Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 (LV01264)

115 1.9K 3
Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 (LV01264)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 ĐÀO THỊ THANH THU PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN “ LUYỆN TỪ VÀ CÂU” LỚP 4 Chuyên ngành : Giáo dục học ( Bậc tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 PHAN KIM DUNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4 Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Bùi Minh Đức HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến TS. Bùi Minh Đức – ngƣời hƣớng dẫn khoa học; các thầy cô giáo trong và ngoài trƣờng ĐHSP Hà Nội 2; các cô giáo trƣờng Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, trƣờng Tiểu học Thị Trấn Vĩnh Tƣờng, trƣờng Tiểu học Thị Trấn Thổ Tang (Vĩnh Phúc) đã tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2014 Học viên Phan Kim Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4” là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, căn cứ, kết quả có trong luận văn là trung thực. Đề tài này chƣa đƣợc công bố trong bất kì công trình khoa học nào khác. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Mục đích nghiên cứu 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 5. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu: 5 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 5 7. Giả thuyết nghiên cứu 5 8. Bố cục luận văn 5 NỘI DUNG 7 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 7 1.1. Cơ sở lý luận 7 1.1.1. Khái quát về cảm thụ văn học 7 1.1.1.1. Khái niệm cảm thụ văn học 7 1.1.1.2. Đặc trưng của cảm thụ văn học 8 1.1.2. Năng lực cảm thụ văn học ở lứa tuổi tiểu học 9 1.1.2.1. Khái niệm năng lực cảm thụ văn học: 9 1.1.2.2. Đặc trưng năng lực cảm thụ văn học ở lứa tuổi tiểu học 10 1.1.3. Yêu cầu về rèn luyện cảm thụ văn học ở Tiểu học 13 1.1.4. Một số đặc điểm tâm - sinh lý của học sinh tiểu học liên quan đến bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học 13 1.1.4.1. Về mặt nhận thức 13 1.1.4.2. Về mặt tình cảm 16 1.2. Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1. Thực trạng năng lực cảm thụ của HS lớp 4 ở một số trường trên địa bàn huyện Vĩnh Tường hiện nay 16 1.2.2. Thực trạng việc bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho HS lớp 4 của GV trong các trường Tiểu học ở địa bàn huyện Vĩnh Tường hiện nay: 18 1.2.2.1. Nhận thức của GV và những khó khăn trong việc bồi dưỡng năng lực CTVH cho HSTH 18 1.2.2.2. Vấn đề khai thác nội dung, ý nghĩa, tác dụng của các văn bản nghệ thuật trong dạy đọc hiểu nhằm bồi dưỡng năng lực CTVH cho HS 22 1.2.2.3.Thực trạng sử dụng các biện pháp bồi dưỡng 23 1.2.2.4. Thực trạng sử dụng các dạng bài tập bồi dưỡng 25 1.2.3. Nguyên nhân của những thực trạng trên. 27 CHƢƠNG 2. CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4 29 2.1. Bồi dƣỡng hứng thú cho HS khi tiếp xúc với thơ văn 29 2.2. Bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh thông qua các hoạt động đọc và kể tác phẩm văn học 32 2.3. Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi cảm xúc, liên tƣởng, tƣởng tƣợng 35 2.4. Đối chiếu văn bản văn học với các loại hình nghệ thuật khác 37 2.5. Bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh thông qua một số dạng bài tập về cảm thụ văn học 37 2.5.1. Dạng bài tập tìm hiểu tác dụng của cách dùng từ, đặt câu sinh động 38 2.5.2. Dạng bài tập phát hiện những hình ảnh đẹp, ấn tượng; những chi tiết có tác dụng gợi tả 41 2.5.3. Dạng bài tập tìm hiểu và vận dụng một số các phương tiện, các biện pháp tu từ gần gũi với HSTH 45 2.5.3.1. Biện pháp tu từ so sánh 46 2.5.3.2. Biện pháp nhân hoá 51 2.5.3.4. Biện pháp đảo ngữ 57 2.6. Bồi dƣỡng vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học 66 2.6.1. Tổ chức cho học sinh tham quan, quan sát, trải nghiệm thực tế 66 2.6.2. Tổ chức các buổi ngoại khoá Tiếng Việt cho học sinh 67 2.6.3. Tổ chức cho học sinh sưu tầm và đọc sách, báo 67 Tiểu kết chƣơng 2: 73 CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM DẠY HỌC 74 3.1. Mục đích thực nghiệm 74 3.2. Nội dung thực nghiệm 74 3.3. Đối tƣợng thực nghiệm 74 3.4. Địa bàn thực nghiệm 75 3.5. Thời gian thực nghiệm 76 3.6. Tổ chức thực nghiệm 76 3.6.1. Chọn bài dạy thực nghiệm 77 3.6.2. Soạn giáo án thực nghiệm 77 3.6.3. Tiến hành dạy thực nghiệm 77 3.6.4. Kiểm tra đánh giá kết quả thực nghiệm 78 3.7.Phƣơng pháp đánh giá kết quả thực nghiệm: 80 3.8. Kết quả thực nghiệm 80 3.8.1. Kết quả bồi dưỡng của học sinh qua thực nghiệm 80 3.8.2. Đánh giá kết quả bồi dưỡng của học sinh trong giờ học 82 3.8.2.1. Về hoạt động học tập của học sinh 82 3.8.2.2. Về mức độ hứng thú bồi dưỡng của học sinh 83 3.8.2.3. Về khả năng phát hiện các tín hiệu nghệ thuật và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của văn bản 84 3.9. Bài học sƣ phạm 85 Tiểu kết chƣơng 3: 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch nghĩa CTVH : Cảm thụ văn học DHTN : Dạy học thực nghiệm HS : Học sinh HSTH : Học sinh tiểu học GV : Giáo viên GVTH : Giáo viên tiểu học SGK : Sách giáo khoa C – V : Chủ - Vị V – C : Vị - Chủ TV : Tiếng Việt 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Cảm thụ văn học là một trong những hoạt động tinh thần cấp cao và giàu chất nhân văn của con ngƣời. Với cảm thụ văn học, con ngƣời không chỉ đƣợc thức tỉnh về mặt nhận thức mà còn rung động về tình cảm, để rồi từ đó, nảy sinh những ƣớc mơ tốt đẹp, khơi dậy năng lực hành động, cũng nhƣ đƣợc bồi dƣỡng về tâm hồn. Vì thế, bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh luôn là một việc làm cần yếu để giúp các em hình thành, phát triển và hoàn thiện về nhân cách, có đƣợc một đời sống tinh thần phong phú, nhạy cảm và giàu ý nghĩa. Thông qua cảm thụ văn học, HS còn đƣợc rèn luyện khả năng nhận biết nhanh nhạy và chính xác các tín hiệu thẩm mĩ trong tác phẩm, biết phát hiện và cảm nhận cái hay cái đẹp của tác phẩm, đồng thời hình thành những kĩ năng sơ giản trong phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 1.2. Bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học là một nội dung khoa học của chuyên ngành Lý luận và phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học. Nội dung này đang ngày càng đƣợc chú trọng theo định hƣớng dạy học phát triển năng lực cho ngƣời học, trong đó có các năng lực trí tuệ - cảm xúc. Vấn đề bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 là một vấn đề khó, chƣa đƣợc nhiều công trình khoa học nghiên cứu. Đây là vấn đề phức tạp vì học sinh tiểu học tƣ duy trừu tƣợng đang đƣợc hình thành và phát triển, các em tiếp nhận vấn đề này tƣơng đối vất vả. Mà ở tiểu học lại chƣa có phân môn học riêng cho cảm thụ văn học, chủ yếu giáo viên phải bồi dƣỡng lồng ghép thông qua các phân môn của môn Tiếng Việt nhƣ Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn…Không những thế, cảm thụ văn học cũng đƣợc đánh giá là một vấn đề khó đối với giáo viên. Thực tế cho thấy, khả năng cảm thụ văn học của giáo viên và học sinh còn nhiều hạn chế. Học sinh không tìm 2 đƣợc những từ “chìa khoá”, những từ cốt lõi, ẩn chứa nội dung, những dấu hiệu mang tính nghệ thuật của văn bản. Học sinh chƣa phát hiện đƣợc, chƣa hiểu hết đƣợc cái hay, cái đẹp của từ, ngữ, ý thơ, câu văn… trong một văn bản cụ thể. Nếu có cảm nhận đƣợc thì học sinh diễn đạt ý còn rƣờm rà hoặc cộc lốc chƣa thể hiện hết nội dung cảm nhận. Đó chính là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến năng lực cảm thụ văn học của học sinh còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, tôi cho rằng, việc nghiên cứu, tìm tòi để tìm ra biện pháp hữu hiệu nhằm bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh ở bậc tiểu học là một việc làm thiết thực, góp phần thực hiện đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học. 1.3. Chƣơng trình môn Tiếng Việt ở Tiểu học luôn coi nhiệm vụ bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn cho học sinh Tiểu học là nhiệm vụ quan trọng nhằm bồi dƣỡng tình yêu của các em đối với thế giới văn học, với tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, từ đó góp phần hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Ngoài các văn bản đọc hiểu trong phân môn Tập đọc, Chƣơng trình, SGK Tiếng Việt bậc Tiểu học còn có một số lƣợng lớn các ngữ liệu văn học, vừa để các em học các phân môn khác, vừa hỗ trợ cảm thụ cho HS trong mọi tình huống, hoàn cảnh. 1.4. Thực tế cho thấy khả năng cảm thụ văn học của HS tiểu học còn nhiều hạn chế. Các em chƣa có kĩ năng cảm thụ tốt các bài văn, bài thơ (hoặc đoạn văn, đoạn thơ). Việc cảm nhận những giá trị nổi bật của tác giả trong các bài tập đọc còn ít, chƣa sâu. Điều này chẳng những khiến cho kết quả học các bài Tập đọc hạn chế mà còn dẫn đến kĩ năng tập làm văn (nói và viết) chƣa hay, chƣa sinh động, gợi cảm, đặc biệt là văn miêu tả, văn biểu cảm. Từ những lí do trên, cộng với thực tiễn vấn đề cảm thụ văn học của HS tiểu học tại huyện Vĩnh Tƣờng nơi tôi đang công tác, tôi đã lựa chọn đề tài: "Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4". [...]... học của công tác bồi dƣỡng năng lực cảm thu văn học cho học sinh tiểu học - Đề xuất một số biện pháp nhằm bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học - Thực nghiệm kiểm chứng các biện pháp đã đề xuất 5 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu: - Luận văn tập trung vào vấn đề bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 ở huyện Vĩnh Tƣờng - Thời gian nghiên cứu: Năm học 2013-20 14 6 Phƣơng pháp... văn đã đề xuất thì hiệu quả của công tác bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn chƣơng cho HS tiểu học nói chung và học sinh lớp 4 trên địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng nói riêng sẽ đƣợc nâng lên 8 Bố cục luận văn Luận văn gồm các phần: - Mở đầu - Nội dung + Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn học cho HS lớp 4 6 + Chƣơng 2: Các biện pháp bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn học cho. .. chuyên luận Cảm thụ văn học – giảng dạy văn học (1983)” hay bộ giáo trình “Phân tích tác phẩm văn học trong nhà trƣờng (1977)”, Lê Phƣơng Nga với cuốn Bồi dƣỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở tiểu học , Trần Mạnh Hƣởng với: “Luyện tập về cảm thụ văn học ở tiểu học , “Hƣớng dẫn dạy tập làm văn lớp 4 , Dƣơng Thị Hƣơng với: “Giáo trình cảm thụ văn học , Nguyễn Trí với: ”Dạy văn cho học sinh tiểu học , Hoàng... bản về cảm thụ văn học và cảm thụ văn học của học sinh tiểu học, từ đó đƣa ra các biện pháp cụ thể để bồi dƣỡng năng lực cảm thụ cho HSTH, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Tiếng Việt ở tiểu học nói chung và ở địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng nói riêng 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về cảm thụ văn học và cảm thụ văn học của HS tiểu học 5 - Điều tra thực trạng dạy và học của... tiếng Việt phục vụ cho cảm thụ văn học; kiên trì rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn về cảm thụ văn học 1.1 .4 Một số đặc điểm tâm - sinh lý của học sinh tiểu học liên quan đến bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học Tuổi học sinh tiểu học là giai đoạn phát triển quan trọng nhất của con ngƣời Tuổi tiểu học đƣợc tính từ 6 đến 11 tuổi đối với vùng có điều kiện kinh tế phát triển và từ 6 đến 14 tuổi đối với vùng... pháp bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn học cho HS lớp 4 + Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục 7 NỘI DUNG CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát về cảm thụ văn học 1.1.1.1 Khái niệm cảm thụ văn học Trong từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng... tƣợng, kĩ năng xây dựng, chứng minh, kết luận và hệ thống lập luận cũng đƣợc phát triển Từ đặc điểm này của HS tiểu học chúng ta có thể xác lập đƣợc một hệ thống bài tập bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn học phù hợp với sự phát triển tƣ duy của các em nhằm bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn học cho các em 1.1 .4. 2 Về mặt tình cảm Tình cảm của HS tiểu học mang tính cụ thể, trực tiếp và giàu cảm xúc Tình cảm đó... Thực trạng năng lực cảm thụ của HS lớp 4 ở một số trường trên địa bàn huyện Vĩnh Tường hiện nay Để khảo sát toàn diện chất lƣợng học tập, thực trạng năng lực CTVH của học sinh Tiểu học, chúng tôi đã tiến hành một thực nghiệm mang tính thăm dò: cho học sinh cả 3 trường Tiểu học nêu trên cùng làm một bài khảo sát về năng lực CTVH (xem: “Phiếu điều tra thực trạng năng lực CTVH của học sinh Tiểu học ở phần... thành một học sinh có năng lực cảm thụ văn học tốt, mỗi em cần phải tự giác phấn đấu và rèn luyện về nhiều mặt Kinh nghiệm của nhiều nhà văn, nhà thơ hồi nhỏ và của các bạn học sinh giỏi ở Tiểu học từ trƣớc tới nay đều cho thấy: để có đƣợc năng lực cảm thụ văn học sâu sắc và tinh tế, cần có sự say mê, hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn; chịu khó tích lũy vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học; nắm... văn của HSTH Các công trình nghiên cứu trên đây đã có nhiều ý kiến sâu sắc và đã đóng góp rất lớn vào vấn đề bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn học cho HS Nhóm tác giả Tạ Đức Hiền, Nguyễn Việt Nga, Phạm Đức Minh với Cảm thụ Văn tiểu học 4, Cảm thụ Văn tiểu học 5” dựa vào các văn bản bài đọc Tập đọc ở lớp 4, 5 để gợi ý hƣớng dẫn theo một hệ thống câu hỏi, giúp các em đọc hiểu bài đọc Đối với những bài văn, . CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4 29 2.1. Bồi dƣỡng hứng thú cho HS khi tiếp xúc với thơ văn 29 2.2. Bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh thông qua. cảm thụ văn học 8 1.1.2. Năng lực cảm thụ văn học ở lứa tuổi tiểu học 9 1.1.2.1. Khái niệm năng lực cảm thụ văn học: 9 1.1.2.2. Đặc trưng năng lực cảm thụ văn học ở lứa tuổi tiểu học 10 1.1.3 VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 7 1.1. Cơ sở lý luận 7 1.1.1. Khái quát về cảm thụ văn học 7 1.1.1.1. Khái niệm cảm thụ văn học 7 1.1.1.2. Đặc trưng của cảm thụ

Ngày đăng: 07/09/2015, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan