Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống huyện ân thi, tỉnh hưng yên

149 1K 2
Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống huyện ân thi, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYÊN THỐNG HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 60 62 01 15 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN TẤT THẮNG HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Hùng Cường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều mặt cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: - TS Nguyễn Tất Thắng, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt q trình học, nghiên cứu hồn thành luận văn - Các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình truyền đạt kiến thức chuyên mơn giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn - UBND, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn phòng ban trực thuộc huyện Ân Thi; phòng ban cán xã, huyện thuộc huyện Ân Thi; hộ thuộc địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin để tiến hành nghiên cứu hoàn thành đề tài - Cuối cùng, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn tới bạn bè đồng nghiệp người thân yêu gia đình, ln động viên, chia sẻ tạo điều kiện vật chất tinh thần để tơi học tập hồn thành tốt luận văn Do trình độ thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong quan tâm, đóng góp ý kiến thầy, bạn để đề tài hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Nguyễn Hùng Cường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC ĐỒ THỊ viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận bảo tồn phát triển nghề truyền thống 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống 11 2.1.3 Đặc điểm bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống 15 2.1.4 Nội dung bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống 21 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống 32 2.2 Cơ sở thực tiễn 40 2.2.1 Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống giới 40 2.2.2 Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam 45 2.2.3 Chính sách nhà nước việc phát triển nghề truyền thống 47 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 50 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 50 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 54 3.1.3 Thuận lơi khó khăn 60 3.2 Phương pháp nghiên cứu 62 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 62 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 62 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 64 3.2.4 Phương pháp thống kê mô tả 64 3.2.5 Phương pháp so sánh 64 3.2.6 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 65 3.2.7 Phương pháp đánh giá có tham gia (PRA) 65 3.2.8 Hệ thống tiêu nghiên cứu 65 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67 4.1 Khái quát chung làng nghề truyền thống huyện Ân Thi 67 4.1.1 Quá trình bảo tồn phát triển làng nghề huyện Ân Thi 67 4.1.2 Tình hình chung làng nghề huyện Ân Thi 69 4.2 Thực trạng bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 71 4.2.1 Thực trạng bảo tồn làng nghề truyền thống 71 4.2.2 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống huyện Ân Thi 81 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống 107 4.3.1 Cơ chế sách 107 4.3.2 Năng lực làng nghề 108 4.3.3 Yếu tố thị trường 113 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.3.4 Đánh giá bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống huyện Ân Thi 115 4.4 Giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống 119 4.4.1 Đinh hướng để đưa giải pháp 123 4.4.2 Giải pháp cụ thể 125 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 136 5.1 Kết luận 136 5.2 Kiến nghị 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình biến động đất đai huyện năm qua 2011- 2013 53 Bảng 3.2 Tình hình dân số, lao động năm qua 2011-2013 55 Bảng 3.3 Tình hình biến động kinh tế xã hội năm qua 2011 – 2013 57 Bảng 4.1 Sự phân bố số làng nghề địa bàn huyện Ân Thi 69 Bảng 4.2 Tình hình kinh tế làng nghề huyện Ân Thi qua năm 70 Bảng 4.3 Số lượng lao động trình độ cao làng nghề huyện qua năm 74 Bảng 4.4 Số hộ tham gia sản xuất làng nghề huyện năm qua 82 Bảng 4.5 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra qua năm 84 Bảng 4.6 Cơ sở vật chất hộ làng nghề 86 Bảng 4.7 Quy mô vốn hộ sản xuất kinh doanh 88 Bảng 4.8 Số lượng sản phẩm sản xuất bình quân hộ/năm qua năm 89 Bảng 4.9 Giá trị sản xuất hộ làm nghề/năm qua năm 91 Bảng 4.10 Hình thức tổ chức sản xuất làng nghề truyền thống qua năm 93 Bảng 4.11 Tình hình tiêu thụ sản phẩm hộ qua năm 95 Bảng 4.12 Tình hình tiêu thụ sản phẩm hộ trong làng nghề qua năm 97 Bảng 4.13 Kết sản xuất bình quân hộ/năm qua năm 98 Bảng 4.14 Hiệu sản xuất kinh doanh hộ/năm qua năm 100 Bảng 4.15 Số lượng lao động cho làng nghề qua năm 101 Bảng 4.16 Tình hình lao động hộ sản xuất làng nghề qua năm 102 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi Bảng 4.17 Hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề 108 Bảng 4.18 Khả huy động lao động 109 Bảng 4.19 Khó khăn vốn hộ sản xuất làng nghề 113 Bảng 4.20 Khả tiêu thụ sản phẩm làng nghề 114 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ HỘP Đồ thị 4.1 Thực trạng đào tạo nghề 108 Đồ thị 4.2 Đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất làng nghề 110 Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Ân Thi 50 Hình 4.1 Hình ảnh sản phẩm chạm bạc đặc sắc 76 Hình 4.2 Cơ sở hộ làng nghề chạm bạc 87 Hình 4.3 Cửa hàng bán sản phẩm làng nghề chạm bạc 94 Hình 4.4 Lao động làng nghề bánh đa 103 Hình 4.5 Lao động làng nghề nón 104 Sơ đồ 4.1 Quy trình sản xuất bánh đa huyện Ân Thi 80 Hộp 4.1 Ý kiến cán bảo tồn văn hóa làng nghề 72 Hộp 4.2 Ý kiến chủ HTX bảo tồn sản phẩm bí 76 Hộp 4.3 Ý kiến hộ bảo tồn lao động trình độ cao 77 Hộp 4.4 Ý kiến hộ phát triển lao động trình độ cao 103 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa CP Chính phủ DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DT Diện tích ĐBSH Đồng sơng hồng ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã LĐ Lao động LNTT Làng nghề truyền thống NĐ Nghị định NN Nông nghiệp NQ Nghị QĐ Quyết định SP Sản phẩm SX Sản xuất TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân TTCN Tiểu thủ công nghiệp Tr.đ Triệu đồng UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix Từ thuận lợi khó khăn đặt việc phát triển nghề truyền thống đựợc coi quan trọng việc đề phương hướng để phát triển nghề truyền thống địa bàn huyện 4.4.2 Giải pháp cụ thể 4.4.2.1 Bảo tồn làng nghề đội ngũ nghệ nhân Huyện cần có sách khuyến khích hộ huyện nói chung đặc biệt hộ làng nghề nói riêng tích cực tham gia sản xuất sản phẩm làng nghề Hỗ trợ, khen tặng nghệ nhân làng nghề nghề nón lá, chạm bạc, nghề làm bánh đa để khuyến khích họ truyền đạt lại kinh nghiệm, kỹ thuật đặc biệt bí cho đời sau Tổ chức hoạt động ngày lễ, ngày hội làng nghề vào ngày giỗ tổ làng nghề Trong tổ chức thi hát, đá bóng đặc biệt thi tay nghề sản phẩm Đây hội giúp hộ phát triển hơn, hiểu văn hóa sản phẩm làng nghề 4.4.2.2 Giải pháp vốn Hiện nhu cầu vốn cho nghề truyền thống huyện Ân Thi cấp bách, đặc biệt làng nghề chạm bạc Thực tế cho thấy nguồn vốn để cung cấp cho nghề hạn chế, thiếu vốn thường xuyên diễn khả tích luỹ để đầu tư phát triển sản xuất sở thấp, đồng thời khả tiếp cận nguồn vốn thức hay bán thức cịn hạn hẹp Các nguồn vốn sở sản xuất thường chủ yếu vốn tự có vốn vay đối tượng khác vay người thân, chơi họ nguồn vốn vay ngân hàng thường theo chủ sở cho biết khả tiếp cận vốn vay ngân hàng khó khăn Do vậy, để tháo gỡ vấn đề vốn huyện cần có sách, chủ trương sau Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 125 Với huyện cần mở rộng hệ thống dịch vụ tín dụng cho khu vực nông thôn, đặc biệt đối với làng nghề, tổ chức quỹ tín dụng chuyên dành cho phục vụ phát triển tiểu thụ công nghiệp nơng thơn nói chung làng nghề nói riêng Ân Thi Tăng vốn cho vay từ nguồn vốn tín dụng đầu tư, quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia, quỹ Quốc gia xúc tiến việc làm, ngân hàng người nghèo Ngân hàng Thương mại quốc doanh Hệ thống Ngân hàng cần mở rộng đại lý, đại diện khắp địa bàn nông thôn, đặc biệt làng nghề huyện Ân Thi chạm bạc xã Phù Ủng, làng nghề nón thơn Mão Cầu xã Hồ Tùng Mậu, làng nghề Bánh đa thuộc thôn Trà Phương xã Hồng Vân, nơi thường có nhu cầu sử dụng vốn lớn để phục vụ cho sản xuât mở rộng sản xuất Mở rộng phát triển hệ thống ngân hàng phục vụ cho sở nghề, cho chủ sở vay vốn với lãi suất ưu đãi Đặc biệt hỗ trợ mở lớp học nghề Chạm bạc cho lao động huyện Ân Thi nghề địi hỏi phải qua q trình học nghề tạo sản phẩm đảm bảo chất lượng Ngoài hệ thống ngân hàng nên phát triển mạnh quỹ tín dụng nhân dân Huyện Ân Thi cần đưa sách tài chính, tín dụng nhằm hỗ trợ tạo lập tăng cường vốn cho sở sản xuất - kinh doanh cho làng nghề huyện làng nghề Chạm bạc Huyện cần có kế hoạch dành lượng vốn đáng kể định từ nguồn vốn đầu tư phát triển vay với lãi suất ưu đãi cho sở sản xuất công nghiệp TTCN làng nghề huyện Ân Thi khôi phục phát triển làng nghề Với ngân hàng tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc liên quan đến q trình triển khai dự án sử dụng vốn vay để phối hợp với khách hàng để tháo gỡ, chấn chỉnh sai phạm trình sử dụng vốn vay, giảm thiểu rủi ro, thất thoát vốn cho vay Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 126 Huyện cần đề xuất ngân hàng quỹ tín dụng đơn giản hoá thủ tục cho vay trung hạn dài hạn, điều chỉnh lại mức vốn thời hạn cho vay phù hợp với đối tượng chu kỳ sản xuất sản phẩm Việc vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất, đổi công nghệ, đại hố trang bị máy móc đầu tư xử lý môi trường phải ưu tiên hàng đầu sách cho vay vốn Huyện cần thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng để tạo điều kiện cho hộ sản xuất làng nghề sở sản xuất vay vốn phát triển sản xuất giải phần khó khăn chấp cho vay vốn để phục vụ cho sản xuất làng nghề làng nghề Chạm bạc nghề cần nhiều vốn Khuyến khích tổ chức như: Hội phụ nữ, niên, mặt trận tổ quốc đoàn thể khác huyện Ân Thi đứng bảo lãnh cho hộ làm nghề vay vốn đầu tư cho sản xuất Hướng dẫn chi tiết hộ làng nghề sử dụng vốn để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn vay, chủ doanh nghiệp, hộ gia đình làng nghề cần nâng cao tri thức quản lý, kiến thức kinh doanh, tiếp thị, tiếp cận thị trường, quản lý tài chính… nhằm đạt hiệu cao sản xuất - kinh doanh 4.4.2.3 Nguồn nguyên liệu cho sản xuất làng nghề Đôi với nghề chế tác bạc nguồn ngun liệu đầu vào tương đối khó khăn giá vàng bạc tồn giới nói chung khơng ổn định gây nhiều khó khăn cho sở sản xuất Với giá có xu hướng ngày tăng chủ sở nên có biện pháp huy động vốn để dự trữ hàng Đối với nghề nón nguồn nguyên liệu lấy chủ yếu tỉnh Do cần mở rộng thị trường cung cấp khác Đặc biệt cần tạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 127 đươc vùng nguyên liệu huyện Ân Thi để có nguồn cung cấp ổn đinh, đồng thời góp phần giải việc làm nâng cao thu nhập chi người dân huyên không làm nghề 4.4.2.4 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nghề Thị trường ban đầu phát triển sản xuất tiêu điểm hướng tới nhu cầu tiêu dùng xã hội Hiện tình hình thị trường tiêu thụ nghề truyền thống có bước phát triển hẳn so với thời kỳ trước song thực tế cịn mang tính tự phát thiếu ổn định, gây ảnh hưởng trực tiếp đến tới sản xuất Để mở rộng thị trường cho nghề truyền thống huyện Ân Thi cần có giải pháp là: Với nhà nước cần sớm xây dựng thương hiệu cho làng nghề, tiến hành hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất làng nghề việc tìm kiếm mở rộng thị trường, thơng qua việc giao trách nhiệm cho quan ngoại thương, nắm vững thị hiếu tiêu dùng khu vực, nước mặt hàng TTCN nước ta Cung cấp thông tin thị trường, tổ chức dịch vụ tư vấn chiến lược mặt hàng, thị trường Trợ giúp giới thiệu sản phẩm làng nghề thông qua hội chợ triển lãm quốc tế nước Đồng thời, có sách khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân quan tâm trọng đến công tác tiếp thị (tạo mẫu mã hàng hoá, chào hàng ký kết hợp đồng xuất khẩu) Hạn chế tình trạng cạnh tranh hỗn loạn làm tổn hại đến lợi ích chung Giảm khâu trung gian không cần thiết, làm tổn hại gây thua thiệt cho người sản xuất Khuyến khích tạo điều kiện để sở sản xuất - kinh doanh làng nghề mở đại lý, cửa hàng, quầy hàng giới thiệu sản phẩm đô thị tụ điểm thương mại, chợ nông thôn địa phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 128 khác Bên cạnh đó, nên khuyến khích hình thành Hiệp hội ngành nghề từ làng - xã đến huyện, tỉnh Trung ương Thông qua tổ chức này, sở sản xuất, cá nhân người thợ trao đổi cung cấp thông tin kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, thị trường, giá cả, thị hiếu, mẫu mã, chất lượng sản phẩm tạo hợp tác cạnh tranh lành mạnh sở sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề Các hộ thành lập nhóm sản xuất, để ký kết hợp đồng, lập trang web để giới thiệu, quảng bá sản phẩm Tiềm xuất sang nước bạn láng giềng nước Lào, Campuchia sản phẩm nghề chạm bạc lớn Do chủ sơ sở phải tích cực nghiên cứu thăm dị để tìm hiểu thị trường, quyền địa phương nên tổ chức cho chủ sở sản xuất giỏi thực tế sang nước bạn để tìm hiểu nhu cầu thực tế họ để từ có sản phẩm cung ứng cho phù hợp với nhu cầu, với phong tục tập quán khách hàng Nhà nước có sách hỗ trợ ứng khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng tính cạnh tranh sản phẩm để sản phẩm thị trường chấp nhận Cần tạo liên kết nhà việc bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Nhà nước đóng vai trị chủ đạo định hướng phát triển, xây dựng co chế thơng thống tạo điều kiện tốt cho nhà nhà Doanh nghiệp – Nhà khoa học – Nhà nông Để tham gia nhà đạt hiệu bền vững đối tượng cần có chiến lược hành động cụ thể hài hịa lợi ích bên Nhà nước cần có sách ưu đãi cụ hể nhằm để bảo tồn phát triền làng nghề truyền thống làng huyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 129 Nhà khoa học: tham gia vào nghiên cứu để lưu giữ lại sản phẩm, nét văn hóa sản phẩm mà dần bị mai Nhà Nơng: Khuyến khích họ tham gia sản xuất, hợp tác vợi nhà khác để có điều kiện thuận lợi nguyên liệu , thị trường tiêu thụ, hiểu rõ nét đặc trưng sản phẩm Nhà doanh nghiêp: Xây dựng lên doanh nhiệp, HTX để tổ chức sản xuất tốt hơn, chất lượng đồng Đặc biệt họ giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm nhiều ổn định hơn, giúp cho hộ yên tâm việc đầu tư sản xuất 4.4.2.5 Giải pháp tăng cường sử dụng kỹ thuật & công nghệ Hiện công nghệ sản xuất nghề truyền thống thường lạc hậu làm giảm chất lượng, mẫu mã khả cạnh tranh sản phẩm Trước nhu cầu phát triển sản xuất, sức ép thị trường kinh tế hội nhập, đổi công nghệ trở thành nhu cầu thiết đảm bảo tồn phát triển sở sản xuất Vì tăng cường nghiên cứu ứng dụng tiến công nghệ cho nghề nhiễm vụ ưu tiên hàng đầu Bên cạnh việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phải thực kết hợp với kỹ thuật công nghệ truyền thống, nhằm tạo nên hệ thống kỹ thuật linh hoạt thúc đẩy phát triển, đảm bảo cho sản phẩm đủ sức cạnh tranh thị trường Các hộ cần áp dụng khoa học công nghệ vào công đoạn không cần thiết phải làm thủ công Để đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất cần có hỗ trợ vốn ban đầu cho cá nhân hay tập thể có đề tài nghiên cứu phục vụ việc đổi cơng nghệ nghề Bên cạnh địa phương cần có chế, sách ưu đãi để thu hút nhà khoa học Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 130 tích cực nghiên cứu, sáng chế thiết bị, máy móc phục vụ cho nghề truyền thống 4.4.2.6 Giải pháp nhân lực Nhà nước cần có sách khen thưởng ưu đãi thích đáng nghệ nhân, khuyến khích họ truyền nghề dạy nghề cho lớp trẻ Hàng năm vài năm lần cần tổ chức xét, công nhận trao tặng danh hiệu cao quý, thưởng vật chất xứng đáng cho người thợ giỏi có phát minh sáng chế, cải tiến máy móc, thiết bị công nghệ sản xuất Đây giải pháp giúp bảo tồn đặc trưng nét văn hóa sản phẩm, tránh mai Qua khảo sát thực tế cho thấy lao động nghề truyền thống huyện chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng Đa số lao động có trình độ văn hóa chưa cao Chủ yếu người lao động cho làng nghề chưa qua đào tạo, bồi dưỡng cách mà chủ yếu qua thời gian ngắn học việc Đối với nghề chế tác chạm bạc lao động có tay nghề địa bàn huyện chưa sử dụng nhiều, mà chủ yếu chủ sơ sở phải thuê tỉnh khác vấn chưa tạo việc làm nhiều Do để đáp ứng vấn đề lao động số lượng chất lượng cần có giải pháp sau: Nâng cao trình độ dân trí trình độ học vấn cho người lao động nghề truyền thống Tổ chức lớp đào tạo dài hạn ngắn hạn cho người lao động Mở rộng quy mô đa dạng hố hình thức dạy nghề Cải tiến chương trình tổ chức lại hệ thống trường dạy nghề Ngoài tổ chức, trung tâm dạy nghề tỉnh, cần có sở đào tạo nghề thông qua lớp tập huấn địa phương Thông qua sở nhà nước có hỗ trợ đội ngũ cán giảng dạy nội dung trương trình Kết hợp Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 131 chặt chẽ lý thuyết thực hành thực tế sở nghề, truyền nghề trực tiếp với đào tạo Vấn đề đào tạo phải gắn với giải việc làm, tránh đào tạo tràn lan nay, vấn đề thừa thầy thiếu thợ phổ biến Đào tạo theo làng nghề phù hợp, đào tạo cho lao động làng chạm bạc làm nghê chạm bạc, lang làm nón học cách làm nón….Ngồi nhà nước nên miễn phí cho người học nghề trường mà trực tiếp làm việc cho sở sản xuất thuộc nghề truyền thống Khai thác nguồn lao động trẻ có tri thức, trình độ quản lý kinh tế, quản lý xây dựng thị trường, cải tiến mẫu mã trình sản xuất kinh doanh hộ đặc biệt doanh nghiệp làng nghề Muốn địa phương nên tổ chức mời chuyên gia giỏi địa phương để tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý, kiến thức kinh tế thị trường cho đội ngũ cán bộ, cho chủ sở sản xuất Nội dung đào tạo cần đặc biệt quan tâm đến việc phổ biến kiến thức pháp luật có liên quan đến tổ chức sản xuất kinh doanh, kinh doanh sản phẩm thuộc nghề truỳên thống 4.4.2.7 Giải pháp kết cấu hạ tầng Nhà nước tăng cường đầu tư đổi sách phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, tiến hành quy hoạch giải mặt sản xuất cho làng nghề Việc xây dựng kết cấu hạ tầng đồng có tác dụng kích thích phát triển nghề truyền thống Nhìn chung kết cấu hạ tầng địa bàn huyện Ân Thi tương đối phát triển so với mặt chung toàn tỉnh Tuy nhiên để đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội tồn huyện vấn đề xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng cần ý điểm sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 132 Đối với hệ thống đường giao thông: Về địa bàn toàn huyện đầu tư tương đối lớn, đường liên thôn, liên xã bê tơng hố.Tuy nhiên cịn có số trục đường chưa làm bị xuống cấp trầm trọng, số trục đường thuộc thôn Huệ Lai, xã Phù Ủng Thôn Huệ Lai nơi tập chung 99% hộ số công ty TNHH làm nghề chạm bạc Để làm trục đường địi hỏi phải có góp sức quyền địa phương va nhân dân làm góp phần nâng cao hiệu hoạt động sở nghề Cải tạo, nâng cấp mạng lưới điện nông thôn giúp cho điện áp ổn định, ngăn chặn rủi ro cho người sản xuất sử dụng điện Giải pháp xây dựng hệ thống cấp, nước: Nhà nước đầu tư thích đáng cho xây dựng cơng trình cấp nước sạch, hệ thống nước phục vụ cho trình sản xuất Các hộ sản xuất phối hợp với quyền địa phương tạo điều kiện tốt cho việc cung cấp nước địa bàn Hỗ trợ việc quy hoạch, xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng nói cho làng nghề Nhà nước quyền địa phương cấp cần xúc tiến quy hoạch xây dựng hệ thống cơng trình kết cấu hạ tầng cấp, thoát nước, xử lý chất thải, làm vệ sinh bảo vệ môi trường khu vực nông thôn nói chung, làng nghề nói riêng với tinh thần khẩn trương, tích cực Phát triển hệ thống thơng tin liên lạc: Hiện hệ thống thơng tin liên lạc nói chung tương đối phát triển với giá tương đối thích hợp Để hệ thống thơng tin liên lạc góp phần tích cực hoạt động nghề nhà nước quyền địa phương nên tạo điều kiện thuận lợi để sở nghề có điều kiện để giới thiệu sản phẩm mạng Internet, phục vụ đắc lực cho sản xuất kinh doanh hiệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 133 4.4.2.8 Giải pháp mơi trường Như trình bày phần vấn đề môi trường thị Ân Thi việc giải vấn đề môi trường vấn đề cần thiết xúc Cần giải vấn đề mơi trường cần có giải pháp sau: Thứ nhất: Thực quy hoạch tổng thể cho phát triển nghề truyền thống: Quy hoạch phát triển nghề sản xuất truyền thống có vai trò quan trọng việc xây dựng phát triển nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá.Việc quy hoạch tổng thể cho sản xuất nhằm đạt hiệu mặt kinh tế kiểm sốt mơi trường giữ đặc trưng truyền thống nghề Đối với nghề chạm bạc có vạch quy hoạch 2ha cho nghề nhiên chưa thực Do Huyện Ân Thi nên sớm có biện pháp để vùng quy hoạch nhanh chóng thực Thứ hai: Áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất: Khoa học công nghệ biện pháp quan trọng để đạt mục tiêu nâng cao xuất lao động, bảo đảm chất lượng sản phẩm cải thiện môi trường Đối với nghề chế tác chạm bạc chủ sở chủ yếu sử dụng máy cũ làm cho chất lượng sản phẩm không tốt, máy cũ làm cho tỷ lệ hao hụt bạc nhiều gây ô nhiễm môi trường nhiều Đối với nghề bánh đa hộ sử dụng bếp than chính, chủ hộ nên chuyển sang bếp ga bếp điện Tuy chi phí có cao khơng làm ảnh hưởng đến sức khoẻ sản phẩm làm nhanh hơn, với số liệu nhiều Thứ ba: Nâng cao nhận thức môi trường cho hộ sản xuất kinh doanh tác động môi trường tới đời sống sinh hoạt, trình sản xuất sản phẩm (ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, vấn đề vệ sinh môi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 134 trường) Xuất phát từ trình độ ý thức người dân lạc hậu, thấp nhiều chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt mà khơng ý đến vấn đề mơi trường sức khoẻ, giải pháp cần coi trọng Trước hết nên cung cấp thơng tín đầy đủ thường xuyên vấn đề cấp thiết lĩnh vực mơi trường, giới thiệu luật sách bảo vệ môi trường, trạng ô nhiễm môi trường hậu sức khoẻ người Làm rõ quyền lợi, trách nhiệm khả xua người dân vấn đề bảo vệ môi trường Đồng thời tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán phụ trách môi trường làng nghề để nâng cao trình độ nhận thức lực xử lý ô nhiễm sản xuất gây 4.4.2.9 Phương thức hợp tác liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Trong làng nghề truyền thống huyện mối quan hệ bao trùm mối quan hệ chủ thợ, ngồi có số quan hệ khác như, hộ gia đình, tổ chức sản xuất mang tính quan hệ chưa có tính gắn kết chặt chẽ với sản xuất tiêu thủ sản phẩm Vì chúng tơi đề xuất ngồi trừ có đầu tư khác để nâng cao quy mơ, trình độ hoạt động làng nghề nơng thơn mà cịn hộ gia đình làm ngehfe cần có mối quan hệ với việc, cung cấp đầu vào, hơp tác với công đoạn sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, vốn cần nghiên cứu xác định tổ chức hình thức hợp tác cho phù hợp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 135 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau nghiên cứu bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống huyện Ân thi rút số kết luận sau: Bảo tồn trì sản phẩm hữu hình vơ hình có giá trị lịch sử, mang yếu tố văn hóa sâu sắn, giữ lại khơng để Làng nghề nhiều cụm dân cư, làng có hoạt động nghành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Làng nghề truyền thống làng nghề hình thành từ lâu đời sản phẩm có tính riêng biệt mang đặc thù, giá trị văn hóa lịch sử địa phương nhiều nơi biết đến, phương thức cha truyền nối, gia đình dịng tộc Phát triển làng nghề truyền thốn phát triển vê số lượng chất lượng sản phẩm sản xuất làng nghề truyền thống Phát triển nghề truyền thống coi sách kinh tế quan trọng nhà nước, hướng đắn cần thiết trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thôn Thông qua việc phát triển nghề truyền thống góp phần lớn vào việc tạo việc làm cho lao động dư thừa nơng thơn, góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống dân cư nơng thơn Ngồi phát triển nghề truyền thống cịn góp phần giữ gìn sắc văn hố dân tộc trật tự an toàn xã hội Số lượng nghề truyền thống địa bàn huyện có phát triển thời gian qua, tỷ lệ số hộ người lao động làm việc nghề truyền thống chiếm tỷ lệ tương đối cao (tỷ lệ số hộ chiếm 89% tổng số hộ tồn làng nghề) Các nghề đóng góp vai trị to lớn việc tạo việc làm, nâng cao mức sống người dân huyện góp phần hồn thành nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Thu nhập bình qn lao động tháng làng nghề Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 136 chạm bạc 8,3 triệu đồng, nghề nón 0,83 triệu đồng nghề bánh đa 2,5 triệu đồng Đã có hệ thống kênh tiêu thụ hoạt động cịn hiệu quả, khơng có mối quan hệ chặt chẽ tác nhân nên mức tiêu thụ không ổn định Thị trường tiêu thụ hẹp nên khối lượng tiêu thụ cịn Quy mơ làng nghề ngày mở rộng, số hộ chuyển sang làm chuyên nghề ngày tăng đạt tốc độ tăng trưởng bình quân hộ chậm bạc từ hộ kiêm sang hộ chuyên 138,70% Mỗi hộ giải 2-6 lao động, có lao động gia đình chiếm 60%, cịn lại lao động th ngồi Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nghề là: Vốn dùng cho sản xuất hạn chế, chất lượng tay nghề cho người lao động cịn thấp ít, cơng nghệ sản xuất chưa áp dụng nhiều, thị trường tiêu thụ sản phẩm hạn hẹp nguồn nguyên liệu đầu vào không ổn định Bảo tồn phát triển làng nghề Ân Thi cần có tham gia bên có liên quan đến bảo tồn phát triển làng nghề như: Nhà nước, Chính quyền địa phương, doanh nghiệp, hộ chuyên, hộ kiêm Cần có giải pháp hỗ trợ vay vốn ưu đãi, hỗ trợ tổ chức hoạt động tổ nhóm để hỗ trợ sản xuất, dặc biệt cần tìm nguồn tiêu thụ ổn định tạo HTX sản xuất, hội người sản xuất Tổ chức liên kết với doanh nghiệp, đại lý, tổ chức để tiêu thụ sản phẩm, trưng bày, giới thiệu sản phẩm Tổ chức lớp học nhằm nâng cáo trình độ nhận thức tay nghề cho người lao động, nâng cao lực quản lý cho chủ hộ, chủ HTX Khuyến khích hộ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất khâu sử dụng nhằm tạo sản phẩm đồng đều, chất lượng Bên cạnh khuyến khích hộ tích cực bảo vệ mơi trường, xử lý rác thải cách giúp cho giảm thiểu ô nhiếm môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 137 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước Nhà nước cần phải có sách cụ thể cho hỗ trợ phát triển nghề, đặc biệt có biện pháp cụ thể cho việc triển khai thực quy hoạch phát triển nghề Kết hợp với địa phương tăng cường đầu tư sở vật chất, hạ tầng nơng thơn Thực đồng sách thị trường, hỗ trợ, mở rộng thị trường cho nghề Miễn, giảm tiền thuê đất hộ sản xuất làng nghề Huy động nguồn vốn nội lực với hỗ trợ nhà nước địa phương cho vay vốn ưu đãi, cải cách thủ tục hành cho hộ sản xuất vay (thời gian, lãi suất, đủ vốn) 5.2.2 Đối với quyền địa phương Cần phải có quy hoạch tổng thể phát triển cụm, khu sản xuất tập trung làng nghề Xây dựng tốt đồng kết cấu hạ tầng cụm, khu sản xuất tập trung để làng nghề phát triển có hiệu giảm thiểu nhiễm mơi trường Có biện pháp liên kết với hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng để hộ nghề vay vốn dễ dàng Khuyến khích nghệ nhân truyền lại cho lớp trẻ Tổ chức buổi hướng dẫn, đào tạo nghề cho nghề Hình thành quan chun mơn cung cấp thông tin thị trường cho nghề 5.2.3 Đối với hộ sản xuất nghề Các hộ phải động việc tìm hiểu thị trường tiêu thụ sản phẩm thông tin khách hàng Tăng cường đầu tư trang thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất Tích cực học hỏi, nâng cao trình đội văn hố trình độ tay nghề Tranh thủ hỗ trợ địa phương, nhà nước mặt Bố trí sử dụng nguồn lực có nguồn lực hỗ trợ cách đầy đủ hợp lý Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ban Tư tưởng- Văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp &PTNT (2002), Con đường Công nghiệp hóa- đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Công nghiệp (1996), Kỷ Yếu Hội thảo Quốc tế bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Điền (1997), CNH nông nghiệp, nông thơn nước Châu Á Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), “Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống”, NXB nông nghiệp, Hà Nội Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Mai Thế Hởn (1999) “Tình hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống số nước Châu Á- Những kinh nghiệm cần quan tâm đến Việt Nam”, Những vấn đề giới Phạm Xuân Phương (2003), Thực trạng giải pháp chủ yếu phát triển vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ Đông bắc Bắc bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Ngọc Quyết (2000), Giáo trình kinh tế mơi trường, NXB Tài chính, Hà Nội Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực phát triển kinh tế- xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Ngơ Dỗn Vịnh, (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, học hỏi sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tổng cục thống kê (1996), Động thái thực trạng kinh tế- xã hội Việt Nam 10 năm đổi (1986- 1995), NXB Thống kê, Hà Nội Trung tâm KHXH&NV (2000), Tư phát triển cho kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội UBND thành phố Hà Nội- Sở kế hoạch đầu tư (2005), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nghề làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2010, Hà nội Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viện chiến lược phát triển (2001), Việt Nam hướng tới 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập Phòng thống kế huyện Ân Thi (2011-2014), “Báo cáo kinh tế -xã hội” Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 139 ... thống, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hố lí luận thực tiễn bảo tồn phát triển làng nghề. .. triển làng nghề truyền thống huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 71 4.2.1 Thực trạng bảo tồn làng nghề truyền thống 71 4.2.2 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống huyện Ân Thi 81... ? ?Giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng bảo tồn phát triển làng nghề truyền

Ngày đăng: 09/09/2015, 00:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan