Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế

39 710 1
Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế

BỘYTẼ TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ược HÀ NỘI - g o 0 3 0 3 NGUYỄN THỊ QUẾ CHI NGHIỀN cùu XẲY DƯNG 'nêu CHUẨN cu a BỘ r CURCUMINOID CHIẾT XUẤT TỪ NGHỆ (Rhizoma curcumae longae) VÀ DẠHG BÀO CHẼ' (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DUỢC s ĩ KHÓA 1999 - 2004) vl# Người hướng dẫn: TS. Vũ Văn Điền V -*v V * - TS. Lê Kim Loan í Nơi thực hiện: Phòng Bào chế - Viện Dược ììệttilấ: Bộ môn Dược học cổ truyền. Thời gian thực hiện: 3/2004 - 5/2004 Hà Nội, 05 - 2004 / í ') LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới: TS. Lê Kim Loan (Viện Dược liệu Hà Nội) TS. Vũ Văn Điền (Bộ môn Dược học cổ truyền-Trường Đại học Dược Hà Nội) Là những người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn DS. Nguyễn Kim Bích và các cô chú, anh chị của các khoa phòng: Bào chế, Phân tích tiêu chuẩn, Khoa Công nghệ chiết xuất, Trung tâm - thông tin - thư viện của Viện Dược liệu, cùng các thầy cô giáo bộ môn: Dược học cổ truyền, Bào chế, Dược liệu, Trung tâm thông tin - thư viện của trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận. Em cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, toàn thể các thầy cô giáo trong trường và bạn bè đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài. Hà Nội, Ngày 3 1 /0 5 /2 0 0 4 Sinh Viên Nguyễn Thị Q uế Chi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN 1 TỔNG QUAN 2 1.1. Vài nét về cây Nghệ vàng (Curcuma longa L.) 2 1.1.1. Đặc điểm thực vật 2 1.1.2. Thành phần hoá học 2 1.1.3. Tác dụng dược lý và công dụng của Nghệ vàng (Curcuma longa L.) 3 1.2. Vài nét về Curcuminoid 4 1.2.1. Công thức và tính chất 4 1.2.2. Tác dụng và công dụng của Curcuminoid 5 1.3. Vài nét về viên nén 6 1.3.1. Thành phần của viên nén và việc lựa chọn tá dược 7 1.3.2. Kỹ thuật dập viên 10 1.3.3. Bao viên 10 PHẦN 2 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 14 2.1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 14 2.1.1. Nguyên liệu 14 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu 15 2.2. Kết quả thực nghiệm 19 2.2.1. Xây dựng tiêu chuẩn bột chế phẩm Curcuminoid 19 2.2.2. Bào chế viên nén Curcuminoid 27 2.2.3. Nghiên cứu kỹ thuật bao màng mỏng 30 PHẦN 3 KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT CAP : Cellulose acetat phtalat DĐVN : Dược Điển Việt Nam EC : Ethyl cellulose HPMC : Hydroxy propyl methyl cellulose MC : Methyl cellulose NACMC : Natri carboxy methylcellulose PEG : Potyethylen glycol ĐẶT VẤN ĐỀ Cây nghệ vàng (Curcuma longa L .) được trồng ở nhiều địa phương trong cả nước. Thân rễ của nó thường được gọi là củ nghệ không những được dùng làm thực phẩm mà còn được dùng làm thuốc từ hàng ngàn năm nay. Củ nghệ bôi vào vết thương làm chóng lên da non, uống để chữa đau dạ dày, chữa các bệnh đường tiêu hoá, dùng cho phụ nữ đau bụng sau khi sinh [7], [9], [13], [14]. Trong những năm gần đây nhiều công dụng của nghệ dùng trong y học cổ truyền đã được y học hiện đại chứng minh, đặc biệt nhiều thành phần hoá học trong củ nghệ đã được chiết tách riêng biệt để nghiên cứu tác dụng sinh học [16], [19]. Một trong số các thành phần hoá học đáng được quan tâm trong củ nghệ vàng là curcumin. Nhiều nước trên thế giới đã sử dụng curcumin như một thực phẩm thuốc để phòng ngừa bệnh nan y (nhất là bệnh nan y về đường tiêu hoá) còn ở nước ta chưa thấy có công trình nào nghiên cứu việc sử dụng curcumin vào việc phòng và điều trị ung thư. Chính vì vậy mà Viện Duợc liệu hiện đang có đề tài nghiên cưú toàn diện về curcumin từ giai đoạn chiết xuất đến nghiên cứu tác dụng sinh học. Trong khoá luận này, chúng tôi chỉ nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn và nghiên cứu bào chế viên bao phim từ bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ vàng Curcuma lo nga L. . 1 PHẦN 1- TỔNG QUAN 1.1. VÀI VÉT VỂ CÂY NGHỆ VÀNG 0Curcuma longa L.) 1.1.1. Đặc điểm thực vật Cây nghệ vàng có tên khoa học là Curcuma longa L. thuộc họ Gừng (Zingiberaceae). Là một cây thảo, sống nhiều năm. Thân rễ phát triển thành củ hình trụ hoặc hơi dẹt, mặt cắt ngang có màu vàng cam sẫm. Lá mọc so le, có bẹ, hình dải rộng. Hoa màu vàng xếp thành bông hình trụ ở ngọn thân. Lá bắc màu nhạt pha hồng. Quả hình cầu 3 ô, hạt có áo hạt. Bộ phận dùng làm thuốc là thân rễ thường gọi là khương hoàng (Rhizoma Curcumae longae) và uất kim (Radix Curcumae longae) [5], [18]. 1.1.2. Thành phần hoá học Trong thân rễ nghệ vàng gồm có: chất màu, tinh dầu, tinh bột, chất béo, chất vô cơ, canxi, nhựa, tanin. Trong đó 2 nhóm có tác dụng sinh học được quan tâm nhiều nhất là tinh dầu và nhóm chất màu [5], [8], [12], [16], [17], [18], [19]. - Tinh dầu chiếm 1-5% có màu vàng nhạt, mùi thơm đặc trưng. Thành phần tinh dầu gồm có: zinggibezen, terpinen, d-a phellandren, curcumen, cineol, d- sabinen, linalol, turmeron, p-cymen, (3-pinen, camphen, limonene - Nhóm chất màu curcuminoid là hợp chất phenolic gồm: curcumin, demethoxycurcumin, bisdemethoxycurcumin. 2 1.1.3. Tác dụng dược lý và công dụng 1.1.3.1. Tác dụng dược lý Nhiều công trình nghiên cứu đã được chứng minh là nghệ không độc; sau khi cho chuột cống uống nghệ quan sát mô học và tế bào học của tim, gan, thận chuột không thấy biểu hiện độc. Thử nghiệm độc tính của nghệ trên người nhận thấy không thay đổi bạch cầu, hồng cầu và công thức máu[17], [23]. Nghệ tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày, chống kích ứng, chống loét dạ dày chuột cống trắng [5], [17], [21]. Nghệ có tác dụng chống độc đối với gan [18], bảo vệ gan, chống viêm nhiễm, hoại tử, giúp tế bào gan phục hồi [2],[3], có tác dụng kích thích bài tiết mật, thông mật. Tác dụng này là do Na Curcuminat và tinh dầu nghệ (nhưng tác dụng của tinh dầu yếu hơn) [3], [17], [21], [22] Cho thỏ đã làm tăng cholesterol máu uống nước sắc nghệ thì sẽ làm giảm lượng cholesterol trong máu và lipid toàn phần [3], [5], [11], ngoài ra nghệ còn có tác dụng giảm đau, chống viêm, chống co thắt, [5], [20]. Bột nghệ có tính chất sát trùng vết thương trên chuột cống và thỏ mạnh hơn sulfanilamide. Nghệ ức chế các nấm Candida albicans, sacharomyces cerevisiae và một số nấm khác [5], [17], [18]. 1.1.3.2. Công dụng Nghệ vừa được dùng làm gia vị, và được dùng làm thuốc. Thân rễ nghệ đem thái lát dùng sống hoặc nấu với một số món ăn khác tạo màu cho món ăn thêm hấp dẫn, giảm độc, kích thích tiêu hoá, giảm tính lạnh. Y học cổ truyền phân biệt công dụng của thân rễ và rễ củ con của cây nghệ vàng. Trong đó thân rễ (khương hoàng) vị cay ngọt, có công năng: hành k h í, thông kinh, tiêu mủ, phá huyết, lợi mật lợi tiểu, giảm đau do dó dùng cho các trường hợp huyết ứ, phù thũng, phụ nữ sau khi sinh để hoạt huyết, chứng đầy 3 bụng khó tiêu, đau dạ dày, đắp vào vết thương cho lên da non. Rễ củ con (uất kim) dùng để chữa khí trệ, ngực sườn đau tức, thổ huyết, chảy máu cam, khi dùng ngoài bôi để kích thích da non giống như khương hoàng [7], [9], [12], [13], [14]. Ngoài ra còn dược dùng làm thuốc lợi mật, giảm đau, giảm cholesterol, điều trị lao, giải độc gan, chống viêm [l], [3], [5], [11],[22]. Nghệ còn được dùng trong nhiều lĩnh vực khác như: trong phân tích hoá học; sử dụng cồn nghệ, giấy nghệ; làm thuốc nhuộm tiêu bản thực vật; trong công nghiệp và thủ công nghiệp dùng làm thuốc nhuộm và chất bảo quản [17]. 1.2. VÀI NÉT VỂ CURCUMINOID 1.2.1.Công thức và tính chất - Curcuminoid là nhóm hợp chất phenolic được chiết xuất từ nghệ vàng Curcuma longa L. bao gồm 3 chất: curcumin, demethoxycurcumin, bisdemethoxycurcumin [5] Công thức chung của curcuminoid: Trong đó: R,= R2= -OCH3 curcumin Rj= -OCH3 , R2= -H demethoxycurcumin R]= R2= -H bisdemethoxycurcumin - Curcumin kết tinh ở dạng tinh thể màu nâu đỏ, ánh tím, không tan trong nước, tan trong cồn, ether, cloroform, dung dịch có huỳnh quang màu xanh 4 lục. Curcumin tan trong axit cho màu đỏ, trong kiềm cho màu đỏ máu rồi ngả sang màu tím, tan trong axit béo [18]. 1.2.2. Tác dụng và công dụng của curcuminoid Curcuminoid được chiết xuất từ nghệ vàng là hỗn hợp 3 chất đều có tác dụng sinh học: curcumin, demethoxycurcumin, bisdemethoxycurcumin, trong đó, curcumin có tác dụng sinh học mạnh hơn cả [5]. Tiến hành thử nghiệm độc tính cấp của curcumin trên chuột nhắt, thấy chuột không có biểu hiện trên hoạt động tự nhiên, hệ tiêu hoá và hô hấp. Vậy curcumin có độ an toàn cao [17]. Trên hệ thống tuần hoàn curcumin có tác dụng chống đông máu theo cơ chế chống lại hoạt động của thromboxan A2. Curcumin chống tạo sỏi cholesterol ở gan, giảm lipid toàn phần và acid béo [17]. Curcumin có tác dụng làm ức chế sự phát triển của trực khuẩn lao , ức chế sự phát triển salmonella paratiphi và tụ cầu vàng nó có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm[5], [18], [22], điều trị lao [1]. Curcumin được thử nghiệm lâm sàng ngắn trên bệnh nhân viêm khớp thấy giảm cứng khớp, sưng khớp [5]. Curcumin còn được dùng điều trị bệnh nhiễm trùng khác nhau, chữa lành vết thương, chống oxy hoá, ức chế hoạt động của khối u. Gần đây curcumin được sử dụng chống viêm trong bệnh xơ vữa động mạch, bệnh alzheimer, viêm khớp. Cơ chế chống viêm là do nó ức chế lipoxygenase, ức chế cyclooxygenase và làm thay đổi con đường sản xuất acid arachidonic [23]. Tác dụng của curcumin tăng lên khi kết hợp với các chất khác. Curcumin làm tăng tiết chất nhầy đường hô hấp khi dùng với berberin và hesperidin [26], khi kết hợp curcumin với cyclosprine làm giảm lưu lượng mật hơn so với khi curcumin dùng một mình [25], tác dụng làm hạ đường huyết của curcumin tăng nếu dùng với mướp đắng [17]. 5 Curcumin được sử dụng làm chất màu, thực phẩm, gia vị và được sử dụng để điều trị bệnh. Curcumin tác dụng lên dạ dày ruột; bảo vệ niêm mạc dạ dày, ruột, chữa viêm loét dạ dày [17], [21]. Curcumin bảo vệ gan, chống viêm nhiễm, hoại tử gan, giúp gan phục hồi [2]. Trên mật curcumin làm lợi mật, thông mật [17], [22], làm giảm đau, chống viêm [20], làm giảm cholesterol máu [3], [5], [11]. Curcumin có thể kháng khuẩn kháng nấm, chống viêm, long đờm và là thuốc tốt để điều trị nấm da [5], [17], [22], điều trị lao [16]. Trên thế giới curcumin được dùng phổ biến vào chữa các chứng bệnh nan y (ung thư đường tiêu hoá) phòng chống ung thư và curcumin đang được nghiên cứu cho việc điều trị AIDS [5]. 1.3. VÀI NÉT VỂ VIÊN NÉN Viên nén là dạng thuốc rắn được điều chế bằng cách nén một hay nhiều loại dược chất, mỗi viên là một đơn vị liều, viên nén được dùng phổ biến do có nhiều ưu điểm như: phân liều chính xác, thể tích nhỏ, dễ vận chuyển, dược chất có độ ổn định cao, che dấu mùi vị khó chịu của dược chất, dễ đầu tư sản xuất lớn, diện sử dụng rộng. 1.3.1. Thành phần của viên nén và việc lựa chọn tá dược Thành phần viên nén gồm có dược chất và tá dược. Đối với dược chất có cấu trúc tinh thể đều đặn, có thể dập thẳng thành viên. Tuy nhiên, số lượng dược chất này không nhiều, phần lớn các dược chất muốn dập thành viên nén phải sử dụng thêm tá dược [4], [6]. Việc lựa chọn tá dược cần xem xét các yếu tố: + Mục đích sử dụng của viên: viên để đặt, ngậm, uống + Tính chất của dược chất: độ tan, độ ổn định hoá học, trơn chảy, khả năng chịu nén. 6 [...]... curcumin chuẩn (hãng SIGMA) do Viện Dược liệu cung cấp * Tá dược Tinh bột ngô (Pháp) Avicel (Pháp) Talc (Pháp) HPMC (Anh) Titandioxid (Pháp) Quinolin Yellow lakes ( ức) * Hóa chất: Ethanol 96° (Viện hóa học công nghiệp) Cloroform (Trung Quốc) Methanol (Viện hóa học công nghiệp) Acid acetic (Trung Quốc) Màng mỏng silicagel GF254 (Merck) Acid oxalic (Trung Quốc) Acid boric (Trung Quốc) * Thiết bị - Cân... curcumin trong chế phẩm bột curcuminoỉd: • Tiến hành định lượng curcumin trong chế phẩm bột curcuminoid, với 3 lô mẻ sản xuất khác nhau theo như phương pháp vừa xây dựng Để từ đó đánh giá chất lượng sản phẩm ❖ Dự thảo tiêu chuẩn cơ sở cho bột chế phẩm curcuminoid Dựa trên những chỉ tiêu đã khảo sát ở trên, xây dựng dự thảo tiêu chuẩn cơ sở cho bột chế phẩm curcuminoid 2.I.2.2 Nghiên cứu bào chế viên bao... lượng bột curcuminoid (mg) Lượng curcumin đo được(ịug) Hàm lượng curcumin (% ) 1 25,48 0,613 61,86 2 26,67 0,601 57,96 3 24,60 0,557 58,52 TB 59,4 Nhận xét: Kết quả hàm lượng curcumin trong bột chế phẩm curcuminoid trên 3 mẫu khảo sát đạt t ( 57% đến ( 1,86 %' CẦk l;p { ♦> Dự thảo tiêu chuẩn chất lượng bột Curcuminoid Trên cơ sở khảo sát các chỉ tiêu ở trên, chúng tôi đề xuất tiêu chuẩn chất lượng của bột. .. Tinh bột ngô Avicel (g) (g) (g) 0,45 0,035 Tinh bột ngô Avicel (g) (g) 2 3 0,45 0,45 0,0175 0,0175 0,015 Hồ tinh bôt 8% Talc (% so với lượng cốm kh ) Đô rã Kết quả Lực gãy vỡ viên Đô mài mòn (phút) (kp) (% ) 0,03 5 vđ 1 45 4,3 1,48 0,01 5 vđ 1 9 5,2 1,76 0,0075 0, 0075 vđ 1 4 7,4 0,98 Nhận xét: công thức 1 với tá dược rã hoàn toàn là tinh bột, độ rã cao,viên không đủ độ bền cơ học (lực gãy vỡ viên thấp)... vào nhau Quá trình sấy phải phù hợp với tốc độ bao, tốc độ phun càng cao thì năng lực sấy càng phải lớn và ngược lại Thường sấy bằng khí nóng 13 PHẦN 2 -THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1.1 Nguyên liệu * Dược chất - Bột curcuminoid được chiết xuất thân rễ nghệ vàng (Rhizoma Curcumae longae L .) do Khoa Công nghệ chiết xuất -Viện Dược liệu cung cấp - Bột curcumin chuẩn. .. — v.p.(l-b) Trong đó ịi: lượng curcumin trung bình (của 3 lần đo) trong mẫu thử (| ug) v: số ỊL mẫu thử chấm trên lớp mỏng, il p: lượng mẫu thử đem cân (g) b: độ ẩm của mẫu thử (% ) - Khảo sát các chỉ tiêu đánh giá phương pháp định lượng đã xây dựng: + Xác đinh khoảng tuvến tính của phương pháp: Tiến hành: chấm lên bản mỏng sắc ký 4 vết mẫu chuẩn (dung dịch 0,25mg/ml), gồm 2ịủ, 4|ul, 6|il, 8|ul (tương... động: CAMAG-LIMONAT 5 - Máy chụp ảnh và lưu ảnh: CAMAG-RESPONSTAR 3 - Máy dập viên Trung Quốc: 17 bộ chày cối - Nồi bao viên truyền thống có gắn hệ thống sấy khô, phun dịch, hút bụi 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 2.1.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của bột Curcumỉnoid Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở đánh giá chất lượng chế phẩm bột curcuminoid gồm có các chỉ tiêu cần xây dựng như sau: ❖ Tính chất Bằng phương... avicel,độ rã đạt 9 (phút) nhưng lực gãy vỡ viên vẫn thấp Công thức 3 tá dược rã phối hợp cả tinh bột và avicel thì độ rã đạt (4 phút) và độ chắc của viên cũng đạt (lực gãy vỡ viên 7, 4) vậy chúng tôi chọn công thức 3 làm công thức viên -Để đánh giá lại các chỉ tiêu chất lượng của viên, chúng tôi tiến hành bào chế viên theo công thức 3 với số lượng viên lớn hơn là 500 viên và đề xuất phương pháp bào chế như sau:... viên > 7 Kp - Thời gian rã của viên 3-4 phút * Đánh giá chất lượng của viên nén curcuminoid Để tiếp tục nghiên cứu công thức bao viên chúng tôi tiến hành đánh giá tiêu chuẩn cho viên nén curcuminoid - Độ cứng: Thử 10 viên trên máy đo độ cứng ERWEKA 29 Kết quả với (a = 0,0 5), độ cứng trung bình: 7,4 ± 0,28 (kp) Từ kết quả trên chúng tôi đề xuất tiêu chuẩn độ cứng của viên phải từ 7,0 -=-7,5 Kp - Độ mài... bình 1 viên Hàm lượng curcumin (g) trung bình trong 1 viên bao curcuminoid được tính theo công thức: V.P.(lO O -b) X: là hàm lượng curcumin trung bình trong 1 viên bao curcuminoid (g) \x : lượng curcumin trung bình (3 lần đo) trong mẫu thử (| ig) Mviên: là khối lượng trung bình 1 viên (g) V: số |ul dung dịch thử chấm lên bản mỏng P: khối lượng mẫu thử (g ) b: độ ẩm (% ) Kết quả: hàm lượng curcumin trung . tôi chỉ nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn và nghiên cứu bào chế viên bao phim từ bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ vàng Curcuma lo nga L. . 1 PHẦN 1- TỔNG QUAN 1.1. VÀI VÉT VỂ CÂY NGHỆ VÀNG 0Curcuma. QUẢ 2.1. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u 2.1.1. Nguyên liệu * Dược chất - Bột curcuminoid được chiết xuất thân rễ nghệ vàng (Rhizoma Curcumae longae L .) do Khoa Công nghệ chiết xuất -Viện Dược. CHI NGHIỀN cùu XẲY DƯNG 'nêu CHUẨN cu a BỘ r CURCUMINOID CHIẾT XUẤT TỪ NGHỆ (Rhizoma curcumae longae) VÀ DẠHG BÀO CHẼ' (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DUỢC s ĩ KHÓA 1999 - 200 4) vl# Người hướng dẫn: TS.

Ngày đăng: 07/09/2015, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan