Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4

57 5.2K 51
Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Bô GIÁO DUC VÀ ĐÀO TAO • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI PHAN KIM DUNG BỊI DƯỠNG NĂNG Lưc CẢM THU VĂN HOC • • • CHO HỌC SINH LỚP m Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC Sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC • ••• Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Minh Đức HÀ NỘI, 2014 Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Bùi Minh Đức người hướng dẫn khoa học; thầy cô giáo ngồi trường ĐHSP Hà Nội 2; giáo trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, trường Tiểu học Thị LỜI CẢM ƠN Trấn Vĩnh Tường, trường Tiểu học Thị Trấn Thổ Tang (VTnh Phúc) tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2014 Học viên Phan Kim Dung Tôi xin cam đoan luận văn: “Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp ” kết nghiên cứu riêng Các số liệu, cứ, kết có luận văn trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác MỤC LỤC 1.1.1.1 1.1.1.2 khả phát tín hiệu nghệ thuật cảm thụ DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viêt tăt Dịch nghĩa CTVH : Cảm thụ văn học DHTN : Dạy học thực nghiệm HS : Học sinh HSTH : Học sinh tiêu học GV : Giáo viên GVTH : Giáo viên tiêu học SGK : Sách giáo khoa c-v : Chủ - Vị v-c : Vị - Chủ TV : Tiêng Việt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cảm thụ văn học ừong hoạt động tinh thần cấp cao giàu chất nhân văn người Với cảm thụ văn học, người không thức tinh mặt nhận thức mà cịn rung động tình cảm, để tị đó, nảy sinh ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực hành động, bồi dưỡng tâm hồn Vì thế, bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh việc làm cần yếu để giúp em hình thành, phát triển hồn thiện nhân cách, có đời sống tinh thần phong phú, nhạy cảm giàu ý nghĩa Thông qua cảm thụ văn học, HS rèn luyện khả nhận biết nhanh nhạy xác tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm, biết phát cảm nhận hay đẹp tác phẩm, đồng thời hình thành kĩ sơ giản ừong phân tích, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm 1.2 Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học nội dung khoa học chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Nội dung ngày trọng theo định hướng dạy học phát triển lực cho người học, có lực trí tuệ - cảm xúc Vấn đề bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp vấn đề khó, chưa nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Đây vấn đề phức tạp học sinh tiểu học tư trừu tượng hình thành phát triển, em tiếp nhận vấn đề tương đối vất vả Mà tiểu học lại chưa có phân mơn học riêng cho cảm thụ văn học, chủ yếu giáo viên phải bồi dưỡng lồng ghép thông qua phân môn môn Tiếng Việt Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn Không thế, cảm thụ văn học đánh giá vấn đề khó giáo viên Thực tế cho thấy, khả cảm thụ văn học giáo viên học sinh nhiều hạn chế Học sinh khơng tìm từ “chìa khố”, tò cốt lõi, ẩn chứa nội dung, dấu hiệu mang tính nghệ thuật văn Học sinh chưa phát được, chưa hiểu hết hay, đẹp từ, ngữ, ý thơ, câu văn văn cụ thể Nếu có cảm nhận học sinh diễn đạt ý cịn rườm rà cộc lốc chưa thể hết nội dung cảm nhận Đó ngun nhân chủ yếu dẫn đến lực cảm thụ văn học học sinh nhiều hạn chế Chính vậy, tơi cho rằng, việc nghiên cứu, tìm tịi để tìm biện pháp hữu hiệu nhằm bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh bậc tiểu học việc làm thiết thực, góp phần thực đổi nội dung, phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học 1.3 Chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học ln coi nhiệm vụ bồi dưỡng lực cảm thụ văn cho học sinh Tiểu học nhiệm vụ quan trọng nhằm bồi dưỡng tình yêu em giới văn học, vói tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, từ góp phần hình thảnh nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Ngoài văn đọc hiểu phân mơn Tập đọc, Chương trình, SGK Tiếng Việt bậc Tiểu học cịn có số lượng lớn ngữ liệu văn học, vừa để em học phân môn khác, vừa hỗ trợ cảm thụ cho HS tình huống, hồn cảnh 1.4 Thực tế cho thấy khả cảm thụ văn học HS tiểu học nhiều hạn chế Các em chưa có kĩ cảm thụ tốt văn, thơ (hoặc đoạn văn, đoạn thơ) Việc cảm nhận giá tri bật tác giả tập đọc cịn ít, chưa sâu Điều khiến cho kết học Tập đọc hạn chế mà dẫn đến kĩ tập làm văn (nói viết) chưa hay, chưa sinh động, gợi cảm, đặc biệt văn miêu tả, văn biểu cảm Từ lí trên, cộng vói thực tiễn vấn đề cảm thụ văn học HS tiểu học huyện Vmh Tường nơi công tác, lựa chọn đề tài: "Bồi dường lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4" Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cách mạng tháng Tám thành công, đất nước giành độc lập, việc dạy cảm thụ văn học nhà trường tiểu học quan tâm thông qua việc dạy tập đọc Trước năm chín mươi kỉ XX, nhóm tác giả Trịnh Mạnh, Đặng Anh, Nguyễn Đức Bảo đặt vấn đề nghiên cứu dạy cảm thụ văn học với việc dạy đọc hiểu đọc diễn cảm Tuy nhiên, lí luận cảm thụ văn học đặt vấn đề độc lập càn nghiên cứu phải kể đến tác giả tiêu biểu: Phan Trọng Luận với chuyên luận “Cảm thụ văn học - giảng dạy văn học (1983)” hay giáo trình “Phân tích tác phẩm văn học nhà trường (1977)”, Lê Phương Nga với “Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt tiểu học”, Trần Mạnh Hưởng với: “Luyện tập cảm thụ văn học tiểu học”, “Hướng dẫn dạy tập làm văn lớp 4”, Dương Thị Hương với: “Giáo trình cảm thụ văn học”, Nguyễn Trí vói: ”Dạy văn cho học sinh tiểu học”, Hồng Hịa Bình với: “Dạy văn cho học sinh tiểu học”, Đinh Trọng Lạc với “99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt” Nhóm tác giả Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn , Giang Khắc Bình gặp lý tưởng, mục đích nhằm nâng cao lực cảm thu cho học sinh tiểu học (HSTH) nên cho đời sách viết chung: ”Tìm hiểu yẻ đẹp thơ Tiểu học” Nội dung sách gợi ý tìm hiểu thơ chương trình, số đặc điểm cần lưu ý đọc tìm hiểu thơ chương trình đồng thời giải nghĩa số tò ngữ, hướng dẫn cho em cách thưởng thức Yẻ đẹp tác phẩm Tác giả Đinh Trọng Lạc “Vẻ đẹp ngôn ngữ học qua tập đọc 45” ý khai thác phương diện ngôn ngữ văn, thơ Cuốn sách chia làm phần: Phân tích vẻ đẹp ngôn ngữ tập đọc cung cấp số kiến thức phân tích biện pháp tu từ mà học sinh thường gặp để làm sở, làm chỗ dựa cho việc vận dụng, phân tích thơ văn HSTH Các cơng trình nghiên cứu có nhiều ý kiến sâu sắc đóng góp lớn vào vấn đề bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho HS Nhóm tác giả Tạ Đức Hiền, Nguyễn Việt Nga, Phạm Đức Minh vói “Cảm thụ Văn tiểu học 4, Cảm thụ Văn tiểu học 5” dựa vào văn đọc Tập đọc lớp 4,5 để gợi ý hướng dẫn theo hệ thống câu hỏi, giúp em đọc hiểu đọc Đối với văn, thơ hay có thêm phần “nêu cảm nhận” “nêu cảm nghĩ” Đặc biệt số cơng trình đầu tư nghiên cứu thời gian dài có tính bao trùm tồn vấn đề cảm thụ văn học Tiểu học tác giả Lê Phương Nga, Phan Trọng Luận, Đinh Trọng Lạc Tuy nhiên, theo chúng tôi, việc bồi dưỡng lực cảm thụ tác phẩm văn chương mà tác giả đưa chưa cụ thể, cịn nặng mặt lí thuyết, kết việc cảm thụ tác phẩm văn chương phụ thuộc nhiều vào chủ quan tác giả (cảm thụ người lớn) Trong đề tài nghiên cứu này, mặt, tiếp tục kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học trước, mặt khác, sở đề xuất biện pháp cụ thể để bồi dưỡng lực cảm thụ tác phẩm văn học cho HSTH Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích nghiên cứu làm rõ nội dung lý luận cảm thụ văn học cảm thụ văn học học sinh tiểu học, từ đưa biện pháp cụ thể để bồi dưỡng lực cảm thụ cho HSTH, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt tiểu học nói chung địa bàn huyện Vĩnh Tường nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cảm thụ văn học cảm thụ văn học HS tiểu học - Điều ừa thực trạng dạy học công tác bồi dưỡng lực cảm thu văn học cho học sinh tiểu học - Đề xuất số biện pháp nhằm bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học - Thực nghiệm kiểm chứng biện pháp đề xuất Phạm vi, giói hạn nghiên cứu: - Luận văn tập trung vào vấn đề bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp huyện Vĩnh Tường - Thời gian nghiên cứu: Năm học 2013-2014 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành đề tài, sử dụng phương pháp: - Phương pháp phân tích, tổng hợp hệ thống hóa lý thuyết - Phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê - Phương pháp thực nghiệm Giả thuyết nghiên cứu Nếu áp dụng thành công biện pháp mà luận văn đề xuất hiệu công tác bồi dưỡng lực cảm thụ văn chương cho HS tiểu học nói chung học sinh lớp địa bàn huyện Vĩnh Tường nói riêng nâng lên Bố cục luận văn Luận văn gồm phần: - Mở đầu - Nội dung + Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho HS lớp + Chương 2: Các biện pháp bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho HS lớp + Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - Kết luận - Tài liệu tham khảo Phụ lục NỘI DUNG CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG Lực CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát cảm thụ văn học 1.1.1.1 Khái niệm cảm thụ văn học Trong từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên) giải thích thuật ngữ: tiếp nhận văn học, thưởng thức văn học, thuật ngữ cảm thụ văn học Như suy rằng, cảm thụ văn học không coi thuật ngữ, khái niệm hay coi thuật ngữ bao trùm tất khái niệm sau Có thể hiểu cảm thụ văn học trình nhận thức đẹp chứa đựng giới ngơn tị, hệ thống tín hiệu thứ hai loài người Cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tinh tế, đẹp đẽ văn học thể tác phẩm [10] Theo: “Giáo trình cảm thụ văn học” (dành cho hệ tạo cử nhân Giáo dục tiểu học tác giả Dương Thị Hương, NXB Đại học Sư phạm 2009), “Cảm thụ văn học đọc hiểu tác phẩm văn chương mức độ cao nhất, người đọc không nắm bắt thơng tin mà cịn phải thẩm thấu thơng tin, phân tích, đánh giá khả sử dụng ngơn tị tác giả, tạo mối giao cảm đặc biệt tác giả bạn đọc truyền thụ cách hiểu cho người khác” Theo cuốn: “Bồi dưỡng lực cảm thụ văn chương cho HS tiểu học”, tác giả cho rằng: “cảm thụ văn học khái niệm tiếp nhận, thưởng thức, phê bình văn chương đa dạng vơ phong phú đến mức khó thể khái quát chí phạm vi sách ”, tị “có thể sơ lược mà nói dù hiểu theo cách cảm thụ văn học bao gồm khả nhận thức rung cảm trước nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn chương, hoạt động tâm lí mang tính chủ quan cảm tính” 1.1.1.2 Đặc trưng cảm thụ văn học Đây trình hoạt động nhận thức thẩm mĩ đặc biệt, phức tạp có tính sáng tạo Những tính chất đối tượng nhận thức tác phẩm văn học quy định.[14] Để hình dung rõ điều trên, ta tìm hiểu đơi dịng tâm nhà văn, nhà thơ tiếp xúc với văn học Hồi nhỏ, đọc câu ca dao: (5) Hai đoạn văn có ưu điểm giống cách dùng từ ngữ miêu tả cảnh vật? a, Diệu kì thay, ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển Bình minh, mặt trời thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt Trưa nước biển xanh lơ chiều tà đổi sang màu xanh lục (Thụy Chương) b, Những buổi bình minh, mặt trời cịn bẽn lẽn núp sau sườn núi, phong cảnh nhuộm màu sắc đẹp Hòn núi từ màu xám xịt đổ màu tím xẫm; từ màu tím sẫm đổi màu hồng; từ màu hồng dần dàn đổi màu vàng nhạt Cho đến lúc mặt ười chễm chệ ngự tri chòm mây, núi trở lại màu xanh biếc thường ngày (Theo Thẩm Thệ Hà) Đáp án, gợi ý tham khảo (1) - Từ láy đoạn thơ: hây hây, ríu ríu rít - Tác dụng gợi tả: + hây hây (má tròn): màu da đỏ phơi phới má, tươi tắn đầy sức sống + ríu ríu rít: nhiều tiếng chim kêu hay tiếng cười nói cao, vang lên liên tiếp vui vẻ (2) a) Ba câu ngắn đầu đoạn văn nhằm nhấn mạnh tính chất dai dẳng dội mưa b) Từ câu đến câu 5, tính chất trận mưa diễn tả theo mức độ ngày tăng tiến (Ngày dội hơn, cao điểm cùng) (3) - Câu hỏi đoạn thơ khác với câu hỏi thông thường: khơng u cầu phải có câu trả lời (Đây câu hỏi nhằm tác 4 dụng gọi mở hay để nhấn mạnh cảm xúc, khẳng định ý muốn nói, tạo ý - cịn gọi câu hỏi tu từ) - Tác dụng cụ thể câu hỏi: + đoạn thơ a: .khẳng định ý muốn nói (“Anh mùa hoa”), bộc lộ tình cảm sâu nặng với người chiến sĩ cộng sản Tô Hiệu + đoạn thơ b: gợi mở, bộc lộ cảm xúc trước vẻ đẹp non nước Nha Trang + đoạn thơ c: gợi ý, bộc lộ lòng khâm phục trước sức sống mãnh liệt dừa quê hương (4) - Dấu phẩy dùng để ngăn cách cụm từ rõ ý ý liên quan với nào? Dùng dấu phẩy, câu văn ngắt với số tiếng cụm từ bao nhiêu? Điều tạo nhịp điệu câu văn nào? Gợi vẻ đẹp nội dung? - Nếu thay dấu phẩy dấu chấm, tiếp nhận ý nào? Mối quan hệ ý có bị giảm (so với dùng dấu phẩy) hay không ? Cách đọc so với trước (Câu văn có dùng dấu phẩy) sao? Sự tiếp nhận nội dung có điểm khác trước? Từ đó, em tự kết luận hay việc dùng dấu phẩy câu văn miêu tả đàn ngựa (5) Đoạn văn có thành công bật cách dùng từ tượng (kĩu kịt, eng éc, chip chip, cạc cạc, léo xéo, ăng ẳng), từ tượng hình (vung vẩy, thoăn thoắt) Điều góp phần miêu tả sinh động cảnh người thơn q gồng gánh hang họ chợ vói khơng khí thật nhộn nhịp khẩn trương 2.5.2 Dạng tập phát hình ảnh đẹp, ẩn tượng; chi tiết có tác dụng gọi tả (1) Hãy nêu rõ hình ảnh gợi tả vẻ đẹp đất nước Việt Nam đoạn thơ sau: a) Việt Nam đất nước ta Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp Cánh cị bay lả dập dờn, Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều (Nguyễn Đình Thi) b) Việt Nam đẹp khắp trăm miền, Bổn mùa sắc trời riêng đất Xóm làng, đồng ruộng, rừng Non cao gió dựng, sơng đầy nắng chang Sum sê xoài biếc, cam vàng, Dừa nghiêng, cau thẳng, hàng hàng nắng soi (Lê Anh Xuân) c) Đẹp vô Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sơng Lơ, hị tiếng hát Chuyển phà dạt bến nước Bình Ca (Tố Hữu) (2) Trong đoạn văn sau, bàng mùa miêu tả hình ảnh miêu tả nào? Em thích hình ảnh bàng vào mùa nào? Vì sao? Mùa đơng, vươn dài cành khẳng khiu, trụi Xuân sang, cành cành chi chít lộc non mơn mởn Hè về, tán xanh um che mát khoảng sân trường Thu đến, chùm chín vàng kẽ (Hữu Tưởng) (3) Đọc đoạn văn đây, hình ảnh cho em biết to lớn đa quê hương? Cây đa nghìn năm gắn liền với thời thơ ẩu chúng tơi Đó tồ cổ kính thân Chỉn, mười đứa bé dẳt tay ôm không Cành lớn cột đình Ngọn chót vót trời xanh Re lên mặt đất thành hình thù quái lạ, rắn hổ mang giận (Nguyễn Khắc Viện) (4) Đọc truyện sau: CHÁY NHÀ HÀNG XĨM Trong làng có nhà bị cháy Cả làng đố ra, kẻ thùng, người chậu, nẩy sức tìm cách dập đám cháy Riêng có người nhà bên cạnh trùm chân, bình chân vại, nghĩ: - Cháy nhà hàng xóm, chẳng việc phải bận tâm Nào ngờ, lửa lúc to, gió thổi mạnh làm tàn lửa bay tứ tung, bén sang mái nhà ông ta Lúc bẩy người chồm dậy, cuống cuồng tìm cách dập lửa Nhưng khơng kịp Nhà cửa, cải ông ta bị lửa thiêu (Truyện ngụ ngôn Việt Nam) Hãy nêu rõ học rút từ truyện trên? Những chi tiết truyện giúp em suy nghĩ rút lời khuyên đó? (5) Đọc truyện cho biết: Chi tiết làm em xúc động nhất? Vì sao? NGƯỜI ĐI SẤN VÀ CON VƯỢN Ngày xưa, có người săn bắn tài Nếu thú rừng khơng may gặp bác ta ngày hôm coi ngày tận số Một hôm, người săn xách nỏ vào rừng Bác thấy vượn lông xám ngồi ôm tảng đá Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn phía người săn đơi mắt căm giận, tay khơng rịi Máu vết thương ri loang khắp ngực Người săn đứng im chờ kết Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, hái to, vắt sữa đặt lên miệng Người săn đứng lặng Hai giọt nước mắt từ từ lăn ừên má Bác cắn mơi, bẻ gãy nỏ quay gót Từ đấy, bác không săn (Theo Lép Tôn-xtôi) Đáp án, gợi ý tham khảo (1) Những hình ảnh gợi tả vẻ đẹp đất nước Việt Nam đoạn thơ là: a) Mênh mơng biển lúa ; cánh cị bay lả dập dờn ; mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều b) Non cao gió dựng (ý nói núi non cao, gió thổi đến dựng đứng lên) ; sơng đầy nắng chang ; sum sê xoài biếc, cam vàng ; dừa nghiêng, cau thẳng hàng hàng nắng soi c) Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt ; nắng chói sơng Lơ, hị tiếng hát ; chuyến phà dạt bến nước Bình Ca (2) - Cây bàng mùa gợi tả hình ảnh tiêu biểu: + Mùa đông: vươn dài cành khẳng khiu, trụi + Mùa xuân: cành trên, cành chi chít lộc non mơn mởn + Mùa hè: tán xanh um che mát sân trường + Mùa thu: chùm chín vàng kẽ - Tự chọn hình ảnh bàng vào mùa em thích giải thích rõ lí em thích (Ví dụ: Em thích hình ảnh bàng vào mùa thu mùa bàng cho chín Những trái bàng chín vàng lấp ló màu xanh vừa đẹp vừa gợi hương vị ngào quyến rũ ) (3) Những hình ảnh cho thấy to lớn đa q hương: “một tồ cổ kính”, “chín, mười đứa bé bắt tay ôm không xuể”, “cành lớn cột đình”, “ngọn chót vót trời xanh”, “rễ lên mặt đất thành hình thù quái lạ, rắn hổ mang giận dữ” (4) Bài học rút từ truyện ngụ ngơn “Cháy nhà” là: cần phải quan tâm giúp đỡ người hàng xóm sống với (Hoặc: Nếu nghĩ đến riêng mà khơng quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng nhà hàng xóm bị cháy, nhà dễ bị thiêu sạch) Những chi tiết truyện giúp ta suy nghĩ rút lời khuyên nói ttên: nhà hàng xóm bị cháy, người nhà bên cạnh trùm chăn bình chân vại nghĩ rằng: “Cháy nhà hàng xóm, chẳng việc phải bận tâm” ; lửa cháy to, gió thổi tàn lửa bén sang nhà người bên cạnh làm cho nhà ông ta bị thiêu (5) Học sinh tự chọn chi tiết xúc động truyện nêu rõ lí YÌ thấy xúc động Chẳng hạn: chi tiết lúc vượn mẹ bị tên bắn trúng nhẹ nhàng đặt nằm xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, hái to vắt sữa vào đặt lên miệng con; sau nghiến giật mũ tên ra, rú lên tiếng ghê rợn từ từ gục xuống Đó chi tiết gây xúc động cho ta thấy ý nghĩa đẹp đẽ tình mẫu tử: phút giây lâm nguy, trước chết, vượn mẹ nghĩ đến dành cho giọt sữa cuối 2.5.3 Dạng tập tìm hiểu vận dụng số phương tiện, biện pháp tu từ gần gũi với HSTH Phương tiện tu từ phương tiện ngôn ngữ mà ngồi ý nghĩa chúng cịn có màu sắc tu từ Ví dụ: lừa, cáo, tặng, biểu, tình báo, gián điệp, nguyệt, lệ phương tiện tu từ (ở cấp độ từ vựng) Phương tiện tu từ khơng có cấp độ từ vựng mà cịn có cấp độ ngữ nghĩa, cú pháp, văn Ví dụ: Phương tiện tu từ cú pháp kiểu câu có tính hình tượng cải biến từ kiểu câu Kiểu câu có kết cấu V-C phương tiện tu từ cú pháp (Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều - Tố Hữu) mang tính hình tượng (gợi hình, gợi cảm) cải biến từ kiểu câu có kết cấu C-V (Hình anh lúc nắng chiều đẹp) Phương tiện tu từ khơng có cấp độ ngữ âm, YÌ thân đơn vị ngữ âm (như: âm vị, âm tiết ) khơng có ý nghĩa, mà khơng có ý nghĩa có màu sắc tu từ Biện pháp tu từ cách phối họp sử dụng khéo léo hoạt động lời nói phương tiện ngơn ngữ (khơng kể có màu sắc tu từ hay khơng có màu sắc tu từ) cốt tạo hiệu tu từ (những giá trị như: gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu, mô thời gian, không gian, làm biến đổi tính chất thơng tin - từ thơng tin lơgíc sang thơng tin cảm xúc - nhấn mạnh, cường điệu, làm bật ) tác động qua lại yếu tố ngữ cảnh rộng Các biện pháp tu từ thường gặp nội dung chương trình SGK bậc Tiểu học là: biện pháp tu từ so sánh (ngữ nghĩa), nhân hoá, điệp ngữ, đảo ngữ Ví dụ câu ca dao “Cỡ tay em trắng ngà” sử dụng biện pháp tu từ ngữ nghĩa so sánh nghệ thuật, để vừa nói lên màu sắc vừa nói lên vẻ đẹp, vẻ đáng yêu cổ tay tình cảm yêu thương người trai người gái 2.53.1 Biện pháp tu từ so sánh (1) Đọc hai đoạn thơ sau: a) Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn nằm cao Đêm hè hoa nở sao, Tàu dừa - lược chải vào mây xanh (Trần Đăng Khoa) Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang, Cà Mau mũi đất mỡ màng phù sa Trường Sơn: lớn ông cha Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào (Lê Anh Xuân) Hãy nhận xét: Ở đoạn thơ trên, tác giả so sánh vật với vật (hoặc điều gì)? Cách so sánh giúp em cảm nhận điều mẻ vật? Có thể thay dấu gạch ngang (-), dấu hai chấm (:) từ ngữ để so sánh? (2) Hãy đứng hay so sánh câu thơ sau: a, Trẻ em búp cành Biết ăn, ngủ, biết học hành ngoan (Hồ Chí Minh) b, Bà chin Càng thêm tuổi tác, tươi long vàng (Võ Thanh An) (3) Ngoài từ như, tác giả dùng từ ngữ để so sanhstrong đoạn thơ, đoạn văn Hãy gạch từ ngữ a, Này em mở cửa Một trời xanh đợi Cánh buồm tiếng gọi Mặt biển dịng sơng Nắng vườn trưa mênh mơng Bướm bay lịi hát Con tàu đất nước Đưa ta tói bến xa (Xuân Quỳnh) b, Thuyền chồm lên hụp xuống nô giỡn Sóng đập vào vịi mũi thừm thùm, thuyền tựa hồ tay võ sĩ can trường giơ ức chịu đấm, lao tói (Bùi Hiển) с, Từ ха nhìn lại, gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ Hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng tươi Hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh Tất long lanh, lung linh nắng (Vũ Tú Nam) d, Bầm ruộng cấy bầm run Chân lội bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy đon Ruột gan bầm lại thương lần Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa hạt, thương bầm nhiêu! (Tố Hữu) (4) Theo em, cách so sánh câu ca dao câu thơ sau có điểm khác (chú ý vế so sánh - từ ngữ in đậm)? Nêu tác dụng cách so sánh a) Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy (Ca dao) b) Trường Sơn: chí lớn ơng cha Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào (Lê Anh Xn) (5) Tìm tị thích hợp với chỗ trống để tạo thành câu văn có hình ảnh so sánh gợi tả: a) Con thuyền bơi sương bơi mây b) Dịng sơng gương trảng thuỷ ngân xanh, soi rõ trời cao cánh cò trắng muốt bay qua c) Một dải mây mỏng, mềm mại dải lụa trắng dài vô tận d) Trên trời xanh biếc có vài đám mây trắng đủng đỉnh bay thuyền buồm khoan thai lướt mặt biển (6) Hãy thêm vế câu có hình ảnh so sánh thích hợp vào chỗ trống để dòng trở thành câu văn có ý mẻ, sinh động: a) Lá cọ trịn x nhiều phiến nhọn dài, trơng xa b) Hoa “phải bỏng” treo lủng lủng lắng chùm c) Những ngựa lao nhanh frên đường đua tựa d) Đôi cánh gà mẹ xoè che chở cho gà e) Bé chập chững mẩy bước sà vào lòng mẹ g) Ánh dịu hiền mẹ (7) Viết lại câu văn cho sinh động, gợi cảm cách sử dụng biện pháp so sánh a) Cây phượng vĩ cổng trường nở hoa đỏ b) Xe cộ chạy nhanh vun vút đường nhựSL c) Những em nhỏ quần áo đủ màu sặc sỡ nô đùa sân trường d) Bé có đơi mắt đen trịn, hai má ửng đỏ Đáp án, gợi ý tham khảo (1) Nhận xét: - Đoạn a: So sánh “quả dừa” - “đàn lợn nằm cao” ; “tàu dừa” “chiếc lược chải vào mây xanh” Đoạn b: (núi) ‘Trường Sơn” - “chí lớn ông cha”; (sông) “Cửu Long” - “lòng mẹ bao la sóng trào” - So sánh giúp ta cảm nhận được: yẻ kì lạ, ngộ nghĩnh dừa; nét đẹp lạ tàu dừa cao (như lược chải vào mái tóc xanh mây trời !) ; to lớn, hùng vĩ đáng tự hào dải Trường Sơn ; vẻ đẹp chứa chan tình u thương dịng sơng Cửu Long - Có thể thay dấu gạch ngang (-), dấu hai chấm (:) từ ngữ sau để so sánh: như, giống, tựa, giống như, tựa như, tựa hồ, (2) Cái hay so sánh ttong câu thơ: a, Đứng “trẻ em” giống ”búp cành” - vật tươi non, phát triển Hay hình ảnh đưa làm chuẩn để so sánh (búp ttên cành) gợi suy nghĩ, liên tưởng đẹp giàu ý nghĩa ”trẻ em” : đầy sức sống, non tơ, chứa chan niềm hy vọng b, Đúng “bà” sống lâu, tuổi cao, giống “quả chín rồi” phát triển đến độ già dặn, có giá trị cao Hay hình ảnh đưa làm chuẩn để so sánh (quả chín rồi) gọi suy nghĩ, liên tưởng đẹp giàu ý nghĩa “bà”: có lịng thơm thảo, đáng q; có ích lợi cho đời, đáng nâng niu trân trọng (3) Gạch từ ngữ dùng để so sánh (ngoài từ như): a, Là (ở khổ thơ khổ thơ 2) b, Tựa hồ c, Là (ở câu câu 3) d, Bao nhiêu nhiêu (4) Gợi ý: - Nhận xét điểm khác nhau: Trong vế so sánh (từ ngữ in đậm), em thấy đâu vật cụ thể (cảm nhận giác quan)? Đâu điều trừu tượng (không cảm nhận giác quan)? -Tác dụng cách so sánh: Cách giúp ta cảm nhận nội dung muốn diễn đạt giác quan cụ thể? Cách giúp ta cảm nhận nội dung muốn diễn đạt trí tưởng tượng cảm xúc? (5) Gọi ý: Có thể dùng từ ngữ quan hệ so sánh nêu Bài tập (1) từ có tác dụng tương tự (nêu so sánh câu) (6) Gợi ý: a) bàn tay vẫy (hoặc: mặt trời mói mọc ) b) đèn lồng nhỏ xíu (hoặc: chùm nhỏ ) c) mũi tên bay gió (hoặc: viên đạn rời khỏi nòng súng) d) hai mái nhà (hoặc: ô (dù) vững chãi ) e) chim non bay tổ (hoặc: gió ) g) lửa sưởi ẩm đời (hoặc: dẫn đường cho phía trước ) (7) Gợi ý: a) phượng vĩ cổng trường nở hoa đỏ giống bó đuốc khổng lồ b) Xe cộ chạy nhanh vun vút đường nhựa thoi c) Những em nhỏ quàn áo đủ màu sặc sỡ nô đùa sân trường tựa đàn bướm tung tăng bay lượn 5 d) Bé có đơi mắt đen ừịn hai hạt nhãn, hai má ửng đỏ trái chỉn, miệng cười tươi hoa xỉnh 2.5.3.2 Biện pháp nhân hoá (1) Trong đoạn văn đây, vật nhân hoá ? Những từ ngữ giúp em nhận điều ? Biện pháp nhân hố góp phần nhấn mạnh điều ? Mưa mùa xn xơn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót Hạt tiếp hạt Ыа đậu xuống ổi còng mọc lả xuống mặt ao Mùa đông xám xỉn khô héo qua Mặt đất kiệt sức bừng thức dậy, âu yếm đón lẩy hạt mưa ấm áp, lành Đất trỏ lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ Mưa mùa xuân mang lại cho chúng sức sống ứ đầy, tràn nhánh lá, mầm non Và, trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm, trái (2) (Nguyễn Thị Như Trang) Tìm từ ngữ đặc điểm, dấu hiệu người điền vào chỗ trống cho thích họp nhằm diễn tả yật cách nhân hoá a) Vầng trăng (Ví dụ: vầng trăng hiền dịu ) b) Mặt trời c) Bông hoa d) Chiếc bảng đen e) Cổng trường (3) Hãy sử dụng biện pháp nhân hoá để diễn đạt lại câu văn cho sinh động, gọi cảm a) Những hoa nở nắng sớm b) Mẩy chim hót ríu rít vịm c) Mùa xn, sân trường mướt xanh màu d) Mặt trời mọc từ phía đơng, chiểu tia nắng xuống cánh đồng lúa xanh rờn e) Những gió thổi nhè nhẹ mặt hồ nước xanh (4) Đọc hai đoạn văn đây: Con gà ông Bảy Hóa hay bới bậy Nó có mã đẹp, lông trắng, mỏ búp chuối, mào cờ, hai cánh hai vỏ trai úp, lại hay tán tỉnh láo khoét Nó đến chỗ bờ tre mời bọn gà mái theo để đãi giun Bới giun nào, lấy mỏ kẹp bỏ đất, kêu tục tục mòi bọn gà mái đến xơi Bọn vừa xơ tới, nuốt chửng giun vào bụng .Gà bà Kiên gà trống tơ, lơng đen, chân chì, có giị cao, cổ ngắn Nó nhảy tót lên rơm thật cao, phóng tầm mắt nhìn quanh muốn người ý, gáy hồi thật to, thật dài Nó xòe cánh, nghểnh cổ, chuẩn bị cho đáo, rặn ba tiếng éc, e, e cụt ngủn Nó ngượng quá, đỏ chin mặt, hấp tấp nhảy xuống đất (Võ Quảng) ... tiễn cảm thụ văn học cảm thụ văn học HS tiểu học - Điều ừa thực trạng dạy học công tác bồi dưỡng lực cảm thu văn học cho học sinh tiểu học - Đề xuất số biện pháp nhằm bồi dưỡng lực cảm thụ văn học. .. TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG Lực CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát cảm thụ văn học 1.1.1.1 Khái niệm cảm thụ văn học Trong từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá... điểm HS tiểu học xác lập hệ thống tập bồi dưỡng lực cảm thụ văn học phù hợp với phát triển tư em nhằm bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho em 1.1 .4. 2 mặt tình cảm Tình cảm HS tiểu học mang tính

Ngày đăng: 08/09/2015, 08:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÒI DƯỠNG NĂNG Lưc CẢM THU VĂN HOC

    • • • • CHO HỌC SINH LỚP 4

      • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 3. Mục đích nghiên cứu

      • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 5. Phạm vi, giói hạn nghiên cứu:

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • 7. Giả thuyết nghiên cứu

      • 8. Bố cục luận văn

      • 1.1.4.2. về mặt tình cảm

        • 2.2. Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh thông qua các hoạt động đọc và kể tác phẩm văn học

        • 2.3. Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi cảm xúc, liên tưởng, tưởng tượng

        • 2.4. Đối chiếu văn bản văn học vói các loại hình nghệ thuật khác

        • 2.5. Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh thông qua một số dạng bài tập về cảm thụ văn học

        • (4) . Gợi ý:

        • (6) . Gợi ý:

        • (7) . Gợi ý:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan