Sự lựa chọn đầu vào tối ưu để: hoặc tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất định hoặc tối đa hóa sản lượng với một mức chi tiêu nhất định

25 3.8K 12
Sự lựa chọn đầu vào tối ưu để: hoặc tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất định hoặc tối đa hóa sản lượng với một mức chi tiêu nhất định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích và lấy ví dụ minh họa về sự lựa chọn đầu vào tối ưu để: hoặc tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất định hoặc tối đa hóa sản lượng với một mức chi tiêu nhất định tại CTCP giày Hải Dương. Phân tích và lấy ví dụ minh họa về sự lựa chọn đầu vào tối ưu để: hoặc tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất định hoặc tối đa hóa sản lượng với một mức chi tiêu nhất định tại CTCP giày Hải Dương. Phân tích và lấy ví dụ minh họa về sự lựa chọn đầu vào tối ưu để: hoặc tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất định hoặc tối đa hóa sản lượng với một mức chi tiêu nhất định tại CTCP giày Hải Dương. Phân tích và lấy ví dụ minh họa về sự lựa chọn đầu vào tối ưu để: hoặc tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất định hoặc tối đa hóa sản lượng với một mức chi tiêu nhất định tại CTCP giày Hải Dương. Phân tích và lấy ví dụ minh họa về sự lựa chọn đầu vào tối ưu để: hoặc tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất định hoặc tối đa hóa sản lượng với một mức chi tiêu nhất định tại CTCP giày Hải Dương.

Bài thảo luận môn kinh tế vi mô Lớp học phần: 1501MIEC0111 Đề tài : Phân tích lấy ví dụ minh họa lựa chọn đầu vào tối ưu để: hoặc tối thiểu hóa chi phí sản xuất một mức sản lượng nhất định hoặc tối đa hóa sản lượng với mợt mức chi tiêu nhất định Sinh viên thực STT Họ Tên Lớp Chức vụ Nhiệm vụ Bùi Thu Hảo K50E1 Nhóm trưởng Cơ sở thực tiễn Phạm Thị Hằng K50E1 Thư ký Tổng hợp + hàm sản xuất Phan Hải Hà K50E6 Thành viên Làm slide Vũ Thị Hà K50E6 Thành viên Đường động lượng Tống Thị Thúy Hằng K50E2 Thành viên Thuyết trình Nguyễn Thị Bích Hạnh K50E2 Thành viên Bài tốn lựa chọn đầu vào tối ưu Đinh Thị Hiền K50E5 Thành viên Nguyễn Thị Hiền K50E4 Thành viên Lời mở đầu+kết thúc+yếu tố đầu vào Nguyễn Văn Hiểu K50E2 Thành viên Thuyết trình 10 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa K50E1 Thành viên Sản phậm cận biên vốn lao động Đường động lượng LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế trở thành xu hướng tất yếu tất quốc gia giới Cùng với trình này, quốc gia ngày phụ thuộc vào chịu ảnh hưởng lẫn nhiều Nước ta khơng nằm ngồi xu hướng Nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới khu vực Từ sau công cuộc đổi 1986, Việt Nam có bước tiến quan trọng q trình hợi nhập gia nhập ASEAN năm 1995, gia nhập APEC năm 1997 Và đặc biệt ngày 7/11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO, đánh dấu một bước tiến quan trọng q trình hợi nhập nước ta Q trình hợi nhập kinh tế khu vực giới đem lại nhiều hội đầy thách thức cho kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng Hiện cạnh tranh ngày khốc liệt giới nước ta có ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển chỗ đứng doanh nghiệp Việt Nam thương trường Mặt khác, kinh tế Việt Nam lại phải đối phó với biến động giá nguyên liệu đầu vào tăng mạnh, lạm phát xảy tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trước yêu cầu tình hình mới, đồng thời để thích ứng tốt với biến động giới nước, doanh nghiệp Việt Nam phải tự hồn thiện mình, cải tiến sản x́t, đổi tư duy, cách thức quản lý đặc biệt sử dụng tốt yếu tố đầu vào Có thể thấy lợi nhuận chính tiêu phản ánh xác thực nhất hiệu sản xuất kinh doanh, mục tiêu cuối doanh nghiệp Trong mối quan hệ với đầu vào doanh nghiệp sử dụng tốt đầu vào giúp giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh, qua có thể góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có hiệu ngược lại Từ ta có thể nói: xu tồn cầu hóa mợt doanh nghiệp, mợt cơng ty muốn tồn phát triển, khơng thể không nghĩ tới việc lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí sản x́t mợt mức sản lượng nhất định hoặc tối đa hóa sản lượng với một mức chi tiêu nhất định, với mục tiêu cuối tối đa hóa lợi nhuận để đưa cơng ty ngày phát triển Như hai vấn đề tối thiểu hóa chi phí tối đa hóa sản lượng hai khía cạnh quan trọng khơng thể thiếu q trình tối đa hóa lợi nhuận Và có vai trị vơ quan trọng cho một kinh tế phát triển phát triển Vì nhân tố định phát triển hay trì trệ mợt cơng ty hay nói rợng mợt quốc gia Các doanh nghiệp nên áp dụng hai chiến lược kinh doanh q trình phát triển cơng ty chắn đạt được kết mong muốn Với tầm quan trọng việc lựa chọn đầu vào tối ưu nhà sản xuất, nhóm thảo luận được giao nhiệm vụ làm rõ với đề tài “Phân tích lấy ví dụ minh họa lựa chọn đầu vào tối ưu để: hoặc tối thiểu hóa chi phí sản x́t mợt mức sản lượng nhất định hoặc tối đa hóa sản lượng với một mức chi tiêu nhất định” Chương I: Cơ sở lý luận Các khái niệm 1.1Yếu tố đầu vào Yếu tố đầu vào cải được cung ứng cho sản xuất Hay nói cách khác đầu vào nguồn lực doanh nghiệp, yếu tố không thể thiếu q trình hoạt đợng sản x́t kinh doanh bất kỳ mợt doanh nghiệp Nó bao gồm nhiều loại để đơn giản hóa người ta chia yếu tố đầu vào thành : lao động(Labour) cải bị tiêu hao trình sản xuất thường được ký hiệu chữ L; nguyên liệu, vật liệu, vốn (tư bản) tương ứng với máy móc, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng, cải vật chất lâu bền, có nghĩa chúng tồn sau trình sản xuất thường được ký hiệu chữ K(tiếng Đức Kapital) Ví dụ như: mợt lị bánh mỳ yếu tố đầu vào lao động, bột mỳ, đường, vốn đầu tư vào lị, máy trợn thiết bị khác Chỉ có yếu tố có thể sản x́t Hàm được sản phẩm đầu bánh mỳ hay bánh 1.2 Hàm sản xuất Các yếu tố đầu vào được kết hợp với trình sản xuất tạo sản phẩm được ký hiệu (Q) Mợt doanh nghiệp có thể sản x́t mợt hoặc nhiều sản phẩm khác Quan hệ đầu vào đầu trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp được thể một hàm sản xuất Hàm sản xuất rõ mối quan hệ sản lượng tối đa Q mà doanh nghiệp có thể đạt được từ tập hợp khác yếu tố đầu vào( lao đợng, vốn…) với mợ trình đợ công nghệ nhất định Hàm sản xuất khái quát phương pháp có hiệu mặt kỹ thuật kết hợp đầu vào để tạo sản lượng đầu Như vậy, đầu vào có thể biến đổi chất hay nói cách khác hang đổi thiết bị áp dụng công nghệ đại tất yếu hàm sản xuất biến đổi Nếu một doanh nghiệp sử dụng K đơn vị vốn L đơn vị lao động, kết thu được đơn vị sản phẩm cách khai thác tốt nhất kỹ thuật có sẵn Ta có thể biểu diễn hàm sản xuất sau: Q=f(K,L) Trong hàm sản xuất hạn chế hai yếu tố sản xuất ( đầu vào ) vốn lao đợng Cịn mở rợng ta có hàm sản x́t sau: Q=f(x1, x2…xn) Trong đó: Q sản lượng đầu x1, x2…,xn yếu tố đầu vào Hàm sản xuất có dạng được gọi hàm sản xuất Cobb-Dougles ( tên nhà kinh tế học P.H Douglas nhà thống kê học C.w.cobb ) hai ông nghiên cứu kinh tế nước Mỹ từ năm 1899-1922 xác định được hàm sản xuất kinh tế nước Mỹ giai đoạn là: Q=K0,75.L0,25 Như vậy, đầu vào biến đổi chất hay nói cách khác doanh nghiệp đổi mặt trang thiết bị, áp dụng cơng nghệ đại tất yếu hàm sản xuất thay đổi đầu lớn Mục đích hàm sản xuất xác định xem có thể sản xuất sản phẩm với lượng đầu vào khác 1.3 Sản phẩm cận biên vốn lao động - Sản phẩm trung bình Năng suất trung bình hay sản phẩm bình qn lao đợng ( APL) số lượng đầu tính theo một đơn vị đầu vào lao đợng Sản phẩm trung bình được xác định cách lấy sản phẩm đầu chia cho số lượng lao động mà hang sử dụng để sản x́t số đầu Cơngthức : APL = Q/ L Sản phẩm trung bình vốn sản lượng đơn vị đầu vào vốn Công thức : APK = Q/K - Sản phẩm cận biên • Sản phẩm cận biên( Marginal product MP) mức sản lượng đầu gia tăng lượng đầu vào biến đổi tăng them một đơn vị, với điều kiện giữ nguyên mức sử dụng yếu tố đầu vào cố định khác • Có loại sản phẩmcận biện: Sản phẩm cận biện lao động mức sản lượng đầu gia tăng lượng đầu vào lao động tăng lên một đơn vị Công thức : MPL = Δ Q/ Δ L =Q’L Sản phẩm cận biện vốn : mức sản lượng gia tăng lượng đầu vào vốn tăng thêm một đơn vị Công thức : MPK = ΔQ/ Δ K =Q’K L K Q APL MPL 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 30 60 80 95 108 112 112 108 100 10 15 20 20 19 18 16 14 12 10 10 20 30 20 15 13 -4 -8 Ví dụ minh họa - Quy luật hiệu suất cận biên giảm dần: • Nội dung : Năng suất cận biên bất kỳ một yếu tố đầu vào biến đổi giảm dần sử dụng ngày nhiều đầu vào q trình sản x́t mợt khoảng thời gian nhất định (với điều kiện giữ cố định yếu tố đầu vào ) Khi K cố định, lượng lao đợng L tăng xảy nhiều thời gian chờ đợi , dẫn đến MPL có xu hướng ngày giảm • Ý nghĩa: Cho biết mối quan hệ suất bình quân (APL) suất cận biện (MPL)  Khi số lượng sử dụng lao đợng tăng lên APLtăng lên đạt cực đại AP L max giảm dần  MPL vậy, tăng đạt cực đại MPL max giảm dần qua điểm APL max không (MPL = 0)  Mối quan hệ : Khi MPL > APLThì APL tăng dần Khi MPL < APL APL giảm dần Khi MPL = APL APL max Cho phép lựa chọn được một cấu đầu vào một cách tối ưu Cho biết mối quan hệ MP Q Khi MP > Q tăng Khi MP < Q giảm Khi MP = Q đạt cực đại • Điều kiện tồn quy luật sản phẩm cận biên giảm dần  Có ít nhất một yếu tố đầu vào cố định  Tất yếu tố đầu vào có chất lượng ngang  Thường áp dụng thời gian ngắn hạn 1.4 Đường động lượng Đồ thị miêu tả đường sản lượng dài hạn chính “đường đồng lượng” a) Đường đồng lượng đường gồm tập hợp điểm biểu thị tất kết hợp có thể có yếu tố đầu vào để sản xuất một mức sản lượng (cố định) nhất định Mỗi điểm đường đồng lượng có tính hiệu kĩ thuật ,có nghĩa mợt kết hợp đường đồng lượng cho phép tạo một mức sản lượng tối đa b) Các trường hợp đặc biệt đường đồng lượng: Nếu đầu vào K L có khả thay hồn hảo,đường đồng lượng đường thẳng dốc xuống (đường có đợ dốc âm,càng xa gốc tọa đợ sản lượng tăng,không cắt nhau) Nếu đầu vào K Lcó khả bổ sung hồn hảo,đường đồng lượng đường có dạng hình chữ L (đường xa gốc tọa đợ sản lượng sản lượng tăng,khơng cắt nhau,điểm lựa chọn đầu vào điểm góc chữ L) c) Các tính chất đường đồng lượng : Đường đồng lượng đường dốc xuống phía phải có đợ dốc âm VD: Q = 2KL ta có phương trình đường đồng lượng Q = 16 K = 8/L Đường đồng lượng có tất tính chất giống đường bàng quan: +Đường đồng lượng có đợ dốc âm dốc xuống bên phải +Các đường đồng lượng không cắt +Đường đồng lượng xa gốc tọa đợ mức sản lượng cao +Đường đồng lượng đường cong lồi phía gốc tọa độ d) Tỷ lệ thay kĩ thuật cận biên(MRTS) Tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên lao động cho vốn lượng vốn có thể giảm dùng thêm mợt đơn vị lao động mà giữ mức nguyên sản lượng MRTS = -∆K/∆L = MP(L) / MP(K) (Giá trị MRTS chính giá trị tuyệt đối độ dốc đường đồng lượng) MRTS giảm dần di chuyển xuôi xuống dọc theo đường đồng lượng e) Mối quan hệ MRTS MP(L), MP(K) -Sản lượng tăng lao động tăng = MP(L).∆L -Sản lượng giảm vốn giảm = MP(K).∆K => MP(L).∆L = - MP(K).∆K =>MP(L) /MP(K)= - ∆K/∆L =>MRTS = MP(L) /MP(K) 1.5 Đường đồng phí a) Khái niệm Nhà sản xuất cần xem xét giá tương đối yếu tố đầu vào để xác định cách kết hợp yếu tố đầu vào cho ít tốn chi phí nhất để sản xuất một mức sản lượng nhất định Một công cụ hữu ích đẻ phân tích chi phí thuê, mua yếu tố đầu vào đường đồng phí b) Đặc điểm - Đường đồng phí bao gồm: tất cách kết hợp có thể người lao đợng vốn có thể mua được với mợt tổng chi phí cho trước hoặc có thể nói cách khác đường đồng phí biểu thị tất kết hợp yếu tố đầu vào có thể mua được với một mức tổng chi phí nhất định mức giá đầu vào xác định - Đường đồng phí đường dốc xuống phía phải có đợ dốc âm - Độ dốc đường đồng phí = -(w/r) Co w − L r , - Phương trình đường đồng phí C0 = rK+wL hoặc K= r (trong đó: Co tổng chi phí; r đơn giá vốn; w đơn giá lao đợng) phương trình cho biết tổng số tiền chi cho vốn( rK) lao đợng (wL ) với số tiền sẵn có Co Với một số tiền nhất định, doanh nghiệp mua nhiều lao đợng( hay vốn ) lượng vốn( hay lao động ) mua được giảm Điều cho thấy một đánh đổi cho phân bố chi tiêu đầu vào Đường đồng phí công cụ tốt nhất đẻ sản xuất, phân tích, đánh giá hiệu chi phí thu mua yếu tố đầu vào mình, từ có chiến lược kinh doanh hợp lí - Đồ thị biểu thị đường đồng phí: Khi tổng chi phí tăng mà giá yếu tố đầu vào không dẫn tới có chuyển dịch song song lên phí đường đồng phí Khi tổng chi phí giảm mà giá yếu tố đầu vào không đổi dẫn tới dịch chuyển song song phía đường đồng phí Nếu tồn vô số đường đồng phí đường đồng phí thể mợt mức tổng chi phí nhất định Bài toán lựa chọn đầu vào tối ưu hãng 2.1 Lựa chọn đầu vào tối thiểu để sản xuất mức sản lượng định: Bài toán đặt ra, giả sử, hãng muốn sản xuất một mức đầu Q1, có thể làm việc với một mức chi phí tối thiểu Giải toán: dựa vào đường đồng lượng đường đồng phí K C3/r C2/r C1/r K+ A E D Q0 B L C1/w C2/w C3/w + (hình 2.1:lựa chọn đầu vào tối thiếu hóa chi phí sản xuất mức sản lượng Q0) Giả sử hãng chi phí sử dụng hai yếu tố đầu vào tối ưu: tập hợp điểm thỏa mãn điểm tiếp xúc đường đồng lượng đường đồng phí gần gốc tọa độ nhất định có thể a Điều kiện cần Tại điểm E, đường đồng lượng tiếp xúc với đường đồng phí Ta có độ dốc (theo giá trị tuyệt đối) đường đồng lượng MRTS = , cịn đợ dốc đường đồng phí (theo giá trị tuyệt đối ) tỷ lệ tương đối giá yếu tố đầu vào, Do đó, điểm E, giá trị MRTS tỷ lệ giá yếu tố đầu vào Tại điểm kết hợp yếu tố đầu vào có chi phí nhỏ nhất thì, MRTS = Để tối thiểu hóa chi phí sản x́t mợt sản lượng nhất định, hãng cần lựa chọn kết hợp yếu tố đầu vào cho: MRTS =  =  = Và = điều kiện cần lựa chọn đầu vào để tối thiểu hóa chi phí với mức sản lượng Q b Điều kiện đủ Theo hình 2.1, hãng khơng lựa chọn mức chi phí C để sản xuất mức sản lượng Q thiếu chi phí Và hãng khơng lựa chọn mức chi phí C để sản xuất Ví dụ sản xuất A B với mức sản lượng Q0 điểm E chi phí C3 > C2 , gây lãng phí dẫn đến mục đích tối thiểu hóa chi tiêu khơng thực được Hãng chọn mức chi phí điểm thỏa mãn phải nằm Q0 => Q0 = f(K,L) Vậy để xác định mức chi phí tối thiểu sản lượng tối ưu Q lựa chọn đầu vào tối ưu phải thỏa mãn điều kiện cần đủ sau đây: = Q0 = f(K,L) Từ hệ xác định được yếu tố đầu vào K* L* c Giải thích = khơng điều kiện để tối thiểu hóa chi phí mà điều kiện cần Khi nghiên cứu vấn đề tối thiểu hóa chi phí cho mợt mức sản lượng nhất định ln có mợt câu hỏi được đặt = không điều kiện để tối thiểu hóa chi phí cho mợt mức sản lượng nhất định mà điều kiện cần Ta có điều kiện = xây dựng dựa sở độ dốc đường đồng lượng độ dốc đường đồng phí Xét hình 2.1 ta có đường đồng phí C 1, C2, C3 song song với nên chúng có đợ dốc Do đó,tại điểm D công thức = với mức chi phí C1 hãng khơng sản x́t được sản lượng Q chi phí khơng đủ Vì cần phải có điều kiện đủ tập hợp phải nằm đường đồng lượng Q hay tập hợp điểm thỏa mãn phương trình Q0 = (K,L) 2.2 Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với mức chi phí định Cũng lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí tốn lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận với mức chi tiêu nhất định được hãng đặt hãng thực kinh doanh với mức chi tiêu C0 K C/r A K + E B C0 Q2 Q1 Q0 L L + C/w (hình 2.2: lựa chọn đầu vào để tối ưu hóa sản lượng) Để đơn giản hóa cho việc nghiên cứu ta giả sử hãng sử dụng hai đầu vào vốn K với giá thuê đơn vị vốn r, lao động L với giá thuế đơn vị lao động w Nguyên tắc lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với mức chi phí nhất định tập hợp điểm thỏa mãn điểm tiếp xúc điểm thỏa mãn điểm tiếp xúc đường đồng phí đường đồng lượng xa gốc tọa độ nhất a Điều kiện cần Không khác so với lựa chọn tối ưu để tối thiểu hóa chi phí Dựa vào hình 2.2, điểm E, đường đồng lượng tiếp xúc với đường đồng phí Ta có đợ dốc (theo giá trị tuyệt đối) đường đồng lượng MRTS = , cịn đợ dốc đường đồng phí (theo giá trị tuyệt đối ) tỷ lệ tương đối giá yếu tố đầu vào, Do đó, điểm E, giá trị MRTS tỷ lệ giá yếu tố đầu vào Tại điểm kết hợp yếu tố đầu vào có chi phí nhỏ nhất MRTS = Để tối thiểu hóa chi phí sản xuất một sản lượng nhất định, hãng cần lựa chọn kết hợp yếu tố đầu vào cho:  MRTS =  =  = Và = điều kiện cần lựa chọn đầu vào để tối thiểu hóa chi phí với mức sản lượng Q b Điều kiện đủ : Theo hình 2.2 hãng không lựa chọn thực sản xuất điểm A B với mức chi tiêu hang thực sản xuất E mức sản lượng A B Q nhỏ Q1 hãng sản xuất điểm E Sản lượng Q hãng rất muốn đạt được việc khơng thể mức chi phí có C0 nên điều kiện đủ để thực lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với mức chi phí nhất định tập hợp tất điểm thỏa mãn phải nằm đường chi phí C0 C=rK+wL Vậy để xác định sản lượng tối đa với mức chi phí tối thiểu tập hợp đầu vào tối ưu phải thỏa mãn hệ phương trình : = C=rK+wL c Giải thích = khơng điều kiện để tối đa hóa chi phí mà điều kiện cần Cũng tốn tối thiểu hóa chi phí sản xuất sản lượng nhất định Điều kiện = xây dựng dựa sở độ dốc đường đồng phí độ dốc đường đồng lượng.Vậy xét hình 2.2 đường đồng lượng Q0, Q1, Q2 Là đường song song với nên điều kiện = cho ba trường hợp hãng thực sản xuất mức sản lượng Q0, Q1, Q2 thực sản xuất mức sản lượng Q ví dụ điểm A B hãng có thể thực được với mức chi phí C mức sản lượng đạt được Q < Q1 Vì hãng khơng thực hiệ sản xuất A B hãng thực sản xuất mức sản lượng Q hãng khơng thể thực được sản x́t chi phí khan để thực việc tối đa hóa sản lượng mức chi phí cố định ta cần điều kiện đủ tập hợp điểm phải nằm đường đồng phí : C=rK+wL Tóm lại, cứ vào lựa chọn đầu vào tối ưu mà với một mức sản lượng Q mà hãng đặt có thể lựa chọn được đầu vào thích hợp , tối ưu nhất mà với lựa chọn hãng phải trả với mức chi phí ít nhất hay với mức chi phí cố định mà đem lại mức sản lượng tối đa Từ đem lại lợi nhuận cao nhất cho hãng Chương II Cơ sở thực tiễn I Tổng quan Công ty cổ phần giày Hải Dương Quá trình hình thành phát triển 1.1 Giới thiệu Công ty cổ phần giày Hải Dương Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY HẢI DƯƠNG Tên giao dịch tiếng anh: HAI DUONG SHOES JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: HSC Trụ sở chính: 1077 Lê Thanh Nghị- Phường Hải Tân- Thành Phố Hải Dương Điện thoại: 03203 860 714 Fax: 03203 860 442 Email :HDSCOB1053@ HN.VNN.VN Vốn điều lệ: 10.600.000.000 (mười tỉ, sáu trăm triệu đồng) VNĐ 1.2 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần giày Hải Dương một thành viên Hội liên hiệp da giày Việt Nam Tiền thân một doanh nghiệp Nhà nước tḥc Sở Cơng nghiệp Hải Hưng – Xí nghiệp thuộc da Hải Hưng được thành lập theo định số 240 TC ngày 05 tháng năm 1984 UBND tỉnh Hải Hưng Quá trình hình thành phát triển Cơng ty cổ phần giày Hải Dương có thể chia làm ba giai đoạn sau: * Giai đoạn 1984- 1993 Xí nghiệp thuộc da Hải Hưng thành lập năm 1984 thôn Phú Tảo, xã Thạch Khôi, huyện Tứ Lộc, tỉnh Hải Hưng Diện tích đất đai 17.000 m2 Xí nghiệp có nhiệm vụ thu mua gia súc giết mổ địa phương tập trung chế biến thành da sản xuất sản phẩm da phục vụ nhu cầu địa phương tỉnh lân cận Từ thành lập đến năm 1985, Xí nghiệp thực việc san lấp mặt bằng, xây nhà xưởng, văn phịng, đào tạo cơng nhân … đến năm 1988 hoàn thiện việc đầu tư xây dựng, lắp đặt thiết bị máy móc & vào sản xuất - Tổng giá trị vốn đầu tư: 758.000.000 đ - Nguồn nhân lực: 200 người Năm 1988 Xí nghiệp chính thức vào hoạt động, với sản phẩm chính là: mũ, giày, bóng, găng tay da; thị trường chính Liên Xô Năm 1990-1991, Liên Xô tan rã, thị trường tiêu thụ gặp rất nhiều khó khăn, xí nghiệp thành lập lại theo Quyết định số 899/ QĐ-UB ngày 30 tháng 10 năm 1992 UBND tỉnh Hải Hưng đổi tên thành xí nghiệp da giày Hải Hưng với nhiệm vụ chính sản xuất da giày, giả da, giày vải, đế cao su, găng tay vải, găng tay da, bảo hợ lao đợng Song tình hình sản x́t kho khăn không tiêu thụ được sản phẩm, Xí nghiệp tiếp tục tìm hướng đầu tư mới, tiếp cận & hợp tác được với tập đoàn Freedom ( Hàn Quốc) Thỏa thuận hợp tác xây dựng nhà máy sản xuất giày thể thao công suất 1,5 triệu đôi/ năm Giai đoạn giai đoạn khó khăn nhất Xí nghiệp, có lúc tưởng chừng rơi vào tình trạng giải thể thiếu kỹ thuật thuộc da, dây chuyền sản xuất lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ, sản phẩm sản xuất không tiêu thụ được, công nhân việc làm… ban lãnh đạo Xí nghiệp định chủ động cải tiến bộ máy quản lý tìm hướng đầu tư *Giai đoạn 1993 đến tháng 6/2003 Với 17.000m2 đất Xí nghiệp lâm vào tình trạng sở vật chất thiếu thốn, mặt doanh nghiệp không đáp ứng được yêu cầu sản x́t Trước tình hình đó, Xí nghiệp đề nghị với UBND tỉnh được chấp thuận Ngày 31 tháng năm 1993 theo định số 414/ QĐ-UB Xí nghiệp da giày Hải Hưng sáp nhập với Xí nghiệp sứ Hải Hưng chuyển địa điểm 99, Phủ Lỗ, xã Hải Tân, thị xã Hải Hưng Tổng diện tích mặt 50.000m2, tổng tài sản có trị giá 442 triệu đồng Sau chuyển sang địa điểm mới, Xí nghiệp xây dựng luận chứng kinh tế- kỹ thuật để đầu tư liên doanh với hãng Freedom Trading Co , Inc( Hàn Quốc) với tổng số vốn đầu tư 14,7 tỷ đồng, dây chuyền sản xuất công suất 1,5 triệu đôi/năm Việc ký kết hợp đồng tạo thuận lợi cho công ty như: Tạo cơng ăn việc làm cho số lao đợng có tay nghề cơng ty, có vốn để mở rợng sản xuất, đổi dây chuyền công nghệ, VVL được cung cấp sản phẩm sản xuất được bao tiêu Sau ký hợp đồng Xí nghiệp tiến hành sửa chữa lại nhà xưởng, tuyển thêm công nhân tiến hành đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề cơng nhân có giúp đỡ chun gia Hàn Quốc.Nhiệm vụ chính Xí nghiệp sản xuất giày thể thao xuất Năm 1995 UBND tỉnh Hải Hưng đổi tên Xí nghiệp da giày Hải Hưng thành Công ty Giày Hải Hưng Năm 1995 Công ty tiếp tục đầu tư một phân xưởng sản xuất đế giày công suất 1,5 triệu đôi/năm, tổng vốn đầu tư 7,4 tỷ Tháng 01/ 1997 chia tách tỉnh, Công ty giày Hải Hưng đổi tên thành Công ty giày Hải Dương, xếp hạng doanh nghiệp nhà nước hạng II Lực lượng lao động :trên 1000 lao động, sản lượng đạt gần triệu đôi giày 0,5 triệu đôi đế giày Doanh thu đạt 85 tỷ đồng Từ năm 1997 đến năm 2002, Công ty sản xuất giày thể thao, đế giày xuất khẩu, sản xuất ổn định phát triển bảo đảm việc làm cho 1000 công nhân, năm nộp ngân sách nhà nước 500 triệu đồng Sản lượng giày thể thao xuất bình quân đạt 915.000 đơi/ năm,đế giày 344.000 đơi/ năm, doanh thu bình quân đạt 117 tỷ đồng/ năm *Giai đoạn từ tháng 7/2003 đến Đứng trước tiến trình hợi nhập kinh tế nước ta vào kinh tế giới việc Việt Nam phấn đấu tham gia vào tổ chức kinh tế giới : AFTA, WTO Điều có nghĩa doanh nghiệp Nhà nước phải tách khỏi bảo hộ Nhà nước trước đây, để tồn đứng vững thị trường phải tự chủ vốn Vì thế, năm 2003, Cơng ty thực cổ phần hóa theo định số 1805/QĐ-UB ngày 18 tháng năm 2003 UBND tỉnh Hải Dương, Ngày 01 tháng năm 2003 Công ty cổ phần giầy Hải Dương chính thức vào hoạt đợng Trong đó: Cổ đơng nhà nước UBND tỉnh Hải Dương sở hữu 51% cịn lại cổ đơng người lao động Công ty sở hữu 49% Đến tháng năm 2007, số vốn 51% UBND tỉnh Hải Dương sở hữu bàn giao cho Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) sở hữu Sau năm thực cổ phần hóa sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng, Công ty ổn định có bước phát triển Tại đại hợi cổ đông lần thứ II tổ chức tháng 6/2008 báo cáo đánh giá tiêu tăng 50% so với trước cổ phần hóa Cũng đại hội Công ty sửa đổi bổ sung điều lệ thay địa cũ địa là: 1077 Lê Thanh Nghị, phường Hải Tân, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Trải qua 23 năm từ thành lập đến năm 2008, với vận động trưởng thành, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cải tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao trình đợ nghiệp vụ, cơng nghệ kỹ thuật mới, Công ty không ngừng cố gắng vươn lên theo kịp nhịp sống thời đại trưởng thành nhanh chóng cho kịp xu hướng phát triển kinh tế giới Do vậy, Công ty đạt được thành tựu nhất định không ngừng phát triển, đưa tập thể bước bước vững Chức năng, nhiệm vụ Cơng ty Gia cơng giày thể thao cho đối tác nước Tổ chức quản trị Công ty Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty: ĐẠI HỘI CỔ ĐƠNG BAN KIỂM SỐT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC T.P KH NXK T.P VẬT TƯ PHÓ GIÁM ĐỐC T.P T.P T.P QUẢN TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH TÀI VỤ LÝ CHẤT LƯỢNG Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 4.1 Quy trình kinh doanh Sơ đồ khái quát quy trình kinh doanh: T.P CƠ ĐIỆN Khách hàng Phòng kế hoạch xuất nhập (1) (3) Giám đốc (2) (4) Phòng vật tư (7) (5) Các phân xưởng sản xuất (6) Kho thành phẩm (1) Khách hàng mang đơn hàng đến, lúc phòng kế hoạch x́t nhập có nhiệm vụ tính tốn khái quát giá trị đơn hàng xem xét yếu tố ảnh hưởng sau trình lên giám đốc (2) Giám đốc xem xét thương thảo với khách hàng sau đưa định có ký hợp đồng kinh tế hay không (3) Khi hợp đồng kinh tế đươc ký kết, Giám đốc giao lại cho phòng kế hoạch xuất nhập Phòng kế hoạch xuất nhập thực nhiêm vụ chính sau: + Làm thủ tục tín dụng thư gửi sang phía đối tác yêu cầu vốn, nguyên vật liệu… + Lập kế hoạch sản xuất cho phân xưởng theo ngày sản xuất đơn hàng (4) Phịng vật tư có nhiệm vụ lo phần nguyên vật liệu nội địa chiếm khoảng 30- 40% giá trị đơn hàng, đồng thời nhập nguyên vật liệu ngoại bên phía khách hàng cung cấp cung ứng cho phân xưởng sản xuất (5)(6) Giai đoạn sản xuất sản phẩm chuyển kho thành phẩm (7) Giao sản phẩm cho khách hàng Theo quy trình ta thấy, mợt quy trình khép kín, Công ty nhận vốn nguyên vật liệu khách hàng ( đặc điểm Cơng ty gia công giày), nguyên vật liệu ngoại chiếm 60-70% giá trị đơn hàng, phía khách hàng bao tiêu toàn bợ đầu ra, điều cho thấy phần giá trị mà Cơng ty đóng góp vào khơng nhiều lợi mà Công ty khai thác chính chi phí nhân công rẻ hệ thống máy móc, thiết bị phân xưởng sẵn có 4.2 Quy trình sn xut Sơ đồ khái quát quy trình sản xuất giầy thể thao Công ty cổ phần giầy Hải Dơng Kho nguyên vật liệu Phân xởng chặt Bồi Chặt A1 Thêu Phân xởng may Phân xởng gò_ráp May A2 Kho thành phẩm A3 Đóng hộp KCS 4.3 Ngun nguyờn vt liệu phụ liệu Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng chính sản phẩm da- giày ( chiếm tới 68-75% tổng chi phí sản xuất hoặc giá thành sản phẩm), ngun vật liệu đóng vai trị rất quan trọng thúc đẩy phát triển Công ty, gia tăng kim ngạch xuất Điều đòi hỏi Cơng ty phải chủ đợng tìm & khai thác tối đa nguyên liệu nước qua tiết kiệm được nhiều thời gian, chi phí Công ty cổ phần giày Hải Dương sử dụng chủ yếu loại NVL được nhập từ nước ngồi ( Cơng ty Freedom), NVL chính loại da, vải, đế… sử dụng vật liệu phụ như: tấm trang trí, đệm đế, keo, mút Bên cạnh loại NVL nhập ngoại để giảm CPSX Cơng ty tìm thêm nguồn hàng nội địa đáp ứng được yêu cầu chất lượng tiết kiệm chi phí.Hoạt động chính Công ty sản xuất giày thể thao xuất khẩu, sản xuất theo đơn đặt hàng, tùy theo đơn đặt hàng mà sử dụng loại NVL khác Do vậy, mặt hàng giày dép Công ty đa dạng phong phú với nhiều kiểu dáng, mẫu mã, màu sắc kích cỡ khác 4.4 Nguồn nhân lực Nhân một yếu tố rất quan trọng bất cứ hoạt động nhất hoạt động sản xuất kinh doanh, máy móc, nguyên vật liệu, tài chính trở nên vơ dụng khơng có bàn tay trí tuệ người lao động Theo nghiên cứu Hiệp hợi da giày Việt Nam đặc thù ngành da giày tỷ lệ lao động phổ thông rất cao đến từ khu vực nông thôn chủ yếu lao động nữ Tỷ lệ lao động nữ cao một yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh cho Công ty lao động nữ tỏ rõ ưu nam giới công việc đòi hỏi cần cù, khéo léo tỉ mỉ công việc ngành da giày Tổng số lao đợng có cơng ty 1500 người, theo cấu sau: - Cơ cấu theo trình đợ:+trình đợ đại học:37 người +trình đợ cao đẳng:08 người +trình độ trung cấp:32 người +công nhân bậc cao: 60 người +lao động phổ thông:1363 người - Cơ cấu theo bộ phận : +lao động gián tiếp: 115 người +lao động trực tiếp: 1415 người 4.5 Cơ sở vật chất Tính đến thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2007, Công ty có tổng tài sản cố định 23.645,07 triệu đồng Trong tài sản cố định hữu hình 22.786,02 triệu đồng bao gồm máy móc thiết bị máy móc phịng ban máy tính, máy fax, máy photo… hay dây chuyền sản xuất phân xưởng chặt, phân xưởng may, phân xưởng gò-ráp, nhà cửa, vật kiến trúc… 11 triệu đồng tài sản cố định thuê tìa chính, chi phí xây dựng dở dang 848,05 triệu đồng TSCĐ được khấu hao theo phương pháp thời gian sử dụng hữu ích ước tính, thời gian khấu hao được ước tính sau: - Nhà cửa, vật kiến trúc: 5-40 năm - Máy móc thiết bị: 6- 10 năm - Phương tiện vận tải: 6-10 năm - Thiết bị quản lý: 3-5 năm - Các tài sản khác: 3-10 năm II Phân tích thực trạng sử dụng vốn lao động CTCP giày Hải Dương Công ty thực hoạt động kinh doanh với giá thuê lao động (L) w=15.000.000 đ/1 đơn vị lao động ( người quản lý, công nhân sản xuất) Giá một đơn vị vốn r = 5.000.000 ( thuê nhà xưởng , máy móc , nguyên vật liệu ) Doanh nghiệp ước lượng hàm sản xuất Q=5KL a, Với mức sản lượng cố định 150.000 Doanh Nghiệp lựa chọn đầu vào để tối thiếu hóa chi phí? Áp dụng điều kiện cần đủ để tối thiểu hóa chi phí: Tập hợp đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí cho mứ sản lượng cố định Q= 150.000 100 đầu vào vốn 300 đầu vào lao động b.Với chi phí C= 10.000.000.000 hãng lựa chọn đầu vào để tối đa hóa sản lượng Vậy tập hợp tối ưu để tối đa hóa sản lượng với mức chi phí đầu vào cố định 10.000.000.000 200 đầu vào vốn 600 đầu vào lao đợng III.Những hạn chế cịn tồn giải pháo để sử dụng tối ưu đầu vào vốn lao động CTCP giày Hải Dương .1.Khó khăn Với 23 năm tồn phát triển Công ty cổ phần giày Hải Dương bước trưởng thành mở rộng quy mô kinh doanh Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động kinh doanh Cơng ty cịn bợc lợ nhiều hạn chế có thể khách quan đưa lại có thể chủ quan thân Công ty Những hạn chế chính nguyên nhân làm giảm hiệu việc thực hợp đồng xuất nâng cao khả cạnh tranh Công ty - Trong sản x́t có bợ phận chưa chấp hành triệt để quy trình cơng nghệ sản x́t hoặc việc theo dõi giám sát phịng ban chun mơn, cán bộ quản lý không thường xuyên, không chặt chẽ dẫn đến sản phẩm làm không đạt yêu cầu Nhiều phải làm lại, giao hàng cho khách thiếu gây nên hiệu thấp, thiệt hại cho Công ty thời gian, chi phí lẫn uy tín Do chưa thật chủ đợng tìm kiếm bạn hàng nên Cơng ty gặp phải nhiều khó khăn q trình tìm kiếm nguyên liệu sản xuất Do việc nhập ngun liệu từ nước ngồi nên Cơng ty thường rơi vào bị động kéo theo bị động việc xuất sản phẩm Hơn nữa, Công ty cổ phần giày Hải Dương, nguồn nguyên liệu ngoại chiếm 60-70%, cơng ty hồn tồn bị phụ thuộc vào phía đối tác mà khách hàng lớn nhất Công ty Freedom việc phụ thuộc nhiều khiến cho Cơng ty gặp nhiều khó khăn bên phía Freedom cắt hợp đông Công ty khơng có việc làm cho người lao đợng Cơng tác kế hoạch chuẩn bị vật tư, nguyên vật liệu cho sản x́t có lúc chưa kịp thời, chưa đồng bợ có xảy tình trạng người chờ việc, việc chờ người hoặc sản xuất đơn hàng mã hàng lại chuyển sang sản xuất đơn hàng mã hàng khác Đôi trường hợp Công ty phải trả giá cao hơn, chi phí cao làm giảm hiệu kinh doanh, ảnh hưởng tiến độ sản xuất suất lao động Công ty - Công ty sản xuất theo mùa vụ nên đơn đặt hàng chịu ảnh hưởng không được thường xuyên năm Tập trung vào tháng -> tháng & tháng 10 -> tháng năm sau Các tháng 2,3,8,9 ít có đơn đặt hàng gây gánh nặng chi phí nhân cơng -Các dây chuyền máy móc đa phần nhập từ năm 1993-1994 được Công ty sử dụng 10 năm chủ yếu nhập dây chuyền từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc cơng nghệ khơng trình đợ cơng nghệ mức trung bình -Do đặc trưng ngành nghề Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng theo hợp đồng mùa vụ nên Công ty khả tự thiết kế mẫu mã mà dừng lại mức độ triển khai lại sở mẫu khách hàng Ngồi Cơng ty gia công lại sản phẩm cho công ty khác nên việc nghiên cứu sản phẩm rất hạn chế cịn trình đợ thấp - Chất lượng nguồn lực cịn bất cập, lực lượng lao đợng đơng số lao đợng tay nghề cao, giỏi cịn ít Đợi ngũ quản lý hạn chế việc tiếp nhận phong cách quản lý Đây một nguyên nhân chính làm giảm suất lao động Công ty, ảnh hưởng trực tiếp tới sức cạnh tranh sản phẩm - Cơng ty chưa có chương trình quản lý rủi ro doanh nghiệp lập kế hoạch rủi ro, nghiên cứu rủi ro tiềm ẩn hay đánh giá rủi ro mà Công ty dừng lại xử lý theo vụ việc nên rủi ro xảy lúng túng 2.Giải pháp -Theo dõi , giám sát chặt chẽ quy trình sản x́t cơng nhân lao động trực tiếp -Thay nguồn nguyên liệu nhập ngoại nguồn nguyên vật liệu từ đối tác nước để giảm thiểu chi phí nhập nguyên vật liệu , hạn chế phụ thuộc thời gian dẫn đến chi phí sản xuất cao -Phân phối sản lượng cho tháng năm để hạn chế hao phí chi phí sản xuất -Nâng cao chất lượng dây chuyền sản xuất -Nghiên cứu đưa sản phẩm -Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực -Lập kế hoạch rủi ro Doanh Nghiệp để hạn chế rủi ro hạn chế thiệt hại rủi ro gây KẾT LUẬN Từ việc phân tích lựa chọn đầu vào tối ưu qua ví dụ minh họa trên, ta có thể thấy: Sự lựa chọn đầu vào tối ưu với một mức sản lượng Q nhất định mà hãng đặt cứ thiết thực để hãng có thể lựa chọn được đầu vào thích hợp tối ưu nhất cho Với lựa chọn hãng trả với mức chi phí ít nhất, hay với mức chi phí cố định mà đem lại mức sản lượng tối đa Từ đem lại mức lợi nhuận cao nhất cho hãng doanh nghiệp – điều mà bất kỳ một hãng sản xuất đặt quan tâm trọng nhiều nhất Có thể nói lựa chọn đầu vào tối ưu điều kiện tiên để doanh nghiệp bước đầu gây dựng Thắng lợi hay thất bại phần lớn phụ thuộc vào lựa chọn ban đầu doanh nghiệp, nhìn nhận thực tế khả đáp ứng chống chịu doanh nghiệp Tài liệu tham khảo Giáo trình kinh tế vi mô LuanVan.net.vn 123doc.org Doc.edu.vn Tailieu.vn ... 2.2 Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với mức chi phí định Cũng lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí tốn lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận với mức chi. .. ví dụ minh họa lựa chọn đầu vào tối ưu để: hoặc tối thiểu hóa chi phí sản xuất một mức sản lượng nhất định hoặc tối đa hóa sản lượng với mợt mức chi tiêu nhất định? ?? Chương I:... đầu vào vốn 300 đầu vào lao đợng b.Với chi phí C= 10.000.000.000 hãng lựa chọn đầu vào để tối đa hóa sản lượng Vậy tập hợp tối ưu để tối đa hóa sản lượng với mức chi phí đầu vào cố định

Ngày đăng: 05/09/2015, 14:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương II Cơ sở thực tiễn

    • I. Tổng quan về Công ty cổ phần giày Hải Dương.

      • 1. Quá trình hình thành và phát triển

        • 1.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần giày Hải Dương

        • Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY HẢI DƯƠNG

          • 1.2 Quá trình hình thành và phát triển

          • 2. Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty.

          • 3. Tổ chức quản trị của Công ty.

          • 4. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh

            • 4.1 Quy trình kinh doanh

            • Sơ đồ khái quát quy trình kinh doanh:

            • (1) Khách hàng mang đơn hàng đến, lúc này phòng kế hoạch xuất nhập khẩu có nhiệm vụ sẽ tính toán khái quát giá trị đơn hàng và xem xét các yếu tố ảnh hưởng sau đó trình lên giám đốc.

            • (2) Giám đốc xem xét và thương thảo với khách hàng sau đó đưa ra quyết định có ký hợp đồng kinh tế hay không.

            • (3) Khi hợp đồng kinh tế đươc ký kết, Giám đốc giao lại cho phòng kế hoạch xuất nhập khẩu. Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu sẽ thực hiện các nhiêm vụ chính sau:

            • + Làm thủ tục tín dụng thư gửi sang phía đối tác yêu cầu vốn, nguyên vật liệu…

            • + Lập kế hoạch sản xuất cho các phân xưởng theo ngày sản xuất của đơn hàng

            • (4) Phòng vật tư có nhiệm vụ lo phần nguyên vật liệu nội địa chiếm khoảng 30- 40% giá trị đơn hàng, đồng thời nhập các nguyên vật liệu ngoại bên phía khách hàng cung cấp và cung ứng cho từng phân xưởng sản xuất.

            • (5)(6) Giai đoạn sản xuất sản phẩm và chuyển về kho thành phẩm

            • (7) Giao sản phẩm cho khách hàng.

            • Theo quy trình trên ta thấy, đây là một quy trình khép kín, Công ty nhận cả vốn và nguyên vật liệu của khách hàng ( vì đặc điểm của Công ty là gia công giày), nguyên vật liệu ngoại chiếm 60-70% giá trị đơn hàng, phía khách hàng bao tiêu toàn bộ đầu ra, điều đó cho thấy phần giá trị mà Công ty đóng góp vào sẽ không nhiều vì lợi thế mà Công ty khai thác ở đây chính là chi phí nhân công rẻ và hệ thống máy móc, thiết bị phân xưởng sẵn có.

              • 4.2 Quy trình sản xuất

              • 4.3 Nguồn nguyên vật liệu và phụ liệu

              • 4.4 Nguồn nhân lực

              • Nhân sự là một yếu tố rất quan trọng trong bất cứ hoạt động nào nhất là đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, bởi máy móc, nguyên vật liệu, tài chính sẽ trở nên vô dụng nếu không có bàn tay và trí tuệ người lao động.

                • 4.5 Cơ sở vật chất

                • Công ty thực hiện hoạt động kinh doanh với giá thuê lao động (L) là w=15.000.000 đ/1 đơn vị lao động ( người quản lý, công nhân sản xuất).

                • Áp dụng điều kiện cần và đủ để tối thiểu hóa chi phí:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan