Tổ chức dạy học theo trạm nội dung kiến thức về lăng kính, thấu kính vật lí 11 trung học phổ thông nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn cho học sinh

112 1.3K 6
Tổ chức dạy học theo trạm nội dung kiến thức về lăng kính, thấu kính vật lí 11 trung học phổ thông nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NHỮ CAO VINH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM NỘI DUNG KIẾN THỨC VỀ LĂNG KÍNH, THẤU KÍNH VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ MÃ SỐ: 60 14 01 11 HÀ NỘI 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NHỮ CAO VINH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM NỘI DUNG KIẾN THỨC VỀ LĂNG KÍNH, THẤU KÍNH VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ MÃ SỐ: 60 14 01 11 Cán hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Hương Trà HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Hương Trà người tận tình giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại Giáo Dục Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp em hoàn thiện khóa học Em xin chân thành cảm ơn BGH, thầy cô giáo trường THPT Thạch Thành I tạo điều kiện thuận lợi cho em thực nghiệm đề tài Xin chân thành cảm ơn cộng tác học sinh lớp 11 B1, 11 B2 trường THPT Thạch Thành I Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ tơi hồn thiện khóa học này! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Nhữ Cao Vinh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cơng nghiệp hố CNH Đại học sư phạm ĐHSP Đại học Quốc gia ĐHQG Đại học Giáo Dục ĐHGD Đối chứng ĐC Hiện đại hoá HĐH Học sinh HS Giải vấn đề GQVĐ Giáo viên GV 10 Kiểm tra đánh giá KTĐG 11 Nhà xuất Nxb 12 Phương pháp dạy học PPDH 13 Sách giáo khoa SGK 14 Trung học phổ thơng THPT 15 Thấu kính hội tụ TKHT 16 Thấu kính phân kỳ TKPK 17 Thực nghiệm TN 18 Thực nghiệm sư phạm TNSP ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Dang mục hình vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM 12 1.1 Cơ sở lí luận phát triển lực 12 1.1.1 Năng lực gì? 12 1.1.2 Mơ hình cấu trúc lực 13 1.1.3 Các lực chun biệt mơn Vật lí cần hình thành học sinh THPT 21 1.2 Năng lực giải vấn đề thực tiễn 22 1.2.1 Năng lực giải vấn đề thực tiễn 22 1.2.2 Các biểu lực giải vấn đề thực tiễn 23 1.3 Các biện pháp hình thành phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh 24 1.4 Bồi dưỡng lực GQVĐ thực tiễn học sinh qua dạy học môn vật lí THPT 25 1.5 Tổ chức dạy học theo trạm 27 1.5.1 Khái niệm 27 1.5.2 Vai trò GV dạy học theo trạm 28 1.5.3 Phân loại trạm học tập 29 1.5.4 Ưu điểm phương pháp dạy học theo trạm 30 1.5.5 Các giai đoạn tổ chức dạy học theo trạm 30 1.5.6 Hướng dẫn thiết kế thực vòng tròn học tập 31 iii 1.5.7 Các quy tắc xây dựng nội dung trạm học tập vật lí 31 1.5.8 Các bước tổ chức dạy học theo trạm 32 1.6 Các biện pháp bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn dạy học theo trạm 33 1.6.1 Dạy học theo trạm với việc bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn 33 1.6.2 Các biện pháp bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn dạy học theo trạm 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO TRẠM MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC VỀ LĂNG KÍNH, THẤU KÍNH - 38 2.1 Mục tiêu kiến thức kĩ cần đạt học lăng kính, thấu kính 38 2.1.1 Mục tiêu kiến thức 38 2.1.2 Những kĩ cần rèn luyện 38 2.1.3 Phát triển tư 38 2.1.4 Về thái độ 39 2.2 Tình hình dạy học kiến thức quang hình học 39 2.2.1.Tình hình học sinh 39 2.2.2 Tình hình dạy học giáo viên 40 2.2.3 Nguyên nhân hướng khắc phục 42 2.2.4 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức Quang hình vật lí 11 THPT 43 2.3 Tổ chức nội dung dạy học treo trạm kiến thức lăng kính, thấu kính vật lí 11 46 2.3.1 Tổ chức dạy học theo trạm kiến thức lăng kính 46 2.3.2 Tổ chức dạy học theo trạm kiến thức thấu kính 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 76 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 76 iv 3.1.2 Nhiệm vụ TN sư phạm 76 3.2 Đối tượng TN sư phạm 76 3.3 Phương pháp TN sư phạm 77 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm: 77 3.3.2 Hình thức tổ chức trình thực nghiệm sư phạm: 77 3.3.3 Các tiêu chí đánh giá 77 3.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 78 3.4.1 Phân tích diễn biến trình thực nghiệm sư phạm 78 3.4.2 Đánh giá kết TN sư phạm 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN CHUNG 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 - Bảng thống kê điểm số 83 Bảng 3.2 - Bảng thống kê số HS đạt từ điểm xi trở xuống 84 Bảng 3.3 - Các tham số thống kê 85 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Sơ đồ vịng trịn học tập mở ……………………………………… ……29 Hình 2: Sơ đồ vịng trịn học tập có trạm tự chọn 29 Hình 3: Các giai đoạn tổ chức dạy học theo trạm 31 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Yêu cầu người thời đại Nước ta bước sang giai đoạn mới, đứng trước hội lớn thách thức lớn đặt yêu cầu, nội dung mới, cao nguồn lực người, với giá trị xã hội mới, tiêu chí phẩm chất lực người cộng đồng Đặc biệt u cầu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu cấu lại kinh tế theo hướng chất lượng, hiệu quả, có sức cạnh tranh cao đòi hỏi giáo dục phải đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng người dân, nhanh chóng góp phần tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao Tất giá trị nêu tất yếu đặt yêu cầu cho giáo dục với sản phẩm học sinh phát triển cách tồn diện Như địi hỏi giáo dục phải đổi bản, toàn diện nhằm khắc phục tình trạng trọng vào trang bị kiến thức hàn lâm, kinh viện; người học biết nhiều lí thuyết thực hành, vận dụng tồn lâu giáo dục THPT Ngày 4-11-2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Có mục tiêu quan trọng đặt tập trung hình thành "năng lực công dân; lực thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn" [7] cho học sinh Trong phát triển lực (hiểu vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (kiến thức, kĩ năng, thái độ, động cơ, hứng thú… vào giải vấn đề thực tiễn) nhằm thực công việc có hiệu quả) yêu cầu quan trọng Thực trạng vấn đề vận dụng kiến thức vật lí vào thực tế đời sống học sinh trung học phổ thông TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), “Dạy học theo trạm số kiến thức hiệu ứng nhà kính kết thu được”, Tạp chí giáo dục Lương Dun Bình (2003), Vật lí đại cương Nxb Giáo dục Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh (2007), Vật lí 11 Nxb Giáo dục Phùng Việt Hải, Phùng Thị Tố Loan, Lê Thị Diệu (2013), “Ứng dụng dạy học theo trạm chương chất khí, vật lí 10” Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013) tr 84 – 90 Trường Đại học An Giang Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2010), Vật lí 11 Nâng cao Nxb Giáo dục Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2010), Bài tập vật lí 11 Nâng cao Nxb Giáo dục Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ (2013), đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường NXB ĐHSP HN Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Anh Thuấn, Nguyễn Văn Nghiệp, Nguyễn Trọng Sửu (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục đào tạo 10 Lương Việt Thái (2012), “Một số vấn đề phát triển chương trình GDPT theo định hướng phát triển lực” Kỉ yếu Hội thảo Khoa học ”Giải 89 pháp đột phá đổi toàn diện giáo dục Việt Nam” (Tháng – 2012) Hội Khoa học Tâm lí – Giáo dục Việt Nam 11 Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học Vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học Nxb Đại học sư phạm 12 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thơng Nxb Đại học sư phạm 13 Nguyễn Văn Tuấn (2010), “chuyên đề bồi dưỡng sư phạm phương pháp dạy học theo hướng tích hợp” Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 90 PHỤ LỤC Phụ lục Kết thăm dò ý kiến học tập học sinh Câu 1: Em có thích học vật lí Quang hình khơng? Tổng số phiếu Số HS lựa chọn Tỷ lệ (%) a Rất thích 26 26 b Thích 46 46 c Chưa thích 11 11 d Khơng thích 100 Nội dung 17 17 Câu 2: Trong lăng kính, thấu kính em thích điều ? Tổng số phiếu 100 Nội dung Số HS lựa chọn a Thực thí nghiệm b Quan sát thí nghiệm c Ghi nhớ công thức Tỷ lệ (%) 11 11 43 43 15 15 d Vận dụng công thức 31 31 giải tập Câu 3: Trong học quang hình GV giảng dạy có thường xun sử dụng thí nghiệm khơng? Tổng số phiếu Số HS lựa chọn Tỷ lệ (%) a Không sử dụng 37 37 b Đôi sử dụng 58 58 c Thường xuyên sử dụng 100 Nội dung 5 Câu 4: Trong học quang hình em có tiến hành thí nghiệm khơng? Tổng số phiếu Nội dung Số HS lựa chọn Tỷ lệ (%) 100 a Không 87 87 b Đôi 13 13 c Thường xuyên 0 91 Câu 5: Trong học quang hình thích học theo cách thức nào? Tổng số phiếu Số HS lựa chọn Tỷ lệ (%) a Học theo nhóm 43 43 b Cá nhân 19 19 c Tùy nội dung 100 Nội dung 38 38 Câu 6: Em có quan sát thấy lăng kính, thấu kính thực tế không ? Tổng số phiếu Số HS lựa chọn Tỷ lệ (%) a Thấy thường xuyên 11 11 b Ít thấy 79 79 c Chưa thấy 10 10 d Không thấy 100 Nội dung 0 Câu 7: Em thấy kiến thức lăng kính, thấu kính ứng dụng sống hàng ngày? Tổng số phiếu Số HS lựa chọn Tỷ lệ (%) a Rất nhiều 22 22 b Nhiều 43 43 c Ít 31 31 d Khơng có 100 Nội dung 4 Câu 8: Khi nhà em sử dụng kiến thức lăng kính, thấu kính nào? Tổng số phiếu 100 Nội dung Số HS lựa chọn 100 b Chế tạo thiết bị phục 100 0 a Làm tập Tỷ lệ (%) vụ sống c Không sử dụng 92 Phụ lục Kết thăm dò ý kiến giảng dạy giáo viên Câu 1: Theo thầy (cô) Việc bồi dưỡng nội dung kiến thức chương Quang hình học chương trình vật lí 11 THPT có quan trọng HS? Tổng số phiếu Số GV lựa chọn Tỷ lệ (%) a Rất quan trọng 10 b Quan trọng 40 c Không quan trọng 50 d Không cần thiết 10 Nội dung 0 Như vậy, 50% GV cho không quan trọng, điều liên quan đến việc tổ chức dạy học (60% GV dạy lướt nội dung này) Câu 2: Các nội dung kiến thức chương Quang hình học chương trình vật lí 11 THPT khơng liên quan nhiều đến thi đại học nên thường dạy lướt qua đầu tư vào nội dung này? Tổng số phiếu Số GV lựa chọn Tỷ lệ (%) a Rất đồng ý 10 b Đồng ý 60 c Không đồng ý 10 Nội dung 30 Câu 3: Thầy (cô) nhận thấy việc giảng dạy hướng tới phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho HS nào? Tổng số phiếu 10 Nội dung Số GV lựa chọn Tỷ lệ (%) a Rất cần thiết 10 100 b Cần thiết 0 c Chưa chưa cần thiết 0 d Không cần thiết 0 93 Câu 4: Cách thức mà thầy (cô) tổ chức hoạt động nhằm phát huy lực giải vấn đề thực tiễn cho HS nào? Tổng số phiếu Số GV lựa chọn Tỷ lệ (%) a Hoạt động theo nhóm 10 b Hoạt động cá nhân 60 c Kết hợp hai hoạt 10 Nội dung 30 động Câu 5: Các thầy (cơ) nhận xét mức độ tham gia em HS tổ chức hoạt động giảng dạy nhằm phát huy lực giải vấn đề thực tiễn cho HS? Tổng số phiếu Số GV lựa chọn Tỷ lệ (%) 60 b Đa số HS tham gia 40 c Rất HS tham gia 0 d Khơng có HS tham 10 Nội dung 0 a Tất HS tham gia gia Câu 6: Các thầy (cô) thường tổ chức hoạt động nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn cho HS vào pha dạy học? Tổng số phiếu 10 Nội dung Số GV lựa chọn Tỷ lệ (%) a Học lý thuyết 10 b Học thí nghiệm thực 30 30 10 hành c Làm tập vận dụng lớp d Làm tập nhà 94 Câu 7: Thầy (cơ) có thường xun sử dụng dụng cụ thực hành giảng dạy kiến thức chương Quang hình vật lí 11 khơng ? Tổng số phiếu Số GV lựa chọn Tỷ lệ (%) a Thường xuyên sử dụng 10 b Đôi sử dụng 30 c Sử dụng 60 d Khơng sử dụng 10 Nội dung 0 Câu 8: Có thầy (cơ) không thường xuyên sử dụng dụng cụ thực hành giảng dạy kiến thức chương Quang hình vật lí 11 lí nào? Tổng số phiếu 10 Nội dung Số GV lựa chọn Tỷ lệ (%) 10 0 90 a Mất thời gian chuẩn bị, tiến hành dễ bị “cháy” giáo án b Dễ bị sai lệch dẫn đến kết luận ý muốn c Chỉ cần HS nhớ công thức để giải tập Câu 9: Thầy (cô) sử dụng dụng cụ thực hành giảng dạy kiến thức chương Quang hình vật lí 11 ? Tổng số phiếu 10 Nội dung Số GV lựa chọn a GV tiến hành thí Tỷ lệ (%) 80 10 10 nghiệm HS quan sát GV đưa kết luận b GV thực mẫu lần, sau cho vài HS thực theo c GV đưa phương án TN hướng dẫn HS 95 tiến hành d GV đưa nhiệm vụ 0 yêu cầu HS tự nghiên cứu kiến thức tự làm thí nghiệm Câu 10: Có ý kiến cho giảng dạy phần Quang hình lớp 11 nên dùng giáo án điện tử phần mềm HS dễ quan sát, dễ hiểu gây hứng thú học tập Tổng số phiếu Số GV lựa chọn Tỷ lệ (%) a Rất đồng ý 90 b Đồng ý 10 c Không đồng ý 10 Nội dung 0 Câu 11: Theo thầy (cô) giảng dạy phần Lăng kính, thấu kính chương Quang hình lớp 11 dùng cách thức dạy học phù hợp nhất? Tổng số phiếu 10 Nội dung Số GV lựa chọn Tỷ lệ (%) a Dạy học theo trạm 0 b Thuyết trình kết hợp 10 100 0 0 với giáo án điện tử thí nghiệm ảo c Thuyết trình kết hợp với tiến hành thí nghiệm d Thuyết trình 96 Phụ lục Bảng 1: Tiêu chí mức độ đánh giá lực quan sát, giải thích tượng thực tế: Mức độ Tiêu chí Dự đốn Mức độ I (Khơng đạt) Khơng dự đốn Mức độ II (Trung bình) Dự đốn Mức độ III (Đạt) Dự đoán tượng vật lí tượng tượng quan sát tượng quan sát quan sát chưa đầy đủ đầy đủ, rõ ràng Liên hệ Không đưa Đưa liên Đưa đầy tượng thực liên hệ hệ chưa đủ liên hệ tế với kiến thức tượng thực đầy đủ tượng thực vật lí có liên tế với kiến thức tế với kiến thức quan vật lí vật lí Giải thích Khơng giải thích Giải thích đầy Giải thích đầy đủ, tượng thực tế rõ ràng quan sát đủ chưa rõ ràng 97 Phụ lục Bảng 2: Tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn qua thiết kế phương án khắc phục thực tế: Mức Mức độ I Mức độ II Mức độ III Tiêu chí (Khơng đạt) (Trung bình) (Đạt) Xác định mối Không xác định Xác định Xác định liên hệ cần mối liên mối liên hệ cần đầy đủ, xác tiến hệ cần tiến hành tiến hành thực mối liên hệ có thực nghiệm nghiệm thể tiến hành thực chưa đầy đủ, nghiệm xác Đưa Khơng đưa Đưa Đưa nhiều phương án phương phương án phương thiết kế án Lý giải Không lý giải Lý giải Lý giải rõ ràng, phương án phương án phương án đầy đủ thiết kế chưa rõ ràng phương án Đánh giá tính Khơng nhận xét Nhận xét Nhận xét khả thi tính khả tính khả thi tính khả thi phương án thi phương phương án phương án đưa án đưa đưa phương án đầy đủ, chưa đầy đủ, xác xác 98 Phụ lục Bảng 3: Tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn cho yêu cầu chế tạo thiết bị: Mức độ Tiêu chí Mức độ I (Khơng đạt) Mức độ II (Trung bình) Mức độ III (Đạt) Xác định sở Không đưa Đưa sở lí Đưa sở lí lí thuyết cho sở lí thuyết cho việc thuyết cho việc việc chế tạo thuyết cho việc chế tạo thiết chế tạo thiết bị, thiết bị chế tạo thiết bị trình trình bày hợp lý, bị rõ ràng bày lộn xộn, chưa hợp lí Đưa Khơng đưa Đưa phương án để phương án phương án thiết kế, chế Đưa nhiều phương án tạo thiết bị Chế tạo thiết Không tạo Tạo dụng cụ Tạo thiết bị bị thiết bị theo yêu cầu theo yêu cầu từ theo yêu cầu chưa ý vật liệu đơn đến tính thẩm mỹ, giản, rẻ tiền giá Dụng cụ tạo có tính thẩm mỹ Đưa Khơng đưa Đưa biện Đưa các biện pháp biện pháp pháp chưa biện pháp khả thi nhằm nâng cao nhằm nâng cao ý đến tính để nâng cao chất chất lượng chất lượng khả thi lượng thiết bị thiết bị thiết bị 99 Phụ lục 6: Bài kiểm tra số 1: Câu 1: (0,5 điểm) Lăng kính khối chất suốt A* Có dạng lăng trụ tam giác B Có dạng hình trịn C Giới hạn mặt cầu D Hình lục lăng Câu 2: (0,5 điểm) Cho lăng kính có góc chiết quang A = 600 chiết suất n = Chiếu tia sáng vào mặt bên lăng kính góc tới i = 450.Tìm góc lệch : A* 300 B 450 C 600 D 150 Câu 3: (0,5 điểm) Lăng kính có chiết suất n = 1,60 góc chiết quang A = 300 Một chùm tia sáng hẹp , đơn sắc chiếu vng góc đến mặt trước lăng kính Góc lệch chùm tia sáng sau qua lăng kính : A 31,20 B 41,20 C* 23,70 D 15,50 Câu 4: (0,5 điểm) Tia tới vng góc với mặt bên lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A Tia ló hợp với tia tới góc lệch D = 300 Góc chiết quang lăng kính là: A 410 B* 38016’ C 660 D 240 Câu 5: (0,5 điểm) Một tia sáng tới vng góc với mặt AB lăng kính có chiết suất n  góc chiết quang A = 300 Góc lệch tia sáng qua lăng kính là: A 50 B 130 C* 150 D 220 Câu 6: (3 điểm) Bằng dụng cụ sau: bóng kính, kéo, cuộn băng dính mặt, lọ 502, thước thẳng chia mm, nước Hãy chế tạo lăng kính nước (để hở đáy trên), có tiết diện thẳng tam giác cạnh cm, chiều cao lăng kính 5cm (Hình vẽ 1) Câu 7: (1,5 điểm) Cho thêm dụng cụ sau: xốp phẳng, tăm, đèn laze, compa, thước đo góc, bút chì Hãy trình bày tiến hành phương án thí nghiệm để đo chiết suất lăng kính nước 100 Câu 8: (3 điểm) Giải thích nhìn vào thác nước (hình vẽ 2) ta lại qua sát thấy hình ảnh cầu vồng? Hình vẽ Hình vẽ 101 Phụ lục 7: Bài kiểm tra số 2: Câu 1: (0,5 điểm) Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cách thấu kính khoảng d Ảnh vật nhỏ vật khi: A < d < f B d = f C f < d < 2f D* d > 2f Câu 2: (0,5 điểm) Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính phân kì tiêu điểm ảnh chính, qua thấu kính cho ảnh A’B’ ảo : A hai lần vật B vật C* nửa vật D ba lần vật Câu 3: (0,5 điểm) Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính hai lần tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh A’B’ thật, cách thấu kính : A khoảng tiêu cự B nhỏ khoảng tiêu cự C lớn hai lần khoảng tiêu cự D* hai lần khoảng tiêu cự Câu 4: (0,5 điểm) Đặt vật AB = (cm) thẳng góc trục thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính khoảng d = 12 (cm) ta thu : A ảnh thật A’B’, cao 2cm B ảnh ảo A’B’, cao 2cm C* ảnh ảo A’B’, cao cm D ảnh thật A’B’, cao cm Câu 5: (0,5 điểm) Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: A (cm) B (cm) C 12 (cm) D* 18 (cm) Câu 6: (3 điểm) Giữ vật nhỏ (đầu bút bi, nắp bút máy ) nằm ngang trước cốc thuỷ tinh hình trụ thành mỏng, chứa gần đầy nước Đặt mắt quan sát vật nhỏ phía bên cốc nước Mơ tả giải thích tượng quan sát 102 Câu 7: (1,5 điểm) Nhúng vịng dây có đường kính 2-3mm vào nước quan sát vật nhỏ ta thấy gì? Bằng dụng cụ: dây đồng nhỏ, đinh, cốc nước Hãy tiến hành thí nghiệm giải thích tượng quan sát Câu 8: (3 điểm) Một người muốn đọc dòng chữ in ngược đáy vật suốt vật lại bị gắn chặt vào bàn, người phải làm nào? Bằng dụng cụ sau: đáy hộp có in chữ ngược, vỏ thuốc nhộng, nước, nghĩ cách tiến hành thí nghiệm giúp người đọc dịng chữ Hình vẽ Hình vẽ Hình vẽ Hình vẽ 103 ... dạy học theo trạm nội dung kiến thức lăng kính, thấu kính sách giáo khoa Vật lí 11 Vấn đề nghiên cứu + Làm để bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh? + Tổ chức dạy số nội dung kiến thức. .. THƠNG NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH Mục đích nghiên cứu Tổ chức dạy học theo trạm số nội dung kiến thức lăng kính, thấu kính sách giáo khoa Vật lí 11 nhằm bồi. .. trúc nội dung kiến thức Quang hình vật lí 11 THPT 43 2.3 Tổ chức nội dung dạy học treo trạm kiến thức lăng kính, thấu kính vật lí 11 46 2.3.1 Tổ chức dạy học theo trạm kiến thức lăng

Ngày đăng: 04/09/2015, 17:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan