Luận văn: Phát triển năng lực kỹ thuật cho học sinh trong dạy nghề sửa chữa xe máy tại trung tâm giáo dục thường xuyên và hướng nghiệp huyện vũ thư tỉnh thái bình

89 922 0
Luận văn: Phát triển năng lực kỹ thuật cho học sinh trong dạy nghề sửa chữa xe máy tại trung tâm giáo dục thường xuyên và hướng nghiệp huyện vũ thư tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU2 III. KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU2 IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC3 V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU3 VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU4 VII. CẤU TRÚC LUẬN VĂN4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄNCỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KĨ THUẬTCHO HỌC SINH HỌC NGHỀ SỬA CHỮA XE MÁY5 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC KĨ THUẬT5 1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về năng lực kĩ thuật ở nước ngoài5 1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về năng lực kĩ thuật ở trong nước8 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN9 1.2.1. Khái niệm về năng lực kĩ thuật9 1.2.1.1. Khái niệm năng lực kĩ thuật9 1.2.1.2. Cấu trúc của năng lực kĩ thuật9 1.2.1.3. Đặc điểm của năng lực kĩ thuật11 1.2.2. Khái niệm về bài toán kĩ thuật12 1.2.2.1. Khái niệm bài toán kĩ thuật.12 1.2.2.2. Đặc điểm của bài toán kĩ thuật12 1.2.2.3. Phân loại bài toán kĩ thuật13 1.2.2.4. Yêu cầu của bài toán kĩ thuật15 1.3. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KĨ THUẬT TRONG DẠY NGHỀ SỬA CHỮA XE MÁY THÔNG QUA SỬ DỤNG BÀI TOÁN KĨ THUẬT15 1.3.1. Các biện pháp phát triển năng lực kĩ thuật15 1.3.2. Phát triển năng lực kĩ thuật cho học sinh trong dạy nghề sửa chữa xe máy thông qua sử dụng bài toán kĩ thuật18 1.3.2.1. Vai trò của bài toán kĩ thuật18 1.3.2.2. Xây dựng bài toán kĩ thuật trong dạy nghề sửa chữa xe máy19 1.3.2.3. Sử dụng bài toán kĩ thuật trong dạy nghề sửa chữa xe máy20 1.4. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH DẠY NGHỀ SỬA CHỮA XE MÁY Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN – HƯỚNG NGHIỆP HUYỆN VŨ THƯ – THÁI BÌNH20 1.4.1. Khái quát chương trình nghề sửa chữa xe máy20 1.4.2. Sơ lược về đội ngũ giáo viên, học sinh và cơ sở vật chất21 1.4.3. Thực trạng về phát triển năng lực kĩ thuật trong dạy nghề sửa chữa xe máy22 Kết luận chương 124 CHƯƠNG II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KĨ THUẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY NGHỀ SỬA CHỮA XE MÁY25 2.1 NGHỀ SỬA CHỮA XE MÁY Ở TRUNG TÂM GDTX-HN HUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH.25 2.1.1. Mục tiêu của nghề sửa chữa xe máy25 2.1.2. Nội dung, chương trình của nghề sửa chữa xe máy25 2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn trong dạy nghề sửa chữa xe máy theo định hướng phát triển năng lực26 2.1.3.1. Thuận lợi26 2.1.3.2. Khó khăn26 2.2. XÂY DỰNG BÀI TOÁN KĨ THUẬT VỀ SỬA CHỮA XE MÁY27 2.2.1. Xây dựng bài toán kĩ thuật qua nguồn tài liệu27 2.2.2. Xây dựng bài toán kĩ thuật qua ý kiến chuyên gia kĩ thuật33 2.2.3. Xây dựng bài toán kĩ thuật qua tìm hiểu thực tiễn của học sinh….......41 2.3. SỬ DỤNG BÀI TOÁN KĨ THUẬT VỀ SỬA CHỮA XE MÁY THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KĨ THUẬT CHO HỌC SINH49 2.3.1. Sử dụng bài toán kĩ thuật trong khâu nghiên cứu kiến thức mới49 2.3.2. Sử dụng bài toán kĩ thuật trong khâu củng cố, hoàn thiện và mở rộng kiến thức51 2.3.3. Sử dụng bài toán kĩ thuật trong khâu kiểm tra, đánh giá54 Kết luận chương II58 CHƯƠNG III KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ59 3.1. MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM59 3.1.1. Mục đích kiểm nghiệm59 3.1.2. Nội dung và phương pháp kiểm nghiệm59 3.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ TIẾN TRÌNH KIỂM NGHIỆM60 3.2.1. Đối tượng kiểm nghiệm60 3.2.2. Tiến trình kiểm nghiệm60 3.3. KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM62 3.3.2. Kết quả tổng hợp phiếu điều tra63 Kết luận chương III67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ68 TÀI LIỆU THAM KHẢO70 PHỤ LỤC 73

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -  - HỒNG NGỌC SƠN PH¸T TRIĨN N¡NG LùC KÜ THT CHO HọC SINH TRONG DạY NGHề SửA CHữA XE MáY TạI TRUNG TÂM GIáO DụC THƯờNG XUYÊN Và HƯớNG NGHIệP HUYệN Vũ THƯ, TỉNH THáI BìNH Chuyờn ngnh: LL v PPDH môn Kĩ thuật công nghiệp Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG KHANH HÀ NỘI – 2015 Lời cám ơn Tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học, Trung tâm Thơng tin - Thư viện Thầy, Cô khoa Sư phạm kĩ thuật - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện để tác giả học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Trọng Khanh tận tình bảo hướng dẫn tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Thầy, Cô Trung tâm GDTX-HN huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình quan tâm, tạo điều kiện, góp ý cho tác giả trình thực đề tài Tồn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, động viên tác giả ! Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Hoàng Ngọc Sơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NLKT TDKT : Năng lực kĩ thuật : Tư kĩ thuật BTKT : Bài toán kĩ thuật GDTX-HN : Giáo dục thường xuyên – Hướng nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày kinh tế quốc gia giới có Việt Nam kinh tế hội nhập để tồn tại, phát triển Với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, với canh tranh gay gắt quốc gia, tập đoàn, đơn vị kinh tế nhiều phương diện hình thành kinh tri thức Trong xã hội xuất thêm nhiều lĩnh vực ngành nghề mới, làm cho tranh ngành nghề xã hội da dạng phong phú, vừa có tính chun sâu cao lại vừa có giao thoa ngành nghề Để đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức người lao động phải yêu thích, đam mê với nghề, sẵn sàng học tập học tập suốt đời để nâng cao trình độ chun mơn Để có nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng phát triển kinh tế Đảng nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu Đại hội IX Đảng rõ "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" Trong phát triển đổi giáo dục công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh vấn đề cần phải trọng đổi Dạy nghề phổ thông phần công tác giáo dục hướng nghiệp, nhiệm vụ dạy nghề phổ thông giúp em học sinh làm quen với nghề mà em lựa chọn, nội dung chương trình nghề phổ thơng nêu lên cách ngắn gọn tri thức, kĩ dạy nghề, có ý đến việc rèn luyện kĩ thực hành tổng hợp gắn với sản phẩm cụ thể theo chương trình quy định cho trường trung học sở trung học phổ thông Thực tiễn việc dạy nghề sửa chữa xe máy chương trình dạy nghề phổ thơng Trung tâm Giáo dục thường xuyên – Hướng nghiệp (GDTX – HN) huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình cho thấy, đa số giáo viên quan tâm tới truyền thụ kiến thức mà trọng đến việc phát triển lực cho người học, có lực kĩ thuật (NLKT) Do việc hình thành phát triển NLKT dạy nghề sửa chữa xe máy nhiều hạn chế, dẫn đến chất lưọng đào tạo chưa cao Với đặc thù mơn học, ngồi tìm hiểu cấu tạo, ngun lí làm việc, điều quan trọng nghề sửa chữa xe máy chăm sóc, bảo dưỡng, vận hành, phát hỏng hóc, tìm hiểu ngun nhân thực sửa chữa hỏng hóc Có thể coi hỏng hóc xe máy vấn đề, tốn cần tìm lời giải nên để phát triển lực kĩ thuật cho học sinh dạy nghề sửa chữa xe máy cần trọng đến phần hướng dẫn em giải vấn đề, tốn Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển lực kĩ thuật cho học sinh dạy nghề sửa chữa xe máy Trung tâm GDTX-HN huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thơng nói chung dạy nghề sửa chữa xe máy Trung tâm GDTX- HN huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình nói riêng II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề xuất biện pháp phát triển NLKT cho học sinh khối lớp dạy học nghề sửa chữa xe máy Trung tâm GDTX- HN huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình nhằm giúp học sinh rèn luyện khả giải vấn đề thực tế nghề III KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy nghề sửa chữa xe máy trung tâm Kĩ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp, trung tâm Giáo dục thường xuyên Đối tượng nghiên cứu Lí luận NLKT, toán kĩ thuật (BTKT), biện pháp phát triển NLKT cho học sinh dạy nghề; trình dạy học nghề sửa chữa xe máy trung tâm Kĩ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp, trung tâm Giáo dục thường xuyên Phạm vi nghiên cứu Biện pháp phát triển NLKT cho học sinh dạy nghề sửa chữa xe máy thông qua xây dựng sử dụng BTKT Trung tâm GDTX- HN huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu trình dạy nghề sửa chữa xe máy, giáo viên tăng cường sử dụng BTKT với kết hợp đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh chất lượng dạy học nâng lên, học sinh có khả giải vấn đề thực tế tốt V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lí luận q trình phát triển NLKT cho người học trình dạy học Nghiên cứu xây dựng biện pháp phát triển NLKT cho học sinh trình dạy nghề sửa chữa xe máy Trong tập trung nghiên cứu lí luận BTKT, cách xây dựng sử dụng chúng dạy học Khảo sát thực tế việc dạy học nghề sửa chữa xe máy Trung tâm GDTX-HN huyện Vũ Thư, tỉnh Tháí Bình Soạn thảo số BTKT sử dụng chúng dạy học nhằm phát triển NLKT cho học sinh Kiểm nghiệm đánh giá đề xuất để kiểm chứng giả thuyết đề tài VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hố, tổng kết kinh nghiệm Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: gồm phương pháp khảo sát, điều tra thực tiễn, phương pháp chuyên gia VII CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn cấu trúc gồm chương: Chương I Cơ sở lí luận thực tiễn của việc phát triển lực kĩ thuật cho học sinh học nghề sửa chữa xe máy Chương II Phát triển lực kĩ thuật cho học sinh dạy nghề sửa chữa xe máy Chương III Kiểm nghiệm đánh giá CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KĨ THUẬT CHO HỌC SINH HỌC NGHỀ SỬA CHỮA XE MÁY 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC KĨ THUẬT 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu lực kĩ thuật nước ngồi Người học nói chung hoạt động học nói riêng đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Năng lực người học đối tượng nghiên cứu tâm lí học, sinh lí học, giáo dục học lí luận dạy học Nghiên cứu lực cá nhân người học điều khơng thể thiếu việc hình thành phát triển lực nhận thức, lực hành động lực giải vấn đề Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học vấn đề thời nhiều quốc gia giới Nghiên cứa Boyatzis (1995) đồng thực trạng giáo dục đào tạo giới tồn tại: (1) nặng phân tích, không định hướng thực tiễn hành động; (2) thiếu yếu phát triển kĩ quan hệ qua lại cá nhân; (3) thiển cận hạn hẹp, không tiếp cận tổng thể giá trị tư nó; (4) khơng giúp người học làm việc tốt nhóm làm việc Nhất trí với ý kiến trên, Rausch, Sherman Washbush (2001) cho rằng: “Thiết kế cách cẩn thận chương trình giáo dục đào tạo trọng vào kết đầu dựa theo lực xem giải pháp tự nhiên để giải hầu hết, tất nhược điểm này” Paprok (1996) tổng kết lí thuyết tiếp cận dựa lực giáo dục, đào tạo phát triển đặc tính tiếp cận là: (1) dựa triết lí người học trung tâm; (2) thực địi hỏi sách; (3) định hướng sống thật; (4) linh hoạt động; (5) tiêu chuẩn lực hình thành rõ ràng Dạy học theo tiếp cận lực cịn có ưu cá thể hoá việc học, phù hợp với đặc điểm hoàn cảnh cá nhân; trọng vào kết đầu ra, xác định rõ ràng cần đạt tiêu chuẩn đo lường thành Vì vậy, tiếp cận lực cịn sơ sở, công cụ để xây dựng nhiều chương trình đào tạo khác Các chương trình thực theo ba bước: (1) xác định lực; (2) phát triển chúng; (3) đánh giá chúng Lí luận dạy học mơn vận dụng sáng tạo sở khoa học ngành liên quan, đặc biệt triết học, tâm lí học, sinh lí học, lí luận dạy học đại cương thân mơn học Từ có nghiên cứu hướng phát triển mới, làm phong phú đóng góp cho khoa học nói chung lí luận dạy học mơn nói riêng Năng lực kĩ thuật (NLKT) nói chung đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học tâm lí học, sinh lí học, lí luận dạy học Những nghiên cứu phân tích, tổng hợp hệ thống hố cách có chọn lọc quan điểm, luận điểm NLKT Việc khái qt hố nghiên cứu trình bày rõ ràng sở khoa học nghiên cứu luận văn Thuật ngữ NLKT xuất nghiên cứu từ năm đầu kỉ XX, với phát triển khoa học kĩ thuật tâm lí học lao động Trên thực tế cho thấy: Khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ phát triển theo dịng thời gian, đồng thời tri thức đưa vào giảng dạy nhà trường kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng, tư duy, lực người học biến đổi theo Như nội dung NLKT biến đổi theo ngày mở rộng phát triển Chính vậy, việc nghiên cứu NLKT vấn đề tiếp diễn Trong cơng trình nghiên cứu tâm lí học NLKT cấu trúc NLKT tập trung nghiên cứu nhiều, trở thành vấn đề trung tâm Theo nhà tâm lí học cấu trúc NLKT gồm yếu tố sau: Sự khéo tay, kĩ thủ công (Theo X.M Vaxilayxki); tư không gian tư thao tác (theo L.X Iakimanxkaia); biểu tượng không gian, tưởng tượng hứng thú, hứng thú kĩ thuật (theo PM Iacôpson); tư không gian (theo B.P Lomơp, T.V Cudriasep, N.P Lincova); trí thơng minh, khả đánh giá, lực tính tốn, vận dụng ngơn ngữ (theo Siphenbơc hay Thơctơn); cảm giác cơ, thời gian phản ứng, nhạy cảm xúc giác, ý, óc quan sát Người ta thường dùng phương pháp phân tích yếu tố để hiểu biết cấu trúc NLKT Từ năm 1928, J.M.Cox tách số yếu tố cấu trúc NLKT yếu tố (m) Đó khả hiểu sử dụng nguyên tắc mối quan hệ khí Năm 1953, E.Koussy chứng minh có mặt yếu tố khơng gian (k) xác định yếu tố quan trọng cấu trúc NLKT Cũng vào năm này, W.P.Alexander tách yếu tố gọi trí thơng minh thực hành (f), ông đối lập (f) với ngôn ngữ trừu tượng NLKT cịn gắn với tư hình thức, yếu tố có hiểu biết tuý dạng lý thuyết, ngôn ngữ kiến thức kĩ thuật mà khơng gắn với thực tế không giải vấn đề nảy sinh kĩ thuật gặp phải Trong số tài liệu, phân nhóm yếu tố NLKT, nhà tâm lí học Liên Xơ xác định NLKT gồm ba yếu tố: Yếu tố chủ đạo TDKT tưởng tượng kỹ thuật; yếu tố điểm tựa óc quan sát trí nhớ trực quan; yếu tố bổ trợ hứng thú khéo tay Như vậy, việc nghiên cứu NLKT có nhiều tiến bộ, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, để ngày làm sáng tỏ nội hàm khái niệm Tuy nhiên chưa có khái niệm thống nhất, điều chứng tỏ phức tạp, biểu đa dạng cấu trúc thành phần NLKT 10 25 Phạm Ngọc Uyển, Hình thành tư kĩ thuật (như thành tố sẵn sàng tâm lí vào lao động) cho học sinh phổ thơng, Luận án PTS Tâm lí học, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội, 1988 26 Nguyễn Văn Vận, Thực hành khí 1, NXBGD,hà Nội, 2000 27 Chu Văn Vượng, Thực hành tiện, NXBĐHSP, Hà Nội, 2007 28 Phạm Đình Vượng, Nguyễn Văn Dương, Nghề sửa chữa xe máy, Nhà xuất Giáo dục, 2003 29 Nhý Ý, Từ ðiển Tiếng Việt thông dụng, NXBGD, 1996 30 ED.SCOTT, Kĩ thuật sửa chữa, bảo trì xe gắn máy, Nhà xuất Thanh niên, 1999 31 HONDA MOTOR CO.,LTD, Sửa chữa bảo hành xe HONDA Dream100, H.M.Co, 2000 75 PHỤ LỤC PHÂN PHỚI CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ SỬA CHỮA XE MÁY Cả năm: 37 tuần – 70 tiết Học kì I: 19 tuần – 36 tiết Học kì II: 18 tuần – 34 tiết Nội dung HỌC KÌ I Bài mở đầu CHƯƠNGI: ĐỘNG CƠ XE MÁY Cấu tạo chung xe máy Thực hành nhận biết động xe máy Cơ cấu trục khuỷu, truyền Thực hành: Những hư hỏng thông thường phương pháp sửa chữa piston – xéc măng – nắp máy – xi lanh Thực hành: Bảo dưỡng sửa chữa nắp máy – xi lanh Thực hành: Bảo dưỡng sửa chữa piston – xécmăng Cơ cấu phân phối khí động bốn kì Kiểm tra tiết Thực hành: Điều chỉnh cấu phân phối khí Thực hành: Bảo dưỡng, sửa chữa cấu phân phối khí Hệ thống bơi trơn – Hệ thống làm mát Thực hành: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống bôi trơn - làm mát Hệ thống nhiên liệu Thực hành: Bảo dưỡng sửa chữa chế hồ khí Ôn tập Kiểm tra học kì I 76 TS LT TH ÔT KT 39 10 25 2 HỌC KÌ II Thực hành: Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị chứa xăng dẫn xăng Thực hành: Sửa chữa lọc gió ống xả CHƯƠNGII: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Hệ thống truyền lực Thực hành: Bảo dưỡng sửa chữa li 0 5 70 19 42 hợp Thực hành: Bảo dưỡng sửa chữa hộp số - Cơ cấu khởi động Thực hành: Sửa chữa bảo dưỡng truyền lực đến bánh sau CHƯƠNGIII: HỆ THỐNG ĐIỆN Hệ thống điện Kiểm tra tiết Thực hành: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống đèn – còi Thực hành: Tháo lắp vào bảo dưỡng hệ thống khởi động CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN – DI ĐỘNG Hệ thống điều khiển – Hệ thống di động Thực hành: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh Ôn tập chương II, III, IV CHƯƠNGV: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA XE MÁY Phương pháp sử dụng bảo dưỡng xe máy Thực hành: Bảo dưỡng xe máy Ơn tập Kiểm tra học kì II Tổng cộng 77 78 PHỤ LỤC Chương I: Động xe máy Mục tiêu: - Biết cấu tạo, hiểu nguyên lý hoạt động động xe máy kì kì; - Phân biệt động kì kì; Nội dung chính: Khái niệm động xe máy Những thuật ngữ động Chu trình hoạt động động xe máy kì Chu trình hoạt động động xe máy kì Chương II: Cơ cấu Thanh truyền – Trục khuỷu Mục tiêu - Biết nhiệm vụ, cấu tạo, điều kiện làm việc chi tiết cấu Trục khuỷu, Thanh truyền, Pít tơng, xéc măng, khối Xy lanh khối Các te - Biết cách tháo lắp, kiểm tra nắp máy, xi lanh, cụm Pít tơng, xéc măng Nội dung Nhóm pít tơng – xéc măng Nhóm truyền – trục khuỷu Khối xi lanh Khối te Chương III: Cơ cấu phân phối khí Mục tiêu: - Biết nhiệm vụ, cấu tạo, hiểu nguyên lý hoạt động cấu phân phối khí động xe máy - Điều chỉnh khe hở xu páp - Thay ống dẫn hướng, rà xu páp 79 - Tháo lắp kiểm tra xích cam cấu xích cam Nội dung Nhiệm vụ, phân loại Cơ cấu phân phối khí động xe máy kì Cơ cấu phân phối khí động xe máy kì Chương IV: Hệ thống nhiên liệu Mục tiêu: - Hiểu khái niệm hịa khí; - Biết nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý hoạt động chi tiết hệ thống như: Bộ lọc gió, chế hịa khí… -Tháo lắp, sinh bình xăng, lọc xăng; - Tháo lắp, kiểm tra lọc gió; - Tháo lắp, kiểm tra chế hịa khí; - Kiểm tra, điều chỉnh sửa chữa hệ thống xăng Nội dung chính: Nhiệm vụ, cấu tạo chung Thiết bị chứa dẫn xăng Bộ lọc gió Bộ chế hịa khí Chương V: Các hệ thống bơi trơn làm mát Mục tiêu: - Biết nhiệm vụ, cấu tạo, hiểu nguyên lý hoạt động hệ thống bôi trơn làm mát động xe máy; - Biết qui trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống bơi trơn hệ thống làm mát động xe máy 80 Nội dung Hệ thống bơi trơn động kì Hệ thống bơi trơn động kì Hệ thống làm mát Chương VI: Hệ thống điện Mục tiêu: - Biết nhiệm vụ, cấu tạo chung hệ thống điện xe máy; - Vẽ sơ đồ nguyên lý, đọc nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa bán dẫn CDI - Vẽ sơ đồ dây cho xe HONDA; - Kiểm tra, điều chỉnh hệ thống đánh lửa; - Tháo lắp, kiểm tra vô lăng từ, mâm điện; - Kiểm tra hệ thống đè còi xe HONDA; - Tháo lắp, kiểm tra động khởi động Nội dung chính: Nhiệm vụ, cấu tạo chung Nguồn điện Hệ thống đánh lửa Hệ thống đèn Hệ thống thiết bị điện Động khởi động Chương VII: Hệ thống truyền động Mục tiêu: 81 - Biết nhiệm vụ, cấu tạo chung hệ thống truyền động; - Hiểu nguyên lý hoạt động ly hợp, hộp số; - Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa ly hợp; - Tháo lắp, kiểm tra, sửa hộp số - Tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh truyền động bánh sau xích Nội dung chính: Nhiệm vụ, cấu tạo chung Phân loại Bộ Ly hợp Hộp số Bộ truyền động đến bánh sau Cơ cấu khởi động Chương VIII: Hệ thống điều kiển – Hệ thống di động Mục tiêu: - Biết nhiệm vụ, cấu tạo hệ thống điều khiển hệ thống di động; - Biết cấu tạo, nhiệm vụ hoạt động hệ thống phanh; - Biết kiểm tra, điều chỉnh hệ thống phanh; - Biết kiểm tra, điều chỉnh hệ thống giảm xóc Nội dung chính: Hệ thống điều khiển Hệ thống phanh Hệ thống di động Bộ khung xe 82 Bộ bánh xe Chương IX: Sử dụng bảo dưỡng xe máy Mục tiêu: - Biết cách sử dụng bảo quản xe máy cách như: Khởi động động cơ, chạy xe đường, chạy rà động cơ, bảo quản dài ngày… - Biết lịch bảo dưỡng chi tiết xe máy; - Thực bảo dưỡng tổng thành xe máy Nội dung chính: Khởi động động Chạy rà xe máy Chạy xe đường Bảo dưỡng xe máy Bảo quản xe máy 83 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU VỀ NHỮNG HỎNG HÓC CỦA XE MÁY TRONG THỰC TIỄN SỬ DỤNG (Đối tượng trưng cầu: Học sinh học nghề sửa chữa xe máy) Để góp phần phát triển lực kĩ thuật cho học sinh, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: Phát triển lực kĩ thuật cho học sinh dạy nghề sửa chữa xe máy Trung tâm GDTX – HN huyện Vũ Thư, tỉnh Thái bình Với mục đích tìm hiểu thực trạng hư hỏng xe máy thực tiễn sử dụng để làm tư liệu xây dựng toán kĩ thuật Các em tìm kiếm thơng tin cách trao đổi với người thân gia đình sử dụng xe máy, trao đổi với chuyên gia thợ sửa chữa xe máy… để điền thông tin vào bảng TT Tên hỏng hóc xe máy thường gặp trình sử dụng Nguyên nhân Cách khắc phục * Lưu ý: - Cột tên hỏng hóc: Phải nêu rõ tượng, diễn biến, hậu - Cột ngun nhân : Có thể có thơng tin bỏ trống - Cột cách khắc phục: Có thể có thông tin bỏ trống 84 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Để đánh giá tính khả thi đề xuất biện pháp thực đề tài “Phát triển lực kĩ thuật cho học sinh dạy nghề sửa chữa xe máy Trung tâm GDTX-HN huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình”, tác giả xin gửi tới Quý Thầy, Cô nội dung biện pháp toán kĩ thuật xây dựng Xin Q Thầy, Cơ vui lịng đọc cho biết ý kiến nội dung phiếu ghi cách đánh dấu (x) vào ô trống điền vào chỗ trống Họ tên:…………………………….Chức vụ:…………………… Tuổi:………………………………….Thâm niên công tác……… Đơn vị công tác…………………………………………………… Địa chỉ…………………………………Số điện thoại……………… I Tính khả thi biện pháp Phát triển lực kĩ thuật cho học sinh dạy nghề sửa chữa xe máy thơng qua sử dụng tốn kĩ thuật Khả thi Khó thực Ý kiến khác………………………………………………… II Đánh giá hiệu cách xây dựng toán kĩ thuật Xây dựng toán kĩ thuật qua nguồn tài liệu a Nội dung kiến thức: Chính xác, phù hợp Tương đối Chưa phù hợp b Hiệu quả: Cao Bình thường Chưa đạt Các ý kiến khác……………………………………………………….… 85 2.Xây dựng toán kĩ thuật qua ý kiến chuyên gia kĩ thuật a Nội dung kiến thức: Chính xác, phù hợp Tương đối Chưa phù hợp b Hiệu quả: Cao Bình thường Chưa đạt Các ý kiến khác……………………………………………………….… 3.Xây dựng tốn kĩ thuật qua tìm hiểu thực tiễn học sinh a Nội dung kiến thức: Chính xác, phù hợp Tương đối Chưa phù hợp b Hiệu quả: Cao Bình thường Chưa đạt Các ý kiến khác……………………………………………………….… III Đánh giá hiệu sử dụng toán kĩ thuật theo định hướng pháp phát triển lực kĩ thuật cho học sinh dạy nghề sửa chữa xe máy 1.Hiệu sử dụng toán kĩ thuật khâu nghiên cứu khối kiến thức Cao Bình thường Chưa đạt Các ý kiến khác……………………………………………………….… 2.Hiệu sử dụng toán kĩ thuật khâu củng cố mở rộng kiến thức Cao Bình thường Chưa đạt Các ý kiến khác……………………………………………………….… Hiệu sử dụng toán kĩ thuật khâu kiểm tra, đánh giá Cao Bình thường Chưa đạt Các ý kiến khác……………………………………………………….… Ngày… tháng……Năm 2015 86 ... NLKT cho học sinh trình dạy nghề sửa chữa xe máy việc cần thiết 27 CHƯƠNG II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KĨ THUẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY NGHỀ SỬA CHỮA XE MÁY 2.1 NGHỀ SỬA CHỮA XE MÁY Ở TRUNG TÂM GDTX-HN... cho xe Simson, xe Babeta, xe Honda cup… thiết bị cũ, lạc hậu Mặt khác sách tài liệu tham khảo dành cho học sinh thư viện Trung tâm khơng có gây khó khăn cho việc tự nghiên cứu, tìm hiểu học sinh. .. học nghề sửa chữa xe máy trung tâm Kĩ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp, trung tâm Giáo dục thư? ??ng xuyên Phạm vi nghiên cứu Biện pháp phát triển NLKT cho học sinh dạy nghề sửa chữa xe máy thông qua

Ngày đăng: 05/09/2015, 10:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • NLKT : Năng lực kĩ thuật

  • TDKT : Tư duy kĩ thuật

  • BTKT : Bài toán kĩ thuật

  • GDTX-HN : Giáo dục thường xuyên – Hướng nghiệp

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • III. KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

  • V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • VII. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

  • CHƯƠNG I

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KĨ THUẬT

  • CHO HỌC SINH HỌC NGHỀ SỬA CHỮA XE MÁY

  • 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC KĨ THUẬT

  • 1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về năng lực kĩ thuật ở nước ngoài

  • 1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về năng lực kĩ thuật ở trong nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan