Bồi dưỡng năng lực thuyết trình tranh luận, lập chương trình hoạt động cho học sinh lớp 5 (LV01231)

105 744 11
Bồi dưỡng năng lực thuyết trình tranh luận, lập chương trình hoạt động cho học sinh lớp 5 (LV01231)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC SƯ PHạM Hà NộI BùI THị MAI KIM BồI DƯỡNG NĂNG LựC THUYếT TRìNH TRANH LUậN, LậP CHƯƠNG TRìNH HOạT §éNG CHO HäC SINH LíP Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 luận VĂN THạC Sĩ KHOA HọC GIáO DụC Ngi hng dn khoa hc: TS PHạM THị HòA Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến tất q thầy phịng sau Đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giảng dạy chƣơng trình Cao học Giáo Dục Học (Bậc Tiểu Học) K.16 – Trƣờng đảm bảo chất lƣợng giáo dục, ngƣời truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích giáo dục làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Thị Hịa, ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn, góp ý, động viên cho tơi thời gian thực luận văn Mặc dù trình thực luận văn có giai đoạn khơng đƣợc thuận lợi nhƣng Cơ hƣớng dẫn, bảo, cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực luận văn Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng thầy cô giáo trƣờng Tiểu học Đại Đồng trƣờng Tiểu học Ngọc Thanh A tạo điều kiện giúp nhiều hoạt động dạy thử nghiệm Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chƣa nhiều nên khơng thể tránh khỏi thiếu xót định, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý Thầy, Cô giáo anh chị học viên Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, Ngày tháng Học viên Bùi Thị Mai Kim năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Phạm Thị Hòa Các số liệu, kết luận đƣợc trình bày luận văn đƣợc điều tra trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, Ngày tháng Học viên Bùi Thị Mai Kim năm DANH MỤC VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên TLV : Tập làm văn PPDH : Phƣơng pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa ĐHSP : Đại học sƣ phạm CTHĐ : Chƣơng trình hoạt động MRVT : Mở rộng vốn từ NXB : Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6 Phƣơng pháp nghiên cứu 7 Giả thuyết khoa học Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.1.1 Giao tiếp hoạt động giao tiếp ngơn ngữ 1.1.1.2 Lí thuyết hội thoại việc dạy hội thoại cho học sinh tiểu học 1.1.2 Cơ sở tâm lí, giáo dục học 20 1.1.2.1 Khái quát kĩ năng, kĩ xảo, lực lực sử dụng tiếng Việt 20 1.1.2.2 Lí thuyết hoạt động lời nói ứng dụng vào việc dạy kĩ sử dụng tiếng Việt 24 1.1.2.3 Một số đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Nội dung kiểu thuyết trình, tranh luận, lập chƣơng trình hoạt động sách giáo khoa Tiếng Việt 32 1.2.1.1 Nội dung kiểu thuyết trình, tranh luận phân mơn Tập làm văn 32 1.2.1.2 Nội dung kiểu lập chƣơng trình hoạt động 33 1.2.2 Thực trạng hoạt động dạy học kiểu thuyết trình, tranh luận, lập chƣơng trình hoạt động cho học sinh lớp 34 1.2.2.1 Mục đích điều tra 34 1.2.2.2 Địa bàn điều tra 34 1.2.2.3 Nội dung cách thức điều tra 34 1.2.2.4 Kết điều tra 34 Tiểu kết chƣơng 40 CHƢƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN, LẬP CHƢƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG CHO HỌC SINH LỚP 41 2.1 Biện pháp bồi dƣỡng vốn sống, vốn hiểu biết 41 2.1.1 Bồi dƣỡng vốn sống qua tổ chức cho học sinh tham quan, tham gia hoạt động tập thể 42 2.1.2 Bồi dƣỡng vốn sống, vốn hiểu biết qua sách báo, xem băng hình, phim ảnh 43 2.2.Bồi dƣỡng lực tƣ thuyết trình, tranh luận lập chƣơng trình hoạt động 45 2.2.1 Rèn thói quen định hƣớng giao tiếp 46 2.2.2 Rèn kĩ lập chƣơng trình biểu đạt thuyết trình, tranh luận 48 2.3.Bồi dƣỡng lực thuyết trình, tranh luận 51 2.3.1 Các biện pháp rèn luyện kĩ phát âm chuẩn cho học sinh 51 2.3.1.1 Hƣớng dẫn cách phát âm L/N /ia/ /e/ cho HS phát âm sai 52 2.3.1.2 Chia nhóm rèn luyện phát âm L/N 54 2.3.2 Các biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng ngữ điệu 54 2.3.2.1 Xây dựng loại tập tình để chia nhóm HS tranh luận, thảo luận, thuyết trình theo vai 55 2.3.2.2 Rèn luyện ngữ điệu theo nhiệm vụ bƣớc thuyết trình 2.3.3 Biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng yếu tố phi lời 60 61 2.4 Rèn luyện kĩ kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm lời nói 64 2.4.1 Rèn luyện lực tự kiểm tra, đánh giá lực thuyết trình, tranh luận 65 2.4.2 Tự kiểm tra đánh giá lập chƣơng trình hoạt động 66 Tiểu kết chƣơng 66 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.2 Nội dung thực nghiệm 68 3.3 Tổ chức thực nghiệm 68 3.3.1 Đối tƣợng địa bàn thử nghiệm 68 3.3.2 Thời gian thử nghiệm 69 3.3.3 Giáo án thử nghiệm 70 3.4 Kết thực nghiệm 86 3.4.1.Kết thực nghiệm giai đoạn 86 3.4.2.Kết thực nghiệm qua dạy 88 Tiểu kết chƣơng 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở Việt Nam năm gần đây, chƣơng trình dạy học Tiếng Việt (TV) có nhiều đổi đáng kể Nội dung dạy học khơng cịn q thiên cung cấp tri thức Việt ngữ học mà ý đến bồi dƣỡng kĩ thực hành giao tiếp Thực hành để nắm vững kĩ giao tiếp tiếng mẹ đẻ, có nội dung thực hành thuyết trình, tranh luận, lập chƣơng trình hoạt động cho học sinh (HS) Vấn đề cấp bách đặt cho đội ngũ giáo viên (GV) phải cải tiến tiết dạy thực hành cho hiệu quả, bồi dƣỡng đƣợc kỹ vận dụng kiến thức học vào tiết thực hành đánh giá cách xác đảm bảo tính cơng cho HS Kỹ thuyết trình, tranh luận, lập chƣơng trình hoạt động cho HS kĩ mới, lần đƣợc đƣa vào chƣơng trình Tiểu học Đây kĩ cần thiết cho sống đại ngày mà từ bậc Tiểu học em HS nhỏ tuổi cần biết cách thức thực hình thức giao tiếp thiết yếu Mặt khác, hình thức tranh luận học tập gây đƣợc hƣớng thú học tập cho HS cao Việc bồi dƣỡng lực thuyết trình, tranh luận, lập chƣơng trình hoạt động cho HS lớp có ích phát triển trƣởng thành học sinh, đồng thời giúp HS phát triển nhận thức, hiểu sâu sắc chất giới xung quanh Muốn vậy, giáo viên (GV) phải tổ chức hoạt động học tập cho HS nhƣ: quan sát thực hành theo mẫu, thực hành giao tiếp, thảo luận, tranh luận, thuyết trình, đƣa kết luận, v.v để khám phá kiến thức mới, thơng qua mà rèn luyện kĩ đọc, viết, nghe, nói Quan điểm dạy học theo xu dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học ng với quan điểm có hệ thống phƣơng pháp dạy học cụ thể, gọi phƣơng pháp dạy học tích cực mà chủ yếu giúp học sinh phát huy khả thuyết trình, tranh luận học cụ thể nhằm nâng cao tƣ HS Trong giáo trình Phƣơng pháp dạy học (PPDH) tiếng Việt Tiểu học tác giả ý tới định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học mơn Tiếng Việt Đó phát huy tính tích cực chủ động học sinh, tạo hội để tăng cƣờng bồi dƣỡng lực thuyết trình, tranh luận, lập chƣơng trình hoạt động cho em Điểm mấu chốt để giúp HS phát huy tính tích cực chủ động học Tiếng Việt ngƣời giáo viên cần có biện pháp huy động vốn kiến thức, kĩ học sinh tích luỹ, bồi dƣỡng kĩ thuyết trình, tranh luận có liên quan đến nội dung học cho học sinh tự thấy có nhu cầu bộc lộ, để tạo chủ động cho học sinh việc tiếp thu cách chủ động Hiện nay, HS tiểu học lúng túng thuyết trình, tranh luận Lí em cịn hạn chế vốn sống, vốn hiểu biết kinh nghiệm giao tiếp dẫn đến việc em khơng biết nói với chủ đề luyện thuyết trình, tranh luận, lập chƣơng trình hoạt động theo yêu cầu học Vì ngƣời giáo viên phải có phƣơng pháp phù hợp để nâng cao khả thuyết trình cho em Bộ sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp trọng bồi dưỡng lực thuyết trình, tranh luận, lập chƣơng trình hoạt động cho học sinh lớp để em tự phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo học tiếng Việt với u cầu tích cực hố hoạt động học tập học sinh Đây điều kiện thuận lợi giúp học sinh tiểu học đƣợc bồi dƣỡng phát triển kĩ ngơn ngữ Nhận thức rõ vai trị hoạt động thuyết trình, tranh luận học tập nhƣ giao tiếp nói chung, tơi chọn vấn đề “Bồi dƣỡng lực thuyết trình, tranh luận, lập chƣơng trình hoạt động cho học sinh lớp 5” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn Việt Nam, HS từ lớp đến lớp 12 đƣợc rèn luyện kĩ nói phận: 1) Sử dụng nghi thức lời nói; 2) Đặt trả lời câu hỏi; 3) Thuật việc, kể chuyện; 4) Trao đổi, thảo luận; 5) Phát biểu, thuyết trình, tranh luận Ở bậc Tiểu học, HS đƣợc tập trung rèn kĩ nói 1,2,3, bƣớc đầu làm quen với kĩ 4, Có thể chia cơng trình nghiên cứu hoạt động bồi dƣỡng lực nói cho HS theo hƣớng nhƣ sau: Hƣớng thứ nhất: Nghiên cứu hoạt động dạy hội thoại cho HS Tiểu học môn TV nói chung Hƣớng bao gồm cơng trình nghiên cứu sau: 1/ Phan Phƣơng Dung - Nguyễn Trí (2009), Dạy hội thoại cho HS Tiểu học nhà xuất (NXB) Giáo dục Việt Nam Ở chủ đề - Tình giao tiếp kiểu tập dạy hội thoại SGK TV Tiểu học, tác giả miêu tả phân chia tập hội thoại từ lớp đến lớp thành ba kiểu tập bản: - Kiểu tập dạy nghi thức lời nói hội thoại - Kiểu tập đáp lời trao lời tình giao tiếp - Kiểu tập xử lí trọn vẹn tình giao tiếp Ở chủ đề tác giả đƣa phƣơng pháp dạy hội thoại Tiểu học với ba hoạt động bản: - Dạy hội thoại theo hƣớng phân tích thực hành - Dạy hội thoại qua phƣơng pháp đóng vai - Dạy hội thoại qua phân môn TV 84 + Chuẩn bị tiết mục văn nghệ - GV nhận xét hoạt động học - Nghe sinh - GV cho HS thảo luận trình tự - HĐ nhóm buổi liên hoan Đại diện HS kể ? Theo em, chƣơng trình hoạt - Gồm phần động gồm phần? 1.Mục đích 2.Phân cơng chuẩn bị 3.Chƣơng trình cụ thể - GV ghi ý kiến lên bảng - Kết luận: Buổi liên hoan chúc mừng Thầy cô giáo nhân ngày 20/11 lớp bạn Thủy Minh thành cơng bạn lập chƣơng trình hoạt động cụ thể khoa học - HS đọc Bài - HD HS làm - Lớp đọc thầm Chú ý: trình làm GV - HS nắm vững phần để lập giúp HS tự lập đƣợc chƣơng trình hoạt động chƣơng trình hoạt động cụ thể - GV chia nhóm cho HS thảo luận, - HS hoạt động theo nhóm đàm thoại theo yêu cầu - HD thảo luận nhóm để viết lại chƣơng trình hoạt động - GV giúp đỡ nhóm - Nhắc HS lập chƣơng trình cho - HS thực hành 85 hoạt động cụ thể, nêu cách làm - Chú ý nghe - Gọi nhóm lên thảo luận trƣớc lớp - Đại diện nhóm lên thảo luận thực chƣơng trình hoạt động nhóm hành viết cách lập chƣơng trình hoạt động - GV nhận xét hoạt động HS - Lớp bổ sung - Lấy VD cụ thể Ví dụ chƣơng trình HS lập đƣợc CHƢƠNG TRÌNH LIÊN HOAN VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 – 11 ( LỚP 5A) I Mục đích - Chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Bày tỏ lịng biết ơn thầy II Phân công Mua hoa, bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa Bày biện: Tâm, Phƣợng, bạn nữ Trang trí: Nam, Tùng, Sơn, Minh Ra báo (ra ngày 19 – 11): Thủy, Minh làm ban biên tập Tiết mục văn nghệ - Múa: Huyền, Phƣợng - Kịch: Hải, Tuấn - Đồng ca: Cả lớp Dọn lớp sau buổi lễ: Cả lớp 86 III Tiến hành - Phát biểu chúc mừng tặng hoa thầy cô ( Thủy, Minh) - Liên hoan văn nghệ, ăn + Giới thiệu chƣơng trình hoạt động văn nghệ chúc mừng thầy cô + Biểu diễn - Kết thúc (thầy chủ nhiệm phát biểu) IV Củng cố, dặn dò - Hỏi: Lập chƣơng trình hoạt động có tác dụng gì? Nêu cấu tạo chƣơng trình hoạt động - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị sau 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Kết thực nghiệm giai đoạn Nhƣ trình bày mục thời gian thực nghiêm, yêu cầu tiên để HS có lực thuyết trình, tranh luận, lập chƣơng trình hoạt động phải có nội dung để nói nên biện pháp bồi dƣỡng vốn sống phải đƣợc đặt lên hàng đầu Giai đoạn kết hợp với GV chủ nhiệm hai lớp mà dự định năm sau em lên lớp chọn lớp thực nghiệm, tổ chức cho em cắm trại Tam Đảo, tham gia vào việc quét nghĩa trang liệt sĩ địa phƣơng Chúng khảo sát khả phát âm chuẩn HS hai lớp có kế hoạch chữa ngọng, rèn kĩ nói cho em theo biện pháp mà luận văn đề xuất Chúng tổ chức cho HS tham quan, tham gia hoạt động tập thể, nhƣng để kiểm 87 chứng HS vận dụng kiến thức thực tế nhƣ hoạt động nói mình, chúng tơi phải dựa vào kết dự Trong mục chúng tơi trình bày kết chữa lỗi phát âm, luyện ngữ điệu nói kèm theo điệu cử dạy tập đọc, tiết luyện nói thời gian hai tháng mà phối hợp với GV chủ nhiệm thực Kết thúc thời gian luyện tập theo hƣớng dẫn GV cuối tháng 4/2014, nhƣng cặp đôi đƣợc giao nhiệm vụ rèn luyện tiếp tục Kết đánh giá qua kiểm tra phát âm nói theo tình cho hai lớp Thực nghiệm hai trƣờng vào cuối tháng 10/2014 nhƣ sau: Trƣờng Lớp Số HS mắc lỗi Số HS Kết sử dụng ngữ phát âm L/N chữa đƣợc lỗi điệu phát âm L/N Ngọc A1 12/30 2/12 15 5A 9/30 2/9 18 Thanh A Đại Đồng Nhận xét kết rèn phát âm sử dụng ngữ điệu kèm yếu tố phi lời Mặc dù giáo viên chủ nhiệm HS lớp 4A1 (năm học 2012-2013, lớp 5A1) trƣờng Ngọc Thanh A lớp 4A (năm học 2012-2013, lớp 5A) trƣờng Đại đồng cố gắng nhƣng kết chƣa đƣợc nhƣ mong muốn Số HS chữa ngọng đƣợc Số HS sử dụng ngữ điệu yếu tố kèm nhƣ ánh mắt, cử điệu bộ… chiếm số lƣợng khơng nhiều Số HS chƣa bình tĩnh tự tin trình bày trƣớc đám đơng cịn nhiều: lớp tới 4/30 em Tuy nhiên nhận thấy, lớp thực nghiệm mà xây dựng phong trào cặp đơi chữa lỗi nói ngọng, thi đua cặp đơi với nhau… học sinh có ý thức chữa lỗi Trong hoạt động đọc, nói đến tiếng chứa âm đễ lẫn, em thận trọng nói chậm 88 lại để tránh nhầm Con số HS mà chữa đƣợc thời gian ngắn ngủi khiêm tốn, nhƣng hy vọng với ý thức tự sửa kèm cặp bạn bè, cô giáo chủ nhiệm em khơng cịn mắc lỗi tƣơng lai gần 3.4.2 Kết thực nghiệm qua dạy Chúng tiến hành dạy tiết thực nghiệm tiết đối chứng lớp hai trƣờng, kết nhƣ sau: Số lƣợng HS đƣợc thuyết trình tranh luận tiết Trƣờng Lớp Tiết Tập đọc Tiết Luyện tập thuyết trình, tranh luận Tiết Lập chƣơng trình hoạt động 5A (TN) 11 HS 16 HS HS B (ĐC) 5A1 (TN) HS HS HS 8HS HS HS A3 (ĐC) HS HS HS Đại Đồng Ngọc Thanh A Nhận xét: Khi ghi chép số lƣợng HS đƣợc gọi để luyện nói trƣớc lớp chúng tơi thấy có chênh lệch rõ rệt lớp đối chứng lớp thực nghiệm Trong Tập đọc lớp đối chứng 5A3, GV sau hỏi câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ gọi em xung phong trả lời Bốn câu hỏi, bốn em trả lời, riêng câu hỏi có hai em nêu phƣơng án đặt tên khác phần Tìm hiểu có em đƣợc luyện nói trƣớc lớp Ở lớp 5B - lớp đối chứng trƣờng Đại đồng, cô giáo lại gộp câu hỏi 1và (Theo Hùng, Qúy, Nam, quý đời bạn đưa lí lẽ để bảo vệ ý kiến mình?) cho nhóm đóng vai đại diện trả lời Cách tổ chức tốt nhƣng hai tập em đƣợc luyện nói Cả phần tìm hiểu có em 89 đƣợc luyện nói Ở lớp thực nghiệm 5A1, trƣờng Ngọc Thanh, GV tổ chức hoạt động nhóm để HS trao đổi thảo luận, nhƣng cách tổ chức báo cáo kết thảo luận linh hoạt Các câu hỏi đƣợc chia nhỏ thành ý nên số lƣợng HS đƣợc nói trƣớc lớp nhiều Lớp thực nghiệm 5A trƣờng Đại Đồng, số lƣợng HS đƣợc luyện nói nhiều, 11 em đƣợc trình bày cách hiểu Trong tiết Luyện tập thuyết trình, tranh luận lớp thực nghiệm đối chứng hai trƣờng, thấy ngồi hình thức dễ nhận thấy HS lớp thực nghiệm đƣợc luyện nói nhiều nhƣ bảng tổng kết nêu mà chất lƣợng nói hai lớp thực nghiệm tốt hẳn Ở trƣờng Đại Đồng, bƣớc đầu chúng tơi thấy em có ý thức sử dụng ngữ điệu, điệu cử tranh luận Quan sát bốn HS lớp 5Alớp thực nghiệm, đứng trƣớc lớp đóng vai Đất, Nƣớc, Khơng khí, Ánh sáng để thuyết trình ý kiến tranh luận với ý kiến bạn, thấy em định hƣớng tƣ tốt nói vấn đề gì? nói với ai? chọn cách thể nhƣ nào? Cho nên nói, em đóng vai Đất ban đầu quay xuống lớp nói câu: Tơi có chất màu để ni lớn, sau mặt vênh lên quay sang bạn cịn lại nói tiếp: Khơng có tơi, khơng thể sống Điệu cử chỉ, ngữ điệu nói em đóng vai Đất ngữ điệu dẫn nhập cho tranh luận, HS đóng vai Nƣớc quay sang Đất nói ln với ngữ điệu phủ định giá trị Đất khẳng định giá trị Nƣớc: Nếu chất màu mà khơng có nước vận chuyển có lớn khơng? Đặc biệt, HS đóng vai Khơng khí lại chọn ngữ điệu nhẹ nhàng, thuyết phục kết hợp với cách hƣớng mặt số đơng bạn để tranh thủ đồng tình Cây xanh cần khí trời Khơng có khí trời tất cối chết rũ Hs đóng vai Ánh sáng có khả sử dụng ngữ điệu tốt Tuy nhiên, bốn em đƣợc chọn lên trình bày bốn em có lực nói tốt, em khác lớp chƣa 90 hẳn có khả này, nhƣng cách diễn đạt bốn em thuyết trình, tranh luận trƣớc lớp mẫu tốt để em khác luyện tập theo Tình hình lớp đối chứng diễn khơng đƣợc thuận lợi, số HS khơng tự tin nói trƣớc lớp cịn nhiều Nhóm bốn em lên trƣớc lớp để tranh luận có em đóng vai Nƣớc nói tốt, cịn em khác nói nhƣ đọc Em đóng vai Ánh sáng lại chƣa thuộc hết nội dung nói nên ngắc ngứ, bạn dƣới phải nhắc nên lớp ồn ào, trật tự Ở trƣờng Ngọc Thanh A, lực nói em lớp thực nghiệm khơng Khi GV gọi nhóm đứng chỗ, nói theo vai phân cơng nhóm, chúng tơi thấy em hào hứng, tự tin tranh luận quen đƣợc rèn nói giai đoạn thực nghiệm nhƣng em thuộc dân tộc Sán Dìu lực nói cịn hạn chế Bốn HS nhóm khác nhau, xung phong lên thuyết trình, tranh luận trƣớc lớp tốt Các em tạo khơng khí sôi nổi, hút bạn khác nghe Lớp đối chứng trƣờng Ngọc Thanh A, em sôi tranh luận, nhƣng số em bị ngọng nên em nói trƣớc lớp, giáo lại dừng lại nhắc nhở nên thời gian, số lƣợng em đƣợc luyện nói khơng nhiều Kết học tập tiết lập chƣơng trình hoạt động có phân hóa rõ rệt Trƣớc hết chênh lệch số lƣợng đề tài đƣợc chọn để lập CTHĐ lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tại trƣờng Đại Đồng, HS đƣợc tổ chức tham quan, làm số hoạt động tập thể giai đoạn thực nghiệm, nên trƣớc yêu cầu HS lập chƣơng trình hoạt động, cô giáo gợi ý: Các em nhớ lại hoạt động mà tham gia hồi tháng tư, cuối học kì hai lớp lập chương trình cho hoạt động hoạt động khác mà em tham gia biết Vì thế, số lƣợng đề tài mà HS lớp thực nghiệm lập chƣơng trình phong phú Trong số lƣợng đề tài mà HS lớp đối chƣng lập chủ yếu tập trung vào hai đề tài mẫu mà SGK lập Về chất lƣợng báo cáo nội dung chƣơng trình lập trƣớc lớp, em lớp 91 thực nghiệm lập chƣơng trình cho hoạt động em trải nghiệm nên nói em tự tin Cá biệt có em lặp lại lời cô giáo chủ nhiệm năm trƣớc giống nên gây thú vị, vui vẻ lớp Khi trình bày chƣơng trình đến mục phân cơng, hai HS (trong số em đƣợc trình bày trƣớc lớp) lớp thực nghiệm hƣớng tổ nói rành rọt nhiệm vụ tổ phải làm Em Lê Minh HS lớp 5A kiểm tra cách hỏi bạn tổ 3: bạn nghe rõ nhiệm vụ đƣợc phân cơng chƣa? Khơng khí học tập sơi nhƣng đảm bảo trật tự Khả nói hai bạn lớp đối chứng tƣơng đối tốt, nhƣng em lặp lại đề tài chƣơng trình nên em nói sau bị bạn trật tự, không ý lắng nghe Kết bƣớc đầu cho thấy HS lớp thực nghiệm có nhiều em đƣợc luyện nói Kĩ nói em tốt Mặc dù kết ba dạy nhƣng thấy tổ chức bồi dƣỡng vốn sống cho em tốt, em đỡ lúng túng chọn lựa nội dung nói Và tổ chức đƣợc nhiều hình thức rèn cho HS nói trƣớc lớp em tự tin Tiểu kết chƣơng Qua hai giai đoạn thực nghiệm, thấy cần bồi dƣỡng vốn sống cho HS Hoạt động nên tiến hành thƣờng xuyên, có kế hoạch để HS tích lũy đƣợc hiểu biết định phục vụ cho việc nói viết có nội dung Việc chữa lỗi phát âm cho HS phải kiên trì nên khuyến khích hình thức HS tự giúp đỡ dƣới hƣớng dẫn GV đạt đƣợc kết tốt nhƣ mong muốn Quan sát cách tổ chức cho HS thuyết trình, tranh luận thực nghiệm, thấy nhiều HS đƣợc thuyết trình, tranh luận phân mơn Tập đọc Tập làm văn Đa số em hứng thú với cách học thuyết trình, tranh luận, em tích cực tham gia tranh luận nhóm, từ em chiếm lĩnh đƣợc kiến thức khả thuyết trình, tranh luận mính Các thành viên nhóm phát huy đƣơc lực cá nhân, có hợp 92 tác Đây kĩ sống mà HS cần có sống sau GV rèn cho HS cách tự tin, mạnh dạn nói trƣớc đám đơng Tuy nhiên bên cạnh số HS học thụ động, chƣa có hợp tác thành viên nhóm Các lớp đối chứng chƣa có đầu tƣ, chƣa bồi dƣỡng kĩ cần thiết cho hoạt động thuyết trình, lập chƣơng trình hoạt động cho em từ trƣớc nên kết học luyện nói cịn nhiều hạn chế Thực chất, chất lƣợng nói bạn lớp thực nghiệm có hẳn bạn lớp đối chứng, thông qua vài chƣa thể đánh giá đƣợc Nhƣng có điều khẳng định rõ rệt em lớp thực nghiệm hai trƣờng tự tin nói Vì em biết nói gì, nên nói nhƣ Các em cịn phát âm sai L/N có ý thức lỗi mình, nên nói chậm tỏ ngƣợng ngùng phát âm sai Ý thức chắn giúp em sửa lỗi, rèn luyện khả nói tốt 93 KẾT LUẬN Nội dung rèn luyện lực thuyết trình, tranh luận, lập chƣơng trình hoạt động cho HS Tiểu học chƣơng trình khó Chƣơng trình u cầu bƣớc đầu hình thành cho em kĩ thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi Các em hiểu đƣợc muốn thuyết trình hay tranh luận vấn đề cần nêu đƣợc lí lẽ dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục Nội dung Lập chƣơng trình hoạt động nhằm rèn luyện cho em óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, có kế hoạch, có ý thức tập thể Kĩ thuyết trình, tranh luận, lập chƣơng trình hoạt động kĩ khơng cần thiết học tập mà cần cho sống nói chung Rèn cho HS lực thuyết trình, tranh luận nghĩa rèn cho HS tự tin trình bày rõ ràng suy nghĩ cách mạch lạc để thuyết phục ngƣời nghe Vì vậy, hiểu biết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, lí thuyết hội thoại với vấn đề nhân tố giao tiếp, lịch giao tiếp nhƣ việc sử dụng yếu tố phi lời kèm lời để đạt hiệu giao tiếp thuyết trình, tranh luận… hiểu biết vô quan trọng mà chọn làm sở lí thuyết cho luận văn Đồng thời kiến thức vô cần thiết GV muốn hƣớng dẫn HS thuyết trình, tranh luận tốt Muốn HS thuyết trình, tranh luận tốt có đề tài để lập chƣơng trình hoạt động, chúng tơi đề xuất biện pháp giúp HS có nội dung nói viết biện pháp bồi dƣỡng vốn sống Có vốn sống nhƣng cần có cách xếp kiến thức theo trật tự lớp để nói viết đảm bảo tính logic, tính mạch lạc, đảm bảo thuyết phục, hấp dẫn ngƣời nghe Dựa vào lí thuyết hoạt động lời nói kĩ làm văn chúng tơi đề xuất rèn cho HS thói quen tƣ thuyết trình, tranh luận, lập chƣơng hoạt động 94 Nhƣng biện pháp mà cố gắng thực trình làm luận văn biện pháp rèn cho HS kĩ nói Một HS khơng thể coi có lực thuyết trình, tranh luận giỏi, đƣợc vốn sống phong phú, tƣ mạch lạc lời nói trơi chảy, ngữ điệu thuyết phục, xác, có HS phát âm chuẩn, sử dụng ngữ điệu linh hoạt với động tác điệu kèm hợp lí có khả diễn đạt tốt em chuẩn bị tƣ duy, giúp ngƣời nghe biết đƣợc vốn hiểu biết ngƣời nói phong phú đến mức độ nào, tƣ ngƣời nói mạch lạc Do biện pháp bồi dƣỡng vốn sống bồi dƣỡng lực nói khơng thể thực khoảng thời gian ngắn nên chia thời gian thực nghiệm làm hai giai đoạn Kết thực nghiệm bƣớc đầu giúp HS có ý thức tích lũy vốn sống, ý thức rèn cách thức nói trƣớc ngƣời nghe cho có hiệu Cơng việc rèn phát âm chuẩn, rèn kĩ sử dụng ngữ điệu yếu tố phi lời cho HS cần có thời gian lâu dài Luận văn đƣợc bƣớc ban đầu Hy vọng chúng tơi làm với lớp thực nghiệm đƣợc cô giáo chủ nhiệm thực tiếp tục, tích cực nhƣ giai đoạn giáo cộng tác với thời gian qua để em có ý thức rèn luyện lực nói thƣờng xuyên Từ em tự tin thuyết trình, tranh luận trƣớc lớp Các em có thói quen lập chƣơng trình hoạt động cho hoạt động tập thể với kĩ thục Đây kĩ không cần thiết cho em học tập mà cần cho sống nhƣ sau 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2005), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nhà xuất (NXB) Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục theo phương pháp hợp tác, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số Bộ GD Đào tạo - Dự án phát triển GV tiểu học (2006), Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng Tiếng Việt, NXBGD Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ tập ( ngữ dụng học) NXB Giáo dục Bùi Văn Duệ (1994), Tâm lí học tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngô Thu Dung (2003), Một số vấn đề lí luận kĩ học theo nhóm học sinh, Tạp chí giáo dục số 46 Phan Phƣơng Dung, Lê Phƣơng Nga (2006), Hướng dẫn dạy học Tiếng Việt 5, NXB Đại học Sƣ phạm 10 Phan Phƣơng Dung, Dƣơng Thu Hƣơng, (2007), Dạy học Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục Việt Nam chi nhánh phía Nam 11 Phan Phƣơng Dung (Đồng tác giả) (2007), Hướng dẫn dạy học Tập làm văn phù hợp với trình độ Tiểu học, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 12 Phan Phƣơng Dung – Nguyễn trí (2009), Dạy hội thoại cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Phan Phƣơng Dung, Đặng Kim Nga (2011), Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Đại học sƣ phạm, Hà Nội 14 Dạy học ngày nay, Tạp chí TW Hội khuyến học Việt Nam 12 /2008 96 15 Lê Thị Thanh Hà (2003), Phương pháp dạy tập làm văn nói theo hướng giao tiếp cho học sinh lớp Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục trƣờng ĐHSP Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2005), Dạy học nghi thức lời nói cho học sinh lớp qua phân mơn Tập làm văn Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục trƣờng ĐHSP Hà Nội 17 Dƣơng Thị Hƣơng (2007), Để dạy học tốt Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục 18 Trần Mạnh Hƣởng (2002), Vui học Tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Mạnh Hƣởng (2002), Vui học Tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Học để chung sống (2005), Viện chiến lƣợc chƣơng trình Giáo dục Văn phịng UNESCO Hà Nội 21 Trần Mạnh Hƣởng, Lê Hữu Tỉnh (2008), Giải đáp 188 câu hỏi giảng dạy môn Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 22 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn học Tiểu học, lớp 2(2009), NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (2006), Đổi phương pháp dạy học Tiểu học – Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên, BGD ĐT Dự án Giáo viên Tiểu học NXB Giáo dục 24 Nguyễn Thị Ly Kha (2003), Giáo trình Tiếng Việt II – NXBGD 25 Trần Thị Hiền Lƣơng (2009), Một số biện pháp nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho HS môn TV, Đề tài khoa học Viện khoa học Giáo dục Việt Nam 26 Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 97 27 Trần Thị Bích Nga, Phạm Ngọc Cừ, Nguyễn Thu Hà (biên dịch) (2006), Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả, NXB tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 28 Lê Phƣơng Nga (Đồng tác giả), (2006), Thiết kế giảng tiếng Việt (tập tập 2), NXB Đại học Sƣ phạm 29 Lê Phƣơng Nga, Đặng Kim Nga (2007), Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm, 2007 30 Lê Phƣơng Nga (2010), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 31.Vũ Hoàng Ngân, Trƣơng Thị Nam Thắng (2009), Xây dựng phát triển nhóm làm việc; Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 32 Đinh Thị Oanh – Vũ Thị Kim Dung – Phạm Thị Thanh (2006), Tiếng Việt Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học (Dự án phát triển giáo viên tiểu học) – NXBGD 33 Hoàng Phê (chủ biên) (1996) Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Đà NẵngTrung tâm Từ điển học 34 Đặng Thị Lệ Tâm (2011), Dạy học nghi thức lời nói cho học sinh tiểu học môn Tiếng Việt Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục 35 Vũ Khắc Tuân (2009), Luyện nói cho học sinh lớp NXB Giáo dục 36 Nguyễn Hồng Thúy (2006) Xây dựng hệ thống tập rèn kĩ hội thoại cho HS lớp Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục trƣờng ĐHSP Hà Nội 37 Nguyễn Minh Thuyết (2007) Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt Lớp 4, NXB Giáo dục 38 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) ( 2007), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt lớp5, NXBGD 98 39 Đặng Thị Trà (2004), Phát triển kĩ nói cho học sinh lớp qua phân môn Kế chuyện Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục trƣờng ĐHSP Hà Nội 40 Nguyễn Trí (2007), Một số vấn đề dạy hội thoại cho HS tiểu học NXB Giáo dục 41 Nguyễn Trí ( 2009), Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp tiểu học, NXBGD Việt Nam ... BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN, LẬP CHƢƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG CHO HỌC SINH LỚP Năng lực thuyết trình, tranh luận, lập chƣơng trình hoạt động cần thiết cho nhiều lĩnh vực học tập nhƣ sống... cứu 5. 1 Đối tƣợng: Nghiên cứu hoạt động dạy học rèn luyện lực thuyết trình, tranh luận, lập chƣơng trình hoạt động cho HS lớp 5. 2 Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu hoạt động dạy học thuyết trình, tranh. .. PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN, LẬP CHƢƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG CHO HỌC SINH LỚP 41 2.1 Biện pháp bồi dƣỡng vốn sống, vốn hiểu biết 41 2.1.1 Bồi dƣỡng vốn sống qua tổ chức cho học sinh

Ngày đăng: 04/09/2015, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan