Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

103 2.1K 11
Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ______________________________ SÁI CÔNG HỒNG XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN THCS ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM TẠI THỊ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành đào tạo thí điểm: Đo lườngĐánh giá trong giáo dục LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH : Quản lý giáo dục Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Xuân Thanh Hà Nội - 2008 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn, tác giả muốn nói lời đặc biệt cảm ơn đến TS. Phạm Xuân Thanh, Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Việt Nam, người Thầy đã hướng dẫn tận tình để tác giả hoàn thiện được luận văn một cách logic, khoa học. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn của mình đến các Thầy, Cô lãnh đạo sở giáo dục- đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc, Phòng Giáo dục - Đào tạo thị Phúc Yên, các Thầy cô giáo trường Hai Bà Trưng, đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ để tác giả theo hết khoá học và có những gợi ý quý báu cho đề tài nghiên cứu này. Thông qua Luận văn này, tác giả cũng xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến các giảng viên tham gia giảng dạy khoá học vì đã cung cấp cho tác giả những kiến thức về chuyên ngành Đo lường - Đánh giá trong giáo dục cũng như cách thức tiến hành một nghiên cứu khoa học như PGS.TS Nguyễn Phương Nga, PGS.TS Lê Đức Ngọc, PGS.TS Nguyễn Quý Thanh, PGS.TS Nguyễn Công Khanh… Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Phương Nga, PGS.TS Lê Đức Ngọc vì những ý kiến đóng góp hết sức quí giá cho đề tài nghiên cứu này. Vì lí do về mặt thời gian nên luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Kính mong các thầy cô giáo, các nhà khoa học, những người quan tâm đến đề tài cho ý kiến đóng góp để tác giả có thể làm tốt hơn nữa trong những nghiên cứu sau. Tác giả Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 5 I. Lí do chọn đề tài 5 II. Mục đích nghiên cứu 10 III. Câu hỏi nghiên cứu 11 IV. Phương pháp nghiên cứu 11 V. Đối tượng nghiên cứu 12 VI. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 12 VII. Thời gian nghiên cứu 12 VIII. Cấu trúc của luận văn 12 Chương 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 13 1.1. Các quan niệm về chất lượng giáo dục 13 1.2. Đánh giá chất lượng giá giảng dạy 18 1.3. Đề xuất các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy cho giáo viên THCS 45 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1. Nội dung các tiêu chíxây dựng các chỉ số cho mỗi tiêu chí 47 2.2. Phương pháp thu thập thông tin về đánh giá chất lượng giảng dạy 52 2.3. Qui trình thu thập số liệu 53 Chương 3: KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ 61 3.1. Số liệu tiến hành điều tra 61 3.2. Kết quả số lượng giáo viên điều tra sau khi xử lý thô 62 3.3. Phân tích số liệu điều tra 63 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 1 CBQL Cán bộ quản lý 2 GD-ĐT Giáo dục-Đào tạo 3 GV Giáo viên 4 HS Học sinh 5 KSĐG khảo sát đánh giá 5 NCKH Nghiên cứu khoa học 6 THCS Trung học cơ sở 7 THPT Trung học phổ thông Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4 MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Bối cảnh chung của giáo dục Việt Nam Chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giáo dục phổ thông nói riêng ngày càng được nhiều nhà giáo dục, quản lý, nghiên cứu và hội quan tâm. Trên các diễn đàn chính trị, trong các hội thảo khoa học, trên các phương tiện thông tin đại chúng có không ít những cuộc tranh luận về chất lượng giáo dục hiện nay ở nước ta, nhiều người đã cố gắng đưa ra những lý giải, đề xuất những biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục. Đảng, Nhà nước và Ngành GD-ĐT, bằng những chủ trương và biện pháp cụ thể, đang phấn đấu cho một nền giáo dục có chất lượng tốt nhằm đạt được mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Trong các văn bản ký kết với các tổ chức quốc tế, Việt Nam đã cam kết phấn đấu từng bước phổ cập giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục. Bên cạnh những chủ trương và biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới quản lý chất lượng giáo dục là một giải pháp được đặc biệt quan tâm. Chất lượng giáo dục trung học phổ thông, giữa các cấp học và bậc học khác, luôn giữ vị trí hết sức quan trọng vì chất lượng giáo dục trung học phổ thông sẽ quyết định chất lượng sinh viên vào học đại học, cao đẳng, giáo dục chuyên nghiệp và chất lượng của lực lượng lao động có trình độ sau trung học phổ thông. Mặt khác, chất lượng giáo dục trung học phổ thông là một trong những yếu tố quan trọng để nâng cao kỹ năng sống cho thế hệ trẻ bước vào đời. Điều đó cũng sẽ giúp cho Việt Nam nhanh chóng hội nhập quốc tế và khu vực, đồng thời tăng cường khả năng cạnh tranh với các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 5 Từ năm 2001, sau khi "Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010" được ban hành, nhiệm vụ “xây dựng và triển khai hệ thống kiểm định chất lượng ở mọi cấp học, bậc học và hình thức đào tạo” trở nên rất cấp bách. Đây là văn bản qui phạm pháp luật đầu tiên đưa ra khái niệm kiểm định chất lượng ở mọi cấp học, bậc học. Tuy còn có những ý kiến khác nhau, nhưng đã được định hình nội hàm của nó bằng văn bản số 4778/QĐ-BGD-ĐT-TCCB của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 08 tháng 9 năm 2003 về việc quy định chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng. Theo văn bản này, kiểm định chất lượng giáo dục của các cấp học, bậc học và trình độ đào tạo bao gồm: - Đánh giá chất lượng giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông, giáo dục thường xuyên; - Đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục trung học chuyên nghiệp; giáo dục đại học và sau đại học; - Công nhận các cơ sở giáo dục và chương trình giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng. Ở nhiều nước trên thế giới, đánh giá chất lượng giáo dục là hoạt động đồng hành với công tác dạy và học ở các cơ sở giáo dục. Đánh giá chất lượng được sử dụng vào các mục đích: giám sát quá trình dạy và học, dự đoán các kết quả đào tạo hay nhằm cải tiến chất lượng giáo dục. Đánh giá chất lượng giáo dục có nhiều nội dung khác nhau, trong đó có đánh giá chất lượng sản phẩm giáo dục. Sản phẩm giáo dục ở đâycác phẩm chất có được của học sinh như đạo đức, kiến thức, kỹ năng, thể lực, thẩm mỹ v.v. Các hoạt động đánh giá của nhiều nước thường tập trung vào đánh giá kiến thức, kỹ năng và tư cách đạo đức của học sinh, thông thường ở cuối cấp trong phạm vi cả nước hoặc tiểu bang theo các chuẩn mực qui định. Các hoạt động đánh giá này rất phổ biến ở Bắc Mỹ, Châu Âu, Australia. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 6 Nhiều nước còn tiến hành đánh giá chất lượng học sinh ở các lớp giữa các cấp học để giám sát chất lượng dạy và học và nhằm đưa ra những biện pháp can thiệp kịp thời (Ví dụ: Bang New South Wales, Australia, Mỹ v.v). Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng chất lượng sản phẩm giáo dục chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, đặc biệt là yếu tố chất lượng nhà trường như chất lượng của đội ngũ giáo viên; các hoạt động giáo dục diễn ra trong lớp học, và môi trường chung lành mạnh trong nhà trường. Yếu tố chất lượng nhà trường thường được gọi là yếu tố đảm bảo chất lượng. Đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên được sử dụng khá phổ biến ở nhiều nước. Khác với hệ thống thanh tra có thể tiến hành đánh giá từng giáo viên thông qua năng lực giảng dạy của họ, đánh giá chất lượng giáo viên nhằm tập trung mô tả thực trạng chung của toàn bộ đội ngũ giáo viên của nhà trường, của hệ thống, qua đó cung cấp các thông tin để cấp có thẩm quyền đưa ra các biện pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng chất lượng nhà trường được nâng cao khi đội ngũ giáo viên của nhà trường có kỹ năng chuyên môn cao, được giảng dạy trong lĩnh vực họ được đào tạo, có kinh nghiệm, nhiệt tình, và định kỳ được nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Chất lượng của các hoạt động trong lớp học được cấu thành từ chất lượng của chương trình, phương pháp giảng dạy, tư liệu học tập và thiết bị, kiểm tra và đánh giá trong lớp học và kể cả thái độ học tập của học sinh. Học sinh sẽ tiếp thu được tốt hơn khi chương trình được thiết kế một cách khoa học và phù hợp với người học. Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng những học sinh lớp dưới thường học tốt hơn trong các lớp học không quá đông học sinh. Các yếu tố đặc trưng cho mỗi trường phổ thông thường được thể hiện qua sự lãnh đạo của hiệu trưởng và ban giám hiệu nhà trường, mục tiêu của nhà trường, tập thể chuyên môn, kỷ luật và môi trường học tập. Các yếu tố Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 7 đặc trưng của nhà trường không có tác động trực tiếp đến học sinh nhưng nó có những ảnh hưởng gián tiếp một cách đáng kể đến người học thông qua giáo viên và lớp học. 2. Vấn đề đặt ra về chất lượng giảng dạy của giáo viên phổ thông hiện nay ở Việt Nam. Dạy học được xác định như một nỗ lực để giúp một người nào đó có được hoặc thay đổi một kỹ năng, kiến thức và các ý tưởng. Giáo dục được dùng với ngụ ý cung cấp cho người học những cơ hội để người học có thể phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng của kiến thức, sự hiểu biết cũng như niềm tin vào các giá trị. Nói cách khác, nhiệm vụ của người giáo viên là tạo ra hoặc gây ảnh hưởng để có thể dẫn tới một sự thay đổi về hành vi mong muốn. 2.1. Vai trò của người giáo viên Người giáo viên cần có hiểu biết sâu sắc về mục tiêu giáo dục và bối cảnh hội giáo dục, về nội dung kiến thức, về phương pháp sư phạm, về học sinh và đặc điểm tâm lý học sinh, có trí tưởng tượng và óc sáng tạo để làm cho bài giảng sống động và hấp dẫn đối với học sinh. Bên cạnh đó, các nỗ lực của giáo viên coi mình là một thành viên của lớp học giúp học sinh hình thành những kỉ niệm tốt đẹp về lớp học. Ở ngoài lớp học, người giáo viên cũng đóng vai trò quan trọng. Các cuộc gặp gỡ và trò chuyện ngoài lề, ở nhà ăn hoặc sân chơi thể thao giúp giáo viên có thêm thông tin về tính cách của học sinh. Ở một chừng mực nào đó, bài giảng trên lớp của giáo viên phản ánh đúng nội tâm của người đó. Có thể học sinh sẽ quên nội dung của bài giảng, nhưng chúng vẫn còn nhớ những cái tốt cũng như những cái chưa tốt của giáo viên như tính nhân hậu, quan tâm chăm sóc hay thờ ơ lãnh đạm, không trách nhiệm trong công việc. 2.2. Các thách thức đặt ra với người giáo viên. Trong thời kỳ hiện nay, những xu hướng đổi mới giáo dục đã quyết Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 8 định tới sự đổi thay chức năng của người giáo viên : - Xu hướng đảm nhiệm nhiều chức năng hơn trong quá trình dạy học, đảm nhiệm trách nhiệm cao hơn trong việc xác định và lựa chọn, thiết kế nội dung dạy học; - Xu hướng chuyển từ nhiệm vụ chủ yếu là truyền thụ kiến thức sang việc coi trọng hơn tổ chức việc học của học sinh, sử dụng tối đa các nguồn lực học tập ở địa phương; - Xu hướng cá biệt hoá việc học tập của học sinh, thay đổi cấu trúc của mối quan hệ giáo viên - học sinh; - Xu hướng sử dụng một cách rộng rãi và phổ biến các phương tiện kỹ thuật, đặc biệt là việc sử dụng công nghệ thông tin, truyền thông trong dạy học; - Xu hướng tăng cường sự hợp tác trên nhiều mặt với các giáo viên khác trong trường, thay đổi mối quan hệ giữa các giáo viên với nhau. - Xu hướng tăng cường sự hợp tác trên nhiều mặt với các giáo viên khác trong trường, thay đổi mối quan hệ giữa các giáo viên với nhau. - Xu hướng tăng cường và thay đổi mối quan hệ cùng cách làm việc với cha mẹ học sinh và các tổ chức hội, tích cực tham gia vào đời sống của cộng đồng nơi trường đóng; - Xu hướng không chỉ giới hạn ở hoạt động dạy học và giáo dục mà mở rộng phạm vi các hoạt động trong nhà trường; - Xu hướng thừa nhận sự giảm sút của uy tín truyền thống người giáo viên đối với học sinh, xây dựng một dạng uy tín khác; Chính vì những lí do trên mà việc đánh giá thực trạng về chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên các trường phổ thông nói chung và các trường THCS nói riêng nhằm phát triển tiệm cận với xu thế phát triển của các nước trong khu vực và trên thế giới là một trong những vấn đề mang tính cấp bách trong giáo dục. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 9 Đối với tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông mà cụ thể hơn là đội ngũ giáo viên THCS còn có nhiều huyện, thị chưa đạt yêu cầu về trình độ chuyên môn cũng như năng lực giảng dạy. Chính vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS áp dụng thí điểm tại thị Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc” để góp phần vào việc triển khai đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS các trường trong địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc với mong muốn phát huy những điểm mạnh, hạn chế, khắc phúc những tồn tại, tạo tiền đề cho giáo dục Vĩnh phúc phát triển mang tính bền vững. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích chính của đề tài là nghiên cứu, xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS và tiến hành đánh giá thử nghiệm để làm cơ sở cho việc bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên, đồng thời tạo cở sở để xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên THPT. Tiền đề nghiên cứu thứ nhất: Chất lượng giảng dạy ở trường THCS có thể bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố liên quan đến chất lượng đội ngũ giáo viên như số lượng, cơ cấu, trình độ, kiến thức, kỹ năng và phương pháp sư phạm, sự tâm huyết với nghề giáo. Chất lượng giảng dạy đồng thời còn chịu ảnh hưởng của một số yếu tố như học sinh, chương trình, các dịch vụ hành chính và hệ thống quản lý chất lượng v.v cho nên chất lượng đội ngũ giáo viên chỉ giải thích được một phần chất lượng giảng dạy ở trường THCS. Tiền đề nghiên cứu thứ hai: Chất lượng đội ngũ giáo viên có thể được đo lường bằng một loạt các chỉ số và cấu trúc. Đo lường chất lượng đội ngũ giáo viên có thể được thực hiện thông qua các chỉ số như số lượng, cơ cấu, trình độ, kiến thức, kỹ năng và phương pháp sư phạm, sự tâm huyết với nghề Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... h c t p t kinh nghi m; 5- Giáo viên c n là thành viên trong m t t ch c giáo d c đào t o Phương pháp th hai, đánh giá năng l c giáo viên đư c INTASC đ xu t năm 1987 INTASC đã đưa ra h th ng các yêu c u dành cho giáo viên m i vào ngh Giáo viên ph i có m t năm gi ng d y trư c khi l y ch ng ch Nh ng tiêu chí đ đánh giá giáo viên m i tương t như tiêu chí c a NBPTS Có 8 tiêu chí như sau: 1- Có hi u bi... gi ng d y c a chính t ng giáo viên trong các trư ng THCS Câu h i nghiên c u: Ch t lư ng gi ng d y c a c a đ i ngũ giáo viên THCS có th đánh giá b ng nh ng tiêu chí nào? Ch t lư ng gi ng d y c a đ i ngũ giáo viên các trư ng trong th Phúc Yên hi n nay như th nào? có khác bi t l n không? Nh ng gi i pháp nào có th nâng ch t lư ng gi ng d y c a đ i ngũ giáo viên c a các trư ng trong th Phúc Yên? IV... ng k t các nghiên c u v giáo viên gi i c a Glaser và Berliner đã đ xu t h th ng năng l c giáo viên Nh ng giáo viên gi i c n h i t các tiêu chí [3] sau: - Gi i trong lĩnh v c chính c a h và trong các hoàn c nh c th - Ngư i giáo viên xây d ng kh năng t đ ng th c hi n các hành đ ng l p đi l p l i c n thi t đ đ t đư c m c đích c a mình - C n n m đư c cơ h i và m m d o trong công vi c hơn các giáo viên 27... h c Năm 1993, Chính ph Úc thành l p H i đ ng giáo viên Úc Năm 1996, H i đ ng giáo viên Úc đã đ xu t m t hư ng d n c p Qu c gia nh m đánh giá năng l c giáo viên m i v i m c đích xây d ng tiêu chu n cho giáo viên Vi c đưa ra tiêu chu n qu c gia này t o đi u ki n thu n l i cho vi c đánh giá giáo viên th ng nh t trên toàn lãnh th Có 5 lĩnh v c cơ b n 1- S d ng và phát tri n s hi u bi t và giá tr ngh nghi... u c p ch ng ch cho giáo viên vào năm 1995 V đã đưa ra 5 tiêu chu n cơ b n nh m đánh giá ch t lư ng giáo viên: 1- Giáo viên ph i có trách nhi m v i vi c h c c a h c sinh; 2- Giáo viên ph i hi u bi t v v n đ mình d y, bi t cách truy n đ t nh ng hi u bi t đó cho h c sinh; 3- Giáo viên có trách nhi m trong qu n lý, theo dõi vi c h c t p c a h c sinh; 4- Giáo viên c n bi t suy nghĩ m t cách h th ng vi c... n đưa ra các nh n đ nh hay các quy t đ nh liên quan đ n đ i tư ng đánh giá S n ph m c a đánh giá: • Các thông tin và b ng ch ng thu đư c: D li u thu đư c trong quá trình đánh giá; • Các nh n đ nh: Các ý ki n rút ra trên cơ s các thông tin và b ng ch ng thu đư c; • Các k t lu n và các ki n ngh Quy trình đánh giá có th bao g m các bư c sau (Owen & Rogers, 1999): • Xây d ng các tiêu chí đánh giá (xem... xây d ng b tiêu chí đánh giá ch t lư ng gi ng d y c a đ i ngũ giáo viên các trư ng THCS và t đây s c th hoá các tiêu chí đ xây d ng m t b công c đo phù h p 1.1 CÁC QUAN NI M V CH T LƯ NG GIÁO D C “Ch t lư ng giáo d c” là m t khái ni m ph c t p, tr u tư ng, mang tính đa di n, đa chi u Ch t lư ng giáo d c đư c đ nh nghĩa r t khác nhau tuỳ theo t ng th i đi m và gi a nh ng ngư i quan tâm: ngư i h c, giáo. .. m chuyên d ng đ x lý s li u: QUEST, SPSS V Đ I TƯ NG VÀ PH M VI NGHIÊN C U B tiêu chí đánh giá ch t lư ng gi ng d y c a giáo viên THCS VI GI I H N NGHIÊN C U Đ tài đư c gi i h n trong ph m vi nghiên c u, xây d ng b tiêu chí đánh giá ch t lư ng gi ng d y c a giáo viên THCS thí đi m trên đ a bàn th Phúc Yên, t nh Vĩnh Phúc VII.TH I GIAN NGHIÊN C U Th i gian tri n khai nghiên c u: d ki n s nghiên... khác, H i đ ng c v n v ch t lư ng giáo viên H ng Kông nh n m nh r ng các tiêu chu n đư c ban hành không nên dùng đ đánh giá trình đ giáo viên m t cách chính th c mà nên đư c s d ng b i các giáo viên ho c các trư ng h c như m t tiêu chí đ t đánh giá b n thân Các tiêu chí c a H i đ ng bao g m 6 đi m như sau: 1- Tin tư ng r ng t t c các h c sinh đ u có kh năng h c t p; 2- Thương yêu và quan tâm đ n h... có đ c p yêu c u c n ph i có tư duy chi n lư c cho gi i giáo ch c Ngoài ra, năm 1992 H i đ ng khen thư ng qu c gia còn xu t b n hư ng d n đánh giá trình đ giáo viên d a trên 2 tiêu chí “quan ni m” và “v n đ ” Năm 1993 V Giáo d c Scotland xu t b n b tiêu chí cơ b n cho giáo viên m i Nh ng tiêu chí này nh m hư ng d n nh ng vi c c n làm cho giáo viên, bao g m: 1- Năng l c liên quan đ n môn h c và n i

Ngày đăng: 16/04/2013, 20:01

Hình ảnh liên quan

mô hình này chất lượng giáo dục được xem như một hệ thống gồm các khía cạnh gắn kết với nhau :  - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

m.

ô hình này chất lượng giáo dục được xem như một hệ thống gồm các khía cạnh gắn kết với nhau : Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.1. Các tiêu chí và chỉ số đánh giá chất lượng giảng của giáo viên - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 2.1..

Các tiêu chí và chỉ số đánh giá chất lượng giảng của giáo viên Xem tại trang 47 của tài liệu.
Xác định hình thức và  phương  tiện  kiểm  tra, đánh giá phù hợp  với  mục  đích,  nội  dung đánh giá - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

c.

định hình thức và phương tiện kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục đích, nội dung đánh giá Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.2. Các tiêu chí và chỉ số đánh giá chất lượng giảng của giáo viên (sau khi đã tiến hành thử nghiệm)  - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 2.2..

Các tiêu chí và chỉ số đánh giá chất lượng giảng của giáo viên (sau khi đã tiến hành thử nghiệm) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.2. Thống kê số lượng GV được điều tra khảo sát và (sau khi đã xử lý thô)  - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 3.2..

Thống kê số lượng GV được điều tra khảo sát và (sau khi đã xử lý thô) Xem tại trang 61 của tài liệu.
3.3.2. Phân tích kết quả khảo sát bằng mô hình Rasch a. Kết quả theo cách giáo viên tự đánh giá  - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

3.3.2..

Phân tích kết quả khảo sát bằng mô hình Rasch a. Kết quả theo cách giáo viên tự đánh giá Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.6. Tổng hợp đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên theo CBQL - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 3.6..

Tổng hợp đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên theo CBQL Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.7. Tổng hợp đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên theo 3 đối tượng đánh giá  - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 3.7..

Tổng hợp đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên theo 3 đối tượng đánh giá Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.8. Phân tích phương sai kết quả tự đánh giá về kiến thức của giáo viên theo trường  - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 3.8..

Phân tích phương sai kết quả tự đánh giá về kiến thức của giáo viên theo trường Xem tại trang 74 của tài liệu.
cách giáo viên tự đánh giá ta thu được kết quả (Bảng 3.9). - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

c.

ách giáo viên tự đánh giá ta thu được kết quả (Bảng 3.9) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.11. Phân tích phương sai kết quả tự đánh giá về kiến thức của giáo viên theo trường  - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 3.11..

Phân tích phương sai kết quả tự đánh giá về kiến thức của giáo viên theo trường Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.12. So sánh kết quả đồng nghiệp đánh giá về kiến thức của giáo viên theo trường  - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 3.12..

So sánh kết quả đồng nghiệp đánh giá về kiến thức của giáo viên theo trường Xem tại trang 79 của tài liệu.
-------------------------------------------------------------------------------------------   Each X represents    3 teachers  - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

ach.

X represents 3 teachers Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.13. Phân tích phương sai kết quả tự đánh giá về kỹ năng sư phạm của giáo viên theo trường  - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 3.13..

Phân tích phương sai kết quả tự đánh giá về kỹ năng sư phạm của giáo viên theo trường Xem tại trang 80 của tài liệu.
-------------------------------------------------------------------------------------------   Each X represents    3 teachers  - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

ach.

X represents 3 teachers Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.14. Phân tích phương sai kết quả tự đánh giá về thái độ giảng dạy của giáo viên theo trường - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 3.14..

Phân tích phương sai kết quả tự đánh giá về thái độ giảng dạy của giáo viên theo trường Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.15. Tổng hợp đánh giá về kiến thức của giáo viên theo các đối tượng đánh giá  - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 3.15..

Tổng hợp đánh giá về kiến thức của giáo viên theo các đối tượng đánh giá Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.14. So sánh kết quả đồng nghiệp đánh giá về thái độ giảng dạy của giáo viên theo trường  - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 3.14..

So sánh kết quả đồng nghiệp đánh giá về thái độ giảng dạy của giáo viên theo trường Xem tại trang 83 của tài liệu.
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.17. Tổng hợp đánh giá về thái độ trong giảng dạy của giáo viên theo các đối tượng đánh giá  - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 3.17..

Tổng hợp đánh giá về thái độ trong giảng dạy của giáo viên theo các đối tượng đánh giá Xem tại trang 84 của tài liệu.
10 Thực hiện các hoạt động dạy học theo các hình thức thảo luận - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

10.

Thực hiện các hoạt động dạy học theo các hình thức thảo luận Xem tại trang 92 của tài liệu.
hình thức và phương tiện của việc kiểm tra, đánh giá. Ο    - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

hình th.

ức và phương tiện của việc kiểm tra, đánh giá. Ο Xem tại trang 94 của tài liệu.
hình thức và phương tiện của việc kiểm tra, đánh giá. Ο 35   Soạn  các đề kiểm tra theo yêu cầu của môn học, đạt chuẩn kiến  - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

hình th.

ức và phương tiện của việc kiểm tra, đánh giá. Ο 35 Soạn các đề kiểm tra theo yêu cầu của môn học, đạt chuẩn kiến Xem tại trang 96 của tài liệu.
20 Lắng nghe ý kiến của học sinh và có phản hồi cần thiết cho mỗi ý - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

20.

Lắng nghe ý kiến của học sinh và có phản hồi cần thiết cho mỗi ý Xem tại trang 96 của tài liệu.
BẢNG 3. PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN I- Về bản thân - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

BẢNG 3..

PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN I- Về bản thân Xem tại trang 97 của tài liệu.
BẢNG 4. PHIẾU LẤY Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS âp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

BẢNG 4..

PHIẾU LẤY Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ Xem tại trang 100 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan