Đánh giá kết quả học tập môn toán lớp 5 thông qua các bài tập tình huống thực tiễn

120 753 3
Đánh giá kết quả học tập môn toán lớp 5 thông qua các bài tập tình huống thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 PHẠM VIỆT HÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN LỚP 5 THÔNG QUA CÁC BÀI TẬP TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2014 PHẠM VIỆT HÀ GIÁO DỤC HỌC ( BẬC TIỂU HỌC) K16 \ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 PHẠM VIỆT HÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN LỚP 5 THÔNG QUA CÁC BÀI TẬP TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Tiến Đạt HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Đỗ Tiến Đạt ngƣời đã hƣớng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi rất nhiều trong tiến trình nghiên cứu và làm luận văn. Với sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình, tâm huyết và có trách nhiệm cao, cùng với tài liệu hƣớng dẫn phong phú, có chất lƣợng của Thầy đã giúp chúng tôi nghiên cứu và hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong Phòng Sau đại học - Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, các thầy cô giáo của các trƣờng đại học, các viện nghiên cứu và của Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 đã dạy học, chỉ bảo và hƣớng dẫn cho chúng tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu. Trân trọng ! Học viên Phạm Việt Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của thầy giáo, PSG.TS. Đỗ Tiến Đạt. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn này là thự tế, trung thực và chƣa từng đƣợc công bố dƣới bất cứ hình thức nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình ! Học viên Phạm Việt Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5 5. Giả thuyết khoa học 5 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 5 7. Cấu trúc của luận văn 6 NỘI DUNG 7 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA CÁC BÀI TẬP TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN 7 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 7 1.1.1. Tình hình nghiên cứu về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 7 1.1.2. Các khái niệm cơ bản về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 9 1.1.3. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập với tƣ cách là phƣơng pháp dạy học 14 1.1.4. Các tình huống sƣ phạm gặp phải trong khi tổ chức cho học sinh làm bài tập, kiểm tra 17 1.1.5. Kiểm tra, đánh giá định tính và định lƣợng 18 1.1.6. Mục đích, chức năng, nguyên tắc, yêu cầu, phƣơng pháp, hình thức, quy trình trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở tiểu học 19 1.1.7. Vấn đề sử dụng chuẩn kiến thức và kĩ năng trong kiểm tra, đánh giá 28 1.1.8. Bài toán, bài tập trong kiểm tra, đánh giá học sinh ở tiểu học 29 1.1.9. Vấn đề tình huống thực tiễn và toán học hóa tình huống thực tiễn trong dạy học toán tiểu học 33 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 44 1.2.1. Đặc điểm, mục tiêu của chƣơng trình và sách giáo khoa Toán lớp 5 44 1.2.2. Vấn đề toán học hóa tình huống thực tiễn trong chƣơng trình Toán lớp 5 47 1.2.3. Điều tra thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua các bài tập thực tiễn trong dạy học môn Toán lớp 5 ở một số trƣờng tiểu học 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 57 CHƢƠNG 2. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN LỚP 5 THÔNG QUA CÁC BÀI TẬP TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN 58 2.1. ĐỊNH HƢỚNG CHUNG CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP SƢ PHẠM 58 2.1.1. Yêu cầu khi rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải các bài tập thực tiễn 58 2.1.2. Yêu cầu khi lựa chọn, sắp xếp, thiết kế các bài tập có tình huống thực tiễn 60 2.2. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN LỚP 5 THÔNG QUA BÀI TẬP TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN 64 2.2.1. Biện pháp 1. Rèn kĩ năng giải bài tập toán có tình huống thực tiễn cho học sinh 64 2.2.2. Biện pháp 2. Khai thác các bài tập toán có tình huống thực tiễn có sẵn trong chƣơng trình Toán 5 66 2.2.3. Biện pháp 3. Xây dựng hệ thống bài tập, bài kiểm tra tƣơng tự bài toán trong sách giáo khoa nhƣng thay đổi bộ phận của bài toán 68 2.2.4. Biện pháp 4: Kết hợp giữa bài tập có sẵn với phát triển thêm để kiểm tra, đánh giá về hình thành và phát triển năng lực ở học sinh 72 2.2.5. Biện pháp 5: Xây dựng bài tập mới có tình huống thực tiễn . ……80 2.2.6. Giải pháp 6. Đề xuất một số bài tập mới có tình huống thực tiễn . 82 2.2.7. Gải pháp 7. Đề xuất một số nội dung về kiểm tra học kỳ 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 87 CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 3.1. Mô tả thực nghiệm sƣ phạm 88 3.1.1. Thực nghiệm kiểm tra, đánh giá môn Toán lớp 5 88 3.2. Kết quả thực nghiệm 92 3.2.1. Đối với phiếu giao việc 92 3.2.2. Kết quả chung của hai phần Phiếu giao việc và Kiểm tra học kỳ1 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giáo viên GV Học sinh HS Kiểm tra, đánh giá KT, ĐG Sách giáo khoa SGK mét m Ki-lô -gam kg Ki-lô-mét km Nghị quyết NQ Phƣơng pháp dạy học PPDH Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ GD&ĐT 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Kiểm tra, đánh giá (KT, ĐG) kết quả học tập là một khâu có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng hiệu quả dạy học. Giáo dục học cho rằng: Yêu cầu của dạy học hiện đại là phải “kiểm soát đƣợc [9]” tiến trình dạy học. Theo tâm lý học dạy học, hoạt động dạy và học luôn cần có những thông tin phản hồi để điều chỉnh kịp thời nhằm tạo ra hiệu quả ở mức cao nhất thể hiện ở chất lƣợng học tập của học sinh (HS). Do đó, việc KT, ĐG kết quả học tập của ngƣời học có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi vì, nó là khâu “xác định chất lƣợng sản phẩm giáo dục và đào tạo”. KT, ĐG có vai trò kiểm soát và thúc đẩy sự tiến bộ của chất lƣợng sản phẩm học (Kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ, giá trị…). KT, ĐG cũng là điểm xuất phát tạo nên những mối liên hệ ngƣợc chiều trong dạy học, giúp điều chỉnh hợp lý quá trình dạy học nhằm đạt hiệu quả cao. Kết quả KT, ĐG là kết quả, là mục đích học tập mà HS đạt đƣợc, do đó quyết định đến tinh thần thái độ học tập, đến việc khơi dậy và thúc đẩy tiềm năng trí tuệ, tính độc lập, sáng tạo và năng lực tƣ duy khoa học, năng lực thực hành của ngƣời học, góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu đào tạo. Lý luận và thực tiễn giáo dục đã chứng minh rằng: Do đặc điểm của nội dung dạy học môn toán tiểu học là các tri thức chủ yếu bắt nguồn từ thực tiễn, nhằm giải quyết các yêu cầu của thực tiễn nên xu hƣớng của dạy học môn toán hiện nay là “cho HS đƣợc tiếp cận với các tình huống thực tiễn đã đƣợc toán học hóa”[5], đồng thời trong khi triển khai nó thƣờng phải đi đến việc “nêu ra và giải quyết các vấn đề toán học trong thực tiễn”[1]. Tính thực tiễn của toán học thể hiện qua ứng dụng của toán học vào thực tiễn đời sống. Dạy học thông qua các tình huống thực tiễn có tác dụng rất lớn trong việc hình thành, củng cố kiến thức, kỹ năng giải toán của HS tiểu học. HS tiểu học 2 không hứng thú học tập nếu giáo viên (GV) dạy học chủ yếu theo cách giảng giải, nhƣng rất hứng thú nếu đƣợc học tập thông qua giải quyết những tình huống thực tiễn. Khai thác có ứng dụng trong bài giảng biến học toán thành môn dạy hấp dẫn, thích thú đối với HS, làm cho giờ toán không phải là một “gánh nặng” đối với HS, mà là một nguồn vui, hấp dẫn, có thể giúp ích cho các em trong cuộc sống. Điều này không những chỉ để nâng cao kiến thức của HS mà còn nhằm thực hiện nguyên lý giáo dục: “Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn nhà trƣờng gắn liền với xã hội [7]”. Tuy nhiên, thực tiễn dạy học ở tiểu học hiện nay, qua nghiên cứu cho thấy việc dạy học toán gắn với thực tiễn còn rất hạn chế. Trong dạy học, GV chỉ chủ yếu trang bị kiến thức lý thuyết hàn lâm mà có lúc coi nhẹ thực hành, xem nhẹ việc ứng dụng các kiến thức toán học đã học để giải quyết các vấn đề của cuộc sống, “còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành [7]”. Việc KT, ĐG vẫn chƣa có bƣớc phát triển, còn nhiều bất cập từ mục tiêu, phƣơng pháp, quy trình và các kỹ thuật đánh giá, chủ yếu vẫn theo kinh nghiệm. Cách đánh giá vẫn chƣa hoàn toàn khách quan, chính xác. Trong KT, ĐG kết quả học tập, chỉ chủ yếu kiểm tra đánh giá về kiến thức lý thuyết, mà HS thu đƣợc, chỉ chú trọng vào nội bộ môn học chứ chƣa đánh giá đƣợc năng lực của HS, ít quan tâm đến năng lực giải quyết vấn đề trong thực tiễn. GV hầu nhƣ chƣa đƣợc trang bị đầy đủ về phƣơng pháp và kỹ thuật đánh giá. Vì vậy. việc đổi mới KT, ĐG đang là vấn đề cấp bách đặt ra trong các trƣờng tiểu học. Hiện nay ở Việt Nam, để đổi mới giáo dục và đào tạo, Nghị quyết số 29/NQTW lần thứ 8 (Khóa XI) năm 2013 của Đảng về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Phƣơng pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất”. Nghị quyết nêu ra nhiệm vụ giải pháp cho kiểm tra, đánh giá là: “Đổi mới căn bản hình thức và phƣơng pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan. Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bƣớc theo các tiêu chí tiên tiến đƣợc xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin [...]... và thực tiễn của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua bài tập tình huống thực tiễn; Chƣơng 2: Đề xuất một số biện pháp sƣ phạm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua bài tập tình huống thực tiễn; Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 7 NỘI DUNG CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA CÁC BÀI TẬP TÌNH... dụng toán học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn đơn giản, xung quang cuộc sống của HS ra sao Bài tập tình huống thực tiễn là các bài tập do GV xây dựng trên cơ sở các nội dung hoạt động thực tiễn của con ngƣời trong chƣơng trình môn toán Bài tập tình huống thực tiễn trong dạy học môn toán tiểu học có vai trò rất lớn trong việc nâng cao chất lƣợng học tập của HS Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập. .. ra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cần dựa vào mục tiêu môn học, mục đích học tập và mối quan hệ giữa mục tiêu của môn học, mục đích học tập và đánh giá kết quả học tập Mục tiêu của môn học là những gì HS cần phải đạt đƣợc sau khi học xong môn học, nó bao gồm các thành tố: - Hệ thống các kiến thức khoa học gồm cả các phƣơng pháp nhận thức; - Hệ thông. .. kết quả học tập của HS theo hƣớng toán học hóa các tình huống thực tiễn ở trƣờng tiểu học - Thiết kế đƣợc quy trình tổ chức KT, ĐG kết quả học tập của HS theo hƣớng toán học hóa các tình huống thực tiễn - Nghiên cứu xây dựng các bộ câu hỏi, bài tập (dƣới các hình thức Tự luận, TNKQ) theo các tình huống thực tiễn trong chƣơng trình môn toán Lớp 5 để đánh giá KQHT của HS - Nghiên cứu đề xuất các biện pháp... phạm nhằm tổ chức KT, ĐG kết quả học tập của HS thông qua các tình huống thực tiễn 5 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống các bài tập có tình huống thực tiễn trong môn toán lớp 5 để đánh giá kết quả học tập của HS theo hƣớng hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực 4.2 Phạm vi nghiên cứu Lĩnh vực Khoa học về đo lƣờng và đánh giá kết quả học tập của HS theo hƣớng hình... quả học tập, khái niệm về kiểm tra: chức năng, vai trò, nguyên tắc, phƣơng pháp, hình thức và quy trình KT, ĐG - Lí luận về toán học hóa các tình huống thực tiễn trong dạy học toán ở tiểu học: Khái niệm về tình huống thực tiễn trong dạy học toán Khái niệm về bài toán, bài tập trong KT, ĐG 3.2 Nghiên cứu thực tiễn - Làm rõ các tình huống thực tiễn trong chƣơng trình Toán 5 - Thực trạng KT, ĐG kết quả học. .. nhận Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của ngƣời dạy với tự đánh giá của ngƣời học; đánh giá của nhà trƣờng với đánh giá của gia đình và của xã hội” Trong dạy học môn Toán lớp 5, vấn đề đặt ra có tính thời sự và thực tiễn là đánh giá kết quả học tập của HS nhƣ thế nào để khơi dậy lòng ham học, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận... giá HS theo tinh thần của Thông tƣ 30 Việc đổi mới đánh giá sẽ thƣờng xuyên đƣợc trao đổi trong ngành 1.1.2 Các khái niệm cơ bản về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 1.1.2.1 Khái niệm kết quả học tập Theo tác giả Nguyễn Thúy Hồng [13], liên quan đến kết quả học tập có nhiều khái niệm khác nhau: Kết quả học tập, thành tích học tập, chất lƣợng học tập, hiệu quả học tập Tuy nhiên, với phạm... 20 kết quả học tập cần đánh giá với kĩ thuật đánh giá là cơ sở bảo đảm hiệu quả và giá trị của kết quả kiểm tra đánh giá Giữa mục tiêu dạy học, các kết quả học tập cụ thể cần đánh giá với các kĩ thuật đánh giá có quan hệ tƣơng tác với nhau Do đó, sau khi thiết lập công cụ đánh giá, GV cần xem lại nhiều lần các công cụ này để: Điều chỉnh, sửa chữa sai sót về nội dung, về cách diễn đạt, tránh những cách... miệng, kiểm tra viết, kiểm tra thực hành và bài tập Dạy học thông qua hệ thống bài tập là một trong những phƣơng pháp dạy học hiệu quả, nhất là đối với HS tiểu học Bài tập toán là một trong bộ công cụ hữu hiệu để kiểm tra, đánh giá đối với HS tiểu học Do đó đề tài: Đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 5 thông qua các bài tập tình huống thực tiễn có tính thời sự và cấp thiết 4 2 Mục đích nghiên cứu - . đề toán học hóa tình huống thực tiễn trong chƣơng trình Toán lớp 5 47 1.2.3. Điều tra thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua các bài tập thực tiễn trong dạy học. ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 PHẠM VIỆT HÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN LỚP 5 THÔNG QUA CÁC BÀI TẬP TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc Tiểu học) . học môn Toán lớp 5 ở một số trƣờng tiểu học 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 57 CHƢƠNG 2. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN LỚP 5 THÔNG QUA CÁC BÀI TẬP TÌNH

Ngày đăng: 04/09/2015, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan