Đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu ôtô của Công ty cổ phần đầu tư CMC

51 580 6
Đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu ôtô của Công ty cổ phần đầu tư CMC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong những năm gần đây, cùng với quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, các hoạt động giao thương quốc tế ngày càng được mở rộng, không chỉ là các mối quan hệ hợp tác, giao lưu đối ngoại mà còn là các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, giúp đưa nền kinh tế Việt Nam hòa nhập với nền kinh tế thế giới. Hoạt động nhập khẩu là một trong những hoạt động có tác động rất lớn đến nền kinh tế và sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước. Do vậy, nghiên cứu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu để hiểu rõ, nhận thức được các vấn đề hữu ích và rút ra những kinh nghiệm là điều rất cần thiết.Tại Việt Nam, thị trường ôtô hiện nay rất sôi động và kinh doanh mặt hàng này đang tạo nguồn lợi cho nhiều công ty. Công ty cổ phần đầu tư CMC cũng tham gia vào thị trường đó và liên tục có lãi trong nhiều năm qua. Tuy nhiên Công ty vẫn gặp phải nhiều khó khăn trong lĩnh vực nhập khẩu ôtô do ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan từ môi trường bên ngoài và bên trong. Xuất phát từ hiểu biết của mình và trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư CMC, em đã chọn đề tài “Đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu ôtô của Công ty cổ phần đầu tư CMC” làm nghiên cứu cho chuyên đề thực tập của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài2.1. Mục đích nghiên cứu là trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu ôtô tại Công ty từ năm 2008 đến nay để tìm ra những mặt đã đạt được và những mặt còn hạn chế trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu ôtô của Công ty, từ đó đề xuất một số giải pháp để đẩy mạnh nhập khẩu ô tô của Công ty cổ phần đầu tư CMC. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu là thông qua việc tìm hiểu và nghiên cứu sẽ đề ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu ôtô của Công ty cổ phần đầu tư CMC trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài3.1. Đối tượng nghiên cứu là hoạt động nhập khẩu ôtô của Công ty cổ phần đầu tư CMC từ năm 2008 đến 2013.3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài sẽ tập trung vào các hoạt động nhập khẩu ôtô của Công ty và trong giới hạn tìm hiểu các ví dụ thực tế cho phép từ nãm 2008 đến 2013. 4. Phương pháp nghiên cứuChuyên đề sử dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp, thống kê, so sánh đối chiếu,...5. Kết cấu đề tàiNgoài lời nói đầu và kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành 3 chương như sau:Chương I: Tổng quan về Công ty cổ phần đầu tư CMC Chương II: Thực trạng nhập khẩu ôtô của Công ty cổ phần đầu tư CMC từ 2008 đến nayChương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu ôtô của Công ty cổ phần đầu tư CMC trong thời gian tới

Trng i Hc Kinh T Quc Dõn Viện Thơng Mại Và Kinh Tế Quốc Tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài Y MNH HOT NG NHP KHU ễ Tễ CA CễNG TY C PHN U T CMC Giáo viên hớng dẫn : Th.S Nguyễn Xuân Hng Sinh viên thực hiện : Chu Th Thng Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Mã sinh viên : CQ528742 Hà nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng báo cáo thực tập này là do chính tôi thực hiện. Các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong báo cáo là trung thực, không sao chép từ bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong chuyên đề đã được ghi rõ nguồn. Ngày 17 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực hiện Chu Thị Thương 2 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Nguyễn Xuân Hưng - Giảng viên Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế Trường Đại Kinh Tế Quốc Dân đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình làm báo cáo. Em xin chân thành cảm ơn Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế; Ban giám đốc; phòng Tài chính - Kế toán, phòng Tổ chức – Hành chính, phòng Xuát nhập khẩu,… của Công Ty Cổ phần đầu tư CMC đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này. Một lần nữa chúng em xin bày tỏ lòng biêt ơn sâu sắc về sự giúp đỡ này. Hà nội, ngày 17 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực hiện Chu Thị Thương 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt 1 BKS Ban kiểm soát 2 CKD Completely Knock Down Xe lắp ráp trong nước 3 CBU Completely Built Up Xe nhập khẩu nguyên chiếc 4 ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông 5 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa 6 GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc gia 7 HĐQT Hội đồng quản trị 8 NK Nhập khẩu 9 XNK Xuất nhập khẩu 10 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới 11 VAT Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng 12 VAMA Vietnam Automibile & Machinery Association Hiệp hội ô tô Việt Nam 13 USD United States dollar Đô la Mỹ 4 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2013 của Công ty cổ phần đầu tư CMC Bảng 1.2: Chi phí hoạt động kinh doanh trong năm 2013 của Công ty cổ phần đầu tư CMC Bảng 3.1 : Kế hoạch hoạt động kinh doanh nhập khẩu ô tô của Công ty cổ phần đầu tư CMC trong năm 2014 Biểu đồ 2.1: Lượng nhập khẩu ô tô của Việt Nam từ 2008 đến 2013 Biều đồ 2.2 : Lượng và trị giá nhập khẩu ô tô nguyên chiếc theo tháng trong năm 2012 Sơ đồ 1.1: Tổ chức Công ty cổ phần đầu tư CMC 5 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, cùng với quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, các hoạt động giao thương quốc tế ngày càng được mở rộng, không chỉ là các mối quan hệ hợp tác, giao lưu đối ngoại mà còn là các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, giúp đưa nền kinh tế Việt Nam hòa nhập với nền kinh tế thế giới. Hoạt động nhập khẩu là một trong những hoạt động có tác động rất lớn đến nền kinh tế và sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước. Do vậy, nghiên cứu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu để hiểu rõ, nhận thức được các vấn đề hữu ích và rút ra những kinh nghiệm là điều rất cần thiết. Tại Việt Nam, thị trường ôtô hiện nay rất sôi động và kinh doanh mặt hàng này đang tạo nguồn lợi cho nhiều công ty. Công ty cổ phần đầu tư CMC cũng tham gia vào thị trường đó và liên tục có lãi trong nhiều năm qua. Tuy nhiên Công ty vẫn gặp phải nhiều khó khăn trong lĩnh vực nhập khẩu ôtô do ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan từ môi trường bên ngoài và bên trong. Xuất phát từ hiểu biết của mình và trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư CMC, em đã chọn đề tài “Đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu ôtô của Công ty cổ phần đầu tư CMC” làm nghiên cứu cho chuyên đề thực tập của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục đích nghiên cứu là trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu ôtô tại Công ty từ năm 2008 đến nay để tìm ra những mặt đã đạt được và những mặt còn hạn chế trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu ôtô của Công ty, từ đó đề xuất một số giải pháp để đẩy mạnh nhập khẩu ô tô của Công ty cổ phần đầu tư CMC. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu là thông qua việc tìm hiểu và nghiên cứu sẽ đề ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu ôtô của Công ty cổ phần đầu tư CMC trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu là hoạt động nhập khẩu ôtô của Công ty cổ phần đầu tư CMC từ năm 2008 đến 2013. 6 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài sẽ tập trung vào các hoạt động nhập khẩu ôtô của Công ty và trong giới hạn tìm hiểu các ví dụ thực tế cho phép từ nãm 2008 đến 2013. 4. Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp, thống kê, so sánh - đối chiếu, 5. Kết cấu đề tài Ngoài lời nói đầu và kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương I: Tổng quan về Công ty cổ phần đầu tư CMC Chương II: Thực trạng nhập khẩu ôtô của Công ty cổ phần đầu tư CMC từ 2008 đến nay Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu ôtô của Công ty cổ phần đầu tư CMC trong thời gian tới 7 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CMC 1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CMC Tên tiếng Anh: CMC INVESTMENT JOINT COMPANY Tên viết tắt: CMCI., JSC Giấy CNĐKDN: 0100104309 Vốn điều lệ: 45.610.500.000 đồng Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 45.610.500.000 đồng Trụ sở chính: Ngõ 83 Đường Ngọc Hồi, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội. Điện thoại: 043 8615239 Fax: 043 8612718 Địa chỉ E-mail : ngotrongvinh@hn.vnn.vn Tiền thân của Công ty là Nhà máy đại tu ôtô số 1 trực thuộc Cục vận tải đường bộ, được chính thức thành lập vào ngày 08 tháng 09 năm 1969 theo Quyết định số: 2339/QĐ của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải. Ngày 14 tháng 05 năm 1993, chuyển đổi thành doanh nghiệp Nhà nước và đổi tên thành Nhà máy sửa chữa ô tô số 1 trực thuộc Cục đường bộ Việt Nam theo Quyết định số: 911/QĐ/TCCB-LĐ của Bộ trưởng Bộ giao thông với vốn ngân sách Nhà nước cấp tại thời điểm thành lập là 747 triệu đồng. Năm 2001, đổi tên từ Nhà máy sửa chữa ô tô số 1 thành Công ty xây dựng và cơ khí số 1 trực thuộc Tổng Công ty cơ khí giao thông vận tải. Năm 2005, chuyển đổi, sắp xếp lại Công ty nhà nước, cổ phần hoá doanh nghiệp theo quyết định số: 3854/QĐ-BGTVT. Công ty chính thức đi vào mô hình doanh nghiệp cổ phần từ 14/10/2005 với số vốn điều lệ công ty cổ phần là 7,5 tỷ đồng. 1 Năm 2006, công ty tăng vốn điều lệ từ 7,5 tỷ đồng lên 15,2 tỷ đồng. Vào ngày 11/12/2006, công ty đã lần đầu tiên giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội. Ngày 16 tháng 4 năm 2008, công ty bổ sung đăng ký kinh doanh và đổi tên doanh nghiệp thành Công ty cổ phần đầu tư CMC (tên viết tắt: CMCI., JSC) và hoàn thành tăng vốn điều lệ lần thứ hai lên 30,4 tỷ đồng. Ngày 20 tháng 12 năm 2011, công ty tăng vốn điều lệ từ 30,4 tỷ đồng lên 45,610,050,000 đồng. Do xu hướng phát triển chung của nền kinh tế thế giới, dựa trên những ưu đãi và các chính sách đầu tư phát triển của nhà nước, công ty đã mở rộng các mối quan hệ liên doanh, liên kết và sẵn sàng hợp tác với các tổ chức, cá nhân nước ngoài ở Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung quốc… dưới hình thức xuất, nhập khẩu, trao đổi hàng hoá, sản phẩm, hợp tác kinh doanh…theo đúng quy định của nhà nước. Doanh thu của công ty đã không ngừng tăng lên, mặc dù phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, song lợi nhuận của công ty vẫn đạt ở mức khá cao. 1.2. Mô hình và cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các đơn vị của công ty Công ty cổ phần đầu tư CMC được tổ chức và điều hành theo mô hình Công ty cổ phần, tuân thủ theo các quy định của Luật Doanh nghiệp Việt Nam và các văn bản pháp luật hiện hành và theo quan điểm gọn nhẹ, linh hoạt cho phù hợp với hoạt động kinh doanh đa dạng, nhiều ngành nghề của công ty. Các vị trí lãnh đạo được phân công quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng, các phòng ban được sắp xếp hợp lý tối đa để bảo đảm hiệu quả hoạt động và giảm chi phí quản lý. 2 Nguồn: Phòng hành chính Công ty Sơ đồ 1.1: Tổ chức Công ty cổ phần đầu tư CMC 1.2.1. Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty. ĐHĐCĐ họp ít nhất mỗi năm một lần và trong thời hạn theo quy định của Pháp luật. ĐHĐCĐ quyết định các vấn đề sau: - Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ Công ty; - Quyết định tổ chức lại và giải thể Công ty; - Quyết định hoặc ủy quyền cho HĐQT quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; - Quyết định hoặc ủy quyền cho HĐQT quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần; - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT, BKS; - Quyết định mức thù lao và các quyền lợi khác cho các thành viên HĐQT và BKS; - Thông qua báo cáo tài chính hàng năm của Công ty và báo cáo của BKS; 3 [...]... nước (CKD) Hiện tại, chỉ còn 4 năm nữa là thuế nhập khẩu ôtô từ các nước khu vực Đông Nam Á giảm xuống còn 0% 19 2.2 Thực trạng nhập khẩu ôtô của Công ty cổ phần đầu tư CMC từ 2008 đến 2013 2.2.1 Hình thức nhập khẩu ôtô của Công ty Công ty Cổ phần đầu tư CMC hoạt động nhập khẩu dưới hình thức chính là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu ủy thác Trong đó nhập khẩu trực tiếp là chính vì các thủ tục đều khá... mã, thời trang 2.3.3.4 Về cơ cấu nhập khẩu ô tô của Công ty theo thị trường nhập khẩu Thị trường nhập khẩu có vai trò quan trọng đối với sự phát triển hoạt động nhập khẩu của Công ty cổ phần đầu tư CMC Một thị trường lớn, phong phú về số lượng cũng như mẫu mã sẽ tạo cơ hội tốt cho công ty trong việc lựa chọn mặt hàng nhập khẩu của mình một cách tối ưu nhất Hoạt động nhập khẩu có đạt hiệu quả hay không... thức chuyển tiền, … 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu ôtô của công ty cổ phần đầu tư CMC từ 2008 đến 2013 2.3.1 Thành công Từ khi thành lập, Công ty cổ phần đầu tư CMC đã từng bước lớn mạnh và phát triển không ngừng Công ty đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình là nhập khẩu ô tô và máy xây dựng, tạo ra những kết quả đáng ghi nhận Kim ngạch nhập khẩu qua các năm đều tăng, chủng loại hàng... sự tham gia của hai đối tác chính đó là Công ty cổ phần đầu tư CMC và nhà xuất khẩu nước ngoài Với hình thức này đã giúp ích được rất nhiều cho hoạt động kinh doanh của công ty cả về tiền bạc và thời gian 2.2.2 Kim ngạch nhập khẩu của Công ty Trong những năm qua, công ty đã có nhiều nỗ lực trong việc đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu ô tô Tuy còn gặp nhiều khó khăn do ra đời trong thời gian tư ng đối ngắn... cầu ô tô trong nước, trên thế giới và tình hình nhập khẩu ô tô của Việt Nam 2.2.3 Cơ cấu theo giá, chất lượng, thị trường ôtô nhập khẩu của Công ty 2.2.3.1 Về cơ cấu Như đã đề cập ở trên, hoạt động nhập khẩu của công ty giữ vai trò chủ đạo Trung bình hàng năm kim ngạch nhập khẩu ô tô chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty Công ty nhập khẩu các mặt hàng như : thiết bị, phụ tùng ô tô,... qua công ty đã đạt được những thành tựu to lớn trong lĩnh vực nhập khẩu hàng hóa, tuy nhiên vẫn còn một số khó khăn tồn tại cần khắc phục Nhiệm vụ của công ty trong thời gian tới là phát huy được thế mạnh của mình, khắc phục được các khó khăn, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của công ty 27 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ÔTÔ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CMC. .. bộ công nhân viên trong thời kỳ khó khăn 12 13 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU ÔTÔ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CMC TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2013 2.1 Khái quát hoạt động nhập khẩu ôtô của Việt Nam từ 2008 đến 2013 2.1.1 Quản lý của nhà nước đối với hoạt động nhập khẩu ôtô Quan điểm nhất quán bảo hộ ngành Công nghiệp ô tô và hạn chế nhập khẩu luôn được Chính phủ Việt Nam triệt để duy trì và áp dụng Điều này... lượng ít nhưng hoạt động bán lẻ là một hoạt động mang ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của công ty 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của công ty 1.3.2.1 Nhân tố bên trong công ty a Nhân tố bộ máy quản lý và tổ chức hành chính Hoạt động nhập khẩu đòi hỏi cần phải có một bộ máy lãnh đạo hoàn chỉnh, có tổ chức phân cấp quản lý, phân công lao động trong công ty sao cho... mặt hàng mà công ty nhập khẩu thường xuyên và có kim ngạch cao nhất và tỷ trọng giá trị nhập khẩu của ô tô luôn được duy trì ổn định qua các năm khẳng định rằng ô tô vẫn là mặt hàng chủ chốt của công ty Tuy nhiên, trong số những mặt hàng được phép nhập khẩu theo quy định của pháp luật, cơ cấu nhập khẩu chính của công ty vẫn chủ yếu là ô tô có mức giá trung bình Cơ cấu nhập khẩu của công ty không có... sản xuất và tập quán kinh doanh, vì vậy mà tỷ trọng nhập khẩu của công ty trên mỗi khu vực thị trường là khác nhau - Thị trường Nhật Bản : Qua nghiên cứu hoạt động nhập khẩu của Công ty cổ phần đầu tư CMC những năm qua cho thấy rằng thị trường nhập khẩu lớn nhất của công ty là thị trường Nhật Bản Đây là một cường quốc kinh tế trên thế giới có nền công nghiệp sản xuất ô tô lâu đời, họ áp dụng triệt . quả hoạt động nhập khẩu ôtô của Công ty cổ phần đầu tư CMC trong thời gian tới. 3. Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tư ng nghiên cứu là hoạt động nhập khẩu ôtô của Công ty cổ. thời gian thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư CMC, em đã chọn đề tài Đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu ôtô của Công ty cổ phần đầu tư CMC làm nghiên cứu cho chuyên đề thực tập của mình. 2. Mục đích. quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2013 của Công ty cổ phần đầu tư CMC Bảng 1.2: Chi phí hoạt động kinh doanh trong năm 2013 của Công ty cổ phần đầu tư CMC Bảng 3.1 : Kế hoạch hoạt động

Ngày đăng: 08/09/2015, 11:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I: Tổng quan về Công ty cổ phần đầu tư CMC

  • Chương II: Thực trạng nhập khẩu ôtô của Công ty cổ phần đầu tư CMC từ 2008 đến nay

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN

  • ĐẦU TƯ CMC

    • 1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty

    • Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CMC

    • Tên tiếng Anh: CMC INVESTMENT JOINT COMPANY

    • Tên viết tắt: CMCI., JSC

    • Vốn điều lệ: 45.610.500.000 đồng

    • Trụ sở chính: Ngõ 83 Đường Ngọc Hồi, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội.

    • Điện thoại: 043 8615239

    • Fax: 043 8612718

      • 1.2. Mô hình và cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các đơn vị của công ty

      • 1.3 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

      • 1.3.1. Đặc điểm về thị trường và khách hàng của công ty

        • 1.3.1.1. Đặc điểm thị trường

        • 1.3.1.2. Đặc điểm khách hàng

        • 1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của công ty

          • 1.3.2.1. Nhân tố bên trong công ty

            • a. Nhân tố bộ máy quản lý và tổ chức hành chính

            • b. Nhân tố con người

            • c. Nhân tố vốn và công nghệ

            • 1.3.2.2. Nhân tố bên ngoài công ty

              • a. Nhân tố chính trị, pháp luật

              • b. Thuế quan nhập khẩu và hạn ngạch

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan