Quản lý dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình: thực trạng và giải pháp

81 169 0
Quản lý dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình: thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam đang trên đà xây dựng nền kinh tế CNH - HĐH vấn đề mấu chốt quyết định tốc độ phát triển là cở sở hạ tầng xã hội của một quốc gia phải đi trước một bước

Lời Mở Đầu 1. Tính cần thiết của đề tài: Việt Nam đang trên đà xây dựng nền kinh tế CNH - HĐH vấn đề mấu chốt quyết định tốc độ phát triển là cở sở hạ tầng xã hội của một quốc gia phải đi trước một bước.Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp Đảng nhân dân ta đã, đang có những chủ trương xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng nhu cầu đầu ngày càng lớn. “Quản hiệu quả sử dụng hiệu quả là 2 mục tiêu đạt khi quyết đinh đầu ’’. Vốn ngân sách là một nguồn vốn chủ đạo của quốc gia trong phát triển hạ tầng cơ sở dưới hình thức tài trợ trực tiếp như các chương trình dự án đầu phát triển, chương trình mục tiêu Quốc Gia.Vấn đề quản hiệu quả dự án đầu phát triển sử dụng vốn NSNN đang là vấn đề được toàn xã hội quan tâm. Những năm qua Đảng nhân dân tỉnh Ninh Bình có nhiều hoạt đông thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả quản dự án đầu XDCB trên địa bàn tỉnh. Những tồn tại trong quản dự án đã đóng góp được phần nhỏ vào những giải pháp thiết thực cho công tác quản đầu xây dựng , em đã lựa chọn đề tài: “Quản dự án đầu phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình: thực trạng giải pháp” làm đề tài tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Đặng Thị Lệ Xuân đã giúp em hoàn thành đề tài này .trong phạm vi đề tài chắc chắn không tránh khỏi sự thiếu sót.Em rất mong nhận được sự góp ý của cô. 2. Mục đích nghiên cứu: 2.1 Đánh giá quá trình sử dụng vốn đầu phát triển công tác quản dự án đầu từ NSNN trong những năm vừa qua ở tỉnh Ninh Bình: Những kết quả đạt được, những tồn tại cần khắc phục. 2.2. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản dự án đầu phát triển sử dụng vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Ninh Bình nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển kinh tế trong giai đoạn tới. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề luận thực tiễn liên quan đến dự án đầu phát triển hiệu quả quản dự án sử dụng vốn đầu phát triển từ NSNN. Phương hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Ninh Bình các giải pháp quản đầu xây dựng. Phạm vi nghiên cứu: Các dự án đầu xây dựngbản trên địa bàn tỉnh Ninh Bình trong thời gian qua (2003 - 2007) giai đoạn tới đến năm 2010. Kết cấu đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệunội dung gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản các dự án đầu phát triển từ ngân sách nhà nước. Chương 2: Thực trạng quản các dự án đầu phát triển sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản dự án đầu phát triển sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Chương I Những vấn đề cơ bản về quản các dự án đầu Phát triển từ ngân sách nhà nước I. Dự án đầu tư: 1. Khái niệm dự án đầu tư: a. Khái niệm: có thể xem xét dự án đầu từ nhiều góc độ khác nhau: -Về mặt nội dung: dự án đầu là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định ,thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định. -Trên góc độ quản lý: dự án đầu là một công cụ quản sử dụng vốn ,vật tư,lao động để tạo ra kết quả tài chính ,kinh tế xã hội trong một thời gian dài. -Trên góc độ kế hoạch: dự án đầu là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu sản xuất kinh doanh ,phát triển kinh tế –xã hội làm tiền đề cho các quyết định đầu tài trợ. -Về mặt hình thức :Nó là một tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết có hệ thống chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai. Như vậy một cách chung nhất có thể hiểu: Dự án đầu được hiểu là một ý đồ tiến hành một công việc đầu cụ thể nhằm đạt được mục tiêu xác định trong khuân khổ nguồn lục nhất định khoảng thời gian nhất định. b.thành phần của dự án đầu tư: -Mục tiêu của dự án: Mục tiêu được thể hiện ở hai mức: +Mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện dự án mang lại. +Mục tiêu trước mắt là các mục đích cụ thể cần đạt được của việc thực hiện dự án. -Các kết quả: Đó là những kết quả cụ thể ,có thể định lượng ,được tạo ra từ những các hoạt động khác nhau của dự án.Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện được các mục tiêu của dự án. -Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện trong dự án để tạo ra các kết quả nhất định.Những nhiệm vụ hoặc hành động cùng với một lịch biểu trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án. -Các nguồn lực: Về vật chất ,tài chính con người cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án .Gía trị hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu cần cho các dự án. c.vai trò của dự án đầu tư: -Dự án đầu là phương tiện để chuyển dịch phát triển cơ cấu kinh tế. -Dự án đầu giải quyết quan hệ cung cầu về vốn trong phát triển. -Dự án đầu góp phần xây dựng cơ sở vật chất –kỹ thuật ,nguồn lực mới cho phát triển. -Dự án đầu giải quyết quan hệ cung cầu về sản phẩm hàng hoá trên thị trường ,cân đối mối quan hệ giữa sản xuất tiêu dùng. -Dự án đầu góp phần không ngừng nâng cao đời sống ,vật chất tinh thần cho nhân dân ,cải tiến bộ mặt kinh tế xã hội của đất nước. d. Đặc điểm của dự án đầu tư: Để đảm bảo tính khả thi ,dự án đầu phải mang các đặc tính sau: - Tính khoa học : Thể hiện người soạn thảo dự án đầu phải có một quá trình nghiên cứu tỷ mỷ kỹ càng ,tính toán thận trọng ,chính xác từng nội dung về công nghệ kỹ thuật.Tính khoa học còn thể hiện trong quá trình soạn thảo dự án đầu cần có sự vấn của cơ quan chuyên môn. - Tính thực tiễn :Các nội dung của dự án đầu phải được nghiên cứu ,xác định trên cơ sở xem xét,phân tích ,đánh giá đúng mức các điều kiện hoàn cảnh cụ thể liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động đầu tư. - Tính pháp : Dự án đầu có cơ sở pháp vững chắc phù hợp với chính sách pháp luật của nhà nước.Nên phải nghiên cứu kỹ chủ trương ,chính sách của nhà nước,văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động đầu tư. - Tính đồng nhất : Các dự án đầu phải tuân thủ các quy định chung của các cơ quan chức năng về hoạt động đầu ,kể cả quy định về thủ tục đầu tư.Với các dự án đầu quốc tế còn phải tuân thủ quy định chung mang tính quốc tế. 2. Phân loại dự án đầu tư: a.Theo thẩm quyền quyết định hoặc cấp giấy phép đầu tư: *Đối với dự án đầu trong nước: Để tiến hành quản phân cấp quản ,tuỳ theo tính chất của dự án quy mô đầu tư,các dự án trong nước được chia ra làm 3 nhóm A,B C.Đặc trưng của mỗi nhóm được quy định trong quy chế quản đầu xây dung ban hành kèm theo nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 07 năm 1999 của chính phủ về quản đầu xây dung nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 04 tháng 05 năm 2000 của chính phủ về việc bổ xung một số điều trong quy chế quản đầu ban hành theo nghị định số 52/1999- NĐ-CP. Có 2 tiêu thức dùng để phân nhóm: -Dự án thuộc nghành kinh tế nào? -Dự án có tổng mức đầu lớn hay nhỏ? Trong các nhóm thì nhóm A là nhóm quan trọng nhất ,phức tạp nhất,còn nhóm C là nhóm ít quan trọng,ít phức tạp hơn cả. b.theo nguồn vốn: Dự án đầu trong nước : vốn cấp phát ,tín dụng ,các hình thức huy động khác . Dự án đầu bằng vốn nước ngoài :nguồn viện trợ nước ngoài ODA vốn đầu trực tiếp từ nước ngoài FDI. 3. Chu kỳ dự án: a. Khái niệm chu kì dự án: Chu kỳ dự án là các công việc, các giai đoạ mà một dự án phải trải qua kể từ khi hình thành ý đồ cho đến khi kết thúc dự án. Có nhiều góc độ tiếp cận vấn dề chu kỳ dự án. nếu tiếp cận từ góc độ các công việc mà một dự án phải trải qua thì chu kỳ dự án bao gồm các công việc sau: xác địng dự án, đánh giá thúc đẩy dự án. Nếu tiếp cận từ góc độ đầu người xem chu kỳ dự án như là các giai đoạn đầu mà mỗi dự án phải trải qua đó la giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực hiện đầu giai đoạn vận hành kết quả đầu tư. Dưới đây chúng ta sẽ nghiêm cứu sâu từng nội dung của chu kỳ dự án theo góc độ này. Chu kì dự án mà kéo dài khiến cho công tác thanh toán vốn đầu gặp nhiều khó khăn .nếu đặt trong chế độ chờ thì các doanh nhiệp không có vốn để hoạt động do vậy mà đòi hỏi cơ quan nhà nước phải có giải pháp thanh toán thích hợp tránh rủi ro cho các xí nghiệp theo thời gian:thời tiết ,lãi xuất ,tỷ suất ,….Điều đó đòi hỏi công tác quản chú ý đến vấn đề thời gian hoàn thành dự án,kiên quyết hoàn thành dự án đúng tiến độ ,nhanh chóng đưa công trình vào sử dụng.Đó là do cần xác định một chu kỳ dự án hợp lý. b. Sơ đồ chu kỳ dự án: gồm 3 giai đoạn: +Chuẩn bị Đầu tư: - nhận dạng dự án. -nghiên cứu tiền khả thi. -nghiên cứu khả thi. -thẩm định dự án. +Thực hiện Đầu tư: -đấu thầu. -thực hiện dự án. -vận hành khai thác. +Kết thúc xây dựng đưa dự án vào hoạt động: -đánh giá sau dự án. -kết thúc dự án. Theo sơ đồ này, có thể chia chu kỳ dự án thành 3 giai đoạn như trên: Các bước công việc, các giai đoạn trong chu kỳ được tiến hành tuần tự nhưng không biệt lập mà đan xen gối đầu cho nhau, bổ sung cho nhau nhằm nâng cao dần mức độ chính xác của các kết quả nghiên cứu tạo thuận lợi cho việc tiến hành dự án ở các bước kế tiếp. +Giai đoạn 1:Chuẩn bị đầu tư: Trong 3 giai đoạn, giai đoạn chuẩn bị đầu tạo tiền đề quyết định sự thành công hay thất bại ở 2 bước sau, đặc biệt là ở bước vận hành kết quả đầu tư. Đối với giai đoạn chuẩn bị đầu tư, vấn đề chất lượng, vấn đề chính xác của các kết quả nghiên cứu, tính toán dự toán là rất quan trọng. trong quá trình soạn thảo dự án phải dành đủ thời gian chi phí. Tổng chi phí cho nghiên cứu đầu chiềm từ 0,5 - 15% vốn đầu của dự án .Khi công tác chuẩn bị đầu tốt thì việc sử dụng tốt 85 - 99,5 % vốn đầu của dự ángiai đoạn thực hiện đầu (đúng tiến độ, không phải phá làm lại,tránh được những chi phí không cần thiết ) đấy là yếu tố để dự án thuận lợi nhanh chóng thu hồi vốn đầu có lãi (đối với các dự án sản xuất kinh doanh), nhanh chóng phát huy hết năng lực phục vụ dự kiến (đối với các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng dịch vụ xã hội) *Nhận dạng dự án: Việc nhận dạng dự án được thực hiện với các nội dung cụ thể là: -Xác định dự án thuộc loại nào? Dự án phát triển nghành ,vùng hay dự án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ,dự án đầu mới hay mở rộng. -Xác định mục đích của dự án. -Xác định sự cần thiết phải có dự án. -Vị trí ưu tiên của dự án. * Xác định dự án: đây là quá trình tìm hiểu những cơ hội đầu có mục đích giải quyết các vấn đề còn tồn đọng,cản trở kế hoạch phát triển của tỉnh trong hiện tại cả tương lai hay dự án phát triển khai thác một tiềm năng sẵn có trên địa bàn tỉnhtriển vọng trong tương lai. Xác định dự án cần được tiến hành trong khuân khổ chung về phân tích lĩnh vực phân tích không gian. điều này đảm bảo rằng đó là những dự án có khả năng tốt nhất có thể được thực hiện phù hợp với các hoàn cảnh. * Nghiêm cứu tiền khả thi: Đây là bước tiếp theo của các cơ hội đầu có nhiều triển vọng đã được lựa chọn với quy mô đầu lớn.Bước này nghiên cứu sâu hơn các khía cạnh mà khi xem xét cơ hội đầu có nhiều triển vọng còn thấy phân vân chưa chắc chắn ,nhằm tiếp tục lựa chọn ,sàng lọc các cơ hội đầu tư. Nội dung nghiên cứu tiền khả thi bao gồm các vấn đề sau: -Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu ,các điều kiện thuận lợi khó khăn. -Dự kiến quy mô đầu ,hình thức đầu tư. -Chọn địa điểm dự kiến diện tích sử dụng trên cơ sở giảm tối đa việc sử dụng đất ảnh hưởng đến môi trường. -Phân tích ,lựa chọn sơ bộ các phương án xây dựng. -Xác định sơ bộ tổng mức đầu ,phương án huy động các nguồn vốn ,khả năng hoàn vốn trả nợ ,thu lãi. -Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu về mặt kinh tế xã hội . -Xác định tính độc lập khi vận hành khai thác của các dự án. Đặc điểm nghiên cứu các vấn đề trên giai đoạn này là chua chi tiết,xem xét ở trạng thái tĩnh,ở mức trung bình của mọi đầu vào, đầu ra, mọi khía cạnh kỹ thuật tài chính ….Do đó độ chính xác chưa cao. *Nghiên cứu khả thi: Đây là bước sàng lọc cuối cùng để lựa chon dự án tối ưu .ở giai đoạn này phải khẳng định :cơ hội đầu có khả thi hay không? có vững chắc hiệu quả hay không? ở bước nghiên cứu này nội dung cũng tương tự như ở giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi nhưng khác nhau ở mức độ chi tiết hơn,chính xác hơn.Mọi khía cạnh nghiên cứu đều xem xét ở trạng thái động ,tức là có tính đến các yếu tố bất định có thể xảy ra theo từng nội dung nghiên cứu.Xem xét sự vững chắc hay không của dự án trong điều kiện có sự tác động của các yếu tố bất định hoặc cần có các biện pháp tác động để đảm bảo cho dự án hiệu quả. Nghiên cứu khả thi loại bỏ các dự án bấp bênh (về thị trường hoặc kỹ thuật) ,những dự án mà kinh phí đầu quá lớn, mức sinh lợi nhỏ hoặc không thuộc loại ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội hoặc chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh.Nhờ đó mà các chủ đầu có thể hoặc loại bỏ hẳn dự án để khỏi tốn thời gian kinh phí hoặc xếp tạm lại dự án chờ cơ hội thuận lợi hơn . Như vậy,nghiên cứu khả thi là môt trong những công cụ thực hiện kế hoạch kinh tế của ngành ,của địa phương của cả nước để biến kế hoạch thành hành động cụ thể đem lại lợi ích kinh tế xã hội cho đất nước,lợi ích tài chính cho nhà thầu. * Thẩm định ra quyết định đầu tư: Thẩm định dự án đầu là việc tổ chức xem xét một cách khách quan có khoa học toàn diện các nội dungbản ảnh ính khả thhưởng trực tiếp tới tính khả thi của dự án từ đó quyết định đầu cho phép đầu tư. Đây là quá trình kiểm tra đánh giá nội dung dự án một cách độc lập cách biệt với quá trình soạn thảo dự án.Thẩm định dự án đã tạo ra cơ sở vững chắc cho hoạt động đầu có hiệu quả .Các kết luận rút ra từ quá trình thẩm định là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước ra quyết định đầu tư. Mục đích của thẩm định dự án: [...]... triển sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian qua: 1 Tổng quan về dự án nguồn vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình: 1.1 Số lượng dự án nguồn vốn ngân sách nhà nước cân đối cho dự án đầu tư: Tổng vốn đầu từ ngân sách ngày một tăng tuy nhiên số lượng dự án được cân đối vốn trong năm ngày càng giảm: Từ đỉnh cao 195 dự án năm 2005 đã giảm dần còn 88 dự án năm 2007... Quản dự án đầu là một dạng quản đặc biệt có đặc điểm riêng biệt với hoạt động quản kinh doanh .Quản dự án đầu tuỳ thuộc vào nguồn vốn (vốn ngân sách nhà nước ,vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh ,vốn tín dụng đầu phát triển của nhà nước, …) b.tác dụng của quản dự án đầu tư: - Quản dự án đầu liên kết tất cả các hoạt động ,công việc của dự án -Tạo điều kiện thuận lợi cho việc... Cơ cấu dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước a Theo phân loại A, B, C: Nếu phân loại theo dự án A, B, C có thể thấy một xu hướng phân bố rõ nét trong thời kỳ này: Đa số các dự án đầu t phát triển từ vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình là dự án thuộc nhóm C (quy mô vốn đầu /dự án nhỏ, thời hạn hoàn thành ngắn: dưới 2 năm) trung bình chiếm khoảng 75% tổng số dự án Những dự án đầu với... chủ đầu nhân hoặc dự án mang tính chất hoạt động kinh doanh) hay chuyển giao cho một đối ng hữu quan khác quản (đối với chủ đầu nhà nước hoặc dự án mang tính chất là các công trình đầu cơ sở hạ tầng) II Quản dự án đầu phát triển sử dụng vốn ngân sách Nhà nước: 1 Vốn ngân sách Nhà nước: a) Khái niệm vốn ngân sách nhà nước: Luật NSNN năm 1996, sửa đổi, bổ sung năm 1998:... hoạch tổng thể phát triển KT XH địa phương) - Sở xây dựng quản chất lượng xdây dựng dự án, giá xây dựng - Kho bạc Nhà nước: Thẩm định thanh toán vốn đầu tư, giải ngân - Chủ đầu BQLDA thực hiện các nhiệm vụ quản chung dự án thuộc trách nhiệm của mình như giải phóng mặt bằng, tổ chức đấu thầu, chỉ định thầu, quản thực hiện dự án, nghiệm thu công trình dự án, thanh quyết toán * Trên cơ sở... có thể sử dụng sự phối hợp thực hiện của địa phương tại địa bàndự án được triển khai b Đôi với các dự án thuộc phạm vi địa phương quản lý: * Trung ương cấp vốn ngân sách cho các địa phương theo kế hoạch phân bổ hàng năm trên cơ sở danh mục đầu được phê duyệt chứ không tham gia vào công việc cụ thể của từng dự án đầu phát triển sử dụng vốn NSNN Tuy nhiên vẫn thực hiện giám sát đầu thông... quản dự án cần được quan tâm hơn nữa Trên cơ sở phân tích những ưu điểm, tồn tại thời gian qua nhằm đưa ra cái nhìn toàn diện về thực trạng công tác quản có hướng giải pháp hoàn thiện quản dự án sử dụng vốn NSNN với tiêu chí tiết kiệm, chất lượng, hiệu quả, đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu phục vụ phát triển KT - XH tỉnh trong ng lai II Thực trạng quản các dự án đầu phát triển sử. .. gia dự án CHƯƠNG iI thỰc trạng quản các dự án đầu phát triển sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình I Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình: Tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2001 - 2005 tỉnh Ninh Bình đạt 11,9% thì vốn đầu tăng 41,7% tức là để tăng thêm 1% GDP thì cần tốc độ tăng vốn đầu là 3,5% hiện là thấp so với mức trung bình của cả nước Nhìn chung thì... kết với các cá nhân đơn vị hoàn thành các công việc của quá trình thực hiện dự án -Tài kiệu phân tích đánh giá kết quả hiệu quả của hoạt động đầu -Các thông tin về tình hình cung cầu kinh nghiệm quản ,giá cả ,luật pháp của nhà nước các vấn đề có liên quan đến đầu 4.Nội dung quản dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước: a Quản xây dựng, thẩm định phê duyệt dự án: Một trong những... phạm vi địa giới hành chính do địa phương quản Trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề từ đây trở đi, sinh viên sẽ đi sâu nghiên cứu hiệu quả quản dự án đầu phát triển (chỉ bao gồm các dự án đầu XDCB) sử dụng vốn từ NSNN trên địa bàn tỉnh Ninh Bình theo các nội dung quản đã trình bày ở trên: Kết luận chương 1 Vốn NSNN là một trong những nguồn quan trọng tài trợ cho đầu phát triển nhằm . Thực trạng quản lý các dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý dự án đầu. doanh .Quản lý dự án đầu tư tuỳ thuộc vào nguồn vốn (vốn ngân sách nhà nước ,vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh ,vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, …)

Ngày đăng: 17/04/2013, 08:57

Hình ảnh liên quan

Bảng: Số việc làm tăng thêm - Quản lý dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình: thực trạng và giải pháp

ng.

Số việc làm tăng thêm Xem tại trang 37 của tài liệu.
1 Tổng số lao động Ngư ời - Quản lý dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình: thực trạng và giải pháp

1.

Tổng số lao động Ngư ời Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Nhiều gói thầu tiến hành tổ chức đấu thầu còn mang tính hình thức, không có sự cạnh tranh bình đẳng do áp dụng hình thức đấu thầu hạn chế - Quản lý dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình: thực trạng và giải pháp

hi.

ều gói thầu tiến hành tổ chức đấu thầu còn mang tính hình thức, không có sự cạnh tranh bình đẳng do áp dụng hình thức đấu thầu hạn chế Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan