Đánh giá tình hình khai thác ruốc (acetes spp ) bằng nghề lưới đáy ở vùng ven biển đồng bằng sông cửu long

6 455 1
Đánh giá tình hình khai thác ruốc (acetes spp ) bằng nghề lưới đáy ở vùng ven biển đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 33 (2014): 116-121 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC RUỐC (ACETES SPP.) BẰNG NGHỀ LƯỚI ĐÁY Ở VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lê Văn Tâm1 Trần Văn Việt1 Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận: 05/03/2014 Ngày chấp nhận: 28/08/2014 Title: Assessment of fishing status of sergestid shrimp on using the bagnet in the coastal region of the Mekong Delta, Vietnam Từ khóa: Đáy, ruốc, suất, khai thác Keywords: Bagnet, sergestid shrimp, yield, fishing ABSTRACT Fishing status of Sergestid shrimp (Acetes spp.) in bagnet was studied from July 2013 until January 2014 in coastal provinces of the Mekong Delta including Bac Lieu, Ca Mau and Soc Trang. Data were collected from survey on 90 households. Results showed that fishing season was from March until August and each household had many bagnets. The fishing yield was not clearly different between West and East shores but depended mainly on the weather. The yield was big different among provinces and within the province at the same time. The yield was less affected by mouth width of the bagnet and also did not depend on the fishermen’s experiences. Bagnet rows were set up 1.5-10 km from the coastline, but the bagnet was located near the coastline get lower yield than the farther ones. TÓM TẮT Tình hình khai thác ruốc nghề lưới đáy nghiên cứu từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 tỉnh ven biển Đồng sông Cửu Long bao gồm Bạc Liêu, Cà Mau Sóc Trăng. Số liệu thu thập thông qua khảo sát 90 hộ khai thác. Kết cho thấy mùa vụ khai thác từ tháng 3-8 năm hộ có nhiều miệng đáy. Năng suất khai thác khác biệt rõ ràng vùng biển phía Đông phía Tây, phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Năng suất khai thác biến động lớn tỉnh tỉnh thời điểm. Năng suất phụ thuộc vào độ rộng miệng đáy không phụ thuộc vào kinh nghiệm ngư dân. Các hàng đáy đặt cách bờ 1,5-10 km, đáy gần bờ khai thác hiệu đáy xa bờ. GIỚI THIỆU Trước đây, ruốc chủ yếu làm thức ăn gia súc gia cầm nhờ sản lượng lớn giá rẻ, ruốc đặc sản nhiều người ưa thích nhiều vùng miền nước, chế biến thành nhiều dạng khác nhau, xuất sang nhiều quốc gia Châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia, Indonesia Thái Lan (Bộ NN PT Nông Thôn, 2013). Vì vậy, ruốc ngày trở thành mục tiêu khai thác ngư dân chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp Con ruốc loài giáp xác 10 chân thuộc Decapoda, theo FAO (2008) ruốc phân bố nhiều vùng Châu Á Thái Bình Dương, hình dạng tôm nhỏ, kích cỡ ruốc tùy thuộc vào loài đực hay cái, chiều dài dao động từ 10 – 40 mm. Là loài quan trọng chuỗi mắt xích thức ăn tự nhiên hệ sinh thái biển nhờ kích cỡ nhỏ sinh khối lớn nó. 116 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 33 (2014): 116-121  Bạc Liêu (BL): Đại diện vùng ven biển phía Đông ĐBSCL ấp Bình Điền, xã Long Điền Tây, Ấp 1, 3, 4, thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải. nhiều vùng ven biển, với nhiều loại hình ngư cụ khác te (xiệp) đáy (Phan thị Yến Tuyết, 2013). Trong đó, đáy ngư cụ khai thác phổ biến nay, đáy xếp thành hàng liên kết với từ miệng đáy, nguyên tắc vận hành đáy ngăn dòng chảy lọc nước thông qua lớp lưới, lưới giữ lại ruốc túi cuối miệng đáy. Hiện nay, áp lực khai thác ruốc ngày cao nhu cầu thị trường, ruốc phải đối mặt với nhiều tác động tiêu cực người gây như: nạn ô nhiễm môi trường, thâm canh hóa canh tác, vùng ven biển nơi tập trung chất thải từ nội địa thải qua cửa sông (Bộ NN PT Nông Thôn, 2010).  Sóc Trăng (ST): Phía Đông ĐBSCL ấp Mỹ Thanh, xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu (Mỹ Thanh). Mỗi tỉnh khảo sát 30 hộ khai thác ruốc nghề lưới đáy. Số liệu phân tích thống kê phần mềm mã nguồn mở R version 2.9.2 (2009-08-24). Đến thời điểm nghiên cứu ruốc giới Việt Nam chưa nhiều, đặc điểm phân loại loài ruốc (Acetes orientalis) nghiên cứu Ấn Độ Achuthankutty Ayyappannair (1976) mô tả hình dáng đặc điểm nhận dạng. Tương quan chiều dài-trọng lượng tầng suất xuất loài (Acetes vulagris) nghiên cứu Malaysia ngư cụ đáy Arshad et al (2008). Ngoài ra, biến động quần thể loài ruốc (Acetes japonicus) nghiên cứu bán đảo Malacca, Malaysia Amin et al. (2009), nghiên cứu xác định cấu trúc quần thể, mức tăng trưởng mức chết ngư cụ khai thác te. Hình 1: Địa điểm nghiên cứu 2.2 Phân tích số liệu  Thống kê mô tả: áp dụng đánh giá tình hình khai thác ruốc Thông tin ruốc Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) hạn chế, quan quản lý nhà nước chưa có liệu đối tượng này. Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu cung cấp thông tin khai thác ruốc nhằm cung cấp thông tin trạng nghề khai thác ruốc lưới đáy, mùa vụ đánh bắt, yếu tố ảnh hưởng đến suất khai thác khía cạnh kinh tế xã hội ngư dân tham gia khai thác ruốc, làm sở cho việc khai thác quản lý nguồn tài nguyên hợp lý.  Hệ số tương quan: sử dụng nhằm xác định mối liên hệ tương quan hai biến số như: suất, kinh nghiệm khai thác ngư dân, hay suất với độ rộng miệng đáy, chi phí lại đáy gần bờ hay xa bờ (Dalgaard, 2002; Faraway, 2005).  Kiểm định khác biệt suất tỉnh: suất khai thác tỉnh kiểm định phân tích phương sai ANOVA, suất khai thác trung bình tỉnh BL, CM ST. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm  Phương trình hồi quy yi    1 x1i   x2i    k xki   i 2006). Nghiên cứu thực từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 tỉnh ven biển Bạc Liêu, Cà Mau Sóc Trăng nơi có làng nghề khai thác ruốc truyền thống, tập trung nhiều ngư dân khai thác. đa biến: (Faraway, Với y biến độc lập (năng suất khai thác; i số hộ thứ i) biến lại biến phụ thuộc x(x1, x2, x3), x1 chi phí lại ngày (dầu nhớt) đơn vị (ngàn đồng/ngày), x2 độ rộng miệng đáy (m), x3 kinh nghiệm ngư dân (năm), biến có thông số βj (j=1, 2, 3) cần ước tính. Tính βj dựa vào phương pháp bình phương  Cà Mau (CM): Đại diện vùng ven biển phía Tây ĐBSCL tọa lạc ấp Đất Biển, xã Mỹ Bình, thị trấn Sông Đốc Hòn Đá Bạc ấp Kinh Hòn Bắc, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời (Hình 1). 117 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 33 (2014): 116-121 đáy thường biển cách bờ 1,5-10 km, hàng đáy với nhiều miệng đáy thường xếp thẳng gốc từ bờ, miệng đáy gần bờ chi phí lại thấp đáy xa bờ, vào mùa ruốc ngư dân trập trung khai thác ngày, nước lớn lẫn nước ròng, lưới sử dụng lưới cước với mắt lưới 1,2-1,5 mm. Cách thiết kế kích cỡ lưới khác theo tỉnh, miệng lưới trung bình ngư dân vùng biển BL nhỏ so với ngư dân vùng CM ST, miệng lưới nhỏ giúp dễ dàng vận hành điều kiện dòng chảy mạnh. nhỏ nhất, gọi yˆi  ˆ  ˆ1 x1i  ˆ2 x2i   ˆk xki ước tính yi, phương pháp bình phương nhỏ tìm giá trị ˆ , ˆ , ˆ , ˆ cho n  ( y  yˆ ) i 1 i i k nhỏ (Verzani, 2005; Faraway, 2006). Trong n: tổng số mẫu tỉnh, k: số tỉnh. KẾT QUẢ 3.1 Tình hình khai thác ruốc nghề lưới đáy Ngư cụ thiết kế khai thác nước lớn nước ròng có dòng chảy qua lưới, số miệng đáy hộ tỉnh (Bảng 1). Tuy nhiên, số lượng thay đổi theo mùa, vào vụ số lượng miệng đáy nhiều đầu cuối vụ. Đa số khai thác truyền thống qua nhiều hệ, kinh nghiệm khai thác hộ (Bảng 1), kinh nghiệm khai thác ngư dân có biến động lớn tỉnh, có khoảng 50-60% số hộ làm theo truyền thống số lại hoàn cảnh khó khăn tham gia khai thác ruốc, mùa ruốc ĐBSCL thường tháng đến tháng năm, nhiên đỉnh điểm địa phương lại có biến động khác (Bảng 1). Nghề khai thác ruốc có từ lâu, tập trung cao điểm vào năm 1998 năm 2003, tình hình khai thác đối tượng thủy sản khác hiệu nên ngư dân không đủ điều kiện tiếp tục khai thác thủy sản chuyển sang khai thác ruốc, 80% người nghèo, đến từ nhiều vùng miền khác ĐBSCL, hết mùa ruốc chuyển sang khai thác cua giống cá kèo giống, khoảng 50% số ngư dân lại làm thuê cho tàu khai thác khác. Nghề đáy ruốc phổ biến vùng ven biển, vị trí Bảng 1: Thông tin hộ khai thác ruốc, số lượng đáy hộ; kinh nghiệm khai thác; kích cỡ lưới; mùa vụ khai thác tỉnh Tỉnh Số miệng đáy/hộ CM BL ST 17,7±2,8 9,2±4,2 9,6±2,2 Kinh nghiệm (năm) 10,2±2,0 12,7±5,2 12,7±6,1 Năng suất khai thác có biến động lớn tỉnh tỉnh (Bảng 2), vùng ven biển thuộc huyện Vĩnh Châu (ST) khai thác có hiệu cao (Bảng 2), hàng đáy bố trí xa bờ so với tỉnh CM BL. Vì vậy, Độ rộng miệng Độ dài lưới Mùa vụ đáy (m) đáy (m) (tháng) 17,7±0,6 24,4±0,8 3- 9,4±2,6 16,6±4,2 4-9 15±1,2 24±4,4 4-8 việc lại ngư dân tốn hơn, CM chi phí lại ngư dân biến động lớn, hàng đáy ngắn khác biệt nhiều gần bờ xa bờ, BL hàng đáy bố trí gần bờ khoảng cách lại ngư dân ngắn hơn. Bảng 2: Chi phí lợi nhuận từ khai thác ruốc tỉnh CM, BL va ST Chi phí khai thác Doanh thu Lợi nhuận (1,000 đồng/đáy/ngày) (triệu/đáy/ngày) (triệu/đáy/ngày) CM 21,6±7,71 0,44±0,16 0,30±0,11 BL 8,3±3,6 0,45±0,16 0,40±0,16 ST 50,0±21,7 0,90±0,25 0,76±0,23 phí thấp nhất, thời gian sử dụng ghe máy biến Đa số nghề đáy ruốc ngày, động từ 4.5-6 năm, hộ dù hay nhiều miệng chi phí ngư dân chi phí lại (dầu nhớt), đáy sử dụng phương tiện để lại. chi phí cố định mua ghe, máy, chi phí có khác biệt tỉnh, biến động từ Doanh thu từ khai thác hộ ST cao 4,25 - 48,5 triệu đồng/hộ, ST có chi phí cố định nhất, nhiên có biến động lớn lớn khai thác xa bờ, tỉnh BL có chi hộ, ST hàng đáy dài bố trí xa bờ, kết Tỉnh Năng suất (kg/đáy/ngày) 10,31±10,11 6,50±2,45 18,38±18,13 118 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 33 (2014): 116-121 ruốc bán ruốc tươi sử dụng lao động gia đình. Ở CM tỷ lệ ngư dân bán ruốc tươi chiếm 80% hạn chế sân bãi chi phí thuê mướn lao động phơi ruốc, ST tỷ lệ ngư dân bán ruốc khô khoảng 50%, thị trường tiêu thụ chủ yếu tỉnh miền Trung thông qua thương lái. Trong khai thác ruốc ruốc sản phẩm thành phần giống loài, loài cá đối tượng khác chiếm 8,5±7,2 %, mắt lưới khai thác ruốc nhỏ nên khai thác đối tượng khác. 3.2 Hệ số tương quan thấy lợi nhuận ngư dân tương ứng với doanh thu cho tỉnh (Bảng 2). Trong khai thác ruốc ngư dân không sử dụng nước đá để ướp làm chất lượng ruốc giảm chuyển thành màu đỏ, thời tiết thuận lợi ruốc đạt chất lượng tốt bán cho thương lái phơi khô sau khai thác, điều kiện thời tiết xấu ướp muối giải pháp sau cùng. Phương thức chế biến bán sản phẩm khác tỉnh, đa số BL ngư dân phơi khô bán hiệu kinh tế bán tươi, nhiên cách tùy thuộc vào sở hạ tầng, sân phơi làng, hiệu kinh tế không cao phải thuê mướn sân bãi lao động. Giá ruốc biến động lớn, tùy thuộc vào thời điểm năm, giá ruốc khô 30,7±13,5 ngàn đồng/kg, thông thường 3,5-4,0 kg ruốc tươi chế biến thành kg ruốc khô, giá ruốc tươi 3,7±1,5 ngàn đồng/kg, bán ruốc khô tăng giá trị Theo Hình suất khai thác ngư dân không phụ thuộc vào kinh nghiệm ngư dân, suất có phụ thuộc tới vị trí đáy, đáy gần bờ chi phí suất thấp mức độ tương quan r = 0,39. Ngoài ra, suất có tương quan đến độ rộng miệng đáy (r = 0,46). Hình 2: Tương quan biến có ảnh hưởng đến suất 119 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 33 (2014): 116-121 thuộc khoảng cách đáy so với bờ, đáy xa bờ có hiệu hơn, điều khó áp dụng cho người thiếu vốn đầu tư. Hơn 70% ngư dân khai thác ruốc làm nghề khác hết mùa ruốc như: làm thuê mướn cho tàu khai thác thủy sản khác hay khai thác cua giống, cá kèo giống, 30% ngư dân lại có điều kiện kinh tế đầu tư lưới khai thác cá cơm. Phân tích phương sai Kết thấy suất khai thác BL thấp ST 310 kg/đáy/ngày, với độ tin cậy 95% mức độ dao động nằm khoảng 39,7 -350 (kg/đáy/ngày). Tương tự, suất khai thác CM cao BL 219 (kg/đáy/ngày) mức độ dao động từ 32 -364 (kg/đáy/ngày). Trong đó, suất khai thác ST cao CM 16 (kg /đáy/ngày) khác biệt tỉnh (p > 0,05). 3.3 Tương quan hồi quy đa biến Điều khẳng định vai trò nguồn lợi thủy sản tự nhiên ven biển quan trọng cho cộng đồng vùng ĐBSCL, tầng lớp xã hội vùng, vùng miền khai thác nguồn tài nguyên với góc độ khác cho sinh kế họ. Do đó, trì khai thác có hiệu nguồn tài nguyên góp phần cân sinh thái mà góp phần quan trọng cho phát triển cộng đồng vùng ven biển ĐBSCL. Với k=3 tổng hợp yếu tố phụ thuộc chi phí lại (x1); rộng miệng đáy (x2); kinh nghiệm ngư dân (x3) có ảnh hưởng 24% suất đến suất khai thác, phương trình hồi quy đa biến: Năng suất = 0.001(chi phí lại) + 0.08 (độ rộng miệng đáy) + 0.006 (kinh nghiệm) - 0.14 (1) KẾT LUẬN Nghề khai thác ruốc lưới đáy ĐBSCL đóng góp đáng kể cho người nghèo, nhiên suất mùa vụ không ổn định vùng khác nhau, địa phương suất khác nhau. Mặc dù, chi phí thấp thu nhập người khai thác bị ảnh hưởng thị trường khâu chế biến sản phẩm, suất khai thác không phụ thuộc vào kinh nghiệm người khai thác mà phụ thuộc vào thời tiết. THẢO LUẬN Theo ngư dân năm gần tình hình thời tiết thay đổi liên tục nên sản lượng suất ngày giảm so với năm trước. Do đặc tính ruốc thành bầy đàn nên suất sản lượng phụ thuộc lớn vào hướng di chuyển đàn ruốc. Năng suất khai thác biến động lớn địa phương địa phương, thời điểm. Theo ngư dân suất đáy phụ thuộc vào thời tiết chủ yếu, có sóng to gió lớn suất khai thác đạt hiệu cao, theo kinh nghiệm người dân có gió Đông nồm thổi vào lúc bắt đầu khai thác ruốc. Kết thấy suất không phụ thuộc nhiều vào độ rộng miệng lưới (Hình 2), hàng đáy vùng xa bờ khai thai thác hiệu vùng gần bờ, lợi nhuận cao hơn, nhiên chi phí lại ngư dân cao hơn. Ngoài ra, nghiên cứu thấy hiệu khai thác vùng biển phía Đông phía Tây khác biệt rõ ràng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Achuthankutty, C.T and S. Ayyappannair, 1976. A new species of sergestid shrimp, Acetes orientalis (Crustacean: Decapoda, sergestidae) from goa, central west coast of India. Hydrobiogia vol, 48,3, pag 233-239. 2. Amin, S.M.N, Arshad, A, Siraj, S.S and B. Japar Sidik, 2009. Population structure, growth, mortality anh yield per recruit of segestid shrimp, Acetes japonicus (Decapoda: Sergestidae) from the coastal waters of Malacca, Peninsular Malaysia. Indian Journal of Marine Sciences vol.38 (1), pp. 57 – 68. 3. Arshad, A, 2008. Population Characteristics, Length – Weight and Length – Length Relationships of Acetas vulgaris (Decapoda: Sergestidae) in the Coastal Waters of Pontian, Johor, Peninsular Malaysia. Journal of Biological Sciences (8): 1298 – 1303. 4. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2010. Báo cáo kết thực kế hoạch Mặc dù, nghề khai thác ruốc lưới đáy có hiệu cao hoạt động tháng/năm. Đa số ngư dân người nghèo, chi phí đầu tư từ vay mượn họ đất canh tác, số nhân 4,3 ±1,4 người/hộ. Cho dù đa số ngư dân tham gia khai thác ruốc từ 5-30 năm (Hình 2), nghề khai thác ruốc đem lại hiệu đáng kể người khai thác nghèo, thu nhập không ổn định phụ thuộc vào thiên nhiên nhiều mùa vụ, thời tiết. Năng suất khai thác không phụ thuộc vào kinh nghiệm (Hình 2) (1), mà phụ 120 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 5. 6. 7. 8. Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 33 (2014): 116-121 tháng quý I năm 2010 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, 19 trang. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2013. Báo cáo kết thực kế hoạch tháng năm 2013 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, 17 trang. Copyright (C) 2009 The R Foundation for Statistical Computing, ISBN 3-900051-07-0 Dalgaard, P., 2002. Introductory statistics with R, statistic and computing, Springer 267pp. FAO, 2008.Global study of shrimp fisheries, fisheries technical paper, No. 475. Rome, 331p. 121 9. Faraway, J. J., 2006. Extending the linear model with R: generalized linear, Mixed, effects and Non-parameters regression models. Chapman & Hall/CRC, 301p 10. Faraway,F.F., 2005. Linear models with R, texts in statistical science by Chapman and Hall, CRC,229 pp. 11. Phan Thị Yến Tuyết, 2013. Kinh tế văn hóa xã hội vùng biển Nam Bộ vấn đề phát triển bền vững, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, tập 16( x3): 119-130. 12. Verzani, J., 2005. Using R for introductory statistics. Chapman &HALL/CRC, Press, 414 p. . sản và Công nghệ Sinh học: 33 (201 4): 116-121 116 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC RUỐC (ACETES SPP. ) BẰNG NGHỀ LƯỚI ĐÁY Ở VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lê Văn Tâm 1 và Trần Văn Việt 1 . farther ones. TÓM TẮT Tình hình khai thác ruốc bằng nghề lưới đáy đã được nghiên cứu từ tháng 7 năm 2013 đến tháng 1 năm 2014 tại 3 tỉnh ven biển của Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm Bạc Liêu,. 2 1 ˆ () n ii i yy    nhỏ nhất (Verzani, 2005; Faraway, 200 6). Trong đó n: tổng số mẫu của 3 tỉnh, k: số tỉnh. 3 KẾT QUẢ 3.1 Tình hình khai thác ruốc bằng nghề lưới đáy Nghề khai thác ruốc

Ngày đăng: 08/09/2015, 23:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan