nỗi nhớ gói gọn thời gian ngày đêm đủ sức dồn nén dung lượng tình yêu đời người. Nỗi nhớ mặt thời gian ý thức mà gắn với tiềm thức – thời gian mơ vị ngào mê đắm tình yêu lan tỏa cách nói nghịch lí mơ thức. Thế giới Anh Em không giới hạn chiều dài Bắc – Nam, không khoanh vùng địa bàn mà nơi có nỗi nhớ thường trực tình yêu vĩnh viễn. Xuân Quỳnh tiếp nhận nỗi nhớ tất nhạy cảm lứa tuổi đôi mươi khẳng định cho người vững tin tình yêu. Hành trình Tình Yêu hành trình tự thử thách lòng kiên trì bền bỉ để đạt mục đích cá nhân. Cái nhìn đời Xuân Quỳnh thật nhân hậu nồng nàn: Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm vỗ. Cuộc đời biển lớn tình yêu, kết tinh vị mặn ân tình, tạo nên hòa lẫn trăm sóng nhỏ. Trong quan niệm nhà thơ, số phận cá nhân tách khỏi cộng đồng. Sóng biểu tượng ngạo nghễ cô đơn thơ lãng mạn. Khát vọng lớn cách nói Xuân Quỳnh lại khiêm nhường: trăm sóng nhỏ tổng hòa vẻ đẹp khác để tạo thành biên lớn. Mỗi quan hệ riêng tư làm đẹp thêm cho lẽ sống thời đại "Người yêu người, sống để yêu nhau" (Tố Hữu). Đó không tinh thần người thời đại chống Mỹ mà âm vang tâm lòng tha thiết với sống, với tình yêu. Trong biển lớn tình yêu đời hôm nay, có sóng tới bờ, tới bờ tìm bờ. Tình yêu luôn đề tài hấp dẫn với lứa tuổi, để người tìm lới giải đáp cho ẩn số tình yêu hành trình tìm kiếm không mệt mỏi. Sóng Xuân Quỳnh vỗ nhịp yêu thương, giúp người yêu thêm tự tin vào mình, giới Anh Em giới người biết tìm ý nghĩa sống thiêng liêng. Sống yêu, Yêu Sống với đời. Bài Đề bài: Anh (chị) viết văn nghị luận xã hội khoảng 600 từ với đề tài Giờ trái đất. Có khoảnh khắc mà giới không ánh đèn. Có khoảnh khắc mà giới làm công việc ý nghĩa. Giờ Trái Đất – 60 phút mà toàn giới tắt đèn để bật tương lai, tương lai Trái Đất xanh, đẹp hơn. Lần tổ chóc vào năm 2007 Quỹ bảo tồn thiên nhiên giới WWF phát động thành phố Sydney, Australia, Giờ Trái Đất trở thành kiện đầy ý nghĩa lôi hàng triệu người tham gia. Giờ Trái Đất tổ chức năm vào ngày thứ bảy cuối tháng 3. Trong ngày này, thành phố giới đăng kí tham gia vào Giờ Trái Đất tổ chức tắt điện từ 20giờ đến 21 theo địa phương. Không mang ý nghĩa việc giảm lượng điện tiêu thụ đồng hồ diễn kiện, Giờ Trái Đất đề cao việc tiết kiệm điện nói riêng luợng nói chung. Như biết, loài người đứng trước thử thách to lớn: nguồn tài nguyên trái đất có hạn. Nhiều tài nguyên dầu mỏ, than đá… dần bị cạn kiệt. Trong loài người sử dụng tài nguyên cách bất hợp lí, chí vô lãng phí. Giờ Trái Đất đời để nâng cao ý thức người việc sử dụng hợp lí tiết kiệm nguồn lượng tái tạo. Việc làm không giúp trì nguồn tài nguyên mà giảm tối đa lượng khí thải môi trường. Hằng ngày, việc lạm dụng thiết bị điện, nhiệt thải bầu khí quyến nhiều loại khí độc hại. Các loại khí phá huỷ tầng ôzôn, gây nên hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên kèm theo hậu mà lường trước được. Chính vậy, việc tắt đèn tiết kiệm lượng để bảo vệ sống khỏi thảm hoạ thiên nhiên ngày mạnh hom, dội hơn. Nhưng tất cả, Giờ Trái Đất đời tác động mạnh mẽ đến ý thức người. Trong khát vọng tri thức, loài người không ngừng trăn trở với câu hỏi có từ đâu tới. Nhưng phải đến lúc phải tự đặt câu hỏi loài người đâu, Trái Đất đâu hàng ngày phải gồng gánh chịu hàng trăm khí thải, dòng sông đen, vùng biển chết… Tất thật khiến người phải giật tự hỏi đã, phải làm gì, làm để cứu vớt sống mình, cứu vớt Trái Đất – mái nhà chung nhân loại. “Chỉ với hành động nhỏ bạn chung tay cứu giới”. Đó hiệu Giờ Trái Đất câu trả lời băn khoăn việc làm cho hành tinh này. Hãy tắt đèn, tiết kiệm lượng, giảm khí thải môi trường, bảo vệ trái đất thân yêu! Đồng thời Giờ Trái Đất cho người nhận không đơn độc, không lẻ loi. Ta biết giới rộng lớn có người hành động nhỏ bé giữ lấy màu xanh cho Trái Đất. Chính vậy, Giờ Trái Đất không 60 phút tắt đèn giới. Hơn thực 60 phút lung linh. Lung linh loài người ý thửc trách nhiệm trước lời kêu gọi ngày khẩn thiết Trái Đất. Dù năm thứ ba tổ chức Giờ Trái Đất thực trở thành ngày hội loài người tiến nhằm phát thông điệp mạnh mẽ: Hãy bảo vệ môi trường. Năm 2007 năm đánh dấu đời Giờ Trái Đất với thành phố tham gia Sydney. The nhưng, ngày 29-3-2008, có 371 thành phó 35 quốc gia hưởng ứng kiện nay. Rất nhiều hoạt động có ý nghĩa đà tô chức nhằm khuyến khích người tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường. Ở thủ đô Tel Aviv, Israel, buổi biểu diễn trời với nàng lượng chí máy quay tay tổ chức. Tại công viên Phoenix, Dublin người ta dựng kính thiên văn cỡ lớn cho người ngắm Giờ Trái Đất. Đặc biệt Giờ Trái Đất có tham gia nhiều nguyên thủ quốc gia, nhân vật hàng đầu giới Nữ hoàng Đan Mạch, chủ tịch WWF… Tất minh chứng cho giới sẵn sàng hợp tác để biến lời kêu gọi thành hành động mang tính chất thông điệp: Tắt đèn, bật tương lai. Tinh thần lại thể rõ Giờ Trái Đất diễn từ 20giờ đến 21 ngày 28 – – 2009. Đà có tới 1539 thành phố khắp giới đăng kí tham gia kiện này, số ngờ tới kết thúc Giờ Trái Đất 2008. Có thể nói chiến dịch vận động bảo vệ môi trường lớn từ trước đến mà loài người chứng kiến. Châu Âu châu lục tham gia Giờ Trái Đất. Lần lượt tháp Effel kinh đô ánh sáng Paris tháp nghiêng Pisa, Italia chìm bóng tối. Tại châu Phi, Kim tự tháp Kê-ốp lần hút bóng đêm hoang mạc Ai Cập để hưởng ứng chiến dịch. Ở châu Á, quyền thành phố Bắc Kinh lại bày tỏ ủng hộ tới Trái Đất cách cho tắt toàn hệ thống chiếu sáng sân vận động Tổ chim. Và dù phải đợi đến gần 12 đông hồ sau châu Mĩ bước vào Giờ Trái Đất với nhiều hoạt động có ý nghĩa. Tại New York, Hoa Kì, Liên hợp quốc cho tắt điện trụ sở để thức phát thông điệp: Cộng đồng quốc tế hành động để bảo vệ Trái Đất – nhà chung nhân loại. Sự thành công Giờ Trái Đất có đóng góp lớn cộng đồng cư dân mạng. Trong 60 phút Giờ Trái Đất có nhiều hình trang web, blog… chuyển sang màu đen màu sẫm biểu tượng cho việc ủng hộ Giờ Trái Đất. Cùng với đó, thông tin Giờ Trái Đất tuyên truyền rộng rãi qua kênh truyền hình hàng đầu giới BBC, CNN, NBC… Theo ước tính, vòng 24 trước diễn Giờ Trái Đất, giây cụm từ Giờ Trái Đất nhắc tới 300 lần. Đã có 1,5 triệu mạng xã hội ủng hộ, triệu lượt người xem truyền hình trực tiếp video Giờ Trái Đất. Những số đầy ấn tượng cho thấy sức lan toả mạnh mẽ kiện Giờ Trái Đất, chứng tỏ ý thức người trước vấn đề toàn cầu. Năm 2009 đánh dấu lần Việt Nam tham gia Giờ Trái Đất. Đã có tới thành phố thức đăng kí tham gia kiện. Đúng 20h30 phút ngày 28 – – 2009, Phó Thủ tuớng Hoàng Trung Hải Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tắt công tắc tượng trưng tất bóng đèn xung quanh Nhà hát lớn tắt. Thế đêm không kéo dài mà hàng ngàn nến bạn trẻ thắp nên tạo không khí lung linh, kì ảo. Ngay sau đó, danh thắng tiếng đền Ngọc Sơn, Trung tâm hội nghị Quốc gia, sân vận động Mĩ Đình, hồ Hoàn Kiếm, Hồ Tây chìm vào bóng tối. Ánh nến thay cho ánh điện nhiều thành phố khắp nước Nha Trang, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nằng… Ngay bãi biển thơ mộng, bạn trẻ thành phố biển Nha Trang nhảy múa xung quanh ánh lửa bập bùng. Qua tình bạn “xanh” kết nối để giữ lấy màu xanh cho đất nước, quê hương. Nhưng đặc biệt phải kể đến Hội An, nơi mà ngày 14 âm lịch hàng tháng tắt điện, nhà thắp nến, đèn lồng. Không người dân thuyền thả hoa đăng sông Hoài tạo nên khung cảnh làng mạn hút du khách. Hình ảnh không mang ý nghĩa bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc mà góp phần bảo vệ môi trường, để lại ấn tượng khó phai mờ mắt bạn bè quốc tế. Qua đó, chứng tỏ cách mạnh mẽ rằng: Việt Nam sẵn sàng hợp tác với cộng đồng quốc tể để giải vấn đề mang tính chất toàn cầu bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu. Hiện tượng Giờ Trái Đất không mang ý nghĩa xã hội to lớn mà có tác dụng giáo dục tư tưởng lối sống đóng đắn tích cực cho hệ trẻ. Những em bé mẫu giáo vẽ nên tranh trái đất lung linh muôn ngàn để gửi tặng cho anh chị tuyên truyền viên. Đứa em học lớp dù có buổi học thêm vào tối thứ dặn dặn lại bố mẹ phải tắt điện. Hôm nay, ước mơ, ý thức mà em có qua lời dạy dỗ thày cô. Nhưng ngày mai em thay đối giới, xây dựng nên hành tinh xanh mong muốn. Giờ Trái Đất đời góp phần nâng cao ý thức cộng đồng cho bạn trẻ. Họ sinh viên đến nhà hàng, quán ăn để dán áp-phích tuyên truyền cho Giờ Trái Đất. Họ “greenagers” trường Hà Nội – Amsterdam tổ chức “Ngày màu xanh” tắt điện vào chơi 20 phút ngày thứ hàng tuần. Tất cả, hành động nhỏ bé chứng minh cho hệ trẻ biết quan tâm sẵn sàng hành động vấn đề xã hội. Có người bạn nói rằng: “Ước năm Giờ Trái Đất”. Đúng thế, chúng lại không biến thành phố thành Hội An thứ hai? Tại trường “greenagers” để tạo nên không gian xanh xung quanh mình. Hãy mang Giờ Trái Đất thành phố bạn, trường bạn! Hãy tắt đèn, bật tương lai! Bài Đề bài: Bình giảng thơ Thương vợ Trấn Tế Xương. Thơ xưa viết người vợ ít, mà viết người vợ sống hoi hơn. Các thi nhân thường làm thơ người bạn trăm năm qua đời. Kể điều nghiệt ngã người vợ vào cõi thiên thu bước vào địa hạt thi ca. Bà Tú Xương phải chịu nhiều nghiệt ngã đời bà lại có niềm hạnh phúc mà bao kiếp người vợ xưa được: Ngay lúc sống bà vào thơ ông Tú Xương với tất niềm thương yêu, trân trọng chồng. Trong thơ Tú Xương, có mảng lớn viết người vợ mà Thương vợ xuất sắc nhất. Tình thương vợ sâu nặng Tú Xương thể qua thấu hiểu nỗi vất vả gian lao phẩm chất cao đẹp người vợ.  Câu thơ mở đầu nói hoàn cảnh làm ăn buôn bán bà Tú. Hoàn cảnh vất vả, lam lũ gợi lên qua cách nói thời gian, cách nêu địa điểm. Quanh năm suốt năm, không trừ ngày dù mưa hay nắng. Quanh năm năm tiếp năm khác đến chóng mặt, đến rã rời đâu phải năm. Địa điểm bà Tú buôn bán mom sông, doi đất nhô lời giới thiệu, lại bối cảnh làm lên hình bà Tú tần tảo, tất bật ngược xuôi: Quanh năm buôn bán mom sông. Thấm thìa nỗi vất vả, gian lao vợ, Tú Xương mượn hình ảnh cò ca dao để nói bà Tú. Có điều hình ảnh cò ca dao đầy tội nghiệp mà hình ảnh cò thơ Tú Xương tội nghiệp hơn. Con cò thơ Tú Xương không xuất rợn ngợp không gian (như cò ca dao) mà rợn ngợp thời gian. Chỉ ba từ quãng vắng, tác giả nói lên thời gian, không gian heo hút, rợn ngợp, chứa đầy lo âu rợn ngợp thời gian, làm hao hụt ý thơ. So với câu ca dao: Con cò lặn lội bờ sông, câu thơ Tú Xương: Lặn lội thân cò quãng vắng. Là sáng tạo. Cách đảo ngữ – đưa từ lặn lội lên đầu câu, cách thay từ – thay từ cò thân cò, làm tăng nỗi vất vả gian truân bà Tú. Từ thân cò gợi nỗi đau thân phận, so với từ Tú Xương sâu sắc, thấm thía hơn. Giọng điệu thơ amng nét độc đáo tác giả: tự hào gần tự phụ, chí đến ồn ào. Hai nét lớn tính cách cụ không che giấu, công tích lớn mà kể coi chuyện thường tình, thú chơi ngông lại đề cao bậc. Bài 49 Đề bài: Phân tích thơ Thương vợ Trần Tế Xương Trần Tế Xương (bút danh Tú Xương) nhà thơ trào phúng tiếng, có lẽ nhà thơ trào phúng đặc sắc văn học nước nhà. Thơ trào lộng, châm biếm, đả kích Tú Xương nhiều người yêu thích có tính chất trữ tình (trong tiếng cười có nước mắt). Dòng trữ tình thơ Tú Xương tách thành thơ trữ tình khiết, thấm thía. Hai kiệt tác “Sông Lấp” “Thương vợ” tiêu biểu cho dòng thơ trữ tình Tú Xương. Bài thơ sau “Thương vợ” Tú Xương: “Quanh năm buôn bán mom sông, Nuôi đủ năm với chồng. Lặn lội thân cò quãng vẵng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công. Cha mẹ thói đời ăn bạc, Có chồng hờ hững không!” Trần Tế Xương lận đận thi cử, thi đến lần thứ tám đậu tú tài. Ông học giỏi phải ngông quá, thật thái độ ngông ông cách ông phản kháng lại chế độ thi cử lạc lậu, quan trường “ậm ọc” lúc giờ. Mà đậu tú tài làm “quan gia” thôi. Hồi phải đậu cử nhân bổ tri huyện. Thế bà Tú gần phải nuôi chồng suốt đời. Ông Tú biết đem tài hoa mà ghi công cho bà Tú: “Quanh năm buôn bán mom sống, Nuôi đủ năm với chồng”. Từ “mom” thật hay, vừa thấy nỗi gian truân bà Tú buôn bán quanh năm bên bờ sông Vị, vừa thấy lòng nhà thơ việc buôn bán khó nhọc vợ. Từ “mom” tổng hợp nghĩa từ ven, bờ, vực, thềm, thành từ sáng tạo nhà thơ làm giầu thêm cho tiếng Việt. Bà Tú buôn thúng bán bưng quanh năm “mom sông” mà nuôi chồng, nuôi con: “Nuôi đủ năm với chồng” Câu thơ số khô khốc mà tế toái đó! “Nuôi đủ năm con” con, phải nuôi, nên đếm nuôi. Nhưng chồng chồng chồng, cớ lại phải đếm “một chồng”? Là chồng phải nuôi, mà bà Tú với gánh vai nuôi năm đứa vất vả, lại thêm ông Tú nhà gánh nặng gấp đôi. Thời mà nuôi ông Tú, lại Tú Xương nhiêu khê lắm. Nhưng bà Tú an ủi ông Tú, người tưởng biết đùa, cười cợt lại để tâm đến bước chân bà đường lặn lội buôn bán: “Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông” Có thể nói lòng thương vợ nhà thơ dạt lên hai câu thơ này. Hình ảnh lặn lội thân cò tác giả mô theo biểu tượng thi ca dân gian để nói người phụ nữ lao động: “Con cò lặn lội bờ sông Gánh tạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non” Nếu từ “lặn lội” đảo phía trước chủ ngữ để nhấn mạnh vất vả bà Tú, từ “eo sèo” gợi lên âm hỗn tạp (tiếng kì kèo mặc cả, tiếng cãi cọ tranh giành) “buổi đò đông”. Hai tình đối lập thật hay: “vắng” “đông”. Người phụ nữ gánh hàng lặn lội quãng đường vắng thật khổ. Mà đến chỗ “đò đông” thật đáng sợ! Nghĩa nhìn từ phía nào, nhà thơ thương vợ, tình thương thấm thía, cảm động. Sang hai câu luận, tác giả chuyển sang diễn tả nội tâm bà Tú, lời thơ lời độc thoại người vợ: “Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công” Nhân dân ta thường nói “vợ chồng duyên nợ”. Nhà thơ Tú Xương từ ghép “duyên nợ” thành hai từ đơn: “duyên – nợ”. “Duyên” thiêng liêng có tham gia đấng vô hình (ông Tơ bà Nguyệt), “nợ” thành trách nhiệm nặng nề. “Một duyên hai nợ” diễn tả vận động tâm trí bà Tú. “Một duyên hai nợ âu đành phận” bà Tú thuận theo lòng trời thuận theo lòng người (tấm lòng bà!). Nói gọn lại bà Tú chấp nhận! Và chấp nhận hôn nhân duyên nợ này, bà chấp nhận ông đồ nho ngông “tám khoa chưa khỏi phạm trường quy”, bà chấp nhận vị quan “ăn lương vợ” nên bà đâu “dám quản công”: “Năm nắng mười mưa dám quản công” Thành ngữ “dầm mưa dãi nắng” tác giả vận dụng sáng tạo thành “năm nắng mười mưa”. Phải nói số thơ Tú Xương có thần. Ta thấm thía với hai số năm – câu thừa đề (Nuôi đủ năm với chồng). Giờ linh diệu số – hai năm – mười câu luận. “Một duyên hai nợ” “Năm nắng mười mưa”, cho thấy gian khổ tăng lên, bà Tú chịu đựng hết. Trước người vợ giỏi giang, tần tảo, chịu đựng gian lao vất vả để “nuôi đủ năm với chồng” nhà thơ biết tự trách mình. “Cha mẹ thói đời ăn bạc, Có chồng hờ hững không!” Vì thương vợ mà nhà thơ tự trách mình, trách cách nặng nề. “Cha mẹ thói đời…” thành lời xỉ vả mình. Thật cách ông Tú nhún công trạng bà Tú lên, Tú Xương đâu phải người “ăn bạc”. Ăn chơi sa đà có, “hờ hững” nữa, nhà thơ thành thật nói rồi, bạc tình, bạc nghĩa không. Gang thép với cường quyền mà nhũn với vợ thật người đáng kính. Bằng tình cảm chân thành, nghệ thuật sống động, Tú Xương thể hình ảnh người phụ nữ giỏi giang, lam lũ, tần tảo nuôi chồng nuôi con. Bà Tú có phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam xưa. Bao nhiêu công trạng gia đình, ông Tú giành cho bà Tú, ông nhận cho chữ “không”. Nhưng bình tâm mà xét ông Tú xứng với bà Tú đất nước gian lao vất vả có hàng triệu người bà Tú, có bà Tú vào cõi thơ, cõi bất tử! Bài 50 Đề bài: Phân tích hình tượng người phụ nữ Tự tình II Thương vợ “Thân em củ ấu gai Ruột trắng vỏ đen Ai ném thử mà xem Nếm biết em bùi” Đã từ lâu, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa xuất nhiều qua câu ca dao với vẻ đẹp, hình tượng khác nhau. Nhưng họ có chung đức tính truyền thống đẹp đẽ mà dân tộc Việt Nam tích luỹ qua hàng ngàn năm lao động đấu tranh. Hình ảnh thể tài tình qua hai thơ Tự Tình II cua Hồ Xuân Hương Và Thương Vợ Trần Tễ Xương. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thể qua hai thơ hình tương người phụ nữ Việt Nam chịu nhiều đau khổ, vất vả sống. Đó hình ảnh bà Tú vất vả, gian truân kiếm sống, tất bật ngược xuôi “Quanh năm buôn bán mom sông”. Câu thơ nói lên hoàn cảnh làm ăn vất vả, lam lũ bà. Ở đây, bà Tú làm việc vất vả suốt năm, không kể mưa nắng mom sông- doi đất nhô đầy nguy hiểm. Thấm thía nỗi vất vả, gian truân vợ, Tú Xương mượn hình ảnh cò ca dao để nói bà Tú. Có điều hình ảnh cà ca dao đầy tội nghiệp mà hình ảnh cò thơ Tú Xương tội nghiệp hơn. Con cò thơ không xuất rợn ngợp không gian mà rợn ngợp thời gian. Hình ảnh thân cò sáng tạo: “Lặn lội thân cò quãng vắng” đưa từ lặn lội lên đầu câu, thay cò thân cò làm tăng thêm nỗi vất vả, gian truân bà Tú, khơi dậy nỗi đau thân phận sâu sắc, thấm thía hơn: “Eo sèo mặt nước buổi đò đông” Câu thơ gợi nên chen chúc, bươn chải sông nước người buôn bán nhỏ, cạnh tranh đến mức sát phạt không thiếu lời qua tiếng lại. Buổi đò đông đâu phải lo âu, nguy hiểm quãng vắng mà chen lấn, xô đẩy chứa đầy bất trắc, nguy hiểm. Những câu thơ làm rõ lên vất vả, cực nhọc mà bà Tú người phụ nữ Việt Nam xưa phải chịu đựng, trải qua. Còn với thơ Tự Tình II Hồ Xuân Hương khổ đau không làm chủ số phận mình: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non.” Mở đầu âm vang vọng, đầy hối hả: Trống canh dồn. Nhưng dù mãnh liệt đến mấy, tiếng trống âm nhát đêm vắng, đem khuya trở nên vô vắng lặng. Cái động đươc sử dụng để tôn lên tĩnh, cô độc, trống trải đêm khuya. Nửa đêm thời gian sum họp vợ chồng, thời điểm hạnh phúc lứa đôi, mà lại có người phụ nữ tĩnh dậy vào thời khắc thiêng liêng ấy, hay đêm người phụ nữ không ngủ thiếu vắng điều đó, tâm trạng mang nặng nỗi đau? Tiếng trống canh âm vang từ xa vọng lại thúc giục thời gian qua mau, gọi đến điều đáng sợ đôí với người đàn bà thân đơn gối chiếc: tuổi già. Tuổi già đến gần nghĩa hi vọng tuột xa, mong mỏi, khát khao trở nên vô vọng. Tiếng trống dồn dập xoáy sâu vào tâm người phụ nữ, âm vang tâm tưởng, âm vang suy nghĩ không tài dứt được. Dồn dập, hối hả, tiếng trống không bao trùm lên không gian mà lên thời gian nữa, tự hỏi: có thật tiếng trống hữu thực hay phải tiếng trống cất lên từ tiếng lòng thổn thức tác giả, tiếng trống ám ảnh bi kịch ngày đến gần với bà: “Trơ hồng nhan với nước non” Khi thời gian lướt qua lúc dồn dập lúc “hồng nhan” ngày trơ với đời. “Hồng nhan” nhan sắc, gương mặt xinh đẹp người phụ nữ. Đó điều mà người phụ nữ tự hào, coi trọng, nâng niu. Nhưng từ “cái” gắn liền với “hồng nhan” đá kéo nặng câu thơ xuống. “Hồng nhan” để làm đêm phải tĩnh giấc trống trãi, lặng lẽo đến đắng cay? “Hồng nhan” để làm đâu phải vĩnh cữu mà nhanh chóng vỡ tan theo nhịp trống dồn. Câu thơ lời đay nghiến, mỉa mai thân mình, đáng thương cho người phụ nữ đương thời bị đè nén, áp với thủ tục phong kiến đến mức xơ xác, héo mòn phận hồng nhan. Đó nỗi đau cô quạnh, thiếu vắng hạnh phúc lứa đôi, không người yêu thương, thông cảm. “Chén rượi hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn” Hai câu thơ vẽ nên khung cảnh thật chứa chan bao nỗi niềm tác giả. Một người phụ nữ mà phải ngồi uống rượu mình, cô đơn với đêm khuya, với vầng trăng lạnh. Câu thơ ngoại cảnh mà tâm cảnh, tạo nên đồng trăng với người. Khi muốn quên sầu lúc người ta tâm trạng cay đắng nhất, xung quanh để chia nỗi niềm ta biết quên nỗi niềm men rượu, mình. Nhưng liệu chén rươu làm quen bảo nỗi cô đơn, tủi nhục lòng hay Hồ Xuân Hương uống rượu mà uống bao giọt sầu mà người uống chẳng đổ mà lặng lẽ, âm thầm nuốt vào cổ họng, để đau khổ chẳng đâu mà trở lại tâm trí mình. Ở cảnh tình Xuân Hương thể chứa đựng bi kịch. Tuổi xuân trôi qua mà nhân duyên không trọn vẹn.Trăng vốn biểu tượng hạnh phúc, hình ảnh đại diện cho ước mơ hi vọng. Nhưng hạnh phúc Hồ Xuân Hương lại xót xa đến mức “khuyết chưa tròn”- hạnh phúc không trọn vẹn, đời dang dở, éo le với trắc trở tình duyên. Hạnh phúc bà vầng trăng khuyết mà bà biết trước ngày mai trăng khuyết tiếp hay tròn. Ánh trăng sáng mà lạnh lẽo vô ẩn nỗi cô đơn, trống vắng. Và bóng xế kèm với trăng lại gợi nên nỗi niềm lòng tác giả: nỗi lo sợ trước tuổi xuân đi. Trăng xế mà khuyết chưa tròn, giống tuổi xuân Xuân Hương mà tình duyên chuă trọn vẹn. Hình ảnh mặt trăng hình ảnh ẩn dụ vô độc đáo đặc sắc, miêu tả xác vô sinh động ngoại cảnh mà lộ tâm cảnh, suy nghĩ, tâm tư hữu bà. Nhưng dù có vất vả, đau xót, chán chường đến mức nào, người phụ nữ Việt Nam xưa người có phẩm chất đẹp đẽ, không vẻ bề mà tình yêu thương , lòng nhân hậu, lòng, chồng, con: “Nuôi đủ năm với chồng” Câu thơ gánh nặng gia đình đặt lên vai bà Tú, vất vả quanh năm chẳng nề hà để nuôi nhà. Đông con, nuôi lũ đông đành, bà phải nuôi chồng. Năm với chồng sáu người. Một phải gánh sáu, nặng, phải gánh gánh được, đảm đang. Nhưng nuôi đủ hiểu vừa đủ, vừa đủ nuôi, không thiếu chẳng thừa. Vất vả quanh năm đến mà vừa đủ nuôi chồng, nuôi con, thật vất vả, gắng rồi. Vậy thật đảm, nặng đến mà gánh xong, khó mà chu toàn. Câu thơ thể vất vả, gian lao đức tính chịu thương, chịu khó, hết lòng chồng, bà Tú nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói chung. Còn với Tự Tình II, dù đớn đau đến mức sâu thẳm trái tim bà, dù yếu ớt đến đâu loé lên ánh lửa khát khao, hi vọng, không chịu khuất phục mà muốn vùng lên đấu tranh thay đổi sống mình: “Xiên ngang mặt đất, rêu đám Đâm toạc chân mây, đá hòn.” Một hình tượng thiên nhiên dội, đầy cựa động tính cách buớng bỉnh, không chịu khuất phục điều tác giả vậy. Ở đây, Hồ Xuân Hương, buồn tủi gợi nên phản ứng tích cực, bà không buông xuôi, đầu hàng mà cố gắng tìm cách thay đổi vận mệnh, cho dù cố gắng dừng lại suy nghĩ. Hai câu thơ tưởng miêu tả cảnh vật xung quanh, đặc điểm cuả cảnh vật dùng để bộc lộ tâm trạng người. Hàng loạt động từ mạnh đầy sắc thái biểu cảm xiên, đâm đảo lên đầu câu. Những sinh vật bé nhỏ, hèn mọn, hèn mọn “nội cỏ hoa hèn” đám rêu mà không chịu mềm yếu. Nó phải mọc xiên, mà “xiên ngang mặt đất”. Đá rắn lại phải rắn hơn, phải “đâm toạc chân mây”. Biện pháp nghệ thuật đảo ngữ hai câu dã làm bật phẫn uất thân phận đất đá, cỏ mà phẫn uất tâm trạng. Chỉ cảnh vật bình thường đặc biệt rêu đá, qua cách nhìn bất mãn, ấm ức tác giả, chúng trở nên vô sống động. Cự động, loạn, phá phách, muốn đập tan gò bó đẻ dược tự vùng vẫy đất trời, thiên nhiên hoà hợp với người, đặc điểm thiên nhiên nỗi niềm nhân vật. Và ta thấy tâm trạng Hồ Xuân Hương phẫn uất trước tục lệ phong kiến, số phận hẩm hiu tàn nhẫn tay bóp chết hạnh phúc bà; uất hận bị đè nén, gò ép lòng bà đến mức không chịu chực vỡ oà ra, bà khao khát muốn đập tung tất cả, muốn đập đổ thứ, muốn tự biết nhường nào. Nhưng dù sao, bà người phụ nữ phong kiến, thân phận nữ nhi cô độc, dù phá phách, dù loạn đến đâu giới hạn ngôn từ. Bà làm nữa………… Mặc dù vậy, ta phải công nhận đay cách suy nghĩ vô mẻ, tư tưởng trứoc thời đại, tính cách hoàn toàn khác biệt so với người phụ nữ lúc giờ. Đó lĩnh, cá tính Xuân Hương đáng trân trọng: “Ngán nỗi xuân xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con” Ngán chán ngán, ngán ngẩm. Hồ Xuân Hương ngán nỗi đời éo le, bạc bẽo. Xuân xuân lại, tạo hoá chơi vòng luẩn quẩn. Từ xuân mang hai nghĩa, vừa mùa xuân, vừa tuổi xuân. Mùa xuân rồi, mùa xuân trở lại với thiên nhiên, với muôn nghìn hoa cỏ, cây, với người tuổi xuân qua không trở lại. Hai từ “lại” cụm từ “xuân xuân lại lại” mang hai ý nghĩa khác nhau. Từ lại thứ nghĩa thêm lần nữa, từ lại thứ hai nghĩa trở lại. Sự trở lại mùa xuân lại đồng nghĩa với tuổi xuân. Nghệ thuật tăng tiến làm cho nghịch cảnh éo le hơn: Mảnh tình-san sẻ-tí con. Mảnh tình bé lại san sẻ thành ỏi, tí con nên xót xa, tội nghiệp. Câu thơ viết tâm trạng người mang thân làm lẽ. Đau xót biết mấy, mảnh tình thứ chia năm xẻ bảy, nhận dược mảnh tí con. Hạnh phúc bà không trọn vẹn mà nhỏ bé, ỏi đến mức độ tội nghiệp. Tình duyên có để làm gì, thêm tủi nhục, đắng cay. Cách dùng từ giản đơn mà vô độc đáo cực tả nỗi niềm tác giả. Hồ Xuân Hương ngang tàng, thách thức đầy loạn thế, cuối tất chìm vào vô vọng bất lực chán chường, mệt mỏi. Những cố gắng vùng vẫy bà vô ích, phận bà vốn bi kịch mãi bi kịch mà thôi. Có lẽ phút ấy, bà muốn buông xuôi, muốn bỏ mặc cho tất số phận đưa đẩy, bà hết hi vọng “Giọt nước mắt em……….âm thầm buông rơi, đêm sầu đơn côi……… tim em ôm trọn nỗi sàu bơ vơ…………….đành khóc thôi…………… Liệu Hồ Xuân Hương vượt qua tất để trở lại người phụ nữ yêu đời mạnh mẽ, không sợ ngày nào? Đó câu hỏi dở dang người phụ nữ đem thân làm lẽ, phận người mà hạnh phúc không trọn vẹn mà nhỏ nhoi mảnh gương vỡ. Câu thơ diễn đạt sâu sắc đỉnh điểm, bi kịch Hồ Xuân Hương người phụ nữ thời giờ. Đó thân cho khổ đau người xã hội xưa, đồng thời kết tinh đức tính tốt đẹp ngưòi phụ nữ Việt Nam qua hàng kỉ. Trong hai thơ hình tượng người phụ nữ Việt Nam chịu nhiều đau đớn, tủi cực chế độ phong kiến họ toát lên đấu tranh mạnh mẽ, vượt lên số phận để tốt bổn phận người phụ nữ gia đình, người phụ nữ dám vượt lên đớn đau để tìm hạnh phúc mà khao khát. Bài 51 Đề bài: Phân tích ba thơ thu (Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm) Nguyễn Khuyến Mùa thu đất Bắc khoảng thời gian kết thúc oai nồng mùa hạ, chưa kèm theo mưa dầm gió bấc mùa đông. Mùa thu đẹp có đêm trăng vằng vặc, ngày xanh thắm tuyệt vời. Đối với nhà thơ cận đại, kể nhà Thơ Mới mùa thu mùa cảm xúc, thương nhớ. Trong làng thơ Việt Nam sau Nguyễn Khuyến, Tương Phố, Tản Đà, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu… có thơ thu tiếng. Tuy vậy, Tam nguyên Yên Đổ nhà thơ có khoảng cách. Thơ thu Nguyễn Khuyến thơ làng cảnh Việt Nam đậm đà chân thực dù tác giả có gửi gắm vào thơ nhiều tâm sự. Thơ thu nhà Thơ Mới từ Giọt lệ thu (Tương Phố), Tiếng thu (Lưu Trọng Lư) đến Đây mùa thu tới (Xuân Diệu) mượn cảnh thu, sắc thu, màu thu, âm mùa thu để gửi gắm tâm trạng đượm buồn hay lưu luyến bâng khuâng trước đất trời chuyển sang thu. Chùm thơ thu Nguyễn Khuyến tượng độc đáo cống hiến xuất sắc nhà thơ. Cả ba viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật. Mỗi phác thảo với nét bút hội họa phương Đông, không rườm rà loè loẹt mà không gò bó khuôn sáo. Nhà thơ – họa sĩ họ Nguyễn đưa vùng chân quê quanh năm ngập nước đất Hà Nam đầu kỷ vào độ sang thu. Thu vịnh phác họa khái quát đặc điểm bật mùa thu. Thu điếu dừng lại không gian thời gian cụ thể: ao thu, vào chiều thu, ông già thuyền câu thả mồi đợi cá. Thu ẩm quan sát cảnh thu nhiều thời điểm khác để thâu tóm nét nên thơ nhất. Cảnh thu Thu vịnh nhà thơ phác họa nào? Phần lớn dung lượng thơ (6/8 câu) thơ tả cảnh. Biên độ không gian thời gian không hạn chế: buổi sáng, cảnh chiều, đêm trăng đượm màu thu. Ta bắt gặp trời (c1-2), nước (c3), trăng (c4), hoa (c5) có điểm xuyết âm vọng lại từ không trung cao vút điệu thơ, hồn thơ vượt khỏi khuôn sáo kiểu tứ thời, tứ thú, tứ quý… nét bút thơ họa cổ điển. Nét thu quán xuyến tất bầu trời không ủ dột, quẩn quanh, tù túng mà cao vời vợi, cao ngất tầng, cao hút tầm mắt… thăm thảm màu xanh huyền diệu. Giữa thu bao la ấy, khóm tre xa xa từ thôn vắng lả theo gió thu nhẹ nhàng uyển chuyển tô thêm sắc thu: Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu làm sống động bầu trời vốn tĩnh lặng. Đối chiếu với trời thu sông thu vào sáng tinh mơ, lúc đêm vén hay vào buổi chiều tà, lúc bóng ô vừa ngậm non đoài, thời điểm "long lanh đáy nước in trời"; nước biếc dội lên màu xanh thơ mộng tạo nên ảo ảnh khói mênh mông mà nhà thơ cổ điểm thường gọi "yên ba giang thượng" (khói sóng sông). Trời thu nước thu. Thu thuỷ cộng trường thiên sắc (trời nước màu) vậy. Sau thu thiên, thu thuỷ thu nguyệt. Trăng thu sáng dịu trẻo tuyệt trần. Xưa trăng vốn bạn thi nhân. Trăng kẻ đồng hành chè tiên, nước ghín, nguyệt đeo (Nguyễn Trãi); Một trăng, bóng người hoá ba (Nguyễn Huy Tự). Trăng người chứng giám: Vầng trăng vằng vặc trời, Đinh ninh hai miệng lời song song (Nguyễn Du). Có trăng kẻ thóc mách Gương Nga chênh chếch dòm song (Nguyễn Du). Nguyễn Khuyến không cài song để đón trăng ngắm trăng chẳng biết trăng có đòi thơ Tam nguyên Yên Đổ lọt qua cửa sổ đòi thơ Hồ Chí Minh: "Trăng vào cửa sổ đòi thơ" – Nhật kí tù. Hẳn có trăng thu thâm quen với người đến thế! Bây đến hoa thu. "Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái", ý nhà thơ muốn nói: Mấy chùm hoa trước giậu nở từ năm ngoái lại trổ chăng? Và hoa thu hoa cúc, bốn loài hoa quý (lan, sen, cúc, mai) chọn mùa thu để trổ hoa. Điểm xuyết cảnh thu tiếng ngỗng trời từ không xa tít vọng lại. Âm không líu lo chim oanh học nói tiết xuân sang (Truyện Kiều) mà thoáng qua nâng thêm tầm cao rộng rộng không giang đàn ngỗng bay nhanh phương nam để tránh rét, tường bắt gặp kì thu muộn. "Nhân hứng" mà tác giả vẽ xong tranh thu. Say theo cảnh trí thơ mộng tỉnh. Nghĩ lại thẹn với ông Đào – ông Đào Bành Trạch treo ấn từ quan từ hồi trẻ, trở vui với cỏ hoa non xanh nước biếc. Nguyễn Khuyến vứt miếng đỉnh chung ẩn quê nhà. Có lẽ danh nho Nguyễn Khuyến "thẹn với ông Đào" ông từ cho từ quan muộn? Với Thu vịnh, cảm thu "nhân hứng" chung mà nhà thơ để lại; với Thu điếu có thú vui nhỏ mà hấp dẫn. Nơi quê hương nhà thơ trước ao, vũng. Có lẽ không riêng Nguyễn Khuyến mà dân quê vùng ông già, lúc rảnh rỗi thường lên thuyền nan ngồi thả mồi đợi cá, coi thú tiêu khiển chăng? Đối với cụ Tam nguyên mùa thu câu cá lạc thú. Ông đẩy thuyền xa bờ để đắm thiên nhiên bao la trời nước màu. Chỉ có câu kết nói đến chuyện thả câu, thơ chủ yếu ghi nhận quan sát cảm nhận nhà thơ cảnh vật diễn quanh mình. Ở chi tiết chắt lọc cho cảnh sắc cần điểm nét, cộng hưởng thành màu sắc thu đích thực độc đáo. Ông kết hợp tuyệt diệu hình ảnh từ ngữ. Cả tranh tĩnh lặng chi tiết động gợi cảm. Ao thu lạnh lẽo nước veo: nước tinh kết lạnh gây cảm giác khẽ rùng mình. Thuyền câu vốn nhỏ bé nhập vào không gian bao la trở nên bé xíu "bé tẻo teo". Ngư ông dường cảm thấy bé trước tạo hoá! Thuyền vừa xa bờ, cận cảnh dẫn đến cảm giác thu mới: Phẳng lặng xanh vốn đặc tính mặt nước ao thu, hồ thu. Chỉ mà sau Tản Đà viết: Trời xanh xanh, nước xanh xanh, khói lam xây thành: Màu biếc xao động gió thu khẽ khàng lướt qua. "Hơi gợn tí" đủ mạnh để đưa già cao gần bờ lìa cành "đưa vèo" xoay xoay không gian theo chiều gió… Gió thu vậy. Bình giảng hai câu 3-4, Xuân Diệu viết: "Thật tài tình! Nhà thơ tìm tốc độ bay lá, vèo, dễ tương xứng với mức độ gợn sóng: "tí". Tác giả Đây mùa thu tới thật phát đầy đủ tài nghệ Nguyễn Khuyến. Chắc sau buông câu, nhà thơ có dịp ngẩng đầu nhìn trời làng mạc vây quanh. Trời thăm thẳm màu xanh, vài đám mây bạc lững lờ trôi tôn thêm độ cao xa không giang (Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt). Đường lối lại thôn viễn rặng trúc uống lượn vòng không ồn náo nhiệt ngày mùa mà êm đềm u tịch. Nhà thơ "tựa gối ôm cần" chìm đắm vào cảnh vật tựa sống mơ… Câu kết thức Cá đâu đớp động chân bèo. Tiếng động cá đớp mồi trả nhà thơ cõi thực. Nguyễn Khuyến ông ngư thuyền nan mỏng mảnh. Với Thu ẩm, nhà thơ Hà Nam đưa nhiều thời điểm khác để cảm nhận vẻ đẹp mùa thu. Mở đầu thơ, tác giả nói nhà xuềnh xoàng tận sâu làng Và (Vị Hạ) nơi cụ Thượng quan hưu trí thường độc ẩm để tìm cách lãng quên sự; người xưa nói: "Chỉ có rượu phá thành sầu". Từ "năm gian nhà cỏ" ông nhập vào cảnh thu quan sát nét thu chiều, vào đêm tối hay buổi trăng thu viên mãn. Thu ẩm thường diễn nhà vào thời điểm kể trên. Không có bóng dáng buổi mai hồng hay ngọ thơ thu. Phải thời điểm không hợp với tạng nhà thơ? Hai buổi đêm buổi chiều xuất Thu ẩm. Một đêm không trăng dày đặc bóng tối trùm lấp đường ngõ, "lập loè" ánh sáng đom đóm vây bủa đường thôn (Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè). Một đêm khác trăng soi vằng vặc "bóng trăng vàng từ mặt nước ao loé ra, bốn chữ gợi chất vàng [đang dàn trải] ba dấu sắc khứ gợi ánh bắn từ loa gợi [vòng tròn lan toả]" (Xuân Diệu). Nguyễn Khuyến dùng thần bút để cực tả đêm thu. Một buổi chiều nhẹ thênh từ "nhà cỏ" hay từ bếp nhà toả khói lam chiều? Một nét thân thương trìu mến biết bao! Và buổi chiều khác không "tầng mây lơ lửng", có da trời ửng màu biếc bao la vô hạn. Nét phác họa đặc thù vốn sở trường Nguyễn Khuyến. Phần kết, tác giả gửi gắm nhiều tâm sự: "Mắt lão không vầy đỏ hoe… Độ năm ba chén say nhè". Đâu phải vô cớ mà mắt lão Nguyễn "đỏ hoe". Cũng vô cớ mà lão uống say nhiều (say không tự chủ sinh lè nhè). Ông uống rượu để tiêu sầu sầu đâu có dứt! Trong ba thơ thu tác giả không trực tiếp nói đến không che giấu nổi: Tâm nước non đầy vơi dường chi phối đời cảm hứng thơ văn tác giả. Quý thay Nguyễn Khuyến! Ba thơ thu viên ngọc quý vườn thơ Việt Nam. Nó đậm đà màu sắc quê hương đất nước. Hình tượng ngôn ngữ thơ đạt đến đỉnh cao giản dụ mà đầy chất thơ. Từ nét bút tạo hình đến thủ pháp nghệ thuật khác sử dụng từ ngữ trau chuột, xác, đối ngẫu chỉnh, gieo vần phong phú độc đáo (kể tử vận). kết hợp nhạc điệu âm tinh tế… ba viết theo thể thơ Đường hoàn chỉnh người đọc cảm giấc thể thơ ngoại lai. Nối gót nữ sĩ Hồ Xuân Hương nhà thơ Nôm lớp trước, Nguyễn Khuyến góp phần Việt hoá đến kì tài thể thơ nhập ngoại này. Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm xứng đáng trao giải toàn thơ làng cảnh Việt Nam. [...]... thuộc của văn học dân gian, chứng tỏ hồn thơ Tú Xương dù mới lạ, độc đáo vẫn rất gần gũi với mọi người, vần có gốc rễ sâu xa trong tâm thức dân tộc Bài 5 Đề bài: Phân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao đối với viên quản ngục trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân Chữ người tử tù là truyện ngắn in trong tập Vang bóng một thời, xuất bản năm 1940 Đây là tác phẩm xuất sắc thể hiện rõ nhất quan niệm của. .. dung cảm xúc thể hiện rõ ở những hành động vồ vập, ở trạng thái chếnh choáng của một “cái tôi” đang muốn tận hưởng thật nhiều hương sắc của khu vườn trần thế Hai phần này chuyển tiếp rất tự nhiên về cảm xúc và rất chặt chẽ về luận lí Nó khiến cho bài thơ liền mạch và hoàn Chỉnh, giống như một dòng chảy ào ạt, tự nhiên của tâm trạng Đây chính là thành công đáng kể của bài thơ Bốn câu ngũ ngôn mở đầu đoạn... dẫn, lôi cuốn, khiến không ai có thể thờ ơ: Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi; Mỗi sáng sớm, thần Vui hằng gõ cửa; Tất cả tình và cảnh trong đoạn thơ này được tác giả miêu tả rất cụ thể: Tuần tháng mật của ong bướm, muôn hoa xuân nở rộ khoe sắc, khoe hương trên đồng... nhà thơ Xuân Diệu yêu cuộc sống tha thiết, nồng nàn Theo nhà thơ, cuộc sống là tất cả những lạc thú vật chất, tinh thần cùng với những gì trần tục và thanh cao của nó Bài thơ Vội vàng cho người đọc thấy thi nhân đang trải lòng mình ra mà viết và bày tỏ cho hết tình cảm chân thành đối với cuộc đời Bàn về lẽ sống của Xuân Diệu, có rất nhiều ý kiến khác nhau Có người cho rằng lẽ sống vội vàng của nhà thơ. .. bài thơ này được thể hiện ở hai trạng thái đối lập mà thống nhất của tâm hồn: lúc mãnh liệt đến cuồng si, lúc lại da diết, lắng sâu Đọc kĩ bài thơ, chúng ta sẽ nhận ra diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình: lúc phơi phới yêu đời, lúc sôi nổi, cuồng nhiệt như núi lửa phun trào, lúc lại bâng khuâng, lo lắng Vội vàng tuy là bài thơ trữ tình nhưng nó lại chứa đựng một triết lí sống cụ thể Kết cấu bài. .. tiên trong buổi xuân thì của nó và con người chỉ tận hưởng được những lạc thú khi còn trẻ; trong khi đó tuổi trẻ lại vô cùng ngắn ngủi Thời gian có thể cướp đi tất cả Vậy chỉ có một cách là chạy đua với thời gian, là phải vội vàng mà sống Đây là một triết lí tích cực và tiến bộ Phần dưới của bài thơ thể hiện những hành động vội vàng của nhân vật trữ tình trong khi hưởng thụ vẻ đẹp của đời Nội dung cảm... nguôi của mình đối với một con người tài giỏi, nghĩa khí, một nhân cách lớn lao ở cái thời đất nước suy vong Đồng thời, ông cũng kín đáo lồng vào đó nỗi đau chung cho cả dân tộc đang trong vòng nô lệ, tất cả những gì tốt đẹp, tài ba trong đời đều bị lũ thực dân, đế quốc chà đạp, vùi dập một cách bạo tàn Bài 6 Đề bài: Em hãy viết bài văn phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của. .. sống của Xuân Diệu được thể hiện đầy đủ nhất, cao độ nhất có lẽ là ở bài thơ Vội vàng Trong cuốn Thi nhân Việt Nam, nhà phê bình, nghiên cứu văn học Hoài Thanh nhận xét: Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh đời, sống vội vàng, sống cuống quýt… Đây là nhận xét tinh tế và chính xác bởi khi đặt tên bài thơ là Vội vàng, Xuân Diệu đã tỏ ra rất hiểu mình Có thể coi bài thơ này là tuyên ngôn về lẽ sống của. .. tình Xuân Diệu mãi mãi thuộc về tuổi trẻ – những con người sống để yêu thương Bài 7 Đề bài: Phân tích bài thơ tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến Trung thu trăng sáng như gương Tết Trung thu là Tết của trẻ nhỏ, người lớn thường bày cỗ trông trăng và làm nhiều đổ chơi cho các em Ngày xưa, để khuyến khích con cháu chăm lo học hành, ông bà, cha mẹ hay tặng thứ đồ chơi đặc biệt là hình nộm ông tiến sĩ, gọi... khéo léo của nghệ nhân đã làm ra bộ dạng ông tiến sĩ ở thời điểm vinh quang nhất: lúc vinh quy bái tổ Bài thơ Tiến sĩ giấy nằm trong phần thơ trào phúng của Nguyễn Khuyến Nhưng trào phúng thường phải ngụ trữ tình mới hay Mọi người đều biết Tam Nguyên Yên Đổ cũng là một ông nghè nổi tiếng tài ba, thừa hiểu tiến sĩ giấy chỉ là thứ đồ chơi cho trẻ con, vậy mà sao còn làm thơ chế giễu? Mở đầu bài thơ, Nguyễn . qua cuộc trao đổi giữa vi n quản ngục và thầy thơ lại, Nguyễn Tu n đã giới thiệu Huấn Cao như một nhân vật đặc biệt, ông là người văn võ kiêm toàn, có tài vi t chữ Hán nhanh và đẹp nổi tiếng. vi n quản ngục được Nguyễn Tu n ví như thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ. Có lẽ, sự dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của vi n. cách nhìn nhận, đánh giá của Huấn Cao cho thấy vi n quản ngục cũng là người đáng nể trọng. Đúng như nhận xét của Nguyễn Tu n, vi n quản ngục là thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn

Ngày đăng: 10/09/2015, 07:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 2

  • Đề bài: Bình giảng bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

  • Bài 4 Đề bài: Bình giảng bài thơ Thương vợ của Trấn Tế Xương. 

  • Bài 5

  • Đề bài: Phân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao đối với viên quản ngục trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.

  • Bài 6

  • Đề bài: Em hãy viết bài văn phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.

  • Bài 7

  • Đề bài: Phân tích bài thơ tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến. 

  • Bài 8 Đề bài: Viết bài văn nghị luận bàn về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác trên cơ sở truyện cổ Tấm Cám.

  • Bài 9

  • Đề bài: Phải chăng: Một điều nhịn, chín điều lành? Anh chị hãy viết bài văn bình luận câu tục ngữ này.

  • Bài 10

  • Đề bài: Phân tích tâm trạng của nhân vật Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ

  • Bài 11 Đề bài: Phân tích bài thơ Thu Điếu của Nguyễn Khuyến

  • Bài 12

  • Đề bài: Có người cho rằng bài thơ Vịnh khoa thi Hương là tiếng khóc, nhưng lại có người cho rằng đó là tiếng cười châm biếm sâu cay của Trần Tế Xương trước thời cuộc lúc bấy giờ. Ý kiến của anh (chị) như thế nào?

  • Bài 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan