Một số giải pháp nhằm khuyến khích – thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam

36 753 3
Một số giải pháp nhằm khuyến khích – thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hệ thống hoá lý luận về việc ĐTRNN của DN các nước ĐPT nói chung và Việt Nam nói riêng. Đồng thời, xem xét, giới thiệu, đánh giá thực trạng các chính sách của Việt Nam, các kinh nghiệm của một số nước ĐPT trong lĩnh vực khuyến khích ĐTTT ra nước ngoài. Và thực trạng ĐTTT ra nước ngoài của các DNVN trong thời gian từ 1989 đến nay qua các số liệu thực tế; qua đó đưa ra một số giải pháp kiến nghị từ phía Nhà nước và các DN theo hướng khuyến khích, thúc đẩy các DNVN ĐTRNN.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trong quá trình quốc tế hoá, ĐTTT ra nước ngoài là đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thế giới. Sự vận động cả về vốn, con người, dịch vụ, thông tin và văn hoá của nó có tác dụng to lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phát triển và tính bền vững của nền kinh tế toàn cầu. Đối với từng quốc gia, ĐTTT ra nước ngoài có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó không chỉ tác động đến tăng trưởng và phát triển cho nền kinh tế quốc dân, mà còn giúp các DN trong nước nâng cao năng lực cạnh tranh, tránh các rào cản thuế quan, phi thuế quan, mở rộng được thị trường, thiết lập mối quan hệ với các quốc gia khác, từ đó nâng cao vị thế của DN trên thị trường . Nền kinh tế của Việt Nam nói riêng và các nước ĐPT nói chung cũng không nằm ngoài dòng chảy xu thế này. Song riêng đối với nền kinh tế Việt Nam thì ĐTTT ra nước ngoài quả thựcmột lĩnh vực khá mới mẻ. Dự án đầu tiên ĐTRNN của Việt Namnăm 1989 nhưng cũng không được đưa vào thực hiện. Cho đến nay mới chỉ hoạt động được 19 năm, thực tế đã đạt được một số kết quả nhất định, song chắc chắn cũng còn tồn tại không ít hạn chế. Với mong muốn tìm hiểu và nghiên cứu cụ thể về cả những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động ĐTTT ra nước ngoài của các DNVN trong thời gian qua, cũng như các chính sách, quy định của Chính phủ đã ban hành (bắt đầu từ năm 1999). Em đã quyết định chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm khuyến khích thúc đẩy hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam” Mục đích nghiên cứu của đề tài này nhằm hệ thống hoá lý luận về việc ĐTRNN của DN các nước ĐPT nói chung và Việt Nam nói riêng. Đồng thời, xem xét, giới thiệu, đánh giá thực trạng các chính sách của Việt Nam, các kinh nghiệm của một số nước ĐPT trong lĩnh vực khuyến khích ĐTTT ra nước ngoài. Và thực trạng ĐTTT ra nước ngoài của các DNVN trong thời gian từ 1989 đến nay qua các số liệu thực tế; qua đó đưa ra một số giải pháp kiến nghị từ phía Nhà nướccác DN theo hướng khuyến khích, thúc đẩy các DNVN ĐTRNN. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu, tiếp cận các tài liệu và số liệu ĐTRNN của Việt Namcác nước trong khu vực; nhưng do tính chất mới mẻ của đề tài, là một vấn đề khá mới của nền Kinh tế nước ta; do hạn chế về khả năng và thời gian của người thực hiện. Trong khuôn khổ hạn hẹp của đề tài này, khó lòng đề cập đầy đủ các khía cạnh của vấn đề đưa ra, và chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Chính vì vậy em rất mong nhận được sự quan tâm và ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô và các bạn sinh viên, để vấn đề ngày càng được hoàn thiện. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS. Trần Mai Hương - người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Vũ Thị Vân Anh Lớp: Kinh tế Đầu 47C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGỒI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ ĐTTT RA NƯỚC NGỒI 1. Khái niệm đầu và ĐTRNN Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế trong nước và thế giới, hoạt động đầu khơng ngừng được mở rộng và chiếm vị trí ngày càng quan trọng. Đầu có rất nhiều cách hiểu, và dưới đây chỉ là một số khái niệm phổ biến. Theo Luật Đầu số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005, “Đầu là việc nhà đầu bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vơ hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu theo quy định của Luật Đầu và luật pháp có liên quan”. Về bản chất đầu là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho nhà đầu các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Như vậy, mục tiêu của mọi cơng cuộc đầu là đạt được các kết quả lớn hơn so với những hy sinh về nguồn lực mà người đầu phải gánh chịu khi tiến hành đầu tư. Nguồn lực đó có thể là tiền, tài ngun thiên nhiên, sức lao động và trí tuệ. Những kết quả thu được có thể là tái sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá, các của cải vật chất khác,…) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội. Trong hoạt động đầu tư, ngồi việc đầu trong nước, các nhà đầu cũng thường hay thực hiện việc ĐTRNN. Đầu khơng còn bó hẹp trên phạm vi một quốc gia mà mở rộng trên phạm vi tồn thế giới. Sự ra đời và phát triển của đầu nước ngồi là kết quả tất yếu của q trình quốc tế hố và phân cơng lao động quốc tế. Theo hiệp hội Luật quốc tế (1996) “Đầu nước ngồi là sự di chuyển vốn từ nước của người đầu sang nước của nước sử dụng nhằm xây dựng ở đó xí nghiệp kinh doanh hoặc dịch vụ”. Theo Nghị định số 22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 của Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quy định về đầu ra nước ngồi của DN Việt Nam. Trong điều 1 có ghi rõ: "Đầu ra nước ngồi của các doanh nghiệp Việt Nam là việc doanh nghiệp Việt Nam đưa vốn bằng tiền, tài sản khác ra nước ngồi để đầu trực tiếpnước ngồi theo quy định của Nghị định này." Đầu nước ngồi là đặc trưng cơ bản của nền kinh tế quốc tế hố như hiện nay. Đây là hình thức đem lại lợi nhuận khá cao cho các nhà đầu tư. Sự vận động của nó có tác động to lớn và ảnh Vũ Thị Vân Anh Lớp: Kinh tế Đầu 47C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hưởng trực tiếp đến tốc độ phát triển và tính bền vững của kinh tế toàn cầu. Theo quan điểm cúa cá nhân tôi, ĐTRNN là việc nhà đầu đưa vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác từ trong nước ngoài để tiến hành hoạt động đầu tư. Theo Nghị định số 78/2006/NĐ-CP của Chính phủ ra ngày 9/8/2006. Chương I, điều 3 có quy định “Đầu trực tiếp ra nước ngoài là việc nhà đầu chuyển vốn đầu ra nước ngoài để thực hiện hoạt động đầu trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu đó ở nước ngoài.” 2. Các hình thức ĐTRNN Đầu trực tiếp ra nước ngoài 2.1. Đầu gián tiếp (FPI) Đầu nước ngoài gián tiếp là hình thức đầu thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện các hoạt động đầu và vận hành các kết quả đầu tư. • Đặc điểm của đầu nước ngoài gián tiếp Chủ đầu nước ngoài không kiểm soát các hoạt động kinh doanh. VĐT là của các tổ chức quốc tế thường đi kèm với các điều kiện ưu đãi và gắn chặt với thái độ chính trị của các chính phủ và tổ chức quốc tế khác. Chẳng hạn như vốn tài trợ phát triển chính thức ODF trong đó ODA chiếm tỷ trọng lớn. ODA mang tính ưu đãi cao, ngoài các điều kiện về lãi suất, thời hạn cho vay, khối lượng vốn vay tương đối lớn, ODA còn có yếu tố không hoàn lại (còn gọi là thành tố hỗ trợ) đạt ít nhất 15%. Nếu VĐT là của nhân thì bị giới hạn bởi tỷ lệ góp vốn theo Luật Đầu của các nước sở tại, thường từ 10% - 25% vốn pháp định. Chủ đầu nước ngoài kiếm lời qua lãi suất cho vay hay lợi tức cổ phần. VĐT được phân tán trong vô số cổ đông và trái phiếu, nên chủ đầu có thể phân tán được rủi ro trong kinh doanh, hay độ rủi ro của đầu nước ngoài gián tiếp là thấp. • FPI được thực hiện dưới các dạng sau: Viện trợ quốc tế không hoàn lại: Các chính phủ, các tổ chức tài chính, kinh tế xã hội của các nước thông qua các chương trình viện trợ không hoàn lại để trợ giúp các nước chậm phát triển hơn. Chẳng hạn như chương trình xoá đói giảm nghèo, chương trình nước sạch, chương trình lương thực của thế giới, . Viện trợ quốc tế hoàn lại: Chủ đầu tư, cũng giống như ở trên song các nước chậm phát triển phải đi vay (có hoàn lại) nhưng với lãi suất thấp hơn. Các DN nhân của nước này cho DN của nước khác vay (thông qua bán chịu hàng hoá với giá cao hơn giá theo quan hệ mậu dịch thông thường), hay là việc cá nhân người nước ngoài bỏ tiền Vũ Thị Vân Anh Lớp: Kinh tế Đầu 47C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 mua trái phiếu của chính phủ, cổ phiếu của các công ty để hưởng tiền lãi. 2.2. Đầu trực tiếp (FDI) Đây là hình thức đầu trong đó nhà đầu bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư. Về thực chất, FDI là loại hình đầu quốc tế mà chủ đầu bỏ vốn để xây dựng hoặc mua một phần, thậm chí toàn bộ cơ sở đó (làm dịch chuyển quyền sở hữu giá trị của tài sản). Trực tiếp quản lý điều hành hoặc tham gia quản lý điều hành hoạt động đối với đối tượng mà họ bỏ VĐT. Chịu trách nhiệm theo mức sở hữu về kết quả sản xuất kinh doanh củasở đó. • Đặc điểm của ĐTTT nước ngoài Chủ đầu nước ngoài phải góp một số vốn tối thiểu vào vốn pháp định, tuỳ theo Luật Đầu nước ngoài của nước tiếp nhận VĐT trực tiếp nước ngoài quy định. Quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn gắn liền với chủ đầu tư. Quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộ vào mức độ góp vốn của mỗi bên. Với DN 100% vốn nước ngoài thì chủ đầu toàn quyền quản lý DN. Lợi nhuận của nhà đầu nước ngoài phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh và được phân chia theo tỷ lệ góp vốn. ĐTTT nước ngoài được thực hiện thông qua việc thành lập DN mới, mua lại toàn bộ hoặc một phần DN đang hoạt động hoặc sát nhập các DN với nhau. ĐTTT nước ngoài không chỉ gắn liền với di chuyển vốn mà còn tạo ta thị trường mới cho cả phía đầu và phía tiếp nhận đầu tư. Vốn FDI không chỉ bao gồm VĐT ban đầu của chủ đầu dưới hình thức vốn pháp định mà nó còn bao gồm cả vốn vay của DN để triển khai và mở rộng dự án cuãng như VĐT trích từ lợi nhuận thu được trong quá trình hoạt động của DN. ĐTTT nước ngoài hiện nay gắn liền với các hoạt động kinh doanh quốc tế của các công ty đa quốc gia. VĐT trực tiếp nước ngoài tạo ra một nguồn vốn dài hạn cho nước chủ nhà và ít chịu sự chi phối của chính phủ cũng như các quan hệ chính trị giữa chủ đầu với chính phủ nước tiếp nhận đầu • Theo mục tiêu của chủ đầu tư, FDI được chia thành: Đầu theo chiều rộng: Hình thức đầu mà chủ đầu có lợi thế cạnh tranh trong việc sản xuất một sản phẩm nào đó (lợi thế về công nghệ, kỹ năng quản lý, .) và chuyển sản phẩm này ra nước ngoài. Đầu theo chiều sâu: Chủ đầu thường chú ý đến việc khai thác nguồn tài nguyên vật liệu tự Vũ Thị Vân Anh Lớp: Kinh tế Đầu 47C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nhiên dồi dào và lao động rẻ ở nước ngồi để sản xuất các sản phẩm có thể nhập lại về nước mình hoặc xuất khẩu sang nước khác. • Căn cứ vào chiến lược đầu tư, có 2 hình thức ĐTTT nước ngồi của DN FDI được thực hiện thơng qua hai kênh chủ yếu: đầu mới (Greesnield Investment GI) và Liên minh và sáp nhập (Mergers & Acquisition M&A). Đầu mới GI là hình thức các chủ đầu thực hiện đầu nước ngồi thơng qua việc xây dựng một DN mới. Đây là kênh đầu truyền thống và thường gặp ở các nước ĐPT. Liên minh và sáp nhập (M&A) là hình thức mà chủ đầu tiến hành thơng qua mua lại, liên minh và sáp nhập các DN hiện có ở nước ngồi. Kênh đầu này chủ yếu được thực hiện ở các nước phát triển, NICs và là hình thức đầu rất phổ biến chi phối luồng vận động của VĐT quốc tế trong những năm cuối của thế kỷ 20. 3. Vai trò của ĐTTT ra nước ngồi đối với các nước ĐPT 3.1. ĐTTT ra nước ngồi giúp cho nước đầu các nhà đầu nâng cao tỷ suất lợi nhuận đầu và khai thác có hiệu quả lợi thế của quốc gia trên trường quốc tế. Các quốc gia đều phát triển nền kinh tế với những lợi thế riêng, nếu biết khai thác những lợi thế đó một cách hợp lý thì sẽ tạo được bước nhảy vọt cho nền kinh tế khi nền kinh tế thế giới ngày càng tiến sâu vào q trình nhất thể hố. Với các nước ĐPT việc sử dụng các nguồn lực trong nước vẫn còn nhiều bất cập, chưa tiết kiệm và chưa có hiệu quả. Do vậy, khi tiến hành ĐTTT ra nước ngồi, chủ đầu sẽ đem theo những yếu tố sản xuất được bắt nguồn từ những nguồn lực trong nước, thậm chí có cả nguồn lực “dư thừa” so với nhu cầu đầu trong nước ở những lĩnh vực mang tính truyền thống, lĩnh vực có thế mạnh của quốc gia đó. Với mơi trường kinh doanh lành mạnh ở nhiều nước khác nhau trên thế giới, trình độ quản lý DN, quản lý q trình đầu ngày càng hiện đại. ĐTTT ra nước ngồi giúp cho các nước đầu sử dụng có hiệu quả nguồn lực “dư thừa” tương đối trong nước trong mơi trường kinh doanh rộng lớn hơn, mật độ cạnh tranh thấp hơn theo ngun lý “pha lỗng”, đặc biệt với những ngành mà quốc gia đó có thế mạnh. Mặt khác, xét trên góc độ tồn nền kinh tế, tăng cường thu hút vốn là một trong những điều kiện tiên quyết để các nước ĐPT đầu tăng trưởng và phát triển kinh tế. Các nước ĐPT ln trong tình trạng “khát” VĐT, nhưng trên góc độ vi mơ, một số ngành, một số lĩnh vực có hiệu quả sử dụng vốn thấp, tạo ra tình trạng thừa vốn trong nội bộ ngành. Đồng thời, do giới hạn về điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên… mà tỷ suất lợi nhuận VĐT của một số ngành, một số lĩnh vực (như nơng nghiệp, lâm nghiệp) trong nền kinh tế khơng thể tăng trưởng hơn được nữa cho dù ta tiếp tục đầu vốn. Do đó, tỷ suất lợi nhuận đầu được nâng cao hơn, tăng hiệu quả sử dụng Vũ Thị Vân Anh Lớp: Kinh tế Đầu 47C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 vốn khi ĐTRNN, tránh được tình trạng ứ đọng vốn trong nội bộ ngành, tạo động lực mới cho nền kinh tế, đồng thời khai thác có hiệu quả lợi thế của quốc gia trên trường quốc tế. Đối với các DN ĐTTT ra nước ngoài, thu nhập mà chủ đầu thu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của DN mà họ bỏ VĐT, mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ không phải lợi tức. Hơn nữa, hình thức ĐTTT mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nước nhận đầu tư. Chính vì vậy, các nhà đầu có quyền kiểm soát, quyền quản lý đối tượng tiếp nhận đầu tư. Các nhà đầu chủ động nên có thể nâng cao hiệu quả sử dụng VĐT, lợi nhuận thu về cao hơn. Đồng thời, ĐTTT ra nước ngoài còn tạo dựng sự hợp tác và liên kết với nước ngoài để cùng nhau phát triển. Qua đó, FDI giúp các nước ĐPT không những hạn chế bớt sự cạnh tranh không cần thiết mà còn nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ về vốn, công nghệ từ đối tác tham gia liên kết, cũng như những ưu đãi về thuế… của Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư. 3.2. Xây dựng được thị trường cung cấp đầu vào ổn định - tận dụng được các nguồn lực ở nước ngoài một cách có hiệu quả hơn ở trong nước. Nhu cầu về nguồn nguyên nhiên liệu tự nhiên, thị trường và đặc biệt là những “tài sản” có giá trị chiến lược khác như kỹ thuật, công nghệ và thương hiệu đã khiến nhiều công ty lớn tiến hành mua lại quyền kinh doanh của những công ty khác. Theo học thuyết nội bộ hoá do giới hạn về điều kiện tự nhiên (ngành lâm nghiệp không có đất thích hợp để trồng cao su), nên ĐTRNN đã là một giải pháp kinh tế cao. Lợi ích của việc nội bộ hoá là tránh được độ trễ về thời gian, việc mặc cả khi mua bán nguyên nhiên liệu từ nước ngoài, và tình trạng thiếu người mua. Ví dụ, một DN thép có thể đối mặt với tình trạng thiếu nguyên liệu cung cấp và chị phí giao dịch cao khi mua quặng sắt từ nước ngoài, đặc biệt khi DN phải mua từ châu lục khác. Nếu DN này mua lại mọtcông ty khai mỏ nước ngoài, tứclà tiến hành việc nội bộ hoá bao gồm cả việc mua luôn quặng sắt và chi phí vận chuyển, sẽ loại bỏ được tình trạng thiếu thốn nguyên liệu. Hay một ví dụ khác như ngành lâm nghiệp trồng cây cao su; Điều kiện tự nhiên, đất đai ở Lào rất thích hợp cho cây cao su, nên có thể đạt năng suất cao, đồng thời giá thành đầu thấp hơn so với trồng cao su ở Tây Nguyên và duyên hải miền Trung. Hiệu quả sử dụng nguồn lực là vấn đề đóng góp vai trò quan trọng để giảm thiểu chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi DN, nâng cao được sức cạnh tranh và tăng lợi nhuận. Vì khi tận dụng được nguồn lực ở nước ngoài, giảm được chi phí vận chuyển, chi phí do thuế nhập khẩu khi mua nguyên liệu từ nước ngoài, tận dụng những ưu đãi của nước tiếp nhận đầu tư; giảm được chi phí quảng cáo và Marketing (do sản phẩm ở gần người tiêu dùng và thị trường tiêu thụ). Vũ Thị Vân Anh Lớp: Kinh tế Đầu 47C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tức là giảm được chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm. Hạn chế được phần nào khó khăn thiếu vốn của các nước ĐPT khi ĐTRNN do giảm được tổng chi phí sản xuất. Một trong những giải pháp tốt nhất cho vấn đề này là ĐTTT ra nước ngoài. Do LLSX phát triển không đều giữa các quốc gia và sự phân bổ nguồn lực không đều trên thế giới đã tạo ra lợi thế và sự khác nhau giữa nhu cầu, khả năng khai thác và hiệu quả khai thác nguồn lực ở mỗi nước. Có hiện tượng “thừa” nguồn lực ở một số nước và “thiếu” nguồn lực ở một số nước khác, dẫn đến hiện tượng tìm kiếm và khai thác nguồn lực lẫn nhau giữa các nước nhằm tối ưu hoá hiệu quả sử dụng và phục vụ cho mục đích tăng lợi nhuận của các chủ thể kinh doanh, từ đó thúc đẩy nền kinh tế nước đầu phát triển nhanh chóng. ĐTTT ra nước ngoài tạo cơ hội cho các DN sử dụng một cách có hiệu quả nguồn lực của nước chủ đầu tư, đồng thời tạo cơ hội cho các DN sử dụng được một cách tốt nhất các nguồn lực dư thừa cuả nước tiếp nhận đầu tư. 3.3. ĐTTT ra nước ngoài giúp các nhà đầu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. ĐTRNN nói chung và ĐTTT ra nước ngoài nói riêng giúp cho DN của các nước ĐPT thích nghi dần với thị trường khu vực, trường thế giới và việc tự do hoá thương mại khi Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO. Vì vậy, ngoài mở rộng và phát triển thị trường trong nước, các DN còn tìm cách thâm nhập thị trường nước ngoài, tức là mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của các DN ra nhiều nước khác trên thế giới. Để có mặt trên một thị trường nước ngoài, các chủ đầu có nhiều hình thức xâm nhập khác nhau (xuất khẩu, cấp license, nhượng quyền, liên doanh góp vốn với chủ đầu nước sở tại, lập chi nhánh,…). DN có thể xâm nhập thị trường nước ngoài bằng cách đơn giản là xuất khẩu sản phẩm của mình. Tuy nhiên, hình thức này có thể gặp phải một số vấn đề như chi phí nghiên cứu thị trường cao, các rào cản thuế quan và phi thuế quan không cho phép xâm nhập hoặc xâm nhập nhưng với chi phí cao. Tương tự, DN có thể cấp license cho đối tác nước ngoài phân phối sản phẩm nhưng DN có thể gặp phải lo ngại về hành vi cơ hội của đối tác dẫn đến những thiệt hại về uy tín, doanh thu và lợi nhuận cho DN. Thêm vào đó, thực tế đã chứng minh, các thị trường ở các nước thường không hoàn hảo, gây khó khăn cho việc giao dịch bằng con đường thương mại thông thường. Vì lẽ đó, các DN thường ĐTTT ra nước ngoài theo hình thức (FDI) thành lập các chi nhánh do mình sở hữu 100% hoặc sở hữu phần lớn. Khi đó, sản phẩm của các DN sẽ có nhiều người sử dụng hơn, nhiều người biết đến sản phẩm của các DN hơn. Nếu sản phẩm chất lượng tốt và được người tiêu dung nước ngoài yêu thích thì đồng nghĩa với đó là khả năng cạnh tranh của sản phẩm của các DN đã được nâng cao. Do đó, khả năng phát triển của DN ngày càng cao, tăng sự tự tin cho các DN, vị thế của quốc gia nói chung và của DN nói riêng cũng được nâng cao trên trường quốc tế và trong thương mại quốc tế. Vũ Thị Vân Anh Lớp: Kinh tế Đầu 47C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ĐTRNN là lĩnh vực chứa đựng nhiều khó khăn thử thách, song cũng chính là cơ hội nếu các DN biết nắm bắt để tạo ra khả năng mới cho nền kinh tế. Chẳng hạn như việc thành lập công ty FDI 100% VĐT tại nước tiếp nhận đầu tư, thì sản phẩm sẽ gần gũi với người tiêu dùng hơn, dễ dàng tiếp cận và thâm nhập vào thị trường nước ngoài hơn so với việc xuất khẩu hàng hoá từ trong nước ra nước ngoài. 3.4. ĐTTT ra nước ngoài giúp các nhà đầu tránh được hàng rào thuế quan và hàng rào bảo hộ phi thuế quan của nước nhận đầu tư. Mặc dù nhận thức được rằng tự do hoá đầu tư, tự do hoá thương mại góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phân bổ nguồn lực trên thế giới một cách có hiệu qủa nhất. Song, do nhiều lý do khác nhau, nhiều quốc gia trên thế giới vẫn đặt ta các hàng rào bảo hộ khác nhau nhằm thực hiện các mục đích bảo hộ của mình như: Hàng rào thuế quan, giấy phép nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu…hay các hàng rào tinh vi khác như: các yêu cầu về vệ sinh môi trường, vệ sinh sản xuất, về điều kiện làm việc của người sản xuất hàng hoá, về tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật của hàng hoá… ĐTRNN là biện pháp hữu hiệu để các DN tránh hàng rào bảo hộ thương mại và dễ dàng hơn trong việc đưa hàng hoá thâm nhập vào thị trường nước ngoài. Không những thế, ĐTRNN các DN còn có thế tận dụng những ưu đãi trong chính sách thu hút đầu trực tiếp nước ngoài của nước tiếp nhận đầu tư; tận dụng những thuận lợi về luật đầu tư, các chính sách thuế của Chính phủ các nước tiếp nhận đầu tư. ĐTRNN cũng giúp các DN, các nhà đầu khẳng định được khả năng, bản lĩnh, trình độ của mình nói riêng và của nước chủ đầu nói chung đối với nước tiếp nhận đầu tư. Qua đó, nâng cao uy tín chính trị của các nước đầu trên trường quốc tế. 3.5. ĐTTT ra nước ngoài có thể kéo dài vòng đời sản phẩm - đổi mới công nghệ Mỗi sản phẩm có một vòng đời, từ khi xuất hiện cho đến khi bị đào thải; vòng đời này dài hay ngắn tuỳ vào từng sản phẩm. Theo lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm (International product life cycle IPLC) của Raymond Vernon, ban đầu phần lớn các sản phẩm mới được sản xuất tại nước phát minh ta nó và được xuất khẩu đi các nước khác. Nhưng khi sản phẩm mới đã được chấp nhận rộng rãi trên thị trường thì sản xuất bắt đầu được tiến hành ở các nước khác. Cụ thể vòng đời quốc tế của một sản phẩm gồm 3 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Sản phẩm mới xuất hiện. Giai đoạn này, người tiêu dung chú trọng đến chất lượng và độ tin cậy hơn là giá sản phẩm. Quy trình sản xuất chủ yếu là sản xuất nhỏ. + Giai đoạn 2: Sản phẩm chín muồi, nhu cầu tăng, xuất khẩu tăng mạnh, các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước xuất hiện vì thấy có thể kiếm được nhiều lợi nhuận. Nhưng dần dần nhu cầu Vũ Thị Vân Anh Lớp: Kinh tế Đầu 47C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 trong nước giảm, chỉ có nhu cầu ở nước ngoài tiếp tục tăng. Xuất khẩu nhiều (đạt đến đỉnh cao) và các nhà máy ở nước ngoài bắt đầu được xây dựng (sản xuất mở rộng thông qua FDI). Giá trở thành yếu tố quan trọng trong quyết định của người tiêu dùng. + Giai đoạn 3: Sản phẩm được tiêu chuẩn hoá, thị trường ổn định, hàng hoá trở nên thông dụng, các DN chịu áp lực phải giảm chi phí càng nhiều càng tốt để tăng lợi nhuận hoặc giảm giá để tăng năng lực cạnh tranh. Cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các thị trường trong nước trì trệ, cần sử dụng lao động rẻ hơn thôg qua FDI. Nước xuất khẩu sản phẩm nay trở thành nước chủ đầu và phải nhập khẩu chính sản phẩm đó vì sản phẩm sản xuất trong nước không còn cạnh tranh được về giá bán trên thị trường quốc tế. Như vậy, với những sản phẩm đã “bão hòa” tại thị trường trong nước, đòi hỏi phải chấm dứt chu kỳ sản xuất kinh doanh sản phẩm đó trên thị trường trong nước, thì ĐTRNN là một giải pháp tối ưu vì đối với thị trường nước khác, sản phẩm đó vẫn có thể tiếp tục “sống” và đem lại hiệu quả cho nhà sản xuất. Trong trường hợp này, nhà sản xuất có thể di chuyển máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất sang các nước đó để sản xuất, kéo dài “tuổi thọ” của sản phẩm. Hơn nữa, trong thời đại bùng nổ Khoa học Công nghệ và CNTT thì ĐTTT ra nước ngoàimột trong những phương pháp ít tốn kém nhất mà các DN các nước ĐPT có thể áp dụng để tiếp cận với KHCN cao, học hỏi những ứng dụng trong CNTT. Đây chính là một khoản lợi nhuận vô hình mà DN nhận được khi thực hiện ĐTTT ra nước ngoài; Để có thể áp dụng các tiến bộ mới về KHCN trên thế giới (trong nước chưa có điều kiện triển khai) vào DN và tận dụng các máy móc thiết bị tiến bộ này, các DN có thể xúc tiến đầu tại những quốc gia thích hợp (các nước phát triển) để chuyển các máy móc đó tới để đầu tư. Đây là hình thức đi tắt đón đầu rất hiệu quả; Nó mang lại lợi nhuận kép cho các nhà đầu tư. 3.6. Giảm thiểu rủi ro Rủi ro một yếu tố không thể tránh khỏi trong quá trình đầu kể cả đó là rủi ro có thể lường trước hoặc những rủi ro không lường trước được. Rủi ro được coi như bạn đồng hành của quá trình đầu tư. Và theo nguyên tắc “không bỏ chung trứng cùng một giỏ” thì một trong những giải pháp hiệu quả để giảm thiểu hay san sẻ rủi ro trong đầu cho các DN là thực hiện ĐTTT ra nước ngoài, đa dạng hoá các danh mục đầu tư. Hạn chế được rủi ro về mặt lạm phát, rủi ro về tỷ giá… Mặt khác, ĐTRNN còn tạo ra những khoản thu ngoại tệ cho các DN, góp phần làm tăng ngoại tệ của đất nước, giúp cho cán cân thanh toán được ổn định và phát triển theo chiều hướng tốt. Ngoài những vai trò kể trên, ĐTTT ra nước ngoài còn có thể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quản lý sản xuất, trong kỹ thuật sản xuất đối với lực lượng lao động trong nước; các DN Vũ Thị Vân Anh Lớp: Kinh tế Đầu 47C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ĐTTT ra nước ngồi có điều kiện học hỏi kinh nghiệm trong việc xây dựng và hoạch định chính sách quản lý kinh tế, trong việc tạo lập một mơi trường cạnh tranh bình đẳng, cơng bằng với các thành phần kinh tế, các chủ thể khác nhau trên thị trường trong nước. II. ĐẦU RA NƯỚC NGỒI TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1. Xu thế tất yếu của đầu nước ngồi Khi nói đến đầu trực tiếp nước ngồi (FDI) Việt Nam nói riêng và các nước ĐPT nói chung vẫn quen nghĩ đến các cơng ty nước ngồi đầu vào trong nước chứ dường như khơng nghĩ đến các cơng ty trong nước ĐTRNN. Tại sao khơng khi mà hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngồi đã và đang diễn ra mạnh mẽ khơng những chỉ ở các nước phát triển mà cả ở các nước ĐPT. Theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc năm 2005 thì xu hướng đầu ra nước ngồi của các nước ĐPT đang gia tăng nhanh chóng trong những năm gần đây. ĐTRNN nói chung và ĐTTT ra nước ngồi nói riêng là một xu thế tất yếu, khách quan trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay. Q trình phân cơng lao động và quốc tế hố đời sống kinh tế thế giới diễn ra ngày càng sâu rộng, giúp các quốc gia phát huy lợi thế so sánh của mình khi tham gia ĐTRNN, đồng thời khắc phục được mặt hạn chế về cơng nghệ và năng lực quản lý và làm tăng hiệu quả hoạt động kinh tế trong nước thơng qua việc tiếp nhận ĐTTT từ nước ngồi. Như vậy có sự tác động đồng thời của bản thân hoạt động đầu đối với cả nước đi đầu nước tiếp nhận đầu tư. Đây là cơ sở của sự gia tăng xu hướng đầu cả hai chiều thay cho khuynh hướng đơn phương, một chiều trước đây; Là minh chứng cho sự mạnh dần lên của xu hướng đầu lẫn nhau giữa các quốc gia trên thế giới và nó là một xu hướng mang tính tất yếu khách quan. Ta thấy rằng, mỗi nền kinh tế của mỗi quốc gia lại có những thế mạnh riêng. Thế mạnh cơ bản mà các nước phát triển chiếm lĩnh và phát huy ở các nước ĐPT là VĐT lớn cũng như trình độ KHCN hiện đại, phát triển ở mức cao. Còn điểm mạnh mà các nước ĐPT có thể phát huy ở các nước phát triển là mơi trường kinh doanh của các nước này rộng lớn, khiến cho nhiều lĩnh vực đầu còn bị bỏ ngỏ hoặc chi phí để thực hiện một số lĩnh vực đầu đối với họ còn tương đối cao so với các nước ĐPT khi các nước này trực tiếp thực hiện chúng. Các nước ĐPT cũng có thể đầu sang các nước kém phát triển hơn; khai thác thế mạnh mình ở các quốc gia khác. Xét trên một khía cạnh khác, chính những lợi thế so sánh của từng quốc gia, xuất hiện hiện tượng chun mơn hố nhằm thực hiện cơng việc một cách có hiệu quả nhất. Song nền kinh tế đòi hỏi phải có sự phát triển đa dạng, phong phú. Xuất phát từ nhu cầu đó mà xuất hiện sự hợp tác, liên kết giữa các quốc gia bằng các hình thức ĐTRNN, nhằm tận dụng các nguồn lực của nhau để tăng hiệu quả VĐT. Đồng hành với q trình này là sự cạnh tranh, sự chạy đua giữa các quốc gia trên Vũ Thị Vân Anh Lớp: Kinh tế Đầu 47C [...]... T RA NC NGOI CA CC DOANH NGHIP VIT NAM V CC CHNH SCH KHUYN KHCH - THC Y CC DOANH NGHIP VIT NAM U T TRC TIP RA NC NGOI I THC TRNG TRNN CA CC DNVN V CHNH SCH TTT RA NC NGOI CA VIT NAM TRONG THI GIAN QUA 1 Chớnh sỏch TRNN ca Vit Nam k t nm 1989 n nay Hi nhp sõu rng vi th gii, Vit Nam khụng ch t kt qu cao trong vic hỳt vn u t t nc ngoi m cỏc doanh nghip (DN) cng ó trng thnh hn rt nhiu trong hot ng u t ra. .. sõu Song, chin thng trong cnh tranh DN phi to ra li th cnh tranh cho mỡnh v luụn thay i to ra th trng ch khụng phi ch tỡm cỏch nõng cao th phn, vt qua nhng bt li Nng lc cnh tranh mnh m m bo cho DN cú th tn ti v chin thng nhng ni m DN tin hnh u t sn xut kinh doanh Nh vy, kh nng cnh tranh ca DN chớnh l iu kin cn thit cho DN tin hnh u t nc ngoi Cỏc nc PT núi chung v Vit Nam núi riờng cú xut phỏt im thp,... lao ng Vit Nam ra nc ngoi lm vic liờn quan n cỏc d ỏn TTT ra nc ngoi Hng dn chi tit ti Ngh nh ghi rừ, trng hp d ỏn u t thuc lnh vc u ói u t thỡ mc thu thu nhp doanh nghip ti Vit Nam i vi phn li nhun chuyn v nc c ỏp dng nh mc thu thu nhp doanh nghip ỏp dng i vi d ỏn u t trong nc trong cựng lnh vc u t Trng hp nc tip nhn u t l quc gia hoc vựng lónh th ó ký Hip nh trỏnh ỏnh thu hai ln vi Vit Nam thỡ ngha... Trung Quc - nc cú mt s im tng ng vi Vit Nam, sau khi tr thnh thnh viờn ca T chc Thng mi th gii (WTO), ó khai thỏc c nhiu li th dn tng bc tr thnh nh u t ln ca th gii Vỡ vy, thụng qua kinh nghim TTT ra nc ngoi ca cỏc quc gia ny, Vit Nam cú th rỳt ra nhng bi hc thit thc phỏt trin hot ng TRNN ca cỏc DN Vit Nam 1 Chớnh sỏch v kinh nghim va Hn Quc 12/1968 iu Lut v u t ra nc ngoi ca Hn Quc c ban hnh Chớnh... Khi ht thi gian hiu lc thỡ cỏc bờn khụng cũn rang buc v mt phỏp lý Trung Quc, hỡnh thc ny chim khong 15,3% tng s d ỏn v 25,9% s VT vo Vit Nam, chim 6,7% s d ỏn v 10,3% s vn nc ngoi u t vo trong thi gian qua Hỡnh thc hp tỏc kinh doanh ch yu p dng trong lnh vc thm dũ v khai thỏc du khớ, dch v bu chớnh vin thụng 2.2 Hỡnh thc doanh nghip liờn doanh: DN liờn doanh l DN c thnh lp do mt hc nhiu ch u t nc... hoch v u t i vi cỏc d ỏn TTT ra nc ngoi, cỏc nh u t phi thc hin y ngha v ti chớnh i vi Nh nc Vit Nam; tuõn th cỏc quy nh ca phỏp lut v qun lý v s dng vn Nh nc i vi cỏc trng hp s dng vn Nh nc TTT ra nc ngoi v c B K hoch v u t cp Giy chng nhn u t Cỏc B ngnh cú trỏch nhim bỏo cỏo nh k 6 thỏng v hng nm ỏnh giỏ tỡnh hỡnh chuyn ngoi t t Vit Nam ra nc ngoi v t nc ngoi v Vit Nam; tỡnh hỡnh thc hin ngha v... Vi nhng hỡnh thc thng c ỏp dng ph bin l: 2.1 Hp tỏc kinh doanh trờn c s hp ng hp tỏc kinh doanh (hp ng BBC): õy l hỡnh thc m hai hay nhiu bờn hp tỏc kinh doanh vi nhau da trờn c s hp ng hp tỏc kinh doanh Hp ng hp tỏc kinh doanh l vn bn ký kt gia hai bờn hc nhiu bờn tin hnh hot ng u t ti nc s ti, trong ú quy nh trỏch nhim v phõn chia kt qu kinh doanh cho mi bờn c im: - Khụng thnh lp phỏp nhõn mi - Hot... hai ln vi Vit Nam thỡ ngha v v thu ca nh u t i vi Nh nc Vit Nam thc hin theo quy nh ca Hip nh ú v nu nc tip nhn u t l quc gia hoc thuc vựng lónh th cha ký Hip nh trỏnh ỏnh thu hai ln vi Vit Nam thỡ khon thu thu nhp doanh nghip ó c np nc tip nhn u t s c khu tr khi tớnh thu thu nhp doanh nghip ti Vit Nam Vic min thu xut khu i vi ti sn mang ra nc ngoi trin khai d ỏn u t thc hin theo quy nh ca phỏp lut... vo tng mc VT ca d ỏn TTT ra nc ngoi theo quy nh ca TCTD V Th Võn Anh Lp: Kinh t u t 47C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Cng theo Thụng t s 10 thỡ TCTD c phộp cho khỏch hng vay TTT ra nc ngoi bng ng Vit Nam, ngoi t trờn c s cỏc nhu cu vn nh: Gúp vn bng tin thc hin d ỏn TTT ra nc ngoi; mua cỏc ti sn Vit Nam v nc ngoi phc v cho d ỏn TTT ra nc ngoi Cỏc TCTD khụng... 2002, Vit Nam ó cú 15 d ỏn TTT ra nc ngoi vi tng s vn ng ký khong 150,9 triu USD, tng gp 4 ln tng s vn cỏc nm trc cng li, quy mụ u t ln t 12,6 triu USD/d ỏn Trong ú, ỏng chỳ ý l d ỏn khai thỏc du khớ Iraq v Angiờri vi tng s VT trờn 120 triu USD õy l d ỏn TTT ra nc ngoi vi quy mụ vn ln nht t khi cú d ỏn u tiờn tớnh n thi im hin ti ca cỏc DNVN Ni bt trong thi gian ú l cụng ty Petro Vit Nam, vic TTT ra nc . tài: Một số giải pháp nhằm khuyến khích – thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu của đề. định Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là việc nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài để thực hiện hoạt động đầu tư và trực tiếp tham gia quản lý hoạt động

Ngày đăng: 16/04/2013, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan