Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất

50 503 0
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ LỊCH NGHIÊN CỨU Sự ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BIÊN ĐẾN THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ MỘT s ố TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA NGƯU TẤT m (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ KHOÁ 1999-2004) NGƯỜI HƯỚNG DẪN: NƠI THỰC HIỆN: THỜI GIAN THƯC HIÊN: TS. VŨ VĂN ĐIẾNs TS. NGUYỄN THÁI AN BỘ MÔN DƯỢC HỌC c ổ TRUYỀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI 3/2004-5/2004 HÀ NỘI, 05 - 2004 m J l d i C jO L W L Ổ V L rĩrotKỊ ha tháíiụ flute hiên Ulioá Luân tất ntịliiệịì tồi đã nhận (tíìỢe sự giúp. ĩtõ' tản tình của oáo fit ắt/ eỗ cùng, cúc htut tvứnạ. hê mồn. QlliAễL (lìp ft (tí/ tôi dtin (tiioe hỉiíị tẻ ỉòiUỊ l-únit tvotitị oil hièt f)’tt ÍÁIL J a e tối của thà ụ cô: rĩíS. a)ã (Vàn ^Đíềtt CĩcS . QlạuụẪn Qhál cẦn Qỉhữuạ tiạưồi (Tã tt'lie tìêp liiiíhiạ dẫn túi tVú ti tị iiiồt quá tvìnli tliựe kiện đề tài. xjêì eũnạ. xin gửi Lài t‘ảm ớn tâi cắc ihầỊỊ, eáe eô ỏ' hò Ittfhi rOiì(íe 'ăùoe @ê- CĩruụềtL, mô ti ^ ũ iùỉe hị, (Dièti (Dưđn MiêiL, rị)iêit líỉỀm íU ịlĩiêm , ạ ia (tĩnh OÌL í) tin hè đă. fit tì điều. U iĩn giúp, ittí, ĩtônạ tìỉỀn tài rât tiltìềii tvotMỊ thài ạian qua. 'iỊỗà Qlậi, HÍỊÌII/ 29 thắng, 5 nãtn 2004 (Sình ỉùêỉt Cji'iu i t h ị lịe h MỤC LỤC Trang Đặt vấn đ ề 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN 2 1.1. Đặc điểm thực vật cây ngưu tất 2 1.2. Thành phần hoá học 2 1.3. Tác dụng dược lý 3 1.4. Công năng, chủ trị 4 1.5. Chế biến, bào chế cổ truyền 5 PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 7 2.1. Nguyên liệu và phương pháp thực nghiệm 7 2.1.1. Nguyên liệu, phương tiện, hoá chất 7 2.1.2. Phương pháp thực nghiệm . 8 2.2. Kết quả thực nghiệm 12 2.2.1. Bào chế ngưu tất 12 2.2.2. Định tính một số nhóm chất trong ngưu tất 12 2.2.3. Định tính saponin bằng sắc ký lớp mỏng 20 2.2.4. Định lượng saponin và đường tự do 26 2.2.5. Thử một số tác dụng sinh học . 30 2.2.6. Kiểm tra độ nhiễm khuẩn của sản phẩm chế 37 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 41 3.1. Kết luận 41 3.2. Đề xuất 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN M,: Mẫu sống M2: Mẫu trích rượu. M3: Mẫu trích muối. PT: Chỉ số của hệ đông máu ngoại sinh. APTT: Chỉ số của hệ đông máu nội sinh. TT: Chỉ số ức chế quá trình chuyển fibrinogen thành fibrin. DD: Dung dịch tb: Trung bình SKLM: Sắc ký lớp mỏng STT: Số thứ tự CSB: Chỉ số bọt CSPH: Chỉ số phá huyết tt: Thuốc thử ĐẶT VẤN ĐỂ Ngưu tất là vị thuốc được dùng khá phổ biến trong y học cổ truyền để chữa các bệnh do ứ huyết gây ra hoặc một số bệnh như cao huyết áp, phong thấp, bổ gan thận Khi dùng làm thuốc người ta thường bào chế theo phương pháp cổ truyền khác nhau tuỳ theo mục đích điều trị. Vấn đề đặt ra là ngưu tất sau khi xông sinh để dùng sống và đem bào chế theo những phương pháp khác nhau thì có khác nhau không, và có cần phải bào chế theo phương pháp cổ truyền hay không? Vì vậy chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hoá học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất với mục đích so sánh một số thành phần hoá học và một số tác dụng sinh học giữa mẫu sống và mẫu chế. Trong khuôn khổ luận văn này chúng tôi thực hiện một số nội dung sau: - Bào chế ngưu tất theo hai phương pháp trích rượu và trích muối. - Định tính, định lượng thành phần hoá học và thử một số tác dụng sinh học của các mẫu chế và mẫu sống. 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CÂY NGƯU TẤT Cây ngưu tất có tên khoa học Achyranthes bidentata Blume. Họ rau giền Amaranthaceae [4], [6], [21]. Ngoài ra còn có tên khác như: Hoài ngưu tất, ngưu tịch [1], người Trung Quốc gọi là Niu-xi [33]. Rễ ngưu tất có tên tiếng Anh là: Two-toothed chaff- flower [32]. Rễ ngưu tất khô được gọi là Mao ngưu tất [1]. Cây thuộc thảo cao từ 60-80cm hoặc hơn [21]. Thân mọc thẳng đứng, hình vuông, có nhiều đốt, màu lục hoặc màu nâu tía, có nhiều cành mọc đối [1], [7], [21]. Lá đơn mọc đối, hình bầu dục, gốc thuôn hẹp, mép lá uốn lượn. Hoa lưỡng tính. Cụm hoa là bông ở đầu cành hay ở kẽ lá [4], [7], [11]. Hoa mọc hướng lên nhưng khi biến thành quả sẽ mọc quặp xuống. Quả nang, lá bắc còn lại và nhọn thành gai cho nên vướng vào có thể mắc vào quần áo [4]. Rễ phình thành củ hình trụ, dài 15- 30cm, đường kính 0,3-lcm. Đầu trên mang vết tích của gốc thân, đầu dưới thuôn nhỏ. Mặt ngoài màu vàng nâu, có nhiều nếp nhăn dọc nhỏ và vết tích của rễ con [6]. Trồng bằng hạt vào tháng 10-11 (ở đồng bằng) hoặc tháng 2- 3(ở vùng núi) [21]. 1.2. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC *Rễ có các saponin, khi thuỷ phân cho các sapogenin là acid oleanolic C30H48 0 3 [4] và galactose, rhamnose, glucose [7], [21], [32]. Hàm lượng acid oleanolic được xác định là 0,91 %-1,14% ở ngưu tất trồng [32]. Ngoài ra còn có các steron ecdysteron, inokosteron [4], [14], [21], [32], chất dính, muối kali [24], physcion và emodin [32]. 2 Dịch chiết cồn của ngưu tất đã được chứng minh có terpenes, amino acid [34]. Rễ cây cũng chứa các polisaccharide với lượng khoảng 42g/2.000g theo khối lượng khô [32]. Betain chiếm khoảng 0,930-1,029% ở trong rễ và là một chất bền vững trong quá trình chế biến thuốc [25], [32]. * Phần trên mặt đất của cây Achyranthes bidentata Blume trồng tại Việt Nam có chứa 3 flavonoid, 6 saponin triterpenoid, 2 acid phenolic. Từ hỗn hợp các polyphenol và saponin bằng phương pháp sắc ký cột và sắc ký chế hoá đã phân lập và xác định cấu trúc 3 chất tinh khiết là: quercetin 3-0-rutinoid (rutin), acid cafeic và beta-D-xylopyranosyl-beta-D-glucopyranosid của acid oleanolic [18], [32]. 1.3. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ Rễ ngưu tất có tác dụng hạ cholesterol máu và hạ huyết áp [4], [7], [15], chống viêm, làm giảm áp lực mạch máu [32], chống đông máu [10], [20]. Saponin có tác dụng tăng co bóp tử cung [4], phá huyết và làm đông vón albumin [14]. Polysaccharid có tác dụng chống ung thư [37], ức chế sự phát triển khối u 31-40% tại liều 25-100mg/kg và tăng cường khả năng miễn dịch trên chuột mang thai [38]. Polysaccharid sulfate có tác dụng ức chế virus viêm gan HbsAg và HbeAg và virus herpes đơn giản typ 1 [34]. Ecdysteron dùng đường uống 10-20mg/kg/ngày có tác dụng chống viêm mạnh hơn amidopyrin và tương đương với cortison acetat. Cơ chế tác dụng do 3 bảo vệ nội môi mao mạch và kích thích sự giải phóng corticosteroid từ tuyến thượng thận [13]. Ecdysteron và inokosteron có tác dụng kìm hãm sự phát triển của một số loài sâu bọ [14]. Bidentin (dạng viên bào chế từ saponin toàn phần của ngưu tất) có tác dụng hạ cholesterol máu và tác dụng khá ổn định [4], [12]. Cao rễ ngưu tất có tác dụng làm giảm hàm lượng serotonin ở não chuột cống trắng và có thể theo cơ chế phân tử của tác dụng giảm đau, hạ sốt và chống dịch rỉ [8], dịu sức căng của tử cung chuột và thỏ (có thai hoặc không có thai). Tác dụng này có thể là do kích thích trực tiếp vào dây thần kinh dưới bụng [14]. Viên ngưu tất (0,25g cao khô) hoặc thuốc ống uống (4g ngưu tất khô/ống) chữa bệnh cholesterol máu cao, huyết áp cao, vữa xơ động mạch [14]. 1.4. CÔNG NĂNG, CHỦ TRỊ Tính vị: Ngưu tất có vị đắng, chua, tính bình, không độc, vào hai kinh can và thận [2], [5], [6], [21], [24], [32], [33], Công năng, chủ trị: - Hoạt huyết thông kinh hoạt lạc: Đùng trong các trường hợp kinh nguyệt không đều, kinh bế [2], [5]. - Bổ can thận, thư cân, mạnh gân cốt: Dùng cho các bệnh đau khớp, đau lưng, đau xương sống, liệt chân, co gân không duỗi được, đặc biệt đối với các khớp của chân, nếu thấp mà thiên về thể hư hàn thì phối hợp với quế chi, cẩu tích, tục đoạn; nếu thấp mà thiên về nhiệt thì phối hợp với hoàng bá [2], [5]. 4 - Chỉ huyết: Thường dùng trong các trường hợp hoả bốc lên gây nôn ra máu, chảy máu cam; có thể dùng thêm thuốc tư âm giáng hoả và thuốc chỉ huyết khác hoặc chảy máu do huyết ứ gây thoát quản [2], [5]. - Lợi niệu, trừ sỏi: Dùng trong các trường hợp tiểu tiện đau buốt, tiểu tiện ra sỏi [2], [5]. - Giáng áp: Dùng trong các bệnh cao huyết áp, do có khả năng làm giảm cholesterol máu [2]. - Giải độc, chống viêm: Dùng phòng bệnh bạch hầu [2], [5] Cấm kỵ: Người có thai, người bị mộng hoạt tinh, người đang rong kinh hoặc đang có chảy máu nhiều không nên dùng. Nếu dùng với tính chất để khí vị đi xuống hạ tiêu, chữa các bộ phận phía dưới thì dùng không qua chế biến. Khi sao rượu, trích nước muối hoặc tẩm rượu rồi chưng thì có tác dụng bổ [2], [5]. 1.5. CHÊ BIẾN, BÀO CHÊ c ổ TRUYỀN. Chếbiến (sơchếsau khi thu hoach) - Đào về, cắt bỏ cây sát đầu củ, phơi qua 1-2 ngày cho củ tái để đỡ bị giòn gãy. Đem xông sinh 1 ngày, sau đó đem rửa sạch và sấy ở 40-50°C cho đến độ ẩm khoảng 15-18%; sau đó phân loại, bó thành bó nhỏ để bảo quản [22]. Bào ch£_cổ_truỵềnỊm Khi sử dụng làm thuốc thường phải qua khâu bào chế cổ truyền, thường có các phương pháp chế sau đây: - Thái phiến hoặc cắt đoạn. Ngưu tất được, ủ mềm, thái phiến, vát dàyl-3mm (nếu rễ to); cắt đoạn 3- 5mm (nếu rễ nhỏ), phơi khô hoặc sấy qua để dùng [16], [24]. 5 - Sao cám. Sao cám nóng già, bốc khói trắng; cho ngưu tất phiến vào sao đều đến khi có màu hơi vàng. Rây bỏ cám [16]. - Trích rượu. Ngưu tất 10kg Rượu 2kg Ngưu tất phiến sao nóng, phun rượu vào đảo đều, sao đến khô. Hoặc tẩm ngưu tất vào rượu; ủ 30 phút đến 1 giờ cho ngấm rượu, sau sao tới khô [16]. - Ngưu tất thán. Đem ngưu tất sao đến khi phía ngoài bị đen hoàn toàn, bên trong vàng nâu đậm; có thể trích rượu rồi sao đen như trên [16]. - Ngưu tất sao đen. Lấy ngưu tất phiến, dùng lửa nhỏ sao đến khi xuất hiện các chấm đen [16]. - Ngưu tất trích muối. Ngưu tất phiến 10kg Muối 0,2kg Muối hoà thành dung dịch đem tẩm vào ngưu tất; ủ 30 phút, sao khô [16]. 6 [...]... (H ) X: là số vi sinh vật trong lg ngưu tất S: số trung bình các khuẩn lạc trên 1 đĩa n: Hệ số pha loãng Các kết quả thử sinh học được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học với sự hỗ trợ của Excel 98 11 2.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM: 2.2.1 Bào chê ngưu tất: *Ngưu tất dùng sống (M|): Ngưu tất khô rửa sạch, làm mềm, thái phiến vát dày l-3mm, sau đó sấy ở 50-60°C và bảo quản để nghiên cứu *Ngưu tất trích... thực nghiệm: 2.1.2.1 Bào chê ngưu tất: Tiến hành bào chế theo phương pháp cổ truyền trích rượu, trích muối và dùng sống theo các tài liệu [3], [16], [24] 2.1.2.2 Hoá học: * Định tính một số nhóm chất trong ngưu tất: Định tính một số nhóm chất trong các mẫu ngưu tất sống (Mj), ngưu tất trích rượu (M2), ngưu tất trích muối (M3) bằng phản ứng hoá học sử dụng thuốc thử đặc trưng của mỗi nhóm chất theo các... mẫu ngưu tất (%) Nhận xét: Trong các mẫu dược liệu thì hàm lượng đường tự do ở mẫu trích muối là cao nhất và hàm lượng đường tự do ở mẫu xông sinh là thấp nhất * Kết luận: Hàm lượng saponin toàn phần và đường tự do ở mẫu chế đều cao hơn mẫu sống, và ở mẫu trích muối là cao nhất 2.2.5 Thử một số tác dụng sinh học: 22,5.1 Thử tác dụng chống đông máu: Tiến hành thử tác dụng chống đông máu của các mẫu ngưu. .. quang của ống thử Dc: Mật độ quang của ống chuẩn P: Lượng bột dược liệu đã đem cân (g) b: Độ ẩm của dược liệu (%) 2.1.2.3 Thử một sô tác dụng sinh học: > Thử tác dụng chông đông máu: Được tiến hành trên máy phân tích máu tự động (CA 1000 của Nhật) tại trung tâm nghiên cứu phòng chống ung thư - Để thăm dò tác dụng ức chế đông máu ngoại sinh chúng tôi chọn thời gian Quick (PT) -Để thăm dò tác dụng chống... đầu tiên và hoàn toàn ở ống số 6 Ở mẫu trích muối: Hiện tượng phá huyết xảy ra đầu tiên và hoàn toàn ở ống số 3 Chỉ số phá huyết được tính theo công thức (B) ở mục 2.1.2.2 Chỉ số phá huyết của saponin trong ngưu tất trích rượu: CSPH = 2xlQ(?- = 266,66 2,5 X 0,3 Chỉ số phá huyết của saponin trong ngưu tất trích muối: CSPH = 2x100 = 533,33 2,5x0,15 Chỉ số phá huyết của saponin trong ngưu tất xông sinh: ... giây Để yên 15 phút và đo chiều caocủacác cột bọt Ống cócột bọt cao lcm: Với dịch chiết của mẫu trích rượu là ống số 8 Với dịch chiết của mẫu trích muối là ống số 3 Với dịch chiết của mẫu xông sinh là ống số 5 Chỉ số bọt (CSB) tính theo công thức (A) ở mục 2.1.2.2 Chỉ số bọt của saponin trong ngưu tất trích rượu là: CS£ = 2 x 1Qx1QQ 1x8 22 =250 Chỉ số bọt của saponin trong ngưu tất trích muối là: CSB... nấm men sống lại được và phát hiện các vi khuẩn chỉ điểm y tế có trong ngưu tất * Chế phẩm đạt tiêu chuẩn về vi sinh vật khi: Số lượng vi khuẩn . không, và có cần phải bào chế theo phương pháp cổ truyền hay không? Vì vậy chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hoá học và một số tác dụng sinh học của ngưu tất. BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ LỊCH NGHIÊN CỨU Sự ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BIÊN ĐẾN THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ MỘT s ố TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA NGƯU TẤT m (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược. đích so sánh một số thành phần hoá học và một số tác dụng sinh học giữa mẫu sống và mẫu chế. Trong khuôn khổ luận văn này chúng tôi thực hiện một số nội dung sau: - Bào chế ngưu tất theo hai

Ngày đăng: 07/09/2015, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan