Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ

91 943 5
Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ lưu quang vũ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ---------------------- TRẦN THỊ PHƢƠNG LAN THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ LƢU QUANG VŨ Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÝ HOÀI THU HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội II thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập trƣờng. Với tình cảm sâu sắc, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Lý Hoài Thu - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, trợ giúp động viên thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ngƣời sát cánh tôi, giúp đỡ suốt thời gian qua để thực tốt công việc. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Học viên Trần Thị Phương Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc lời cam đoan mình! Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Học viên Trần Thị Phương Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1. Lý chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích nghiên cứu 5. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu . 6. Phƣơng pháp nghiên cứu . 7. Những đóng góp luận văn . 8. Cấu trúc luận văn . Chƣơng 1. KHÁI LƢỢC VỀ THỜI GIAN - KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH THƠ CỦA LƢU QUANG VŨ . 10 1.1. Khái niệm thời gian - không gian nghệ thuật . 10 1.1.1. Thời gian nghệ thuật . 10 1.1.2. Không gian nghệ thuật 13 1.2. Hành trình thơ Lƣu Quang Vũ . 17 1.2.1. Đôi nét đời tác phẩm . 17 1.2 2. Những chặng đƣờng thơ Lƣu Quang Vũ 23 Tiểu kết . 29 Chƣơng 2. THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ LƢU QUANG VŨ 31 2.1. Thời gian vật lý tƣơng quan 31 2.1.1. Ban mai “xanh biếc”, tƣơi sáng . 32 2.1.2. Buổi chiều khắc khoải, đợi chờ . 35 2.1.3. Đêm tối ám ảnh, hoài nghi . 39 2.2. Thời gian tâm lý 41 2.2.1. Thời gian đồng 42 2.2.2. Dự cảm tƣơng lai 48 2.2.3. Nhịp độ thời gian 51 Chƣơng 3. KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ LƢU QUANG VŨ . 57 3.1. Không gian thiên nhiên . 57 3.1.1. Những sắc màu tƣơi sáng ấm áp 57 3.1.2. Những tín hiệu u buồn, bất an 59 3.2. Không gian cƣ trú . 63 3.2.1. Những miền quê đất nƣớc . 63 3.2.2. Không gian sống đời thƣờng 67 3.3. Không gian tâm tƣởng 71 3.3.1. Hoài niệm tình yêu tuổi trẻ 71 3.3.2. Từ khoảng trời giông bão nơi bình yên 73 3.4. Mối quan hệ thời gian - không gian nghệ thuật thơ Lƣu Quang Vũ 76 Tiểu kết . 79 KẾT LUẬN . 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 88 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 1.1. Bất tác phẩm văn học đƣa ngƣời đọc vào khung thời gian - không gian định. Thời gian không gian nghệ thuật hƣớng tiếp cận văn văn học quan trọng hiệu thi pháp học đại. Đó vừa hình thức tồn hình tƣợng, vừa hình thức mang tính quan niệm - thể đặc điểm tƣ nghệ thuật khả chiếm lĩnh thực tác phẩm văn học. Bên cạnh đó, đứng trƣớc giới muôn màu thực phong phú, ngƣời nghệ sĩ phản ánh - tái hiện, sáng tạo - tƣởng tƣợng . theo mắt - tƣ riêng mình. Bởi thế, tìm hiểu thời gian không gian nghệ thuật nhƣ phƣơng tiện nghệ thuật không cho thấy cấu trúc tác phẩm mà giúp nhận nguồn cảm hứng sáng tạo, cảm thức tồn ngƣời trƣớc đời với bao ý nghĩa đời sống nhân sinh. Và "cái tâm nhà thơ nặng nỗi đời khắc khoải trƣớc thời gian lớn" [29, tr.86]; " . tác giả giới không gian với hình thù, đƣờng nét, màu sắc khác nhau" [29, tr.100]. 1.2. Lƣu Quang Vũ tác giả đa tài, thành công vang dội với kịch, song ngƣời nghệ sĩ tài hoa kí thác thơ đầy khắc khoải hi vọng, kiếm tìm - làm thơ nhƣ ghi nhật kí, trở với tâm hồn, tâm hồn "đắm đuối" (Vũ Quần Phƣơng). Những thơ ám ảnh trí nhớ, hoài niệm, dự cảm sống, tình đời . Ngay xuất hiện, thơ Lƣu Quang Vũ có sức thu hút nét tài hoa mà dung dị tứ thơ, chất hội họa từ biểu tƣợng thơ, giọng điệu vừa sáng, thiết tha vừa nồng nàn. Tập thơ đầu Hương - Bếp lửa (1968, in chung với Bằng Việt) sớm lộ hồn thơ yêu đời, yêu ngƣời sáng mơ mộng. Nếu ánh đèn màu rực sáng sân khấu kịch mang lại cho Lƣu Quang Vũ ngƣỡng mộ công chúng tài vần thơ thầm lặng khiến ngƣời yêu thơ xúc động gặp gỡ tâm hồn nhạy cảm. Nhà thơ trẻ ý thức tìm, chắt lọc lấy vẻ đẹp giản đơn nhƣng có thật nhƣ niềm vui, nỗi buồn, niềm hy vọng . đời thƣờng. Lƣu Quang Vũ gửi gắm vào thơ rung động tin tƣởng. Có thi sĩ đối thoại, trò chuyện thành thực nhƣ lời tự thú "Luôn mắc nợ chuyến đi, giấc mơ điên rồ, lửa thật". Thơ Lƣu Quang Vũ ấn tƣợng mở khung thời gian - không gian vừa đỗi gần gũi, nhƣ chạm vào kỉ niệm, vừa mênh mang tƣởng tƣợng khát vọng. Đó khung trời "nỗi đam mê cháy bỏng câu thơ gió lòng" (Lƣu Khánh Thơ). 1.3. Nghiên cứu đề tài này, ngƣời viết có hội hiểu thêm tâm hồn ngƣời nghệ sĩ nói riêng ngƣời đời thƣờng nói chung khoảnh khắc tồn đầy ám ảnh kiếp ngƣời. Thơ không phản ánh thực đời sống theo cách khách quan, thơ phản ánh tâm hồn ngƣời với suy tƣ trăn trở, khao khát . Điều đặc biệt phù hợp với Lƣu Quang Vũ - công dân ƣu tú, nhà thơ trẻ tài tin yêu hy vọng đời theo cách riêng, nhƣng tất chân thành. Từ lí trên, chọn đề tài Thời gian không gian nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ cho luận văn thạc sĩ mình. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Những ý kiến xung quanh khái niệm thời gian không gian nghệ thuật Theo nhiều nhà nghiên cứu nhận định, thời gian - không gian không biểu quan niệm tác giả vũ trụ, nhân sinh mà đƣợc xử lý "nhƣ hình thức để kiến tạo nên tác phẩm cụ thể" [29, tr.87]. Hệ thống lí thuyết thi pháp học đại "Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tƣợng nghệ thuật" [11, tr.322]. Bên cạnh đó, không gian nghệ thuật cách thức ngƣời tìm thấy tồn giới. Tác phẩm nghệ thuật cho thấy điểm nhìn cảm thức, từ mở tƣ nghệ thuật phẩm tính ngƣời tác giả. Theo Pospelov, “Văn học nghệ thuật trái lại… chủ yếu thể trình đời sống diễn thời gian, tức hoạt động sống ngƣời gắn liền với chuỗi cảm thụ, suy nghĩ, ý định, hành vi, kiện” - tức khẳng định tồn yếu tố thời gian văn chƣơng nhƣ tƣợng khách quan, đặc trƣng loại hình. Likhachev Thế giới bên tác phẩm văn học cho thời gian nghệ thuật nhân tố nằm mạng lƣới tác phẩm văn học, khiến quan niệm triết học thời gian phải phục vụ cho nhiệm vụ nghệ thuật nó. Trong Những vấn đề thi pháp Dostoievski, M.Bakhtin xây dựng mô hình lí thuyết thi pháp ông xem xét giới nhân vật với không gian, thời gian, mà không gian chiếm ƣu thời gian. Yếu tố thời gian, không gian nghệ thuật văn chƣơng có điểm chung nhƣng có nét khác biệt văn xuôi thơ ca. Vì vậy, nghiên cứu thi pháp học có phân biệt. Nếu văn xuôi thời gian gồm hai lớp - thời gian trần thuật thời gian đƣợc trần thuật - thời gian thơ ca nghiêng thời gian tâm lí; không gian thơ ca không xác định dễ dàng nhƣ văn xuôi, có nhiều lớp, nhƣng đặc biệt nhấn mạnh đến kiểu "không gian ngƣời" - chuyển dịch, đổi thay, biến hình nhiều yếu tố chi phối. Theo Hoàng Trinh, "Đứng phía kết cấu, ngƣời ta xếp thơ vào loại phạm trù thẩm mỹ không gian - thời gian hỗn hợp". Ở Việt Nam, Trần Đình Sử ngƣời mở hƣớng nghiên cứu cho thi pháp học. Ông đề cập đến yếu tố thời gian không gian nghệ thuật công trình Thi pháp thơ Tố Hữu (1987): - "Khó mà hiểu đƣợc ngƣời không hiểu đƣợc không gian tồn nó" [25, tr.178]. - "Sự cảm thụ thời gian gắn liền ý thức ý nghĩa đời ." [25, tr.207]. - " . ý thức thời gian ý thức tồn ngƣời, phát thời gian giúp ngƣời ta nhận thức sâu sống" [25, tr.208]. Trong "Những giới nghệ thuật thơ" (1997), tập hợp số nghiên cứu, tác giả Trần Đình Sử đƣa lại viết không gian thời gian nghệ thuật Truyện Kiều (nghiên cứu từ năm 1983, 1991). Hiện nay, thời gian không gian nghệ thuật tiếp tục đƣợc quan tâm nhƣ hƣớng quan trọng nghiên cứu thi pháp học nhiều tác giả. 2.2. Những ý kiến đề cập đến thơ Lưu Quang Vũ Tài thơ Lƣu Quang Vũ sớm đƣợc biết đến độ tuổi đôi mƣơi, đƣợc khẳng định nhà phê bình Hoài Thanh: Một bút trẻ có nhiều triển vọng. Nhƣng sau đó, bối cảnh đất nƣớc chuyển mình, ông lại danh với hàng loạt kịch đƣợc viết từ quan sát đầy ƣu tƣ mà sắc sảo. Ngƣời ta tìm lại thơ Lƣu Quang Vũ nhƣ nuối tiếc tài năng, muốn bù đắp cho cảm giác hẫng hụt nghệ thuật nƣớc nhà… sau tai nạn đột ngột vào mùa hè năm 1988. Những ngƣời yêu mến anh thực ngỡ ngàng xúc động nhận cách Lƣu Quang Vũ gửi gắm, tin yêu, buồn thƣơng . hy vọng đời ngƣời trang thơ. Thơ dƣờng nhƣ nơi sâu thẳm tâm hồn anh - thao thức, dằn vặt, đau xót . để yêu thƣơng. Các tập thơ lần lƣợt đƣợc in sau nhà thơ mất: Mây trắng đời (1989); Bầy ong đêm sâu (1993); Lưu Quang Vũ - Di cảo (2008); đầy đủ tuyển thơ Lưu Quang Vũ - Gió tình yêu thổi đất nước (2010). Nhiều viết, ý kiến đánh giá thơ Lƣu Quang Vũ giúp hình dung rõ rệt ngƣời tha thiết với sống, tài thơ độc đáo. Có thể kể đến số công trình tập hợp nghiên cứu tiêu biểu: Lưu Quang Vũ thơ đời - Lƣu Khánh Thơ biên soạn, xuất năm 1997 - trình bày nhiều phƣơng diện thơ Lƣu Quang Vũ. Ngoài phần văn thơ, có viết ông ngƣời thân, bạn bè. Qua hồi tƣởng, phần đời nhiều biến động Lƣu Quang Vũ đƣợc giới thiệu, giúp bạn đọc hiểu tâm u hoài nhà thơ năm tháng cô đơn nhƣ khát vọng nghệ thuật suốt đời nhà thơ. Lưu Quang Vũ - tài lao động nghệ thuật (Nhiều tác giả, Lƣu Khánh Thơ chủ biên, xuất năm 2001) công trình đầy đủ đời thơ Lƣu Quang Vũ. Các tác giả đánh giá sức sáng tạo ông ba lĩnh vực Thơ – Văn xuôi – Kịch. Đối với thơ Lƣu Quang Vũ , ý kiến phê bình chung nhìn thiện cảm bút có phong cách riêng, giọng điệu riêng thiết tha mà không thiếu sắc sảo luận. Lưu Quang Vũ - Về tác gia tác phẩm, Lý Hoài Thu, Lƣu Khánh Thơ tuyển chọn giới thiệu năm 2007, công trình hoàn chỉnh nay: tổng kết đời – nghiệp sáng tác – ngƣời Lƣu Quang Vũ; tuyển thơ đầy đủ; giới thiệu nghiên cứu Lƣu Quang Vũ nhiều phƣơng diện, thuộc ba lĩnh vực thơ, văn xuôi, kịch. Trong đó, tổng luận“Sức sáng tạo tài năng”(Lý Hoài Thu) mở đầu công trình có ý nghĩa khái quát hành trình sáng tác phát triển nhận thức, đời sống tình cảm tƣ nghệ thuật Lƣu Quang Vũ. Riêng thơ, tác giả Lý Hoài Thu viết cảm hứng lớn - đất nƣớc quê hƣơng, nhân dân 71 Với tâm hồn nhiều bất hạnh, nhu cầu yêu thƣơng thƣờng trực âu lo trƣớc dòng đời, Lƣu Quang Vũ muốn định vị chắn bến đậu bình yên nhƣ bày tỏ: Anh chẳng cần lâu đài lạnh giá / tin nơi có em đến ở. Không gian tồn nhờ chi tiết bé nhỏ nhƣng có mối tƣơng giao quấn quýt - đèn, trang sách, khung cửa mƣa rơi… (Em - II). Không gian đủ cho thi sĩ “sống với đời thƣờng sống giấc mơ phía trƣớc”. Với Lƣu Quang Vũ, ấy, đời thƣờng giấc mơ kỳ diệu. 3.3. Không gian tâm tƣởng 3.3.1. Hoài niệm tình yêu tuổi trẻ Thơ tiếng nói tình cảm tâm hồn. Với Lƣu Quang Vũ, nếm trải xót xa số phận - “cái tuổi trẻ ồn mà cay cực” - đem đến cho thơ ông ý nghĩa riêng. Thơ Lƣu Quang Vũ giúp ta trân trọng kỷ niệm khứ. “Tuổi thơ ta nơi hiền hậu nhất”, Lƣu Quang Vũ hồi nhớ gia đình, ngƣời thân với cảm xúc chân thành. Đó hình ảnh đẹp nhƣ mơ ngƣời cha buổi chiều xƣa, với “bóng ngựa trắng … bay đồi cỏ biếc”, tình cảm thiết tha “yêu mẹ nhiều nên áo cũ thƣơng”… Cội nguồn cảm xúc góp phần quan trọng để tạo nên nồng nàn tình yêu suốt đời thơ Lƣu Quang Vũ: Nhƣ hai dòng sông gặp gỡ đổi phù sa Nhập luồng nƣớc hòa màu sắc Trao cảm thƣơng hai bàn tay nắm chặt Nghe máu mẹ cha chuyển tay mình. (Hơi ấm bàn tay) Một không gian thƣơng nhớ khác thơ Lƣu Quang Vũ không gian vƣờn. Đó không gian xuất nhiều thơ ông giai đoạn trƣớc 72 1970, có vận động riêng. Ban đầu, vƣờn đồi, quê hƣơng tiềm thức, vƣờn mẹ, vƣờn quê, kỷ niệm tuổi thơ, biểu tƣợng chở che, bao bọc: Ta bƣớc thƣơng nhớ năm nào… Hƣơng đất hƣơng bồi hồi bao kỷ niệm… Không gian xanh đẹp vƣờn phố. Không gian êm ả đƣợc nhà thơ gọi nhiều cách mang xúc cảm tha thiết bồi hồi: Vƣờn mát, nơi đọng gió trời xa, nơi vòm lá, nơi ban đầu, nơi ta hái chùm thơ thứ nhất, nơi mây trắng bay về… Nhà thơ đắm đuối từ giây phút đầu: Cầm tay run rẩy trời đêm Trong mắt ƣớt thoáng Cái Tôi run rẩy bởi“Đắm đuối sắc cảm xúc Lƣu Quang Vũ” (Vũ Quần Phƣơng), mà tình đầu hoa mộng, lành man mác nhƣ “Hƣơng cây” không khỏi thơ ngây ảo tƣởng. Cảm xúc tình yêu sáng khiến ngôn từ trở nên tự nhiên, nhƣ lời tình tự dịu dàng chẳng cần trau chuốt: Nơi chuối che nghiêng nhƣ cánh buồm Cánh buồm xanh hạnh phúc Se không cánh buồm bay Qua dịu dàng ẩm ƣớt môi Không gian xanh đến hƣ ảo thời gian nhƣ ngƣng đọng cảm giác giao hòa đến mê lòng, nhƣ dìu ta lạc vào vƣờn địa đàng. Vườn phố với vẻ êm say, dịu dàng mơ màng trở thành thi phẩm ngào vƣờn thơ Lƣu Quang Vũ buổi đầu tỏa hƣơng. Ngôn ngữ thơ Lƣu Quang Vũ sau tạo nhiều xúc cảm êm ả liên tƣởng mềm mại nhƣ thế: Nghe hoa súng bờ ao se nở (Những đường), Mắt em xanh thăm thẳm chân trời” (Nhà chật),… 73 Giữa không gian ấy, hình ảnh “em” vừa dịu gần gũi vừa lộng lẫy: nhƣ“trái mùa hạ”, nhƣ“cầu vồng bảy sắc sau mƣa”. Sắc màu rực rỡ tuyệt đẹp từ mắt thơ trẻ trung, sáng trƣớc không gian sống. Tình yêu ngây ngất khiến cho mƣờng tƣợng hạnh phúc mang sắc độ tin tƣởng thiết tha, thiết tha đến tội nghiệp cách diễn tả nhà thơ gợi cảm giác mong manh: Trong triệu ngƣời có em ta. Sau này, tình yêu vỗ cánh, nghĩ lại vòm xanh vƣờn em, vƣờn tình, vƣờn thơ thứ thấy khao khát chàng thi sĩ trẻ cảm động. Vƣờn em - vƣờn thơ thứ trở thành biểu trƣng cho tình yêu, cảm hứng nghệ thuật thơ Lƣu Quang Vũ. Không gian vƣờn trở thành vùng ký ức đẹp đẽ nhà thơ. Sau này, tƣởng tƣợng hình hài tiếng mẹ đẻ, ông liên tƣởng nhƣ nỗi hoài nhớ khôn nguôi xen lẫn tri ân: Một tiếng “vƣờn” rợp bóng cành vƣơn (Tiếng Việt). 3.3.2. Từ khoảng trời giông bão nơi bình yên “Tôi biết làm gì, biết đâu” cảm giác Lƣu Quang Vũ khoảng thời gian thất vọng đời mình. Bao trùm ngƣời nỗi cô đơn tuyệt đối “trƣớc sau đời, trang sách”, thi sĩ nhƣ vào trạng thái phƣơng hƣớng. Trong không gian cô độc, nhà thơ không tìm thấy chia sẻ “Phía hàng rào trƣớc mặt”. Cái Tôi hoàn toàn cô đơn, rơi vào trạng thái dằn vặt. (Ở đây, phải nhận thấy thân “vùng ý thức”. Không gian tâm hồn thực đƣợc xác lập từ thơ Mới - tâm hồn nghệ thuật khoảng vũ trụ riêng. Dù ấp ủ khát vọng, không gian ngày bơ vơ, “càng sâu thấy lạnh” - Hoài Thanh). Cái thơ Lƣu Quang Vũ lại vùng ý thức vừa sáng vừa dằn vặt (hóa thân nhiều hình ảnh: thuyền giấy nát nhàu sau trận bão, ong thơ thẩn hay tầu đêm 74 đâu…, gió hình ảnh phóng túng tự nhất, xuất hầu khắp không gian thơ). Thơ Lƣu Quang Vũ lúc cô đơn có nhiều phủ định, chí nhƣ phủ định “Bây anh suốt nhƣ không khí ” (Anh chẳng nữa). Giữa hoàn cảnh chung nhiều biến động ly tán, từ hoàn cảnh riêng mình, Lƣu Quang Vũ trở nên hoài nghi tất cả, tình yêu. Lá thu đƣợc viết vào năm tháng buồn bã với nỗi đau không che giấu. Thi sĩ dƣờng nhƣ mƣờng tƣợng ảnh hình khó nắm bắt, chí bí ẩn: EM nhƣ “Ngọn lửa nhỏ hai vực thẳm”,“ Em cô đơn nhƣ biển ơi”, gọi kiếm tìm mê mải, cuồng si. Tình yêu không êm đềm trong“Nơi vòm rì rào xao động mƣa” mà khung trời “sắp quay cuồng bão lớn”. Cái Tôi cô đơn, mát khao khát yêu thƣơng tìm đến không gian không ngại ngần, nhƣ say, không cần kiềm chế “Em cô đơn rồ dại ơi”, để sau thêm lần nếm trải cảm giác hụt hẫng. Và Lƣu Quang Vũ mang tâm lý khắc khoải: Hoa tìm mùa xuân suốt đời chẳng gặp/ Anh suốt đời chẳng gặp sắc tầm xuân (Hoa tầm xuân). Hình dung Tôi cô đơn, thất vọng, lang thang buồn rầu có lẽ là: Anh ong bay trời lận đận Trời đêm dài chẳng có (Bầy ong đêm sâu) Nỗi thống khổ lớn tình yêu ông yêu, đƣợc yêu mà phải hoài nghi, bất an“Quen thất vọng hồ nghi chuyện”,“Em có mãi để yêu”. Đây day dứt đến bi kịch. Ứng xử với tình yêu, Lƣu Quang Vũ thƣờng dịu dàng. Thất vọng mà giọng thơ đắm đuối, có nuối tiếc, nhƣ muốn chở che, xoa dịu vết thƣơng, chia tay mà nguôi quên: Sao em muốn anh quên nhanh chóng (Từ biệt), Em 75 tia nắng soi anh đến trọn đời/ Chẳng có yêu em nhƣ đƣợc (Thơ tình viết người đàn bà tên). Phải trái tim chân thành, tình yêu lại, không thực đi. Riêng mình,“Lƣu Quang Vũ quan niệm rằng, đầy đủ đời ngƣời chỗ tìm thấy tình yêu tình yêu không lại ta suốt đời” [30, tr.90]. Ngày trƣớc, Puskin đắm đuối tình yêu không thành“Tôi yêu em chân thành nhƣ đó, dịu dàng nhƣ đó” để “Cầu em đƣợc ngƣời tình nhƣ yêu em”. Thơ tình muôn đời đƣa Tình Yêu lên làm ngời sáng nhân cách ngƣời. Vƣợt khỏi nỗi đau tình yêu đằm thắm, “bản sắc” Lƣu Quang Vũ với hai mặt biểu thơ: thất vọng - hy vọng. Tình yêu với Lƣu Quang Vũ lúc gắn với khát vọng sống: Tình anh nhƣ cỏ lau - Tìm đất vắng (Không đề), tâm hồn vốn nhạy cảm, khao khát yêu thƣơng ông “Lòng nhƣ buổi sớm nguyên lành” (Lá thu). Tình yêu với ông tháng ngày u buồn nhƣ cứu rỗi: Và thƣơng mến có nghĩa hy vọng/ Anh tin đời theo nghĩa lứa đôi (EmTình yêu năm đau xót hy vọng). Thơ Lƣu Quang Vũ có thời kì đậm đặc biểu tƣợng mang ý nghĩa buồn thƣơng, li tán, đổ vỡ bóng dáng đời ông tâm - mƣa, gió, tƣờng, hát, sân ga, tàu, chuông, mùa đông, đặc biệt không gian đêm tối…; song ẩn chứa nỗ lực giải thoát, ƣớc vọng hồi sinh… biểu lộ qua giọng thơ lúc da diết. Cái Tôi trữ tình có lúc“viển vông cay đắng u buồn” nhƣng sau thêm khao khát kiếm tìm: Tôi phải đốt lên gì/ Cho sáng rực chênh vênh vực thẳm (Có lúc). Thơ Lƣu Quang Vũ cuối xuất nhiều biểu tƣợng bình yên: mùa hạ - nhƣ mùa hạ (Dành cho em), mùa thu, 76 hoa cúc, em- lửa ấm… Và gió tâm hồn thi sĩ tìm thấy không gian cao rộng nhất, nơi bình yên nhất: Trên mái nhà cao vút rừng Trên rừng đám mây xô dạt Đấy ý thơ bật không gian sáng tạo nghệ thuật nhà thơ. Hình ảnh mây trắng vốn mang ý nghĩa tƣợng trƣng, biểu thị cho cao trẻo nhƣng gợi cảm giác xa xôi, mong manh vô định thơ cổ. Với Lƣu Quang Vũ, ông gửi gắm nhiều nỗi niềm, mây trắng biểu tƣợng cho tinh khôi khiết vƣợt lên đời bụi bặm đáng buồn “Phố ngột ngạt toa tàu/ Những nhà cửa nhỏ nhoi mặt ngƣời bụi bẩn”(Từ biệt). Nhờ đặc trƣng trữ tình, thơ bù đắp cho sống. Với Lƣu Quang Vũ, thơ miền không- thời gian để giấc mơ : Trên ngày tháng niềm cay đắng Thơ mây trắng đời (Mây trắng đời ) 3.4. Mối quan hệ thời gian - không gian nghệ thuật thơ Lƣu Quang Vũ Thời gian không gian hai phạm trù có mối liên hệ chi phối, khó nhận thức tách bạch, thực chất, phạm trù không – thời gian. Thời gian thực chiều không gian ngƣợc lại, ngƣời sống giới bốn chiều mà chiều thứ tƣ thời gian. Trong văn học, ý thức thời gian ngƣời có thay đổi: từ quan niệm thời gian vĩ mô (ngàn năm, thiên thu,…) đến quan niệm thời gian đời tƣ, thời gian tâm trạng. Ý thức thời gian ngƣời ý thức tồn tại. Đối với thi sĩ, cần phải có đủ lực để phát biểu không gian tâm hồn thời gian trí nhớ. 77 Thời gian không gian nghệ thuật gắn bó với nhƣ hai mặt vấn đề, chuyển hóa lẫn nhau. Khi thời gian đƣợc không gian hóa, trở nên sinh động hữu hình: Ngày qua ngày lại qua ngày Lá xanh rụng thành vàng (Nguyễn Bính) Khi không gian đƣợc thời gian hóa chiều kích trở nên vời vợi, mênh mông, tạo thành nỗi nhớ khắc khoải: Đêm mƣa nằm nhớ không gian Lòng run thêm lạnh nỗi hàn bao la (Huy Cận) Theo nhà viết kịch Upenxki “Không gian thời gian trƣờng tồn, thời gian không gian lấn bƣớc”. Trần Đình Sử đề cập đến mối quan hệ không gian thời gian“khi nhà văn dừng lại khắc họa không gian thời gian bị hãm chậm hay triệt tiêu. Ngƣời ta không gian hóa thời gian cách miêu tả kiện, biến đổi theo trật tự liên tƣởng, bên cạnh kia”. Trong thơ, tình cảm không đứng yên mà vận động. Vì mối quan hệ thời gian - không gian khăng khít. Trong thơ Lƣu Quang Vũ, thời gian không gian thƣờng có chuyển hóa, cảm thức nhập nhòa chủ thể trữ tình. Tuy nhiên, nhận mối quan hệ tƣơng ứng: thời gian - không gian thực; thời gian đồng - không gian tâm tưởng. Trong thời khắc tại, nhà thơ lắng nghe vang động đời, nhìn ngắm giới cảm nhận tình yêu . Cảm thức rõ ràng đem đến cho thơ Lƣu Quang Vũ tranh thiên nhiên nhƣ hình ảnh đời sống sinh động. Bằng khả trực cảm tinh tế, ông đƣa vào thơ âm ríu rít, hình ảnh mềm mại hay thở ấm nồng… nhƣ khoảnh 78 khắc quý giá không gian sống: Ngƣời qua đƣờng chung tiếng Việt tôi; Mái tóc em bay nhƣ lửa đen; Mọi tên tuổi vinh dự hƣ danh/ Chẳng nghĩa lý chiều em nhóm bếp…Trong khoảnh khắc bình yên đời thƣờng, nhà thơ cảm nhận nhịp tháng năm trôi: Và gió đập hoài cửa sổ Chỉ gió chuyển có khác lạ Hè qua, thu trắng bên trời Sống bên em thấm tháng năm trôi Lòng ngỡ ngàng nhƣ gặp (Chiều chuyển gió) Với Lƣu Quang Vũ, tâm hồn nhiều day dứt “Tâm hồn anh dằn vặt đời anh”, thời gian đồng xuất nhiều tâm tƣởng. Cho nên thơ ông mang chứa nhiều không gian tƣởng tƣợng giấc mơ kì lạ: Trung Hoa, Có lúc, Giấc mộng đêm, Giấc mơ anh hề,… Bầy ong đêm sâu thơ có không gian lạ hóa, nơi ong đủ màu - hóa thân đa dạng chủ thể trữ tình - mải miết kiếm tìm bóng đêm, bóng thời gian… Thế giới tình yêu Lƣu Quang Vũ vừa rực rỡ vừa bí ẩn, gọi khát khao; không gian đa chiều ấy, tình yêu kiếm tìm không ngơi nghỉ. Có thời gian biến thành dòng kỷ niệm mênh mang: Anh thuở lòng thơm trang giấy mới… Anh quên đƣợc đƣờng (Từ biệt). Dƣờng nhƣ nhà thơ rời khỏi không gian trống trải thực buồn bã để sống hoài niệm, đắm chìm kí ức ngào. Thời gian khứ, đan cài khiến không gian tâm tƣởng biến ảo: Con đƣờng tình yêu với “Lá vàng rơi cỏ’, “vai em chập chờn hoa gạo đỏ”…; nỗi nhớ xa xôi; thực phũ phàng “cánh chim bay mất”… Bên cạnh đó, thơ nghệ thuật kì diệu bậc trí tƣởng tƣợng, thơ dễ chấp nhận cảm nhận phi lý tính. Đó hồi ức xa xôi 79 ảnh hình không rõ rệt… Và chập chờn không - thời gian, thi sĩ khắc khoải không gian cách trở mơ hồ: Trên giới có tƣờng vách Ngăn ngƣời đến với (Bức tường xám) (Biểu tƣợng tƣờng xuất nhiều thơ Lƣu Quang Vũ, thời kì thơ ông rơi vào hoang mang, hồ nghi tất thảy). Thơ Lƣu Quang Vũ thƣờng có xáo trộn phiến mảng không gian hỗn độn . Thế giới nghệ thuật thơ Lƣu Quang Vũ tụ hội miền không thời gian lung linh ẩn hiện, biểu nhiều suy tƣởng tâm hồn nhà thơ. Tiểu kết Lƣu Quang Vũ nhà thơ trực cảm liên tƣởng trùng điệp. Thời gian thơ ông nghiêng thời gian tâm lý với ấn tƣợng khứ, đan xen. Vì vậy, không gian nghệ thuật ông biến ảo. Đi vào giới không gian nghệ thuật thơ Lƣu Quang Vũ bƣớc vào khoảng mênh mông với nhiều tầng, mảng, hình khối… khác gắn với vùng tâm tƣởng thi sĩ. Ấn tƣợng không gian nghệ thuật Lƣu Quang Vũ yếu tố tạo hình màu sắc. Lƣu Quang Vũ giỏi phác họa không gian, trƣớc hết có lẽ nhờ khiếu hội họa vốn có. “Thi trung hữu họa”, không gian thơ ông lung linh sắc màu sinh động từ thiên nhiên (khi xuất hiện, thi sĩ trẻ thu hút ý vần thơ thiên nhiên trẻo, tƣơi tắn). Những màu sắc điều chỉnh độ đậm nhạt, tƣơi sáng hay xám lạnh lại có khả gợi đến không gian tâm trạng ngƣời, ấm áp - bình yên hay u buồn - bất an. Thế giới nghệ thuật thơ Lƣu Quang Vũ lần lƣợt xuất không gian đa chiều khác, gắn liền với 80 hành trình sáng tạo nhà thơ qua thời kì. Đó không gian vƣờn, không gian phố, không gian miền quê đất nƣớc, không gian biển. không gian khát vọng… Mỗi không gian nhƣ mã nghệ thuật có khả báo nhiều chuyển biến nhận thức tƣ nghệ thuật Lƣu Quang Vũ. Không gian dần trở nên gắn bó với thực, gần gũi so với thời Hương cây. Tất hợp lại tâm thức làm thành không gian tâm hồn phong phú nhà thơ. Bên cạnh đó, nhận không gian trữ tình thi sĩ thao thức khát vọng vƣợt thoát. Chính thế, không gian lớn thơ Lƣu Quang Vũ không gian khát vọng tôi. 81 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XX ghi nhận cá tính sáng tạo Lƣu Quang Vũ nhƣ tƣợng nghệ thuật đặc biệt. Trƣớc hết hành trình văn học, bút lực ông dồi dào, tài tỏa sáng ba thể loại Thơ – Truyện ngắn – Kịch. Nhƣ ý thức đƣợc giới hạn khắc nghiệt, đời Lƣu Quang Vũ giống chạy đua với thời gian. Trong bốn mƣơi năm ngắn ngủi, với sức sáng tạo đáng ngạc nhiên, ông kịp để lại khối lƣợng tác phẩm không nhỏ, có giá trị sâu sắc không ý nghĩa văn chƣơng. Riêng với thơ, Lƣu Quang Vũ phong cách ấn tƣợng, thơ ông sớm mang tƣ tƣởng dự báo tiếng nói yêu thƣơng tha thiết ngƣời. Tìm hiểu thơ từ góc độ thi pháp, qua đƣờng thời gian không gian nghệ thuật, cho thấy hệ thống quan niệm phƣơng thức chiếm lĩnh thực đời sống… từ mở phẩm tính nghệ thuật nhà thơ. Thơ Lƣu Quang Vũ có cách tổ chức thời gian không gian nghệ thuật đặc biệt. Qua việc khảo sát, thống kê, giải mã hình tƣợng thời gian - không gian nghệ thuật thơ ông số phƣơng diện cụ thể, rút số kết luận sau: 1. Thơ Lƣu Quang Vũ giàu chất tự sự, thi sĩ làm thơ nhƣ ghi chép tâm hồn mình. Những biến động thời cuộc, nỗi đa đoan số phận khiến thơ ông mang nhiều mâu thuẫn giằng xé. Những hoài niệm, ám ảnh, dự cảm, khao khát đƣợc Lƣu Quang Vũ kí thác vào thơ qua tín hiệu thời gian không gian. 2. Thơ Lƣu Quang Vũ mở nhiều trƣờng diện thời gian không gian khác nhau. Với tâm day dứt, nhà thơ thƣờng chìm vào suy tƣ với thời gian đồng đầy ám ảnh, không gian thơ nghiêng không 82 gian tâm tƣởng. Đúng nhƣ tuyên ngôn “Thơ mây trắng đời tôi”, thi sĩ kiến tạo miền không - thời gian kì ảo kí ức – – tƣơng lai nhƣ vƣợt thoát khỏi nỗi cô đơn thƣờng trực ông. Bên cạnh đó, Lƣu Quang Vũ vốn có lối viết thiên cảm xúc, nên thời gian không gian thơ ông nhập nhòa, khó phân định rành mạch, chuyển hóa sang nhau. Nhƣng điều đem lại cho thơ Lƣu Quang Vũ giới nghệ thuật đa chiều nhiều màu vẻ. 3. Cảm thức thời gian Lƣu Quang Vũ bộc lộ qua dự cảm tinh nhạy, trở thành nỗi ƣu tƣ thân phận bé mọn bất an ngƣời. Nhà thơ nhận thức trƣớc thời gian vô tận, ngƣời thể lẻ loi, cô đơn. Thơ Lƣu Quang Vũ có nhiều trăn trở lẽ sống - chết, ý nghĩa sống, tồn ngƣời. Vì thế, thời gian dù đồng hay đƣợc tái theo dòng chảy tự nhiên điểm quy tụ cảm xúc mạnh mẽ thời gian tại. Từ đó, nhà thơ đặt câu hỏi cách ứng xử ngƣời trƣớc thời gian đời, mà “Nhƣng đêm hội lần đƣợc hát/ sống đời vô năm tháng” (Tôi chẳng muốn hát điệu hát buồn). Nhƣ vậy, thời gian nghệ thuật thơ Lƣu Quang Vũ không biểu đơn nghĩa mà hàm chứa cảm thức sâu sắc nhiều vấn đề đời sống nhân sinh. Đồng thời, cảm quan nghệ thuật cho thấy nhạy cảm thi sĩ trƣớc đời. 4. Từ cảm thức thời gian, không gian thơ Lƣu Quang Vũ đƣợc hình dung với nhiều tầng bậc, màu vẻ đan xen. Ở thời gian sáng tạo ban đầu, thi sĩ đƣợc đánh giá nhƣ nhà thơ tình yêu thiên nhiên, Lƣu Quang Vũ mƣợn hình tƣợng thiên nhiên để vẽ nên không gian đẹp, lộng lẫy có hƣ ảo khó nắm bắt, thể tƣ duy mỹ. Không gian nghệ thuật thơ Lƣu Quang Vũ sau trở nên thực, gần gũi hơn, thể chuyển biến nhận thức tƣ nghệ thuật nhà thơ. 83 Bên cạnh đó, với Lƣu Quang Vũ, ta nhận thấy không gian khát vọng không gian lớn tôi. Giọng điệu thơ ông nồng nàn, tha thiết tin yêu, đôi khi, hoang mang, khinh bạc vẻ tâm hồn hiền hậu, chan chứa yêu thƣơng. 5. Bằng tài nghệ thuật, nhà thơ có phƣơng thức thể sáng tạo, đem lại cho hình tƣợng thời gian - không gian nghệ thuật tính độc đáo, đa dạng. Hình tƣợng thời gian vốn khó nắm bắt thƣờng đƣợc Lƣu Quang Vũ hình dung cách cụ thể, sinh động. Qua so sánh, thời gian hữu nhƣ sinh thể sống, trở nên ám gợi vô cùng. 6. Tìm hiểu thời gian - không gian nghệ thuật thơ Lƣu Quang Vũ, luận văn góp phần làm bật phong cách thơ giàu sáng tạo với giới nghệ thuật mở rộng. Từ đó, góp phần khẳng định đóng góp Lƣu Quang Vũ tiến trình đổi thơ Việt Nam kỉ XX. Bằng tình cảm chân thành với đời ngƣời, với "tài thơ sắc sảo với vẻ hồn nhiên đến nhƣ ngẫu hứng" (Anh Ngọc), Lƣu Quang Vũ để lại dấu ấn không nhỏ thơ đại Việt Nam kỉ XX. Với kịch, Lƣu Quang Vũ tƣ tƣởng dự báo, thơ, ông gió tình yêu thao thức: Thổi không yên suốt dọc dài lịch sử Qua đất đai đời sống ngƣời (Gió tình yêu thổi đất nước tôi) 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Aristote (1992), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội. [2]. Nguyễn Thị Hoài An (2005), “Không gian nghệ thuật thơ Bên sông Đuống”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, (11). [3]. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội. [4]. Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội. [5]. Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. [6]. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [7]. Nguyễn Đăng Điệp (2001), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội. [8]. Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [9]. Gamzatôp (1984), R.Đaghetxtan tôi, Nxb CầuVồng, Matxcơva. [10]. Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đƣờng, Nxb Thuận Hóa, Huế. [11]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [12]. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [13]. Trần Thị Hƣờng (2012), Biểu tƣợng thơ Lƣu Quang Vũ, (Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn), Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội. 85 [14]. Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. [15]. Phƣơng Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [16]. Nhiều tác giả (2001), Lƣu Quang Vũ - tài lao động nghệ thuật, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. [17]. Nhiều tác giả (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [18]. Nhiều tác giả, (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [19]. Nhiều tác giả (2004), Xuân Quỳnh - Thơ đời, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. [20]. Lê Lƣu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. [21]. Paustovsky (1999), Bông hồng vàng bình minh mƣa, Nxb Văn học, Hà Nội. [22]. Pospelov G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập1, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [23]. Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [24]. Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [25]. Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. [26]. Nguyễn Ngọc Thiện (1995), Văn chƣơng tác giả, Nxb Thanh niên, Hà Nội. [27]. Lƣu Khánh Thơ (2007), Đối thoại tình yêu Xuân Quỳnh – Lƣu Quang Vũ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. [28]. Lƣu Khánh Thơ (1997), Lƣu Quang Vũ - Thơ đời, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 86 [29]. Lý Hoài Thu (1998), Thơ Xuân Diệu trƣớc Cách mạng tháng Tám 1945 (Thơ thơ Gửi hƣơng cho gió), Nxb Giáo dục, Hà Nội. [30]. Lý Hoài Thu, Lƣu Khánh Thơ (2007), Lƣu Quang Vũ – Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [31]. Lý Hoài Thu (7/2007), Thơ Lƣu Quang Vũ – Gió tình yêu thổi đất nƣớc tôi, Tạp chí nghiên cứu văn học, Số - 2007. [32]. Đỗ Lai Thúy (1998), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [33]. Hoàng Trinh (1997), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng. [34]. Tuyển thơ (2010), Lƣu Quang Vũ- Gió tình yêu thổi đất nƣớc tôi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. [...]... Chƣơng 1: KHÁI LƢỢC VỀ THỜI GIAN - KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH THƠ CỦA LƢU QUANG VŨ Chƣơng 2: THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ LƢU QUANG VŨ Chƣơng 3: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ LƢU QUANG VŨ 10 Chƣơng 1 KHÁI LƢỢC VỀ THỜI GIAN - KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH THƠ CỦA LƢU QUANG VŨ 1.1 Khái niệm về thời gian - không gian nghệ thuật 1.1.1 .Thời gian nghệ thuật Thời gian là một phạm trù cơ... cứu hệ thống và chuyên sâu về yếu tố thời gian - không gian nghệ thuật trong thơ ông Thời gian trong thơ thƣờng gợi sâu những tâm tình, không gian thơ vốn dung chứa không gian tâm hồn Hơn nữa, thơ Lƣu Quang Vũ nhiều ám ảnh và dự cảm, giọng thơ không thuần nhất, cái tôi trữ tình nhiều khi day trở mâu thuẫn không dễ nhận diện Qua đề tài Thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ Lưu Quang Vũ, chúng tôi... trạng), không gian sự kiện, không gian tâm lý, không gian kể chuyện, không gian đối thoại Theo tác giả Lý Hoài Thu, ở thơ không gian nghệ thuật trở nên khó xác định bởi sự vận động của mạch cảm xúc cùng sự biến hóa của hình tƣợng thơ đã làm nhòe đi ranh giới giữa không gian rộng và không gian hẹp, không gian cao và không gian thấp, không gian tĩnh và không gian động, không gian vật thể và không gian. .. tƣợng” [25, tr.178] Nếu nhƣ thời gian nghệ thuật không tồn tại trong thời gian vật chất thì không gian nghệ thuật cũng không phải là không gian vật lý Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: Không gian nghệ thuật là hình thức bên trong của hình tƣợng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của nó Sự miêu tả, trần thuật trong nghệ thuật bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn, diễn ra 14 trong một trƣờng nhìn nhất... học vấn đề và suy nghĩ lại phân biệt không gian thiên nhiên, không gian sinh hoạt, cũng có thể là không gian mở hay không gian khép Không gian nghệ thuật có thể là không gian linh hoạt, đa hƣớng hoặc là không gian tĩnh tại, khép kín… Qua không gian nghệ thuật, tác giả bộc lộ tƣ duy nghệ thuật, cá tính sáng tạo và đánh dấu trình độ chiếm lĩnh thế giới cũng nhƣ miêu tả hồn ngƣời Không gian nghệ thuật cũng... tiếp tục làm rõ vai trò của yếu tố thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ nhƣ là một yếu tố kiến tạo tác phẩm, là phƣơng tiện nghệ thuật giúp biểu hiện thế giới nội cảm của nhà thơ - Khẳng định những sáng tạo về thời gian và không gian nghệ thuật trong thơ Lƣu Quang Vũ - Khẳng định tài năng, vị trí và những đóng góp của Lƣu Quang Vũ vào tiến trình vận động của thơ hiện đại Việt Nam 8 Cấu trúc của... không gian - nơi con ngƣời luôn cảm thấy vị trí và số phận của mình trong đó Thời gian nghệ thuật có mối quan hệ chặt chẽ với các yếu tố thuộc cấu trúc tác phẩm, trƣớc hết là không gian nghệ thuật 1.1.2 Không gian nghệ thuật Bên cạnh thời gian, không gian là hình thức tồn tại của vật chất trong thế giới, là phƣơng thức tồn tại của con ngƣời giữa cuộc đời. Trong văn học nghệ thuật, không gian nghệ thuật. .. nhiên và con ngƣời đều tồn tại trong quá trình vận động của thời gian Thể hiện phƣơng thức tồn tại và triển khai thế giới, nghệ thuật có thời gian riêng Thời gian nghệ thuật không trùng khít cũng nhƣ không hoàn toàn tồn tại trong thời gian vật chất Bởi những sự kiện và tâm thế con ngƣời trong tác phẩm nghệ thuật luôn có quá trình vận động và phát triển riêng Văn học đƣợc xếp thuộc loại nghệ thuật thời gian, ... vậy, không gian nghệ thuật trong thơ không dễ xác định nhƣ trong văn xuôi mà có thể định hình theo nhiều lớp, trong đó có không gian bên trong con ngƣời (không gian tâm tƣởng - không gian tinh thần, ƣớc vọng, hồi tƣởng, tâm linh ) Đây là không gian đặc biệt nhất, với chiều kích bí ẩn, luôn tạo ra một không quyển tinh thần đặc trƣng cho tác phẩm trữ tình Tìm hiểu thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật. .. sắc trong những thông điệp, cùng sự lao động nghệ thuật không ngừng nghỉ, năm 2000, Lƣu Quang Vũ đã đƣợc trao tặng giải thƣởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 31 Chƣơng 2 THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ LƢU QUANG VŨ 2.1 Thời gian vật lý và những tƣơng quan Cũng nhƣ các loại hình tƣợng khác, hình tƣợng thời gian trong một tác phẩm văn học luôn luôn vận động và biến đổi Nếu trong tiểu thuyết, thời gian . LƢỢC VỀ THỜI GIAN - KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH THƠ CỦA LƢU QUANG VŨ Chƣơng 2: THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ LƢU QUANG VŨ Chƣơng 3: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ LƢU QUANG VŨ 10. Chƣơng 1 KHÁI LƢỢC VỀ THỜI GIAN - KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH THƠ CỦA LƢU QUANG VŨ 1.1. Khái niệm về thời gian - không gian nghệ thuật 1.1.1 .Thời gian nghệ thuật Thời gian là một phạm. biệt. Nếu trong văn xuôi thời gian gồm hai lớp - thời gian trần thuật và thời gian đƣợc trần thuật - thì thời gian trong thơ ca nghiêng về thời gian tâm lí; không gian trong thơ ca cũng không

Ngày đăng: 09/09/2015, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan