Xây dựng chiến lược kinh doanh của VPI đến năm 2015

73 323 0
Xây dựng chiến lược kinh doanh của VPI đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập đánh giá những điều kiện hiện tại để xây dựng chiến lược phù hợp cho hoạt động kinh doanh đối với Tập đoàn đầu tư dược phẩm Việt Nam.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Danh muc các từ viết tắt TTBYT Trang thiết bị y tế VPI Tập đoàn đầu tư dược phẩm Việt Nam VNA Công ty cổ phần dược phẩm Việt Nam DN Doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn Nguyễn Thị Út Trà – Ktpt 47A 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1 : Sơ đồ chuỗi hoạt động của quá trình sản xuất HÌNH 2 : Sơ đồ quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh Hình 3: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp HÌNH 4: Các hoạt động bên trong của doanh nghiệp HÌNH 5: Ma trận SWOT HÌNH 6: Cơ cấu bộ máy tổ chức của VPI HÌNH 7: Tiền thuốc bình quân đầu người tăng theo GDP HÌNH 8: Chi ngân sách hàng năm cho ngành y tế HÌNH 9: Chi phí lãi vay hàng năm thành viên VPI HÌNH 10: Bảng số lượt khám bệnh của người dân ở các tuyến Hình 11: Số bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh Hình 10: Kim ngạch suất nhập khẩu thuốc của Việt Nam Hình 13: Mô hình hoạt động của hệ thống phân phối dược phẩm Hình 14: Giá trị giao dịch với các nhà cung cấp Hình 15: Tỷ trọng các loại hàng hóa nhập khẩu của TW2 Hình 16: Biểu đồ xu hướng gây tử vong từ năm 2002-2030 trên thế giới Hình 17: Giá trị hợp đồng trúng thầu 1 số viện Hình 18: Biểu đồ phát triển tiềm năng thị trường dược phẩm Việt Nam Hình 19: Bảng trình độ nhân sự của nhân viên VPI Hình 20: Các chỉ tiêu tài chính của công ty thành viên VPI Nguyễn Thị Út Trà – Ktpt 47A 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU 1- Bối cảnh nghiên cứu Vấn đề sức khỏe luôn là yếu tố cần thiết và ưu tiên trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào hay bất kỳ quốc gia nào. Xã hội càng phát triển thì vấn đề sức khỏe con người càng được quan tâm.Từ xa xưa con người chỉ khám bệnh đơn thuần và chuẩn đoán bệnh thông qua các biểu hiện bên ngoài. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, việc chuẩn đoán bệnh được hỗ trợ bởi máy móc công nghệ cao đã giúp tìm ra nguyên nhân căn bệnh một cách dễ dàng hơn, chính xác hơn và nhanh chóng hơn trong việc trị bệnh và phát hiện bệnh sớm để ngăn ngừa và giảm tỷ lệ tử vong. VPI là tập đoàn chuyên hoạt động trong lĩnh vực dược phẩm – y tế, phân phối thuốc cho các bệnh viên, và các cơ sở y tế trong nước. VPI đang mở rộng hoạt động của mình trong lĩnh vực phân phối dược phẩm. TTBYT là sản phẩm song hành với dược phẩm trong ngành y tế, VPI có thuận lợi lớn khi tham gia lĩnh vực kinh doanh này trên khách hàng sẵn có và đang sắp có. Trong bối cảnh Hội nhập quốc tế là xu hướng tất yếu diễn ra mọi ở mọi nơi, mọi lĩnh vực: văn hóa, kinh tế, xã hôi. Đặc biệt là lĩnh vực kinh tế. Hội nhập mang đến nhiều cơ hội cũng như nhiều thách thức đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Vì vậy đối với mỗi doanh nghiệp cần phải có những sách lược, hướng đi cho mình trên con đường cạnh tranh đầy cam go này. Điều này đặt ra cho VPI cần xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp cho mình. Do đó tôi đã lựa chọn đề tài “xây dựng chiến lược kinh doanh của VPI đến năm 2015”. Do hạn chế về thời gian, kiến thức cũng như hạn chế trong việc thu thập số liệu nên bài nghiên Nguyễn Thị Út Trà – Ktpt 47A 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 cứu không tránh khỏi sai sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và ban lãnh đạo công ty. 2- Mục tiêu nghiên cứu Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần có chiến lược kinh doanh cho riêng mình. Nhưng để xác định được điều đó cần phải biết rõ được môi trường bên ngoài và hiện trạng bản thân doanh nghiệp ra sao để xây dựng chiến lược thành công. Vì vậy em chọn đề tài “ Chiến lược kinh doanh cho VPI đến năm 2013”. 3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1- Đối tượng: Xem xét hiện trạng hoạt động của Tập đoàn đầu tư dược phẩm Việt Nam với những khó khăn và thuận lợi của bản thân doanh nghiệp. 3.2- Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề thực tập đánh giá những điều kiện hiện tại để xây dựng chiến lược phù hợp cho hoạt động kinh doanh đối với Tập đoàn đầu tư dược phẩm Việt Nam. 4- Kết cấu đề tài Bài được bố cục thành 3 phần chính: Mở bài Nội dung Kết luận. Trong nội dung được chia thành 3 chương lớn cụ thể như sau: Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP Chương II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA VPI Chương III: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO VPI ĐẾN NĂM 2015 Nguyễn Thị Út Trà – Ktpt 47A 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI CẢM ƠN Vì thời gian, trình độ và kinh nghiệm có hạn nên bài luận văn đã được hoàn thành nhưng không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đựoc những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để bài luận văn này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Hoa và tập thể cán bộ nhân viên Tập đoàn đầu tư dược phẩm Việt Nam, đặc biệt là cán bộ bộ phận đấu thầu nơi em trực tiếp thực tập, đã nhiệt tình giúp đỡ để em hoàn thành đợt thực tập này. Nguyễn Thị Út Trà – Ktpt 47A 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP I- Một số vấn đề cơ bản về Chiến lược kinh doanh : 1- Quan niệm về Chiến lược kinh doanh và Các cấp Chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp 1.1. Quan niệm về chiến lược kinh doanh Chiến lược là khoa học và nghệ thuật về chiến lược nhằm xây dựng phương hướng và mục tiêu kinh doanh, triển khai, thực hiện kế hoạch ngắn hạn và dài hạn trên cơ sở nguồn lực hiện có nhằm giúp cho mỗi tổ chức có thể đạt được các mục tiêu dài hạn của nó. Có nhiều quan niệm về chiến lược kinh doanh như: Theo Michael Porter (tại đại học Harvard, Mỹ) chiến lược để đương đầu với cạnh tranh là sự kết hợp giữa những mục tiêu cần đạt tới và những phương tiện cần thiết để đạt được mục tiêu. Theo tập đoàn tư vấn Boston Consulting Group(BCG) chiến lược là việc sử dụng các phương tiện sẵn có nhằm làm thay đổi thế cân bằng cạnh tranh và chuyển lợi thế cạnh tranh về phía doanh nghiệp mình. Theo Jame B.Quian (Đại học đại học Dartmouth, Mỹ): Chiến lược là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các trình tự hành động thành một tổng thể kết dính với nhau. Theo GS.TS Philipe Lassere (Viện nghiên cứu châu Âu, Singapor): Chiến lược là các phương thức mà các công ty sử dụng để định hướng tương lai nhằm đạt được và duy trì những thành công. Nhìn chung Chiến lược kinh doanh được hiểu đó là cái nhìn xa hơn về viễn cảnh tương lai. Đó là quá trình xác định mục tiêu tổng thể phát triển DN và sử dụng tổng hợp các yếu tố kinh tế, tổ chức kinh tế và kinh doanh để chiến thắng trong cạnh tranh và đạt được mục tiêu. 1.2. Các cấp Chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp Nguyễn Thị Út Trà – Ktpt 47A 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Hoạt động kinh doanh rất đa dạng và phức tạp, có thể tiến hành ở những quy mô lớn nhỏ khác nhau, ở những cấp độ khác nhau. Bởi vậy việc xác định chiến lược kinh doanh cần căn cứ vào những phân tích về môi trường và mục tiêu tương ứng để xác định chiến lược kinh doanh cho phù hợp với mỗi cấp độ trong doanh nghiệp. Chiến lược cấp công ty: Còn gọi là chiến lược tổng thể bao trùm toàn bộ các hoạt động của công ty. Chiến lược xác định các loại ngành nghề kinh doanh hay các ngành sản phẩm dịch vụ mà công ty nên hoặc không nên tham gia.Từ đó xác định hành động để có thể phân bổ, huy động các nguồn lực hướng tới thực hiện mục tiêu đặt ra. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh: Nó tương tự việc xác định chiến lược kinh doanh cho một công ty kinh doanh một ngành nghề. Với sản phẩm mà công ty sản xuất, kinh doanh sẽ cạnh tranh bằng công cụ gì? Có thể là giá cả, chất lượng sản phẩm hay dịch vụ khách hàng… và cạnh tranh ở đâu – trên thị trường nào? Chiến lược cấp chức năng: Tương ứng với các bộ phận, các cấp trong một 0công ty, có quan hệ mật thiết với nhau và có thể xây dựng chiến lược kinh doanh cụ thể. Các chiến lược chức năng hướng vào hỗ trợ trong quá trình hình thành và thực hiện chiến lược cấp công ty. 1.2.1 Chiến lược cấp doanh nghiệp Đó là quá trình dựa trên những cơ sở phân tích và dự báo các nhân tố môi trường kinh doanh và sử dụng những mô hình thích hợp để quyết định các vấn đề liên quan đến ngành cũng như thị trường DN sẽ kinh doanh, luồng vận động tài chính và các nguồn lực khác, mối quan hệ của DN đối với các đối tượng hữu quan và cách thức DN sử dụng để đạt mục tiêu chiến lược. Các chiến lược phát triển trước hết thường gắn với các lựa chọn định hướng tổng thể của doanh nghiệp là tăng trưởng - ổn định hay cắt giảm. Nguyễn Thị Út Trà – Ktpt 47A 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.2.1.1 Chiến lược tăng trưởng xét theo tính chất của quá trình tăng trưởng Gồm có Chiến lược tăng trưởng tập trung và Chiến lược phát triển sản phẩm o Chiến lược tăng trưởng tập trung Là chiến lược tăng trưởng trên cơ sở tập trung vào những điểm chủ yếu của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược cụ thể nào đó. Chiến lược tăng trưởng tập trung chủ yếu nhằm cải thiện những sản phẩm và /hoặc thị trường chủ yếu nhằm cải thiện những sản phẩm và /hoặc thị trường hiện có mà không thay đổi yếu tố nào. Có 2 loại chiến lược tăng trưởng tập trung: tập trung khai thác thị trường và mở rộng thị trường kinh doanh. Tập trung khai thác thị trường là việc tìm cách tăng trưởng các sản phẩm hiện đang sản xuất, tiêu thụ tại thị trường cũ chủ yếu dựa vào các nỗ lực của hoạt động marketing. Với chiến lược này DN có thể tăng thị phần bởi các giải pháp chiến lược như: Tăng sức mua sản phẩm của khách hàng bằng khác biệt hóa sản phẩm, cải thiện mẫu mã hàng hóa hay chính sách giảm giá… Cách tiếp theo là lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh qua việc chú trọng hoàn thiện sản phẩm, giá cả, hệ thống kênh phân phối. Hay cách mua lại đối thủ cạnh tranh để giữ được quyền kiểm soát lơn hơn trên thị trường. Còn chiến lược mở rộng thị trường thì đó là tìm cách tăng trưởng bằng cách thâm nhập vào những thị trường mới với những sản phẩm doanh nghiệp hiện đang sản xuất như: Tìm kiếm thị trường trên các địa bàn mới:Thị trường cần tìm kiếm phụ thuộc vào phân tích và dự báo môi trường. Khi phát triển thị trường này cần chú ý cân nhắc đến điều kiện về cơ hôi, đe dọa cũng như những điểm mạnh-yếu của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh ở chính thị trường này, cân nhắc tới chi phí thâm nhập và đánh giá các khả năng phát triển của thị trường . Mặt khác, để phát Nguyễn Thị Út Trà – Ktpt 47A 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 triển thị trường mới thành công doanh nghiệp phải chú trọng đến chiến lược marketting. Trong nhiều trường hợp doanh nghiệp phải chú ý tìm các giải pháp liên kết với một doanh nghiệp khác đang kinh doanh trên thị trường doanh nghiệp có ý định phát triển… Tìm kiếm thị trường mục tiêu mới:Giải pháp này bao hàm cả việc tìm kiếm các nhóm khách hàng mục tiêu hoàn toàn mới ngay ở địa bàn thị trường hiện tại. Tìm ra các giá trị sử dụng mới của sản phẩm:Đây cũng là giải pháp có thể dẫn đến việc tạo ra thị trường hoàn toàn mới. Công dụng mới cảu sản phẩm có thể làm thay đổi chu kỳ sống của nó, cho nên chiến lược phát triển thị trường gắn chặt chẽ với chiến lược phát triển sản phẩm. o Chiến lược phát triển sản phẩm Đó là chiến lược tăng trưởng bằng cách phát triển sản phẩm mới tiêu thụ ở các thị trường hiện tại của DN. Những sản phẩm mới có được trên cơ sở sự phát triển của bản thân DN, hợp đồng nhượng quyền hay sáp nhập với một DN khác. Phát triển sản phẩm riêng biệt có thể được thực hiện thông qua các con đường: Thay đổi tính năng của sản phẩm: Hoàn thiện, bổ xung tính năng của sản phẩm cũ theo hướng đảm bảo sử dụng an toàn hơn, tiện lợi hơn. Con đường này thường được áp dụng cho các sản phẩm máy móc thiết bị, vận tải nhằm cải thiện điều kiện sử dụng của người tiêu dùng. Cải tiến chất lượng: mục tiêu là làm tăng độ tin cậy, tốc độ, độ bền cũng như các đặc tính của sản phẩm đang sản xuất. Cải tiến kiểu dáng sản phẩm: Mục tiêu là làm thay đỏi hình dáng, hình thức của sản phẩm như thay đổi kết cấu, màu sắc, bao bì… tạo ra sự khác biệt sản phẩm. Mở rộng mẫu mã sản phẩm: Mục tiêu là tạo ra nhiều mẫu mã mới của sản phẩm. 1.2.1.2 Chiến lược tăng trưởng xét theo hình thức tăng trưởng o Chiến lược tăng trưởng bằng con đường liên kết: Chiến lược này thích hợp với các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành mạnh nhưng doanh nghiệp còn do dự hoặc không có khả năng triển khai chiến lược tăng trưởng tập trung Nguyễn Thị Út Trà – Ktpt 47A 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Liên kết dọc: Liên kết toàn bộ quá trình từ cung cấp nguyên vật liệu đến sản xuất và cung cấp sản phẩm cho thị trường. Chiến lược này sẽ tìm cách tự sản xuất lấy các nguồn lực đầu vào hoặc lo liệu các đầu ra của mình. Hình 1 : Sơ đồ chuỗi hoạt động của quá trình sản xuất Chiến lược tăng trưởng bằng con đường đa dạng hóa: là chiến lược đầu tư vào nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau khi doanh nghiệp có ưu thế cạnh tranh trong các hoạt động kinh doanh hiện tại như: Đa dạng hóa đồng tâm(đa dạng hóa có liên quan) là sự tham gia vào lĩnh vực kinh doanh mới có liên hệ với hoạt động kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp bởi sự tương đồng giữa một hoặc nhiều bộ phận của chuỗi giá trị. Hay đa dạng hóa theo hàng ngang phát triển một hoặc nhiều sản phẩm mới không có liên hệ gì với các sản phẩm hiện tại phục vụ khách hàng hiện tại. Đa dạng hóa tổ hợp(đa dạng hóa không liên quan) tìm kiếm sự tăng trưởng bằng cách hướng tới các thị trường mới với sản phẩm mới không có liên hệ gì về quy trình công nghệ với sản phẩm có sẵn. 1.2.2 Chiến lược cấp bộ phận doanh nghiệp Chiến lược marketting: nhằm nâng cao năng lực, đáp ứng trước những thay đổi của cầu thị trường và chuẩn bị phương án ứng phó với những rủi ro và cơ hội tiềm tàng nảy sinh trong suốt thời kì chiến lược. Chiến lược này bao gồm sự phân tích các cơ hội thị trường, đáp ứng những yêu cầu thị trường bằng cách thực hiện về: Nguyễn Thị Út Trà – Ktpt 47A 10 [...]... HÌNH 2 : SƠ ĐỒ QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trong để thấy được điểm mạnh, điểm yếu của mình Từ đó xây dựng các chiến (Nguồn: Giáo trình chiến lược kinh doanh) lược phù hợp cho bản thân cùng với các giải pháp thực hiện để đạt được mục tiêu chiến lược III- Qui trình xây dựng Chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp 1Phân tích... lý cũng như trong kinh doanh Nói một cách hình ảnh, SWOT là khung lý thuyết mà dựa vào đó, chúng ta có thể xét duyệt lại các chiến lược, xác định vị thế cũng như hướng đi của một tổ chức, một công ty, phân tích các đề xuất kinh doanh hay bất cứ ý tưởng nào liên quan đến quyền lợi của doanh nghiệp Và trên thực tế, việc vận dụng SWOT trong xây dựng kế hoạch kinh doanh, hoạch định chiến lược, đánh giá đối... nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh về đầu vào nguyên vật liệu, hàng hóa trong dài hạn Chiến lược tài chính nhằm đảm bảo các điều kiện tài chính cần thiết cho mọi hoạt động đầu tư, kinh doanh, … phù hợp với mục tiêu chiến lược đã xác định Thực hiện bằng cách phân bổ, huy động vốn, dự báo thị trường… trong mỗi giai đoạn II- Phương pháp xây dựng chiến lược kinh doanh trong DN DN cần xác định được... việc hoàn thành các mục tiêu chiến lược trong thời kỳ chiến lược xác định Chiến lược nghiên cứu và phát triển đi vào tìm hiểu, nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới, công nghệ mới phù hợp với chiến lược cạnh tranh Để thực hiện thì phải cần thiết đến tiềm lực nghiên cứu và khả năng tài chính, các dự báo về phát triển công nghệ … để đảm bảo thực hiện tốt chiến lược đề ra Chiến lược mua sắm và dự trữ: là... để đương đương đầu thách đầu thách thức thức (Nguồn: Giáo trình chiến lược kinh doanh) 6Phân tích và lựa chọn chiến lược phù hợp Các phương án chiến lược hình thành trên cơ sở kết hợp giữa cơ hội, thách thức với điểm mạnh, điểm yếu.Từ các phương án chiến lược cụ thể ấy, đi vào phân tích thuận lợi và khó khăn để chọn ra phương án chiến lược tối ưu cho công ty Nguyễn Thị Út Trà – Ktpt 47A 22 Website:... môi trường kinh doanh sẽ chỉ ra các yếu tố và sự ảnh hưởng củađến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Căn cứ vào tính tổng quát của các yếu tố và mức độ ảnh hưởng đó là trực tiếp hay gián tiếp có thể chia những yếu tố đó thành các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô hay môi trường vi mô Từ những phân tích về các yếu tố này trả lời cho câu hỏi doanh nghiệp cần phải làm gì? 1.1- Ảnh hưởng của môi trường... đánh giá các yếu tố có tác động trực tiếp đến hoạt động và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp , đó chính là những yếu tố thuộc môi trường ngành Công cụ sử dụng để tiến hành phân tích là mô hình 5 áp lực cạnh tranh do giáo sư nổi tiếng về chiến lược kinh doanh Michael Porter đưa ra Theo đó mỗi doanh nghiệp trong một ngành cụ thể chụi áp lực cạnh tranh từ chính các doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành,... http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA VPI ITổng quan về VPI 1.1- Quá trình hình thành và phát triển của VPI VPI là tập đoàn hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dược phẩm mới được thành lập chưa được được bao lầu Tiền thân của tập đoàn là công ty cổ phần đầu tư dược phẩm Việt Nam đầu tư tài chính vào các công ty thành viên... trò đầu não phối hợp hoạt động của các công ty thành viên Ngành nghề kinh doanh chính: • Kinh doanh dược phẩm • Kinh doanh nguyên liệu sản xuất thuốc Nguyễn Thị Út Trà – Ktpt 47A 23 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 • Kinh doanh mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, thực phẩm dinh dưỡng, hóa chất • Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh • Dịch vụ vận tải hàng hóa,... phía nhà cung cấp Hình 3: MÔ HÌNH 5 ÁP LỰC CẠNH TRANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 1.2.1- Áp lực từ khách hàng: Nguồn gốc của áp lực cạnh tranh từ phía khách hàng gây ra cho các doanh nghiệp chính là quyền lực đàm phán của khách hàng qua: Quy mô tương đối của khách hàng so với doanh nghiệp : Nếu khách hàng “lớn” (Nguồn: Giáo trình chiến lược kinh doanh) đi mua hàng học có nhiều khả năng lựa chọn hơn và có nhiều

Ngày đăng: 16/04/2013, 22:46

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Sơ đồ chuỗi hoạt động của quá trình sản xuất - Xây dựng chiến lược kinh doanh của VPI đến năm 2015

Hình 1.

Sơ đồ chuỗi hoạt động của quá trình sản xuất Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3: MÔ HÌNH 5 ÁP LỰC CẠNH TRANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP - Xây dựng chiến lược kinh doanh của VPI đến năm 2015

Hình 3.

MÔ HÌNH 5 ÁP LỰC CẠNH TRANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Xem tại trang 14 của tài liệu.
HÌNH 4: CÁC HOẠT ĐỘNG BÊN TRONG CỦA DOANH NGHIỆP - Xây dựng chiến lược kinh doanh của VPI đến năm 2015

HÌNH 4.

CÁC HOẠT ĐỘNG BÊN TRONG CỦA DOANH NGHIỆP Xem tại trang 18 của tài liệu.
Các phương án chiến lược hình thành trên cơ sở kết hợp giữa cơ hội, thách thức với điểm mạnh, điểm yếu.Từ các phương án chiến lược cụ thể ấy, đi vào phân  tích thuận lợi và khó khăn để chọn ra phương án chiến lược tối ưu cho công ty. - Xây dựng chiến lược kinh doanh của VPI đến năm 2015

c.

phương án chiến lược hình thành trên cơ sở kết hợp giữa cơ hội, thách thức với điểm mạnh, điểm yếu.Từ các phương án chiến lược cụ thể ấy, đi vào phân tích thuận lợi và khó khăn để chọn ra phương án chiến lược tối ưu cho công ty Xem tại trang 22 của tài liệu.
HÌNH 10: Bảng số lượt khám bệnh của người dân ở các tuyến - Xây dựng chiến lược kinh doanh của VPI đến năm 2015

HÌNH 10.

Bảng số lượt khám bệnh của người dân ở các tuyến Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 10: Kim ngạch suất nhập khẩu thuốc của ViệtNam - Xây dựng chiến lược kinh doanh của VPI đến năm 2015

Hình 10.

Kim ngạch suất nhập khẩu thuốc của ViệtNam Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 11: Số bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh - Xây dựng chiến lược kinh doanh của VPI đến năm 2015

Hình 11.

Số bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 13: Mô hình hoạt động của hệ thống phân phối dược phẩm - Xây dựng chiến lược kinh doanh của VPI đến năm 2015

Hình 13.

Mô hình hoạt động của hệ thống phân phối dược phẩm Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 15: Tỷ trọng các loại hàng hóa nhập khẩu của TW2 - Xây dựng chiến lược kinh doanh của VPI đến năm 2015

Hình 15.

Tỷ trọng các loại hàng hóa nhập khẩu của TW2 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Được hình thành từ năm 1975, là thành viên của Tổng Công ty Dược ViệtNam (Vinapharm), dưới sự giám sát trực tiếp từ Bộ Y tế - Xây dựng chiến lược kinh doanh của VPI đến năm 2015

c.

hình thành từ năm 1975, là thành viên của Tổng Công ty Dược ViệtNam (Vinapharm), dưới sự giám sát trực tiếp từ Bộ Y tế Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 16: Biểu đồ xu hướng gây tử vong từ năm 2002-2030 trên thế giới - Xây dựng chiến lược kinh doanh của VPI đến năm 2015

Hình 16.

Biểu đồ xu hướng gây tử vong từ năm 2002-2030 trên thế giới Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 17: Giá trị hợp đồng trúng thầu 1 số viện - Xây dựng chiến lược kinh doanh của VPI đến năm 2015

Hình 17.

Giá trị hợp đồng trúng thầu 1 số viện Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 18: Biểu đồ phát triển tiềm năng thị trường dược phẩm Việt Nam - Xây dựng chiến lược kinh doanh của VPI đến năm 2015

Hình 18.

Biểu đồ phát triển tiềm năng thị trường dược phẩm Việt Nam Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 19: Bảng trình độ nhân sự của nhân viên VPI - Xây dựng chiến lược kinh doanh của VPI đến năm 2015

Hình 19.

Bảng trình độ nhân sự của nhân viên VPI Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 20: Các chỉ tiêu tài chính của công ty thành viên VPI Các chỉ tiêu  - Xây dựng chiến lược kinh doanh của VPI đến năm 2015

Hình 20.

Các chỉ tiêu tài chính của công ty thành viên VPI Các chỉ tiêu Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan