Một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp trên địa bàn TP. HCM

60 414 0
Một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp trên địa bàn TP. HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giải pháp đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp trên địa bàn TP. HCM

1 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, cùng với việc thực hiện chuyển dòch cơ cấu kinh tế, Đảng và nhà nước vẫn luôn coi trọng vấn đề thúc đẩy sự phát triển của hệ thống các doanh nghiệp mà cụ thể là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu lao động của các doanh nghiệp, nhất là trong giai đoạn hiện nay Việt Nam chúng ta gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới ( WTO ) thì vấn đề này càng trở nên cấp thiết hơn. Mặc dù số lượng lao động tại TP.HCM ngày càng tăng nhưng chất lượng nguồn nhân lực vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế. Xuất phát từ tầm quan trọng tính bức xúc của vấn đề đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp và thông qua đó cũng là giải quyết việc làm cho người lao động trên đòa bàn thành phố đã thôi thúc tác giả luận văn chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp trên đòa bàn TP.HCM đến năm 2010” với mong muốn tìm ra những vấn đề cốt lõi của vấn đề lao động việc làm, và đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp. Trênsở đó đề xuất một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp phù hợp với điều kiện kinh tế – chính trò xã hội của TP.HCM. Như vậy đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài được xác đònh là vấn đề lao độngnhu cầu lao động trên đòa bàn TP.HCM. Luận văn cũng đặt ra mục tiêu nghiên cứu là :  Đánh giá thực trạng về nhu cầu lao động của các doanh nghiệpcác hoạt động hỗ trợ đáp ứng nhu cầu này nhằm tìm ra những vấn đề tồn tại, nguyên nhân đưa đến những khó khăn và hạn chế trong việc đáp ứng nhu cầu lao động của các doanh nghiệp trên đòa bàn thành phố trong thời gian qua. 2  Đề xuất một số phương hướng, giải pháp đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp cho đến năm 2010 phục vụ cho sự phát triển của hệ thống các doanh nghiệp trên đòa bàn thành phố nói riêng và phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nói chung. Luận văn được thực hiện trênsở kết hợp nghiên cứu tài liệu có sẵn về lý thuyết và thực tiễn đáp giải quyết việc làm đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp, các phương pháp tổng hợp, thống kê phân tích, quy nạp, diễn giải… để làm sáng tỏ và cụ thể hoá nội dung nghiên cứu. Đặc biệt là phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lòch sử được lấy làm nền tảng, chủ đạo toàn diện các vấn đề nghiên cứu trong luận văn này. Về kết cấu, ngoài mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương. − Chương I : Tổng quan về nhu cầu lao động của doanh nghiệp. − Chương II : Thực trạng về lao động – việc làm và nhu cầu lao động của các doanh nghiệp trên đòa bàn TP.HCM. − Chương III : Một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp trên đòa bàn TP.HCM đến năm 2010. 3 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NHU CẦU LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước trong lónh vực lao động và việc làm Hiện nay ở nước ta nền kinh tế thò trường theo đònh hướng xã hội chủ nghóa đã hình thành trên đại thể song còn thiếu đồng bộ, vận hành chưa thông suốt, công cuộc đổi mới đi vào chiều sâu gắn với hội nhập quốc tế sẽ vấp phải những trở lực do nhận thức chưa chuyển kòp bởi thói quen và cách làm ăn cũ còn in sâu vào tư duy của mỗi người. Tình hình và điều kiện thực tế của đất nước cùng với bối cảnh quốc tế tạo khả năng, đồng thời đòi hỏi trong 10 năm đầu của thế kỷ 21 trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập vào nền kinh tế quốc tế chúng ta phải phát triển nhanh và bền những chủ động hội nhập quốc tế và đổi mới sâu rộng hơn nữa. Trong thời kỳ kế hoạch 10 năm ( 2001 – 2010 ) tư tưởng lớn nhất, cái gốc của tư duy đổi mới trong lónh vực lao động và việc làm là phải đặt con người vào vò trí trung tâm khơi dậy tiềm năng của mỗi cá nhân và cả cộng đồng dân tộc, kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội, giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của nhân dân, coi phát triển kinh tế là cơ sở, là phương tiện và tiền đề để thưc hiện các chính sách xã hội vừa là động lực, vừa tạo sự ổn đònh về chính trò xã hội, làm cơ sở cho tăng trưởng kinh tế bền vững. Điều 13 chương II Bộ luật lao động của nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam đã ghi rõ “ Mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập không bò pháp luật cấm đều được gọi là việc làm”. Tư tưởng này là cơ sở đònh hướng cho cuộc cách mạng trong lónh vực lao động và việc làm, đã làm thay đổi căn bản tư tưởng bao cấp và cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây để chuyển sang nhận thức quan niệm mới về lao động và việc làm. Từ chỗ quan điểm giải quyết việc làm là trách nhiệm của nhà nước và chỉ làm việc trong 2 thành phần kinh tế cơ bản : quốc doanh và hợp tác 4 xã mới được coi là có việc làm thì nay cùng với nhà nước mỗi công dân, gia đình, mỗi tổ chức đều có thể và được phép tạo mở việc làm trong các thành phần kinh tế ( nhà nước, tập thể, tư bản nhà nước, tư nhân, cá thể, liên doanh nước ngoài ) bao hàm mọi hình thức tổ chức kinh doanh, từ các doanh nghiệp lớn đến các loại quy mô vừa và nhỏ, kinh tế hộ gia đình, các hoạt động trong khu vực kinh tế phi kết cấu. Người lao động đã năng động và chủ động tự tạo việc làm cho mình và cho xã hội, không thụ động chờ sự bố trí của nhà nước. Người sử dụng lao động được khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dòch vụ tạo việc làm. Trong xã hội mọi người tự chòu trách nhiệm về cuộc sống của bản thân mình, từ đó cần phát huy năng lực sáng tạo trong việc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống. 1.2 Khái niệm về nhu cầu lao động của doanh nghiệp 1.2.1 Nhu cầu lao động của doanh nghiệp Nhu cầu lao động hay nhu cầu về nhân lực là số lượng và cơ cấu lao động cần thiết để hoàn thành số lượng sản phẩm, dòch vụ hoặc khối lượng công việc của tổ chức trong một thời kỳ nhất đònh. Khi xác đònh nhu cầu lao động cùa doanh nghiệp phải xem xét và tính đến ảnh hưởng của các yếu tố như : các nhân tố bên ngoài như cạnh tranh trong nước và ngoài nước; tình hình kinh tế; luật pháp; thay đổi kỹ thuật công nghệ. Các nhân tố bên trong tổ chức bao gồm hạn chế về ngân sách chi tiêu; mức sản lượng sẽ tiến hành sản xuất trong năm kế hoạch; số loại sản phẩm và dòch vụ mới; cơ cấu tổ chức. 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu lao động trong doanh nghiệp Các nhân tố bên ngoài và môi trường : Các bước ngoặc của nền kinh tế có thể ảnh hưởng tới nhu cầu về lao động. Trong giai đọan phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về lao động của doanh nghiệp có thể tăng lên và ngược lại, khi nền kinh tế ở giai đoạn suy thoái thì nhu cầu về lao 5 động của doanh nghiệp có thể giảm xuống. Ngoài ra, tình hình lạm phát, tình trạng thất nghiệp và lãi suất ngân hàng đều có ảnh hưởng đến nhu cầu lao động của doanh nghiệp. Hơn thế nữa, những thay đổi về xã hội ( như có chiến tranh đột xuất ) có thể ảnh hưởng đến nhu cầu của một tổ chức. Những thay đổi về chính trò và luật pháp sẽ có ảnh hưởng đến nhu cầu tương lai của một tổ chức ( chẳng hạn như một bộ luật mới về lao động sẽ có tác dụng động viên hay hạn chế người lao động cung cấp sức lao động cho các doanh nghiệp ). Các thay đổi về kỹ thuật và công nghệ ảnh hưởng lớn đến nhu cầu tương lai của một tổ chức. Một khi công nghệ được cải tiến, bản chất công việc trở nên phức tạp hơn, một số nghề mới xuất hiện, một số nghề cũ mất đi. Và như thế, nhu cầu về lao động có sự thay đổi, các doanh nghiệp thường thiếu những công nhân có tay nghề cao và có nghề mới. Cuối cùng là sự cạnh tranh của các đối thủ cũng như sự cạnh tranh có tính chất toàn cầu tăng lên làm cho các doanh nghiệp, một mặt, phải không ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp của nhân viên của mình, và mặt kia, phải giảm bớt chi phí lao động, phải tiết kiệm chi phí tiền lương để giảm giá thành sản phẩm và tăng sức cạnh tranh. Điều đó làm cho các doanh nghiệp có chiến lược sử dụng lao động theo hướng chọn lọc hơn và tinh nhuệ hơn… Các quyết đònh về chiến lược của doanh nghiệp : Các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu lao động tương lai của nó. Khi dự báo có sự tăng trưởng, có sự đầu tư mới mở rộng sản xuất hoặc tiến hành một công việc mới, một sản phẩm mới… thì nhu cầu về nguồn lao động sẽ tăng lên và ngược lại, khi có sự suy giảm, hay thu hẹp sản xuất – kinh doanh thì tất yếu dẫn đến nhu cầu về nhân lực sẽ giảm đi. Một sự đầu tư mới về công nghệ hay một sự thu hẹp về tài chính cũng làm cho doanh nghiệp xem xét lại nhân lực của mình. 6 Hơn nữa, việc dự báo về bán hàng và sản xuất sản phẩm cũng quyết đònh đến nhu cầu lao động của doanh nghiệp ( ví dụ như nhu cầu về lao động tương lai của doanh nghiệp sẽ phát triển lên hay thu hẹp đi sẽ tương ứng với giai đoạn phát triển hay suy tàn của chu kỳ sống của sản phẩm doanh nghiệp )… Sự thay đổi tự nhiên lực lượng lao động của doanh nghiệp : Theo thời gian, lực lượng lao động của doanh nghiệp sẽ tất yếu thay đổi như có sự nghỉ hưu, có sự ra đi, thay đổi, thuyên chuyển và kết thúc hợp đồng lao động… các nhà quản lý nhân lực có thể dự báo trước được những thay đổi này. Còn những thay đổi do sự vắng mặt, sự thiếu năng lực và tai nạn hoặc chết thì khó có thể biết trước được. 1.2.3 Phương pháp dự báo về nhu cầu lao động Thực chất việc dự báo việc làm là dự báo nhu cầu lao động. Để dự báo nhu cầu lao động có thể sử dụng một trong các phương pháp sau : Phng pháp năng suất lao động : Để sử dụng phương pháp này trong dự báo ta cần làm 3 công đoạn : 1. D báo giá trò tăng tính theo giá cố đònh của các ngành như : nông nghiệp, công nghiệp, dòch vụ; 2. Dự báo năng suất lao động theo ngành. Các mức năng suất lao động tương lai được dự báo bằng phương pháp ngoại suy từ các số liệu về năng suất lao động trong quá khứ; 3. Tính số việc làm trong mỗi ngành. Sau khi có giá trò dự báo GDP theo ngành và năng suất lao động theo ngành, số việc làm trong mỗi ngành được tính bằng cách chia giá trò GDP dự báo theo ngành cho năng suất lao động từng ngành. Phương pháp co giãn về việc làm và kết quả sản xuất ( giá trò sản lượng, giá trò tăng, GDP ) : Phương pháp này cho biết khi tăng GDP ( hay giảm ) 1% thì số việc làm tăng hay giảm đi bao nhiêu lần. Phương pháp này bao gồm 2 công đoạn : 1. Tính toán hệ số co giãn của việc làm đối với giá trò GDP theo ngành; 2. Dự báo việc làm theo ngành. 7 Phương pháp dự báo theo đònh mức kinh tế kỹ thuật : Phương pháp này sử dụng các hàm sản xuất đặc thù của ngành, nghóa là xây dựng các hàm số toán học mô tả mối quan hệ kỹ thuật giữa một hay nhiều yếu tố đầu vào ( như đất đai, lao động, vốn ) với kết quả sản xuất ( đầu ra ) với các giả thuyết là các yếu tố đầu vào được sử dụng có hiệu quả trong quá trình sản xuất. Cầu về lao độngsố lượng chất lượng lao động cần tuyển dụng và thuê mướn để đáp ứng nhu cầu việc làm cho nền kinh tế quốc dân kỳ kế hoạch. Mô hình dự báo tổng cầu trên phạm vi vó mô gồm 5 bước : 9 Dự báo khả năng tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ kế hoạch cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hoặc một vùng, một tỉnh nhất đònh. 9 Dự báo sự dòch chuyển cơ cấu kinh tế giữa các khu vực, ngành kinh tế quốc dân, trong một vùng, một tỉnh. 9 Dự báo mô hình tăng trưởng đối với từng khu vực kinh tế ( tăng trưởng theo chiều rộng – tăng lao động hay tăng chiều sâu – tăng năng suất lao động ). 9 p dụng công thức thể hiện mối quan hệ ràng buộc giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tăng GDP ( độ co giãn lao động hoặc co giãn về đầu tư ) để ước tính số cầu về lao động trong tương lai đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, một vùng, một tỉnh và các khu vực kinh tế. 9 Tính toán số việc làm mới có thể tạo ra từ các chương trình phát triển kinh tế, trong các ngành kinh tế, trong từng thời kỳ cũng như số người thất nghiệp, thiếu việc làm hoặc nhu cầu việc làm bổ sung từ các chương trình khác để đạt tỷ lệ thất nghiệp như mong muốn. 1.3 Phân loại lao động trong doanh nghiệp Lao động là yếu tố cơ bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Không có lao động của con người thì hoạt động sản xuất kinh doanh không thể tiến hành được. Cho nên dù trình độ khoa học kỹ thuật phát triển đến đâu, dù sản xuất hoàn toàn tự động 8 hoá đi nữa, vai trò lao động của con người trong hoạt động sản xuất kinh doanh không thể thiếu được. Toàn bộ lao động tham gia vào các hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp, tuỳ theo chế độ tổ chức và quản lý sử dụng lao động của doanh nghiệp đối với họ có thể được phân thành các loại lao động như sau : Lao động lãnh đạo : là những người làm công tác lãnh đạo, tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh, công tác hành chính quản trò, bao gồm : giám đốc, các phó giám đốc, các trưởng phòng, quản đốc, các phó quản đốc phân xưởng. Lao động nghiệp vụ : bao gồm các cán bộ nhân viên công tác ở các phòng, ban, bộ phận kế hoạch, thống kê, kế toán, tài vụ, lao động tiền lương, cung tiêu của doanh nghiệp, công tác tổ chức nhân sự, hành chính, văn thư, đánh máy, điện thoại, phát thanh, phiên dòch, lái xe con,… Lao động kỹ thuật : là những người trực tiếp tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn công tác kỹ thuật trong doanh nghiệp. Được gọi là nhân viên kỹ thuật, phải là những người có đủ hai điều kiện :  Phải được đào tạo ở các trường lớp kỹ thuật và đã được cấp bằng tốt nghiệp hoặc giấy chứng nhận từ bậc trung học trở lên. Trường hợp những người qua thực tế công tác, đã có trình độ kỹ thuật tương đương thì phải được cấp trên có thẩm quyền công nhận ( bằng văn bản ).  Phải thực tế làm công tác tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn kỹ thuật được xếp và hưởng theo thang lương, bảng lương kỹ thuật. Lao động kỹ thuật trong doanh nghiệp hường gồm những loại sau đây : giám đốc hoặc phó giám đốc xí nghiệp phụ trách kỹ thuật, quản đốc hoặc phó quản đốc phân xưởng phụ trách kỹ thuật, trưởng hoặc phó ngành phụ trách kỹ thuật, trưởng phó phòng kỹ thuật, các tổng công trình sư, kỹ sư, công trình sư, nhân viên kỹ thuật làm việc ở các phòng ban kỹ thuật thí nghiệm trực tiếp phục vụ 9 hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, những người phụ trách các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ( đối với những việc đòi hỏi phải do nhân viên kỹ thuật đảm nhiệm ). Công nhân có tay nghề : là những người lao động có trình độ tay nghề trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm. Cụ thể là :  Những người trực tiếp điều khiển máy móc, thiết bò ( bao gồm cả máy tự động ) để tiến hành sản xuất; kể cả những người là cán bộ kỹ thuật trực tiếp làm công việc đó.  Những người sản xuất sản phẩm bằng phương pháp thủ công hoặc dụng cụ thô sơ; kể cả những người sản xuất nguyên vật liệu hoặc bộ chế biến nguyên vật liệu trước khi đưa vào dây chuyền sản xuất.  Những người sửa chứa máy móc thiết bò, phương tiện vận tải.  Những người làm công tác kiểm tra qui cách, chất lượng sản phẩm, nửa thành phẩm gắn liền trong dây chuyền sản xuất. Lao động phổ thông : bao gồm :  Những người vận tải, bóc dỡ nguyên vật liệu, nửa thành phẩm trong nội bộ doanh nghiệp.  Những người bảo quản thiết bò máy móc; điều khiển máy điều hoà nhiệt độ; đốt lò; dọn vệ sinh ở các gian máy sản xuất, nơi làm việc của công nhân…  Những người phục vụ xây dựng cơ bản, nhân viên vận tải nhằm phục vụ vận chuyển vật tư hàng hoá ngoài phạm vi doanh nghiệp, nhân viên thu mua… 1.4 Nhận dạng thò trường lao động TP.HCM trong giai đoạn hiện nay Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thò trường, ở Việt Nam đã hình thành các loại thò trường trong đó có thò trường lao động. Tuy nhiên, đối với Việt Nam 10 thò trường lao động vẫn còn là một khái niệm còn mới mẻ và có nhiều tranh luận. Có thể hiểu khái niệm “ thò trường lao động” là toàn bộ các quan hệ kinh tế hình thành trong lónh vực thuê mướn lao động. Đối tượng bao gồm những người đang tham gia và đang cố gắng tham gia vào quá trình thuê mướn lao động. Như vậy không phải toàn bộ lực lượng lao động nằm trong thò trường lao động mà chỉ có những người thuê và những người đi làm thuê mới tham gia vào thò trường lao động. Thò trường lao động chính là nơi thể hiện quan hệ xã hội giữa người lao động làm thuê và người thuê mướn lao động thông qua sự điều chỉnh giá cả tiền công. TP.HCM không chỉ là đòa phương có số lượng lớn về dân sốlao động mà còn là nơi đi đầu trong cả nước về phát triển quan hệ thò trường, đặc biệt là các quan hệ trong thò trường lao động. Việc tìm hiểu thò trường lao động TP.HCM sẽ giúp cho việc tìm ra giải pháp nào là cần thiết để có thể điều tiết được quan hệ cung cầu sức lao động, nghóa là góp phần đáp ứng được nhu cầu lao động của các doanh nghiệp trên gốc độ quản lý. Thò trường lao động TP.HCM có một số đặc trưng chủ yếu sau : Thứ nhất : Thò trường lao động thành phố vận hành và phát triển trên một nền kinh tế hàng hoá và cơ chế thò trường hình thành khá sớm, cho nên mối quan hệ cung cầu ở đây khá phong phú đa dạng, phong phú cả nguồn cung ứng lao động và khả năng tạo nhu cầu để thu hút lao động trên thò trường. Thứ hai : Thò trường lao động chưa hoàn hảo còn bò ức chế và chưa kiểm soát được. Thò trường lao động thành phố vừa có lực lượng lao động dồi dào, lại đến từ nhiều nguồn, nhiều đòa phương trong cả nước, nhiều nước trên thế giới, đa phần là lực lượng trẻ có khả năng thích ứng nhanh trong những ngành nghề mới. Tuy nhiên, một điều dễ nhận thấy trong thò trường lao động thành phố còn hình thành sự phân biệt [...]... triển đã tạo việc làm ổn đònh cho lao động ngoại thành Tình hình biến động lao động của các doanh nghiệp trên đòa bàn thành phố : Trong năm 2005 số lao động trong các doanh nghiệp tăng 166.518 người chiếm tỷ lệ 33,7% so với tổng số lao động làm việc năm 2004; số lao động giảm 123.890 người chiếm tỷ lệ 25,07% Như vậy, số lao động trong các doanh nghiệp tăng thực tế so số lao động 22 đang làm việc năm 2004... giải quyết việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu lao động của các doanh nghiệp Với việc thực hiện quản lý lao độnggiải quyết việc làm cho người lao động thành phố, cân đối cung cầu lao động bằng những chương trình việc làm gắn với chương trình phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội, trong thời gian qua kết quả giải quyết việc làm đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp đã đạt được 26 những... hiếm lao động của các doanh nghiệp ở TP .HCM không hẳn là do mất cân đối giữa cung và cầu lao động trong toàn bộ nền kinh tế mà chủ yếu là do sự mất cân đối cục bộ về ngành nghề đào tạo, về nội dung và chất lượng đào tạo, về sự thích ứng của người lao động trên thò trường lao động 2.5 Kết quả các chương trình hỗ trợ nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp 2.5.1 Kết quả giải quyết việc làm nhằm. .. trường lao động TP .HCM Kết quả điều tra của người viết về nhu cầu lao động của các doanh nghiệp ( xem phụ lục 5 – 11 ) : 24 Kết quả điều tra nhu cầu lao động tại 50 doanh nghiệp mới đây của người viết cho thấy hiện nay tình trạng sử dụng lao động của các doanh nghiệp có những đặc điểm như sau : Thiếu lao động kỹ thuật và thừa lao động phổ thông Chẳng hạn, loại lao động chuyên gia kỹ thuật thiếu trên. .. làm trên đòa bàn thành phố cũng như làm cầu nối giữa doanh nghiệp và người lao động nhằm hỗ trợ giải quyết vấn đề khan hiếm lao động của các doanh ngiệp 2.6 Đánh giá kết quả các chương trình hỗ trợ nhằm đáp ứng nhu cầu lao động của các doanh nghiệp Theo phân tích ở phần trước, thời gian qua thành phố đã tập trung nhiều nỗ lực để góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp khắc phục tình trạng khan hiếm lao động. .. cũng như đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp Qua đó cũng nhằm mục tiêu giải quyết việc làm cho người lao động để ổn đònh kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống 35 của người dân 2.6.1 Mặt thành tựu Thứ nhất, thực hiện được yêu cầu cấp bách là đạo tạo lực lượng lao động có tay nghề, có trình độ chuyên môn nhằm đáp ứng nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói... lao động có trình độ chuyên môn, mà chủ yếu là lao động có trình độ chuyên môn cao Cụ thể khó khăn nhất là ở khối các doanh nghiệp nhà nước chiếm tới 58,04% Tỷ lệ đào tạo lại lao động của các doanh nghiệp cũng thể hiện sự bất cân xứng giữa đào tạo và nhu cầu lao động của doanh nghiệp Hầu hết các doanh nghiệp đều phải đào tạo lại cho người lao động mà tập trung chủ yếu các doanh nghiệp nhà nước Khối doanh. .. nhìn chung, công tác đào tạo nghề ở hệ công nhân kỹ thuật cơ bản đáp ứng được yêu cầu về nguồn lao động kỹ thuật tại các đơn vò sản xuất nói riêng và nhu cầu lao động nói chung cho đại bộ phận các doanh nghiệp trên đòa bàn thành phố Song công tác đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn cần được giải quyết và tháo gỡ như sau : Do nhiều nguyên nhân, học nghề... nhiều lao động, nhất là lao động tại chỗ, chưa qua đào tạo nghề Để đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ nghề cho người lao động, một số doanh nghiệp trong các khu công nghiệp đã thực hiện đào tạo nghề tại chỗ cho người lao động Mặt khác, không phải lúc nào các trường dạy nghề cũng đào tạo phù hợp với công nghệ của doanh nghiệp, nên các doanh nghiệp phải tiến hành đào tạo lại, hoặc bồi dưỡng tay nghề cho. .. lao động, và nắm vững một số đặc trưng của thò trường lao động TP .HCM chính là những điều kiện và tiền đề hết sức căn bản cho việc khai thác và sử dụng tối đa tiềm năng lao động xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu lao động hết sức cấp thiết của các doanh nghiệp hiện nay Cung – cầu lao động TP .HCM vẫn có nhiều nghòch lý, diễn biến phức tạp nhưng nếu có những chủ trương chính sách phù hợp sẽ đưa thò trường lao . đề lao động việc làm, và đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh. cuộc sống. 1.2 Khái niệm về nhu cầu lao động của doanh nghiệp 1.2.1 Nhu cầu lao động của doanh nghiệp Nhu cầu lao động hay nhu cầu về nhân lực là số

Ngày đăng: 16/04/2013, 21:32

Hình ảnh liên quan

9 Hình thức xí nghiệp liên doanh là các công ty, xí nghiệp liên doanh giữa vốn - Một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp trên địa bàn TP. HCM

9.

Hình thức xí nghiệp liên doanh là các công ty, xí nghiệp liên doanh giữa vốn Xem tại trang 21 của tài liệu.
Tình hình biến động lao động của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố: Trong năm 2005 số lao động trong các doanh nghiệp tăng 166.518 người chiếm tỷ lệ 33,7%  so với tổng số lao động làm việc năm 2004; số lao động giảm 123.890 người chiếm tỷ  lệ 25,07% - Một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp trên địa bàn TP. HCM

nh.

hình biến động lao động của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố: Trong năm 2005 số lao động trong các doanh nghiệp tăng 166.518 người chiếm tỷ lệ 33,7% so với tổng số lao động làm việc năm 2004; số lao động giảm 123.890 người chiếm tỷ lệ 25,07% Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan