giáo án tin học lớp 7 full hay

102 1.3K 2
giáo án tin học lớp 7 full hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n Tin häc 7 N¨m häc 2013- 2014 Diễn Hải, ngày 14 tháng 08 năm 2012 Tiết 1 – 2: Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. - Biết được các chức nămg chung của chương trình bảng tính. - Biết nhập, sửa, xoá dữ liệu, cách di chuyển trên trang tính. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính. - Nắm được những thao tác cơ bản khi làm việc với bảng tính. - Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, đỉa chỉ ô tính. 3. Thái độ:- Biết hợp tác trong việc học nhóm. II. CHUẨN BỊ 1.GV: Giáo án, máy tính, máy chiếu, tranh 1, 2, 3, 4, 5 trong sách giáo khoa. 2.HS: Sách giáo khoa, vở, bútđọc trước bài. III. HOẠT ĐỌNG CỦA GV VÀ HS: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Đặt vấn đề - Trong thực tế nhiều thông tin có thể được biểu diễn dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán Các em đã được tìm hiểu phần mềm Word là phần mềm dùng để soạn thảo văn bản và nó không thể sánh với bảng tính Excel trong việc tính toán, sắp xếp, so sánh. - Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài đầu tiên để biết chương trình bảng tính là gì? Màn hình làm việc của nó gồm những thành phần nào? Hoạt động 2: Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng MỤC TIÊU: Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. - GV đưa ra hình ảnh bảng tính đã chuẩn bị sẵn cho HS xem (hình 1 SGK) - Nhìn vào bảng tính trên các em có nhận xét gì? - Từng nhóm trả lời, sau đó GV nhận xét: Bảng tính trên giúp chúng ta có thể so sánh được điểm của các HS trong lớp 7A ở các môn toán, lý, văn, tin và ĐTB. - Để giúp HS hiểu rõ thêm GV giới thiệu tiếp bảng tính ở Sgk. - Nhìn vào bảng tính trên cho biết em đang học yếu môn nào và môn nào giỏi nhất? - Từ các số liệu trong bảng, đôi khi người ta còn có nhu cầu vẽ biểu đồ để minh họa trực quan cho các số liệu ấy. - Qua những ví dụ về bảng tính. Hãy cho biết bảng tính giúp ích gì trong đới sống và học tập của chúng ta? - Yêu cầu học sinh nhận xét? 1. Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng - Học sinh quan sát tranh. - Các nhóm thảo luận và đại diện mỗi nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh nghe giới thiệu. - Từng cá nhân trả lời. - Cá nhân nhận xét câu trả lời của Gi¸o ¸n Tin häc 7 N¨m häc 2013-2014 - Giáo viên rút ra kết luận. bạn. Hoạt động 3: Chương trình bảng tính MỤC TIÊU: Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính. - Giáo viên treo bảng tính (hình 4 Sgk) hoặc có thể mở máy cho HS quan sát. - Giáo viên giới thiệu màn hình làm việc của bảng tính. - So với phần mềm STVB Word mà các em đã học thì màn hình làm việc của Excel giống và khác những gì? - GV kết luận - Ở bảng tính đầu tiên trong tiết học này các em đã thấy trong bảng tính có điểm số, môn học, họ tên và đó là các dữ liệu. - CTBT có khả năng lưu trữ và xử lý nhiều dạng dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu kiểu số (điểm kiểm tra), dữ liệu kiểu văn bản (họ tên). - GV cho HS quan sát 2 bảng tính: 1 bảng ban đầu và 1 bảng đã thay đổi số liệu. Sau đó yêu cầu HS nhận xét kết quả của 2 bảng tính đó. - Với CTBT em có thể thực hiện một cách tự động nhiều công việc tính toán, từ đơn giản đến phức tạp. Khi dữ liệu ban đầu thay đổi thì kết quả tính toán được cập nhật tự động mà không cần phải tính lại. Ngoài ra CTBT còn có các hàm có sẵn rất thuận tiện khi tính toán như hàm tính tổng, tính trung bình - GV cho HS quan sát bảng tính ban đầu. - Bảng tính này tuy dễ nhận ra điểm cao nhất, thấp nhất nhưng cũng chưa thuận tiện lắm nếu dữ liệu nhiều. Và CTBT có thể làm việc này một cách nhanh chóng bằng cách lọc thông tin theo tiêu chuẩn nào đó (sắp xếp điểm Hs giảm dần ) - Các CTBT còn có công dụng tạo biểu đồ (một trong những dạng trình bày dữ liệu cô đọng và trực quan). - Ngoài dạng biểu đồ trong Sgk, GV giới thiệu cho HS thấy các dạng biểu đồ khác. 2. Chương trình bảng tính (CTBT) - Học sinh quan sát tranh. a. Màn hình làm việc: - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. - Các nhóm phát biểu và tìm những điểm mới ở màn hình bảng tính. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính thường có: Các bảng chọn, thanh công cụ, nút lệnh và cửa sổ làm việc chính. b. Dữ liệu: - HS nghe giảng bài c. Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn - Học sinh quan sát và nhận xét. - Cả lớp nghe giảng và ghi nhận. d. Sắp xếp và lọc dữ liệu: - HS quan sát - HS nghe giảng bài. e. Tạo biểu đồ: - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. Hoạt động 4: Màn hình làm việc của chương trình bảng tính Màn hình làm việc của CTBT được mô tả như sau: 3. Màn hình làm việc _____________________________________________________________________________________________________________ Gi¸o ¸n Tin häc 7 N¨m häc 2013-2014 - Giáo viên giới thiệu các nút lệnh: cột, hàng, địa chỉ ô, khối . . . - Cho học sinh lên bảng chỉ lại các địa chỉ: cột, hàng, địa chỉ ô, khối. - Vậy trang tính gồm có những gì? - Cho lớp nhận xét. - Giáo viên rút ra kết luận. - Học sinh quan sát tranh. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. - Cá nhân lên bảng chỉ lại các nút lệnh cột, hàng, địa chỉ ô, khối - Cá nhân trả lời. - Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn. Trang tính gồm các cột các hàng là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính dùng để chứa dữ liệu - HS ghi nhận Hoạt động 5: Nhập dữ liệu vào trang tính MỤC TIÊU: Biết nhập sửa, xoá dữ liệu, cách di chuyển trên bảng tính. - GV hướng dẫn cách nhập và sửa dữ liệu trên trang tính (GV thực hiện trên máy). - Để nhập dữ liệu vào một ô tính, em làm: + Nháy chuột chọn ô đó + Gõ dữ liệu vào (số, ký tự ) + Nhấn Enter hoặc chọn ô khác. - Để sửa dữ liệu của một ô ta nháy đúp chuột vào ô đó và thực hiện việc sửa chữa. - Muốn di chuyển trên trang tính em sử dụng 2 cách sau: + Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím. + Sử dụng chuột và các thanh cuốn - Tương tự như khi làm việc với phần mềm STVB. 4. Nhập dữ liệu vào trang tính: a. Nhập và sửa dữ liệu: - HS quan sát hướng dẫn của GV. - HS ghi bài vào vở * Để nhập dữ liệu vào một ô tính, em làm: + Nháy chuột chọn ô đó + Gõ dữ liệu vào (số, ký tự ) + Nhấn Enter hoặc chọn ô khác. * Để sửa dữ liệu của một ô ta nháy đúp chuột vào ô đó và thực hiện việc sửa chữa. b. Di chuyển trên trang tính: - HS nghe giảng bài c. Gõ chữ Việt trên trang tính: IV. CỦNG CỐ: * Tóm lại bảng tính có nhiều công dụng trong đời sống và học tập. _____________________________________________________________________________________________________________ tên các trang tính trang tính ô tính hàng cột thanh công thức thanh bảng chọn thanh công cụ Gi¸o ¸n Tin häc 7 N¨m häc 2013-2014 - Hãy tìm thêm hai ví dụ thông tin dạng bảng? - Nêu tính năng chung của chương trình bảng tính? - Màn hình excel có những công cụ gì đặt trưng cho chương trình bảng tính? - Giả sử ô A1 đang kích hoạt, hãy cho biết cách nhanh nhất chọn ô H50? Ô tính đang kích hoạt có gì khác ô tính khácó V. DẶN DÒ: - Trả lời các câu hỏi Sgk. - Về học bài, xem trước bài thực hành số 1: “Làm quen với chương trình bảng tính Excel” - Giáo viên chia nhóm chuẩn bị cho tiết thực hành sau. Diễn Hải, ngày 20 tháng 08 năm 2012 Tiết 3 – 4: BÀI THỰC HÀNH 1 LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khởi động và thoát khỏi Excel. - Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel. 2. Kỹ năng: - Thành thạo các thao tác. 3. Thái độ: - Tự chủ trong học tập, hoạt động hiệu quả theo nhóm. II.CHUẨN BỊ: 1.GV: Giáo trình, phòng máy. 2. HS: Kiến thức, Sgk. III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Kiểm tra - Hãy nêu tính năng chung của chương trình bảng tính? - Các thành phần trên màn hình làm việc của Excelề - Để nhập và sửa dữ liệu của một ô em làm như thế nào? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động, lưu kết quả và thoát khỏi Excel - GV: Yều cầu HS khởi động máy, mở chương trình Excel - Hướng dân HS cách khởi động Excel - Để lưu kết quả trên Word ta làm như thế nào? Cách lưu kết quả trên Excel cũng tương tự. 1. Khởi động, lưu kết quả và thoát khỏi Excel: a. Khởi động: - HS: Khởi động máy tính cá nhân - Làm theo hướng dẫn của GV Cách 1: Cách 2: Nháy đúp chuột vào biểu tượng của Excel trên màn hình nền. b. Lưu kết quả: - HS nhớ lại kiến thức củ và trả lời. _____________________________________________________________________________________________________________ Vào Start Programs Microsoft Office Microsoft Excel Gi¸o ¸n Tin häc 7 N¨m häc 2013-2014 - Thoát khỏi Excel cũng tương tự như bên Word. Như vậy em cho biết có cách nào để thoát khỏi Excelề - HS ghi chép và thực hành trên máy. Cách 1: File Save Cách 2: Nháy chuột vào biểu tượng Save trên thanh công cụ. c. Thoát khỏi Excel: - HS trả lời: Có 2 cách Cách 1: File chọn Exit Cách 2: Nháy chuột vào nút ô vuông nền đỏ, gạch chéo ở giữa. Hoạt động 2: Bài tập 1 - GV yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 Sgk - GV yêu cầu HS làm trên máy để giải quyết bài tập 1 * Chú ý: Trong quá trình HS làm bài, GV đi vòng quanh, quan sát và hướng dẫn nếu HS gặp vướng mắc - HS đọc bài - HS khởi động máy và làm bài tập 1 - Trả lời các câu hỏi ra giấy. Hoạt động 3: Bài tập 2 - Sau khi giải quyết bài tập 1, GV yêu cầu HS làm tiếp bài tập 2 trong Sgk. - Nhập dữ liệu vào một ô trên trang tính. Sau đó em dùng phím Enter để kết thúc việc nhập và quan sát ô được kích hoạt tiếp theo. - Em cũng nhập dữ liệu vào một ô tính như trên nhưng kết thúc việ nhập bằng cách dùng các phím mũi tên. Sau đó em hãy quan sát ô được kích hoạt tiếp theo. - Em hãy nhận xét 2 trường hợp trên đây? - GV cho HS thực hành và nhận xét kết quả ở 2 trường hợp sau: + Chọn một ô có dữ liệu và nhấn phím Delete + Chọn một ô có dữ liệu và gõ nội dung mới vào. - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS nhập dữ liệu vào ô tính và làm theo các yêu cầu của GV - Dựa vào 2 kết quả trên HS đuă ra nhận xét. - HS làm theo yêu cầu của GV. Hoạt động 4: Bài tập 3 - Em hãy nhập dữ liệu vào bảng tính với dữ liệu trong bài tập 3 Sgk. - Sau khi nhận xong em lưu bảng tính với tên Danhsachlopem và thoát khỏi Excel. - HS đọc bài 3 Sgk và làm theo sự hướng dẫn của GV. IV. CỦNG CỐ - GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm, tuyên dương các nhóm thực hành nghiêm túc, đồng thời phê bình những em chưa nghiêm túc khi thực hành. - GV có thể cho điểm những nhóm thực hành tốt. V. DẶN DÒ – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc bài đọc thêm 1: Chuyện cổ tich svề Visicalc - Học bài củ và chuẩn bị bài mới: “Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính” _____________________________________________________________________________________________________________ Gi¸o ¸n Tin häc 7 N¨m häc 2013-2014 Diễn Hải, ngày 27 tháng 08 năm 2012 Tiết 5 – 6: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, ô, hộp tên, khối, thanh công thức. - Hiểu được vai trò của thanh công thức. - Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu ký tự. - Biết sử dụng địa chỉ trong công thức. 2. Kỹ năng: - Thành thạo cách chọn một trang tính, một ô, một hàng, một cột và một khối. 3. Thái độ: - Tập trung, quan sát tốt. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Giáo án, máy tính, tranh ảnh để minh họa. 2.HS: Sách giáo khoa, đọc trước bài. III. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS: 1. Kiểm tra bài củ: - Màn hình của Excel có những công cụ gì đặc trưng cho chương trình bảng tính? - Gọi 2 HS lên thực hành trên máy về các thao tác khởi động, lưu và thoát khỏi Excelề 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Đặt vấn đề - Ở bài học trước các em đã nắm được những khái niệm cơ bản của bảng tính như hàng, ô, cột Trong bài này chúng ta sẽ làm rõ hơn về bảng tính, trang tính và sự tiện lợi của bảng tính khi có nhiều trang tính. Chẳng hạn như trong một bảng tính có 3 trang tính: trang 1 ghi điểm HK1, trang 2 ghi điểm HK2, trang 3 ghi điểm cả năm. Tất cả đều nằm trong một bảng tính. - Và cũng bài học này sẽ giúp các em phân biệt được kiểu dữ liệu số và kiểu dữ liệu ký tự. Hoạt động 2: Bảng tính - GV giới thiệu về bảng tính, các trang tính trong bảng tính và khi nào thì một trang tính là đang được kích hoạt. 1. Bảng tính: - HS quan sát và ghi chép nội dung. - Một bảng tính có thể có nhiều trang tính. - Khi mở một bảng tính mới, bảng tính thường gồm 3 trang tính. - Các trang tính phân biệt bằng tên trên các nhãn phía dưới màn hình. - Để kích hoạt một trang tính em cần nháy chuột vào nhãn tương ứng. - GV yêu cầu HS thực hiện trên máy - Trang tính được kích hoạt có nhãn màu trắng, tên viết bằng chữ đậm. - HS nghe giảng bài và tiếp thu. - HS thực hiện mở một bảng tính mới, phân biệt bảng tính và trang tính, kích hoạt trang tính. Hoạt động 3: Các thành phần chính trên trang tính 2. Các thành phần chính trên trang _____________________________________________________________________________________________________________ Gi¸o ¸n Tin häc 7 N¨m häc 2013-2014 - Em đã biết một số thành phần của trang tính. Hãy nêu các thành phần đó? - Ngoài ra trên trang tính còn có một số thành phần khác. Em quan sát hình sau: - GV giải thích chức năng của từng thành phần. - Như vậy một trang tính gồm các thành phần nào? tính: - HS trả lời: Đó là các hàng, các cột và các ô tính. - HS quan sát và lắng nghe - Hộp tên: Là ô ở góc trên, bên trái trang tính, hiển thị địa chỉ của ô được chọn. - Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. - Thanh công thức: Cho biết nội dung của ô dâng được chọn. - HS trả lời: Gồm các hàng, các cột, các ô tính, hộp tên, khối ô, thanh công thức Hoạt động 4: Chọn các đối tượng trên trang tính - GV cho HS đọc bài theo nhóm, thảo luận và phát biểu cách chọn đối tượng. - Sau đó GV hướng dẫn HS xem lại cách chọn từng đối tượng, quan sát sự thay đổi hình dạng của con trỏ chuột và sự thay đổi màu sắc trên hàng, cột và đối tượng được chọn. - GV chốt lại và hướng dẫn HS các thao tác để chọn các đối tượng trên trang tính. 3. Chọn các đối tượng trên trang tính: - HS đọc bài theo nhóm, thảo luận và phát biểu. - HS quan sát hình 15 và 16 Sgk. - HS nghe giảng và ghi bài + Chọn một ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột. + Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng. + Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột. + Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô ở góc đối diện. - HS quan sát hình 19 Sgk _____________________________________________________________________________________________________________ hộp tên thanh công thức khối ô ô đang được chọn địa chỉ ô được chọn Gi¸o ¸n Tin häc 7 N¨m häc 2013-2014 * Lưu ý: Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, em hãy chọn khối đầu tiên, nhấn giữ phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo. - GV cho từng nhóm HS thao tác trên máy . - HS sinh thao tác theo nhóm. Hoạt động 5: Dữ liệu trên trang tính - Có thể nhập các dạng dữ liệu khác nhau vào các ô của trang tính. Dưới đây em làm quen với 2 dạng dữ liệu thường dùng: dữ liệu số và dữ liệu ký tự. - GV giới thiệu về dữ liệu số. - Em hãy cho ví dụ về dữ liệu số. - Ở chế độ ngầm, DLS được căn thẳng lề phải trong ô tính. - Thông thường, dấu phẩy dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu dấu chấm để phân cách hàng nguyên và hàng thập phân. - GV giới thiệu về kiểu dữ liệu ký tự - Em hãy cho ví dụ về dữ liệu ký tự. - Ở chế độ ngầm, DLS được căn thẳng lề phải trong ô tính. 4. Dữ liệu trên trang tính: a. Dữ liệu số: - Dữ liệu số là các số 0, 1, 2, , 9; dấu + chỉ số dương, dấu - chỉ số âm, và dấu % chỉ tỉ lệ phần trăm. - HS cho ví dụ: 12; +23; -134; 12.3; 23.09 - HS chú ý lắng nghe. b. Dữ liệu ký tự: - Dữ liệu ký tự là dãy các chữ cái, chữ số và các ký hiệu. - HS cho ví dụ: Lớp 7/1; điểm thi; Hà Nội - HS chú ý lắng nghe. IV. CỦNG CỐ GV đưa ra một bảng tính đã có dữ liệu sau đó từng nhóm trả lời các câu hỏi sau: 2. Liệt kê các thành phần chính của trang tính? 3. Nêu cách chọn một ô, một hàng, một cột, một khối? V. DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Trả lời các câu hỏi Sgk. Diễn Hải, ngày 04 tháng 09 năm 2012 Tiết 7 – 8 : BÀI THỰC HÀNH 2 LÀM QUEN VỚI KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính. - Chọn các đối tượng trên trang tính - Mở và lưu bảng tính trên máy tính 2. Kỹ năng: - Thành thạo các thao tác chọn một trang tính, mở và lưu trang tính, chọn các đối tượng trên trang tính. - Nhập các dữ liệu khác nhau vào ô tính. 3. Thái độ: - Tự giác, ham học hỏi. - Thể hiện tính chính xác khi nhập dữ liệu vào ô tính. _____________________________________________________________________________________________________________ Gi¸o ¸n Tin häc 7 N¨m häc 2013-2014 II. CHUẨN BỊ: 1.GV; Giáo trình, phòng máy. 2.HS Kiến thức, Sgk. - Thực hành trực tiếp trên máy tính. III. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS: 1. Kiểm tra bài củ: - Thế nào là một trang tính được kích hoạt? (Có nhãn màu trắng, tên viết bằng chữ đậm) - Các thành phần chính của một trang tính? (Các hàng, cột, ô tính, ngoài ra còn có hộp tên, khối ô, thanh công thức ) - Nêu cách chọn một ô, một hàng, một cột, một khối? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Mở và lưu bảng tính với một tên khác - GV: Yều cầu HS nhắc lại các thao tác để mở một bảng tính. - Em có thể mở một bảng tính mới hoặc một bảng tính đã lưu trên máy. - Hướng dẫn HS thao tác trên máy. - GV giới thiệu cách lưu một trang tính với tên khác mà vẫn còn trang tính ban đầu. 1. Mở và lưu bảng tính với một tên khác: a. Mở một bảng tính: - HS thực hiện yêu cầu. - HS ghi chép * Mở một bảng tính mới: Nháy vào nút lênh New trên thanh công cụ. * Mở một bảng tính đã lưu: Mở thư mục chứa tệp và nháy đúp chuột trên biểu tượng của tệp. - HS nghe hướng dẫn và làm theo. b. Lưu bảng tính với một tên khác: - HS quan sát thao tác và làm theo. - HS ghi chép nội dung Vào File và chọ Save As Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính - Ta có thể mở một bảng tính mới như thế nào? - Nêu các thành phần chính trên trang tính?Nhận biết chúng trên trang tính? - Nháy chuột để kích hoạt các ô khác nhau và quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên? Nhập dữ liệu tùy ý: ký tự, số vào các ô và quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên. So sánh dữ liệu trong ô và trên thanh công thứcó - Gõ =5+7 vào một ô tùy ý và nhấn phím Enter. Chọn lại ô đó và so sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức. - HS trả lời và mở bảng tính mới - HS trả lời sau đó thực hành trên máy. - HS thực hiện từng thao tác theo trình tự mà GV yêu cầu. Sau mỗi bước thực hành HS trả lời kết quả. - HS thay phiên thực hành trên máy. Hoạt động 3: Chọn các đối tượng trên trang tính - GV cho HS thực hiện các thao tác chọn một ô, một hàng, một cột, một khối trên trang tính. Quan sát sự thay đổi nội dung của hộp tên trong quá trình chọn. * Lưu ý: Quan sát hộp tên trong lúc kéo chuột - HS thực hiện và quan sát theo yêu cầu của GV, sau đó nhận xét. _____________________________________________________________________________________________________________ Gi¸o ¸n Tin häc 7 N¨m häc 2013-2014 chọn một khối và sau khi thả chuột ra. - Cần thực hiện các thao tác gì để chọn cả 3 cột A, B, CÓ Em hãy thực hiện thao tác đó và nhận xét? - Em hãy chọn một đối tượng (một ô, một hàng, một cột, một khối) tùy ý, nhấn giữ phím Ctrl và chọn một đối tượng khác. Hãy nhận xét về kết quả nhận đượcó - Với các thao tác trên ta còn có thể dùng thao tác nào khác để chọn một đối tượng nữa hay không? Chúng ta cùng đi tìm hiểu tiếp các bước thực hành sau: + Nháy chuột ở hộp tên và nhập dãy B100 vào hộp tên, sau đó nhấn phím Enter. Nhận xét kết quả nhận đượcó + Thực hiện tương tự với dãy: A:A; A:C; 2:2; - Đưa con trỏ chuột tới cột A, nháy chuột và kéo đến cột C rồi thả chuột ra. - HS thực hiện, quan sát rồi nhận xét. B2:D6. Em quan sát kết quả nhận được và nhận xét?-Sau khi thực hiện xong các bước thực hành trên, GV yêu cầu HS thoát khỏi Excel nà không lưu lại kết quả nhập dữ liệu em vừa thực hiện. - HS thoát khỏi Excel. Hoạt động 4: Mở bảng tính - Em hãy mở một bảng tính mới? - Hãy mở thêm một bảng tính mới khác mà không phải trở lại màn hình Desktop? - Em mở lại bảng tính “Danhsachlopem” đã được lưu trong Bài thực hành 1. - HS mở bảng tính mới. - Nháy chuột vào nút lệng New trên thanh công cụ. - HS mở bảng tính đã lưu theo yêu cầu của GV. Hoạt động 5: Nhập dữ liệu vào trang tính - Nhập các dữ liệu trên vào các ô trên trang tính Danhsachlopem vừa mở trong hoạt động 4 ở trên. - Sau khi nhập dữ liệu xong, các em hãy lưu bảng tính với tên So theo doi the luc bằng cách dùng lệnh File Save As - Hai HS thay phiên nhau nhập dữ liệu. - HS lưu bảng tính. IV.CỦNG CỐ 1. Ta mở một bảng tính mới bằng cách: a. Nháy chuột Start Programs Microsoft Office Microsoft Excel b. Nháy biểu tượng trên màn hình c. Tất cả đều đúng d. Tất cả đều sai. 2. Để chọn một cột A ta thực hiện thao tác: _____________________________________________________________________________________________________________ [...]... _ Giáo án Tin học 7 Năm học 2013-2014 - Nờu cỏch s dng hm? - Trong chng trỡnh bng tớnh cú nhng hm no? - Nờu tờn hm v cỏch nhp hm ca cỏc hm: tớnh tng, trung bỡnh cng, giỏ tr ln nht, nh nht? Cho vớ d? V DN Dề- HNG DN V NH - Lm tt c cỏc bi tp Sgk? _ Giáo án Tin học 7 Năm học 2013-2014 Din Hi, ngy 17 thỏng 10 nm 2012 Tit 19 ... _ Giáo án Tin học 7 Năm học 2013-2014 - Em thay s 6 thnh s 5 kt qu 2 hỡnh l: - Em cú nhn xột gỡ v kt qu trờn? * Lu ý: Nh vy cỏc phộp tớnh m khụng dựng n a ch thỡ mi ln tớnh toỏn ta phi gừ li cụng thc - HS tr li v ngc li nu s dng cụng thc cú a ch ta ch - HS lng nghe chỳ ý cn thay i giỏ tr ca con s thỡ kt qu thay i theo IV CNG C - nhp cụng thc vo mt ụ ta... chn khi u tiờn v nhn chn phớm no ln lt chn cỏc khi ụ tip theo A Alt B Ctrl C Shift D Phớm no cng c _ Giáo án Tin học 7 Năm học 2013-2014 11 Hóy ch ra cụng thc tớnh A = ( 7+ 5)/3 B = ( 7+ 3)/13 C 7^ 5 + 3^ 2 = D Tt c u ỳng 12 Gi s cn tớnh tng giỏ tr trong ụ C2 v D2 A = C2 * D2 B = C2 / D2 C C2 + D2 D.= C2 + D2 13 Cho giỏ tr ụ A1 = 5, B1= 8 Hóy chn kt... Sum(30,20 07, A5) B = SUM(30,20 07, A5) C = Sum(30,20 07, A5) D = SUM ( 30, 20 07, A5) 20 Gi s trong cỏc ụ A1, B1 ln lt cha cỏc s 30, - 20 07 Hóy cho bit kt qu ca cụng thc tớnh sau: Cụng thc Kt qu = SUM(A1,B1,-30) = SUM(A1,A1,B1) = AVERAGE(A1,B1,-30) =AVERAGE(A1,B1,20 07) Đáp án Biểu điểm Cõu Ni dung Biu im 1 C 0.5 2 A 0.5 3 D 0.5 4 C 0.5 5 A 05 _ Giáo. .. trũ chi? - Gi 1 HS lờn thchnh trờn mỏy? 2 Bi mi: _ Giáo án Tin học 7 Năm học 2013-2014 HOT NG CA GV HOT NG CA HS Hot ng 1: Khi ng v kt thỳc phn mm * MC TIấU: HS thc hnh nm c cỏch 1 Khi ng v kt thỳc phn mm: khi ng v kt thỳc Typing Test * Cỏch tin hnh: - Phỏt phiu hc tp cho HS - Yờu cu HS bt mỏy tớnh sau ú khi - HS thc hin theo yờu cu ca GV ng phn... cụng thc trong cụng thc * Cỏch tin hnh: - HS lm vic theo nhúm - GV cho lp chia thnh cỏc nhúm - Cỏc nhúm tho lun - Giao bi tp 2 trong SGK cho cỏc nhúm - Cỏc nhúm nhp d liu vo bng tớnh - GV yờu cu cỏc nhúm m bng tớnh v nhp d liu theo bng sau: 1 2 3 4 a 5 b c d e 8 12 - Cỏc nhúm lp mt vi cụng thc _ Giáo án Tin học 7 Năm học 2013-2014 5 6 - GV yờu cu... cụng thc tớnh 5 Lp bng tớnh v s dng cụng * Cỏch tin hnh: thc: - GV giao bi tp 4 trong SGK cho cỏc nhúm - Cỏc nhúm nhp bi tp 4 trong SGK vo mỏy - GV yờu cu cỏc nhúm lp cụng thc tớnh im tng - Cỏc nhúm tho lun v lp cụng thc kt theo tng mụn hc tớnh - GV quan sỏt cỏc nhúm thc hnh _ Giáo án Tin học 7 Năm học 2013-2014 - GV yờu cu 1 nhúm trỡnh by kt qu... Cỏc em hóy nờu cụng thc tớnh trung bỡnh cng ca cỏc s sau: 34, 23, 78 , 12? GV quan sỏt HS thc hin, nhn xột v cho im - Ngoi cỏch tớnh trung bỡnh cng thụng thng nh trờn ta cũn cú th s dng mt s hm cú sn tớnh trung bỡnh cng, tớnh tng, tỡm giỏ trn ln nht, nh nht _ Giáo án Tin học 7 Năm học 2013-2014 - tỡm hiu rừ hn v cỏc hm ú hụm nay chỳng ta s tỡm hiu... Giáo án Tin học 7 Score - Cho HS t thc hin Năm học 2013-2014 - HS thc hin v ghi li cỏc bc thc hin lờn phiu hc tp IV.CNG C - Cỏch khi ng, thoỏt khi phn mm Typing Test - Cỏch chi Bubbles - Cỏch chi trũ chi ABC - GV yờu cu 2 HS khỏ thc hnh li cho c lp xem V.DN Dề HNG DN V NH - Hc bi v chun b bi mi: Luyn gừ phớm nhanh bng Typing Test (tip theo) _ Giáo. .. & c % b * d # 3 Thụng thng, d liu kớ t trờn trang tớnh c dựng lm gỡ? a Thc hin tớnh toỏn b Giỳp phõn bit cỏc thụng tin trờn b Giỳp phõn bit cỏc thụng tin trờn trang tớnh trang tớnh c Bỏo cho mỏy bit ta ang nh l gỡ _ Giáo án Tin học 7 d Tt c cỏc mc ớch trờn 4 Trờn Excel mun bt tt ch in nghiờng ta cú th: a Chn Format/ Font/ OK b Nhp chut vo nỳt lnh . việc học nhóm. II. CHUẨN BỊ 1.GV: Giáo án, máy tính, máy chiếu, tranh 1, 2, 3, 4, 5 trong sách giáo khoa. 2.HS: Sách giáo khoa, vở, bútđọc trước bài. III. HOẠT ĐỌNG CỦA GV VÀ HS: 1. Ổn định lớp: . thể so sánh được điểm của các HS trong lớp 7A ở các môn toán, lý, văn, tin và ĐTB. - Để giúp HS hiểu rõ thêm GV giới thiệu tiếp bảng tính ở Sgk. - Nhìn vào bảng tính trên cho biết em đang học yếu môn. toán. _____________________________________________________________________________________________________________ Gi¸o ¸n Tin häc 7 N¨m häc 2013-2014 toán nào trong công thức để thực hiện phép tính? - GV: Ví dụ 3+4; 4/2 - GV yêu cầu HS mỗi phép toán lấy 1 ví dụ. - Trong toán học ta có thứ tự thực

Ngày đăng: 07/09/2015, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan