Giải pháp tăng cường thu hút dầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào ngành công nghiệp diện tử Việt Nam

66 473 2
Giải pháp tăng cường thu hút dầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào ngành công nghiệp diện tử Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tàiThế giới ngày nay đã chuyển dần từ thời đại công nghiệp sang thời đại công nghệ, trong đó thành công thuộc về các lực lượng nắm giữ công nghệ và thông tin, do đó quá trình sản xuất công nghiệp trong các thập kỷ vừa qua cũng đã có những biến đổi hết sức sâu sắc và rõ nét. Trình độ phân công lao động quốc tế và phân chia quá trình sản xuất đã đạt đến mức rất cao. Các sản phẩm công nghiệp hầu hết không còn được sản xuất trọn bộ tại một không gian hay một địa điểm, mà được phân chia thành nhiều công đoạn, ở các châu lục, các quốc gia, các địa phương khác nhau. Khái niệm công nghiệp điện tử ra đời như là một cách tiếp cận sản xuất công nghiệp mới với nội dung cơ bản là việc chuyên môn hoá sâu sắc các công đoạn của quá trình sản xuất.Ngành công nghiệp điện tử Việt Nam bắt đầu được xây dựng từ những năm 1960 nhưng chỉ sau khi thống nhất đất nước, đặc biệt là từ khi thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, ngành công nghiệp điện tử mới phát triển nhanh chóng, góp phần không nhỏ vào những thành tựu chung của cả nước. Nhờ áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, tranh thủ đầu tư nước ngoài, chỉ trong một thời gian tương đối ngắn, chúng ta đã sản xuất được nhiều sản phẩm điện tử tin học viễn thông phục vụ nhu cầu trong nước và bước đầu đã có xuất khẩu. Hiện nay, ngành công nghiệp Việt Nam được đánh giá là ngành có tiềm năng phát triển trong quá trình hội nhập quốc tế cùng cả nước.Xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá thương mại và xu thế chuyển giao công nghệ nhanh dưới sức ép của tốc độ phát triển khoa học công nghệ hiện nay đã tác động mạnh đến sự phát triển của thị trường hàng điện tử ở mỗi quốc gia và trên toàn thế giới. Điều này vừa tạo thuận lợi, vừa gây khó khăn cho sự phát triển của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam. Một mặt Việt Nam có thể xây dựng chiến lược “đi tắt đón đầu” trong công nghệ để nhanh chóng xây dựng hàng điện tử vững mạnh, có sức cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới. Nhưng mặt khác, thị trường hàng điện tử Việt Nam còn non trẻ, các sản phẩm chưa có sức cạnh tranh cao, có nguy cơ bị thao túng bởi thị trường hàng điện tử nước ngoài. Đánh giá đúng thực trạng của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam để từ đó có những giải pháp đầu tư phát triển ngành là một vấn đề hết sức cần thiết. Vì vậy nên em chọn đề tài: “GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM” để làm đề tài chuyên đề thực tập của mình.2. Mục đích nghiên cứu của đề tàiMục đích nghiên cứu của đề tài là từ những thực trạng trong đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam nói chung và đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào ngành công nghiệp điện tử Việt Nam nói riêng để từ đó có những phương hướng, chính sách hợp lý nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào ngành công nghiệp điện tử còn đang rất mới mẻ và có tiềm năng này của Việt Nam.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu : Là về đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào một ngành kinh tế.Phạm vi nghiên cứu : Là nghiên cứu thực trạng đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào ngành công nghiệp điện tử từ năm 2008 đến năm 2013, và đề xuất giải pháp kiến nghị cho đến năm 2020.4. Phương pháp nghiên cứuĐể đạt được mục đích nghiên cứu chuyên đề đã sử dụng cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. Đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể phổ biến trong kinh tế như phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, diễn giải, quy nạp qua các cơ quan ban ngành các tổ chức quốc tế. Từ đó giúp cho tác giả có thể luận giải được vấn đề một cách khách quan, khoa học nhất.5. Bố cục của chuyên đềChuyên đề kết cấu gồm 3 chươngChương 1: Ngành công nghiệp điện tử và một số vấn đề cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp điện tửChương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp của nhật bản vào ngành công nghiệp điện tử việt nam giai đoạn 2008 2013Chương 3: Phương hướng và giải pháp thu hút fdi của nhật bản vào công nghiệp điện tử việt nam đến năm 2020

Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan rằng, chuyên đề thực tập với đề tài “Giái pháp tăng cường thu hút dầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào ngành công nghiệp diện tử Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng em dưới sự dẫn dắt của PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai – Giảng viên trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Những số liệu được sử dụng trong chuyên đề được chỉ rõ nguồn trích dẫn trong danh mục tài liệu tham khảo. Kết quả nghiên cứu trong bài là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào từ trước đến nay. Em xin chịu trách nhiệm về nội dung của bài chuyên đề trước nhà trường. Hà nội, ngày 19 tháng 5 năm 2014 SV thực hiện : Hồ Diên Minh i Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai LỜI CẢM ƠN Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến các thầy, cô Trường Đại học Kinh tế quốc dân và các thầy, cô trong Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế đã trang bị cho em những kiến thức về kinh tế đồng thời cũng tạo điều kiện cho em đi thực tập để có thể nâng cao hiểu biết cho mình. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cô chú, các anh chị trong Vụ Quản lý và Quy Hoạch – Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình em thực tập tại Bộ. Đặc biệt, em xin được gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai người đã tận tình hướng dẫn em trong thời gian qua để em có thể hoàn thành bài chuyên đề thực tập của mình. Em xin chân thành cảm ơn! SV thực hiện : Hồ Diên Minh ii Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai MỤC LỤC 1.3.1 Nhân tố chính trị, pháp lý 8 1.3.2 Nhân tố cơ sở hạ tầng - Công nghệ 9 1.3.4 Nhân tố xã hội,văn hóa 12 Mặt tích cực 12 Tất cả các doanh nghiệp cần phân tích rộng rãi các yếu tố xã hội nhằm nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra. Khi một hay nhiều yếu tố thay đổi chúng có thể tác động đến doanh nghiệp, như xu hướng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải trí, chuẩn mực đạo đức và quan điểm về mức sống, cộng đồng kinh doanh và lao động 12 Trong môi trường văn hóa, các nhân tố nổi lên giữ vai trò đặc biệt quan trọng là tập quán, lối sống, tôn giáo. Các nhân tố này được gọi là “hàng rào chắn” các hoạt động giao dịch thương mại. Thị hiếu và tập quán của người tiêu dùng ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu, vì ngay cả trong trường hợp hàng hóa thực sự có chất lượng tốt nhưng nếu không được người tiêu dùng ưu chuộng thì cũng khó được họ chấp nhận 12 SV thực hiện : Hồ Diên Minh iii Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt 01 AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN 02 DA Dự án 03 ĐT Đầu tư 04 GDP gross domestic product Tổng sản phẩm nội địa 05 FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài 06 JETRO Japanese External Trade Organization Hiệp hội xúc tiến thương mại Nhật Bản 07 ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức 08 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại Thế giới 09 VEIA Vietnam Electronic Industries Association Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU SV thực hiện : Hồ Diên Minh iv Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai 1.3.1 Nhân tố chính trị, pháp lý 8 1.3.2 Nhân tố cơ sở hạ tầng - Công nghệ 9 1.3.4 Nhân tố xã hội,văn hóa 12 Mặt tích cực 12 Tất cả các doanh nghiệp cần phân tích rộng rãi các yếu tố xã hội nhằm nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra. Khi một hay nhiều yếu tố thay đổi chúng có thể tác động đến doanh nghiệp, như xu hướng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải trí, chuẩn mực đạo đức và quan điểm về mức sống, cộng đồng kinh doanh và lao động 12 Trong môi trường văn hóa, các nhân tố nổi lên giữ vai trò đặc biệt quan trọng là tập quán, lối sống, tôn giáo. Các nhân tố này được gọi là “hàng rào chắn” các hoạt động giao dịch thương mại. Thị hiếu và tập quán của người tiêu dùng ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu, vì ngay cả trong trường hợp hàng hóa thực sự có chất lượng tốt nhưng nếu không được người tiêu dùng ưu chuộng thì cũng khó được họ chấp nhận 12 SV thực hiện : Hồ Diên Minh v Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thế giới ngày nay đã chuyển dần từ thời đại công nghiệp sang thời đại công nghệ, trong đó thành công thuộc về các lực lượng nắm giữ công nghệ và thông tin, do đó quá trình sản xuất công nghiệp trong các thập kỷ vừa qua cũng đã có những biến đổi hết sức sâu sắc và rõ nét. Trình độ phân công lao động quốc tế và phân chia quá trình sản xuất đã đạt đến mức rất cao. Các sản phẩm công nghiệp hầu hết không còn được sản xuất trọn bộ tại một không gian hay một địa điểm, mà được phân chia thành nhiều công đoạn, ở các châu lục, các quốc gia, các địa phương khác nhau. Khái niệm công nghiệp điện tử ra đời như là một cách tiếp cận sản xuất công nghiệp mới với nội dung cơ bản là việc chuyên môn hoá sâu sắc các công đoạn của quá trình sản xuất. Ngành công nghiệp điện tử Việt Nam bắt đầu được xây dựng từ những năm 1960 nhưng chỉ sau khi thống nhất đất nước, đặc biệt là từ khi thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, ngành công nghiệp điện tử mới phát triển nhanh chóng, góp phần không nhỏ vào những thành tựu chung của cả nước. Nhờ áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, tranh thủ đầu tư nước ngoài, chỉ trong một thời gian tương đối ngắn, chúng ta đã sản xuất được nhiều sản phẩm điện tử tin học - viễn thông phục vụ nhu cầu trong nước và bước đầu đã có xuất khẩu. Hiện nay, ngành công nghiệp Việt Nam được đánh giá là ngành có tiềm năng phát triển trong quá trình hội nhập quốc tế cùng cả nước. Xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá thương mại và xu thế chuyển giao công nghệ nhanh dưới sức ép của tốc độ phát triển khoa học công nghệ hiện nay đã tác động mạnh đến sự phát triển của thị trường hàng điện tử ở mỗi quốc gia và trên toàn thế giới. Điều này vừa tạo thuận lợi, vừa gây khó khăn cho sự phát triển của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam. Một mặt Việt Nam có thể xây dựng chiến lược “đi tắt đón đầu” trong công nghệ để nhanh chóng xây dựng hàng điện tử vững mạnh, có sức cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới. Nhưng mặt khác, thị trường hàng điện tử Việt Nam còn non trẻ, các sản phẩm chưa có sức cạnh tranh cao, có nguy cơ bị thao túng bởi thị trường hàng điện tử nước ngoài. Đánh giá đúng thực trạng của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam để từ đó có những SV thực hiện : Hồ Diên Minh 1 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai giải pháp đầu tư phát triển ngành là một vấn đề hết sức cần thiết. Vì vậy nên em chọn đề tài: “GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM” để làm đề tài chuyên đề thực tập của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài là từ những thực trạng trong đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam nói chung và đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào ngành công nghiệp điện tử Việt Nam nói riêng để từ đó có những phương hướng, chính sách hợp lý nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào ngành công nghiệp điện tử còn đang rất mới mẻ và có tiềm năng này của Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Là về đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào một ngành kinh tế. Phạm vi nghiên cứu : Là nghiên cứu thực trạng đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào ngành công nghiệp điện tử từ năm 2008 đến năm 2013, và đề xuất giải pháp kiến nghị cho đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu chuyên đề đã sử dụng cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. Đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể phổ biến trong kinh tế như phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, diễn giải, quy nạp qua các cơ quan ban ngành các tổ chức quốc tế. Từ đó giúp cho tác giả có thể luận giải được vấn đề một cách khách quan, khoa học nhất. 5. Bố cục của chuyên đề Chuyên đề kết cấu gồm 3 chương Chương 1: Ngành công nghiệp điện tử và một số vấn đề cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp điện tử Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp của nhật bản vào ngành công nghiệp điện tử việt nam giai đoạn 2008- 2013 Chương 3: Phương hướng và giải pháp thu hút fdi của nhật bản vào công nghiệp điện tử việt nam đến năm 2020 SV thực hiện : Hồ Diên Minh 2 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai CHƯƠNG 1: NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát về ngành công nghiệp điện tử 1.1.1 Khái niệm công nghiệp điện tử Điện tử – viễn thông – công nghệ thông tin là 3 lĩnh vực công nghiệp riêng biệt nhưng lại có mối quan hệ hết sức chặt chẽ với nhau và thường được nghiên cứu, đánh giá dưới góc độ như một ngành công nghiệp chung – công nghiệp điện tử. Như vậy, công nghiệp điện tử được xác định là ngành công nghiệp sản xuất thiết bị (điện dân dụng, điện tử công nghiệp và chuyên dụng, công nghệ thông tin, viễn thông); sản xuất vật liệu, linh phụ kiện điện tử, các sản phẩm phần mềm; các dịch vụ (tin học, điện tử công nghiệp và chuyên dụng, viễn thông). 1.1.2 Phân loại sản phẩm công nghiệp điện tử Các sản phẩm công nghiệp điện tử được phân loại theo nhiều cách khác nhau, thông thường chúng được phân thành: - Thiết bị điện tử dân dụng: Là các thiết bị điện tử được sử dụng trong đời sống sinh hoạt gia đình như: radio, máy thu hình, radio cassette, đầu video, đầu CD, VCD, DVD… - Thiết bị điện tử công nghiệp và chuyên dụng: Là các thiết bị điện tử dùng cho các ngành công nghiệp, giao thông – vận tải, y tế, hải quan, văn hoá, giáo dục, an ninh quốc phòng, nghiên cứu khoa học… - Thiết bị công nghệ thông tin (CNTT): Bao gồm các loại máy tính, thiết bị mạng, thiết bị ngoại vi… - Thiết bị viễn thông: Là tất cả các thiết bị điện tử dùng để phục vụ liên SV thực hiện : Hồ Diên Minh 3 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai lạc, trao đổi, truyền tin… - Phần mềm: Bao gồm tất cả các loại phần mềm hệ thống, phần mềm nhúng, phần mềm ứng dụng…sử dụng trong các loại máy tính, máy móc chuyên dụng, thiết bị viễn thông, thiết bị điện tử dân dụng… - Thiết bị công nghệ công nghiệp điện tử thuộc công nghiệp chế tạo máy công cụ cho công nghiệp điện tử. Ngoài ra, theo giác độ của các nhà sản xuất còn có thể phân loại như sau: - Vật liệu điện tử: Gồm vật liệu bán dẫn, vật liệu quang tử, vật liệu gốm, vật liệu kim loại hay hợp kim, vật liệu polyme, vật liệu hữu cơ … - Linh kiện và cấu kiện điện tử: Gồm linh kiện thụ động, linh kiện tích cực, các loại mạch tích hợp (IC), linh phụ kiện có liên quan nhiều đến cơ khí, nhựa và các ngành công nghiệp khác, đèn hình, các bộ hiển thị, các bảng mạch điện tử… - Các thiết bị phần cứng điện tử, tin học viễn thông. Các phần mềm bao gồm phần mềm nhúng, phần mềm hỗ trợ thiết kế, phần mềm hỗ trợ quản lý, các phần mềm tiện ích, các phần mềm giải trí, phần mềm hỗ trợ giáo dục, đào tạo, y tế… 1.2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp điện tử Việt Nam - Công nghiệp điện tử là ngành có công nghệ phát triển với tốc độ rất nhanh. Công nghệ điện tử là động lực thúc đẩy và phát huy tác dụng của nhiều công nghệ khác, kéo theo những biến đổi mang tính dây chuyền, vì vậy được coi là công nghệ cơ sở của xã hội hiện đại. Không có công nghệ điện tử sẽ không có công nghiệp hoá ở trình độ hiện này. Công nghiệp điện tử luôn gắn liền với cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao. Ngành công nghiệp này cần lượng vốn rất lớn để đầu tư cho các lĩnh vực sản xuất, thiết kế sản phẩm, nghiên cứu – triển khai và đổi mới công nghệ nên hầu hết các sản phẩm điện tử nổi tiếng trên thế giới đều thuộc về các công ty, tập đoàn sản xuất mạnh về công nghệ (Sony, LG, Fujitsu, Toshiba, Masushita…). - Công nghiệp điện tử ít gây ô nhiễm môi trường, không chiếm diện tích rộng, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện và nước, song lại yêu cầu nguồn lao SV thực hiện : Hồ Diên Minh 4 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai động trẻ có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao. - Đặc điểm về công ngệ: đây là ngành công nghiệp mới nhưng nó sử dụng các công nghệ khoa học tiên tiến nhất trong các quy trình sản xuất, chế tạo, các linh kiện thiết bị đơn giản có thể lắp ráp, sáng tạo ra các máy móc, thiết bị có quy mô tầm cỡ tiện dụng hơn, có nhiều chức năng phù hợp với thị trường tiêu dùng hơn. - Đặc điểm về nguồn nhân lực: Sản phẩm của ngành công nghiệp điện tử có hàm lượng chất xám cao, do đó một trong những đặc điểm đầu tư của ngành công nghiệp điện tử đó là yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, có trình độ tay nghề, đủ khả năng sáng tạo, sản xuất và vận hành các quy trình dây chuyền công nghệ cao, một đội ngũ có chuyên môn cao sử dụng máy móc tầm trung nhưng luôn được đánh giá cao hơn so với một đội ngũ kém chuyên môn được trang bị thiết bị máy móc hiện đại, bởi vì khả năng sáng tạo, linh động của con người luôn là điểm nhấn để làm ra các sản phẩm đòi hỏi lượng chất xám cao và thiết thực này. - Đặc điểm về đầu tư: đây là ngành công nghiệp mới, sử dụng công nghệ lẫn đội ngũ tri thức cao, nên đòi hỏi các nhà đầu tư phải sở hữu được nguồn vốn đầu tư lớn, khả năng cung cấp vốn ổn định trong một thời gian dài và trên hết, để đầu tư phát triển tốt ngành công nghiệp điện tử thì phải ưu tiên đầu tư thêm ngành công nghiệp phụ trợ, là ngành có vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển bền vững ngành công nghiệp điện tử. - Đặc điểm thị trường sản phẩm: cơ cấu sản phẩm công nghiệp điện tử luôn thay đổi, giá trị phần mềm và dịch vụ chiếm tỷ trọng cao. Chu kỳ sống của sản phẩm công nghiệp điện tử ngày càng rút ngắn do tốc độ phát triển của công nghệ. Do đó khi đầu tư vào lĩnh vực này, độ rủi ro cho các nhà đầu tư là khá cao do sự cạnh tranh giữa các sản phẩm về chất lượng lẫn giá cả. Theo đánh giá của các nhà chuyên môn, công nghệ của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam lạc hậu từ 10 đến 20 năm so với khu vực và thế giới. Vì vậy, việc phát triển công nghiệp điện tử ở nước ta cần có sự định hướng cụ thể, không nên phát triển theo chiều rộng, mà chỉ nên chọn một số lĩnh vực Việt Nam có thế mạnh để đầu tư theo chiều sâu. SV thực hiện : Hồ Diên Minh 5 [...]... vào Việt Nam, sau đó đến các dự án trong các ngành công nghiệp nhẹ, giao thông vận tải, bưu điện,… Tỷ lệ này ngày càng tăng dần, thể hiện sự quan tâm của các nhà đầu tư Nhật Bản vào lĩnh vực công nghiệp 2.1.3 Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam theo vùng lãnh thổ Trừ 4 dự án trong lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí, các dự án đầu tư của Nhật Bản có mặt tại 45 tỉnh, thành phố của Việt Nam nhưng... chế bởi chi phí, cạnh tranh…nhưng công nghệ của Nhật Bản vẫn được cả thể giới ưa dùng về tính năng và chất lượng Vì vậy, việc thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào lĩnh vực công nghiệp điện tử ở Việt Nam vẫn đóng một vai trò quan trọng và vấn đề cấp thiết cần có sự quan tâm hỗ trợ của Chính phủ Việt Nam ưu tiên thu hút các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài có công nghệ hiện đại, tiết kiệm nguyên... công nghiệp điện tử và xem việc phát triển ngành công nghiệp điện tử là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia Ngành công nghiệp điện tử của Thái Lan phát triển được như bây giờ là do chính phủ nước này đã có những chính sách vô cùng hợp lý để thủ hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào phát triển ngành công nghiệp điện tử, đặc biệt trong đó là các nhà đầu tư Nhật Bản: ... động đầu tư tại Việt Nam Riêng trong năm 2013, Nhật Bản có 291 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, với tổng vốn đầu tư đăng ký mới và tăng thêm là 1295,03 triệu USD Nhật Bản đứng thứ 4/54 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam trong năm 2013 Bảng 2.1 : Quy mô vốn đầu tư các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam ( tính tới 12/2013) Đơn vị: % Số vốn Tỷ lệ phần... tổng vốn đầu tư đăng ký tại Việt Nam Tính lũy kế đến hết tháng 12/2013, các nhà đầu tư Nhật Bản đã đầu tư vào Việt Nam 2.103 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, với tổng vốn đăng ký đạt 34,526 tỷ USD, chiếm 15,6% tổng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam SV thực hiện : Hồ Diên Minh 13 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai Bảng 1.1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn... điện tử, công nghệ thông tin… Theo Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (Jetro), tỷ lệ thu mua các nguyên liệu đầu vào và phụ tùng cho sản xuất các công ty Nhật Bản tại Việt Nam vẫn còn thấp, chỉ đạt 28%, trong khi tỷ lệ này ở Indonesia là 43%, ở Thái Lan 53% và Trung Quốc 61% Do đó, để thu hút các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào ngành công nghiệp điện tử, Việt Nam cần phát triển nhanh công nghiệp. .. vốn đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam theo phân ngành Theo số liệu của cục đầu tư nước ngoài, tính đến tháng 3/2013 Nhật Bản đã đầu tư vào 18 trên tổng số 21 ngành kinh tế theo hệ thống phân ngành của Việt Nam, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo đứng thứ nhất với 1213 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 29,82 tỷ USD (chiếm 54,2% tổng số dự án và chiếm 84,3% tổng vốn đầu tư) ; tiếp theo... kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đặc biệt, dòng vốn đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam vẫn đang duy trì ở xu thế tăng sau nhiều năm hợp tác đầu tư Trước đó, vào cuối năm 2011, Nhật Bản đã thay thế Hàn Quốc, trở thành quốc gia đứng đầu trong danh sách các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam (đầu tư của Nhật Bản chiếm một phần tư tổng số dự án đầu tư mới, tư ng đương với khoảng... thức đầu tư 2.2.1.1 Qui mô đầu tư Bảng 2.4 Qui mô đầu tư trực tiệp của Nhật Bản vào ngành công nghiệp điện tử Việt Nam (giai đoạn 2008 - 2013) Đơn vị: Triệu USD Năm Số DA Tổng vốn ĐT 2008 244 1.096 2010 284 1.723 2012 462 2.522 2013 1.050 8.686 Tổng 2.040 14.027 Nguồn : Báo cáo hàng năm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trong thời gian từ 2008 đến 2013, qui mô đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam luôn... của Nhật Bản tại Việt Nam 2.1.1 Số vốn và dự án đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam Theo số liệu của cục đầu tư nước ngoài, tính đến hết tháng 12 năm 2013, Nhật Bản có 2127 dự án đầu tư trực tiếp còn hiệu lực tại Việt Nam (trong tổng số 15.696 dự án) với tổng vốn đầu tư đăng ký 34,583 tỷ USD (trong tổng số 230,16 tỷ USD), đứng thứ nhất trong 100 Quốc gia và vùng lãnh thổ có hoạt động đầu tư tại Việt Nam . công nghiệp điện tử và một số vấn đề cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp điện tử Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp của nhật bản vào ngành công nghiệp điện tử việt nam. tập với đề tài “Giái pháp tăng cường thu hút dầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào ngành công nghiệp diện tử Việt Nam là công trình nghiên cứu của riêng em dưới sự dẫn dắt của PGS.TS Ngô Thị Tuyết. quan trọng của việc thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào công nghiệp điện tử Việt Nam 1.4.1 Nhật Bản là đối tác đầu tư lớn tiềm năng của Việt Nam Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch Đầu tư, kinh

Ngày đăng: 08/09/2015, 11:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.1 Nhân tố chính trị, pháp lý

  • 1.3.2 Nhân tố cơ sở hạ tầng - Công nghệ

  • 1.3.4 Nhân tố xã hội,văn hóa

  • Mặt tích cực

  • Tất cả các doanh nghiệp cần phân tích rộng rãi các yếu tố xã hội nhằm nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra. Khi một hay nhiều yếu tố thay đổi chúng có thể tác động đến doanh nghiệp, như xu hướng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải trí, chuẩn mực đạo đức và quan điểm về mức sống, cộng đồng kinh doanh và lao động.

  • Trong môi trường văn hóa, các nhân tố nổi lên giữ vai trò đặc biệt quan trọng là tập quán, lối sống, tôn giáo. Các nhân tố này được gọi là “hàng rào chắn” các hoạt động giao dịch thương mại. Thị hiếu và tập quán của người tiêu dùng ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu, vì ngay cả trong trường hợp hàng hóa thực sự có chất lượng tốt nhưng nếu không được người tiêu dùng ưu chuộng thì cũng khó được họ chấp nhận.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan