thiết lập trang trại nấm bào ngư

30 1K 6
thiết lập trang trại nấm bào ngư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA SINH HỌC  Tiểu luận thực tập chuyên đề Đề tài: THIẾT LẬP MÔ HÌNH TRANG TRẠI NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP KHỬ TRÙNG Nhóm Nấm 2 Lâm Đồng, tháng 6 năm 2015 Danh sách thành viên 1. Lê Hồng Âu 1210364 2. Ka Nhưuh 1210006 3. Bùi Thị Mỹ Trang 1210409 4. Nguyễn Trần Kim Việt 1210418 NỘI DUNG Lời mở đầu 1. Tổng quan tài liệu 1.1. Giới thiệu chung về nấm bào ngư 1.2. Phân loại 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nấm bào ngư 1.4. Quy trình trồng và chăm sóc 1.5. Thu hoạch và bảo quản 2. Vật liệu và phương pháp 3. Kết quả và thảo luận Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo 1. Tổng quan tài liệu 1.1. Giới thiệu chung về nấm bào ngư Nấm bào ngư là loài nấm dễ trồng, có thể mọc trên nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau. Nấm cho năng suất cao, phẩm chất tốt, là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng khá cao, cung cấp một lượng đáng kể chất đạm, chất béo, nhiều vitamin và khoáng chất . 1.2. Phân loại • Nấm bào ngư hay còn gọi là nấm sò xám, nấm dai, nấm trắng, nấm hương chân trắng có tên khoa học là Pleurotus sp. • Nấm bào ngư có tới 50 loài khác nhau. Tuy nhiên số loài nuôi trồng được không nhiều khoảng 10 loài khác nhau về màu sắc và hình dạng, ít bị bệnh, dễ trồng. Nấm có dạng hình phễu lệch, thân có 3 phần mũ, phiến và cuống nấm. 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nấm bào ngư • Dinh dưỡng: Ngoài các chất có trong nguyên liệu trồng cần bổ sung thêm nguồn đạm (cám, ure), khoáng (super lân, vôi, amon phosphate). • Nhiệt độ: Tùy loại nấm • Độ ẩm: Trong thời kỳ tưới đón nấm, độ ẩm không khí tốt nhất là 70-95%. Độ ẩm cơ chất tốt nhất là 50-60%. • Ánh sáng: Không cần nhiều ánh sáng (ánh sáng phòng, ánh sáng khuếch tán). • pH: Thích hợp nhất là 5-6. • Nồng độ CO 2 : Quá trình nảy mầm của bào tử và tăng trưởng của tơ nấm bào ngư cần nồng độ CO 2 cao (22%), nhưng khi cần ra nấm thì nồng độ CO 2 phải giảm và lượng oxy tăng lên. • Độ thông thoáng: Vừa phải và tránh gió lùa trực tiếp. 1.4. Quy trình trồng và chăm sóc 1.4.1. Xử lý nguyên liệu • Rơm phơi khô, làm ẩm bằng nước vôi 2% từ 15 đến 20 phút, đống ủ chất cao từ 1 - 1,5 m, có cọc ở giữa đống để thoát hơi nước và phải phủ nilon kín đất để nhiệt độ đống ủ lên cao. • Đối với bã mía cách làm cũng tương tự như rơm rạ, nhưng phải phơi khô rồi chặt vụn ra, rồi xử lý bằng nước vôi để giảm độ acid và đường thừa. • Mạt cưa, xơ dừa, trấu được trộn với nước vôi 1% đến độ ẩm 60%. • Sau khoảng 3 ngày thì tiến hành đảo đống ủ. 1.4.2. Vô bịch và hấp khử trùng nguyên liệu Vào 1 bịch khoảng từ 1 – 1,5 kg. Sau khi vào bịch tiến hành thắt cổ nút và đậy nút bông lại. Đưa vào nồi hấp khử trùng ở nhiệt độ 121 – 125 o C trong 90 phút. Hấp xong để nguội 1 ngày và chuẩn bị cấy giống. 1.4.3. Cấy giống • Chuẩn bị túi nilon. • Tỷ lệ giống cấy cho 1 túi khoảng 40 – 50 g. Khu vực cấy sạch sẽ, hạn chế bào tử nấm mốc trong không khí rơi vãi vào túi nấm gây khả năng nhiễm bệnh lớn. • Cho 1 lớp giống lên trên đầu bịch và đậy nút bông rồi đem đi ủ tơ. 1.4.4. Ươm và rạch bịch • Bịch nấm đã cấy được chuyển vào phòng ươm, đặt trên giá. Khoảng cách giữa các bịch là 5 – 10 cm. Thời gian ươm từ 20 - 30 ngày. Sợi nấm phát triển ăn dần vào nguyên liệu tạo nên màu trắng đồng nhất. Phải vứt bỏ bịch đã bị nhiễm bệnh. • Có 2 phương pháp cho ra quả thể: tháo nút bông và rạch bịch [...]... đích Thiết kế mô hình trang trại nuôi trồng nấm bào ngư trên giá thể mùn cưa của cây cao su bằng phương pháp hấp khử trùng 3 Kết quả và thảo luận • • • Trước khi thiết kế trang trại trồng nấm, cần tiến hành khảo sát nhu cầu tiêu thụ trên thị trường Nắm vững các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển của nấm bào ngư, Thiết kế trang trại sao cho đảm bảo yêu cầu ngày nào cũng có nấm cung... của nấm bào ngư Nắm vững các kiến thức cơ bản để thiết kế 1 mô hình trồng nấm có thể điều chỉnh số lượng nấm ra theo từng ngày như ý muốn 2 Kiến nghị • Cần cho sinh viên thực tế tại trang trại trồng nấm khoảng 1 – 2 tuần để hình dung cụ thể hơn về quá trình làm việc • Cần đưa 1 chương trình giảng dạy về nấm vào trong chương trình đào tạo của ngành Công nghệ sinh học • Ưu tiên học phần quá trình thiết. .. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Các phòng cơ bản của 1 nhà nuôi cấy nấm bào ngư Phòng khách Phòng chế biến Phòng cấy giống cấp 1 Phòng cấy giống cấp 2 – 3 Phòng Lab Phòng cấy phôi Phòng nuôi sợi Khu liên hợp chế biến nguyên liệu Phòng đóng gói sản phẩm Mảnh đất 2: Xây dựng nhà trồng nấm 30m 26m • Những điểm cần phải lưu ý khi xây dựng nhà trồng nấm 1 Số lượng nấm thu hoạch trên ngày 2 Cách tạo quả thể  cách sắp... Tổng thời gian cần thiết để hoàn thiện 1 quy trình sản xuất nấm bào ngư • • • • • • • • • • • Xay gỗ 1 ngày Ủ 3 ngày Ngâm 1 ngày Vào bịch 1 ngày Hấp 1 ngày Để nguội 1 ngày Cấy giống cấp 3 1 ngày Nuôi tơ 25 – 30 ngày Xếp lên kệ và 1 ngày Gỡ nút bông Ra quả thể nấm đợt 1 Đợt 2 5 – 7 ngày 15 – 20 ngày  Tổng thời gian của 1 bịch khoảng 68 ngày Quy mô sản xuất • • Ước tính số lượng nấm thu hoạch 1 ngày... tùy theo lượng nấm ra mà điều chỉnh số lần tưới và lượng nước tưới trong ngày sao cho độ ẩm phòng trồng đạt 80 - 95% Sau khi thu hái hết đợt 1, ngừng việc tưới nước, khoảng 15 – 20 ngày sau nấm ra đợt tiếp theo 1.5 • Thu hoạch và bảo quản Khi nấm đủ lớn cần hái cả cụm Hái nấm đúng độ tươi Không để sót phần gốc trên bịch nấm • 0 0 Bảo quản ở nhiệt độ 5 – 8 C trong 5 – 7 ngày Sấy khô nấm ở 40 – 45 C... kg nấm  Số bịch thu 1 ngày là 1750 • Kích thước mỗi bịch phôi là 12x25 cm, khối lượng là 1 kg  yêu cầu giá đỡ có kich thước 5x0.8x1.7 m chứa được 880 bịch • Vì vậy để đáp ứng được yều cầu thì ta cần 2 giá đỡ có nấm thu hoạch • • ? Thu đợt 2 cách đợt 1 từ 15 – 20 ngày  thiết kế 8 phòng mỗi phòng thu 2 ngày là kịp gối đầu để ngày nào cũng có nấm thu hoạch • Vậy mất 16 ngày để thu hoạch hết 1 lứa nấm. .. và phương pháp 2.1 Vật liệu Bào ngư xám (Pleurotus sajor - caju) Quả thể phẳng, lúc già đi thi cong lại, mũ nấm có hình tròn, hình nữa tròn, hình thận, đường kính 5 – 15 cm hay lớn hơn, màu trắng tro hay nâu xám, thịt nấm chắc vừa phải, màu trắng Cuống trắng muốt, dài 3 – 10 cm, gốc cuống có lông nhung Lúc đầu được nuôi trồng ở Ấn Độ, sau nhập vào Trung Quốc, Việt Nam, Nấm ăn giòn, ngọt, hơi dai 2.2... KHẢO • Tài liệu tham khảo sách 1 Nguyễn Lân Dũng (2004), Công nghệ nuôi trồng nấm tập II, NXB Nông Nghiệp, 102 – 123 2 Nguyễn Hữu Đồng (2003), Nuôi trồng và sử dụng nấm ăn – nấm dược liệu, NXB Nghệ An, 95 – 105 3 • 1 Lê Duy Thắng (2001), Kĩ thuật trồng nấm tập 1, NXB Nông Nghiệp Tài liệu Internet Nghề nhân giống và sản xuất nấm trình độ sơ cấp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009 ... hoạch hết 1 lứa nấm Sau khi thu đợt 2 ta loại bỏ tất cả các bịch phôi nấm và chuyển các bịch phôi mới vào nhà trồng • • ?? Các bịch phôi mới được cấy cách đợt cấy phôi cũ từ 4 – 5 ngày để sau khi thu hoạch đợt 2 của bịch cũ thì bịch mới có đủ thời gian để kéo tơ là 25 – 30 ngày • ??? Bố trí các kệ để bịch phôi trong từng phòng trồng nấm 1m 1m 5m 0.8m 5m 1.4m 1m 13m 1m Mô hình giá đỡ bịch phôi 5m 1.7m . và khoáng chất . 1.2. Phân loại • Nấm bào ngư hay còn gọi là nấm sò xám, nấm dai, nấm trắng, nấm hương chân trắng có tên khoa học là Pleurotus sp. • Nấm bào ngư có tới 50 loài khác nhau. Tuy. đích Thiết kế mô hình trang trại nuôi trồng nấm bào ngư trên giá thể mùn cưa của cây cao su bằng phương pháp hấp khử trùng 3. Kết quả và thảo luận • Trước khi thiết kế trang trại trồng nấm, . LẠT KHOA SINH HỌC  Tiểu luận thực tập chuyên đề Đề tài: THIẾT LẬP MÔ HÌNH TRANG TRẠI NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP KHỬ TRÙNG Nhóm Nấm 2 Lâm Đồng, tháng 6 năm 2015 Danh sách thành viên 1.

Ngày đăng: 04/09/2015, 21:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA SINH HỌC 

  • Danh sách thành viên

  • NỘI DUNG

  • 1. Tổng quan tài liệu

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 1.5. Thu hoạch và bảo quản

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 3. Kết quả và thảo luận

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan