Luận văn chính sách bảo hộ nông nghiệp của EU và hoạt động xuất khẩu nông sản của các nước đang phát triển vào thị trường này

135 250 0
Luận văn chính sách bảo hộ nông nghiệp của EU và hoạt động xuất khẩu nông sản của các nước đang phát triển vào thị trường này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh h bả h n ng ngh p EU h đ ng xuấ n ng ¶n đa ¸ n­í … KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chính sách bảo hộ nông nghiệp EU hoạt động xuất nông sản nước phát triển vo th trng ny Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh h bả h n ng ngh p EU h đ ng xuấ n ng ản nướ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHƯƠNG I: CHÍNH SÁCH BẢO HỘ NƠNG NGHIỆP CỦA EU I.Tổng quan EU nông nghiệp EU 1.Tổng quan EU 1.1 Quá trình đời phát triển EU .1 1.2 Vài nét tình hình kinh tế EU 1.3 Vị EU thương mại giới .3 Nông nghiệp EU II Xu hướng bảo hộ nơng nghiệp chương trình nơng nghiệp chung(CAP) .7 Xu hướng bảo hộ nông nghiệp Chính sách nơng nghiệp chung (CAP) 2.1 Sự hình thành sách nơng nghiệp chung 10 2.2 Ba nguyên tắc sách nơng nghiệp chung 11 2.3 Chính sách thị trường giá 12 2.4 Quĩ bảo trợ định hướng nông nghiệp châu Âu 14 2.5 Những điều chỉnh sách nông nghiệp chung 16 III Các biện pháp bảo hộ nông nghiệp mà EU áp dụng .22 Bảo hộ nông nghiệp thuế quan 22 Bảo hộ biện pháp phi thuế quan 25 2.1 Các biện pháp hạn chế định lượng 26 2.2 Các hàng rào kỹ thuật 27 2.3 Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời 31 2.4 Biện pháp trợ cấp 33 CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀO THỊ TRƯỜNG EU 37 I Thị trường nông sản giới .37 Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh h bả h n ng ngh p EU h đ ng xuấ n ng ản nướ Nhng đặc trưng thị trường nông sản giới 37 1.1 Khâu sản xuất 37 1.2 Khâu tiêu thụ 39 1.3 Đặc trưng mậu dịch hàng nông sản 40 1.4 Giá hàng nông sản .41 Vị nước phát triển thương mại hàng nông sản giới 43 2.1 Phân loại nước khu vực theo WFM 43 2.2 Các nước phát triển thị trường nông sản giới 44 2.3 Hiệp định nông nghiệp WTO nước phát triển 47 II Hoạt động xuất nông sản nước phát triển vào thị trường EU 50 Hoạt động xuất nông sản nước phát triển nói chung vào thị trường EU .50 1.1 Thị trường nông sản EU .50 1.2 Nhập nông sản EU từ nước phát triển 53 Thực trạng xuất nơng sản nhóm nước phát triển vào EU 65 2.1 Các nước ACP 65 2.2 Các nước vùng Địa Trung Hải 60 2.3 Các nước Châu Mỹ-Latinh 63 2.4 Các nước Châu Á 67 III Ảnh hưởng sách bảo hộ nơng nghiệp EU tới việc nhập hàng nông sản từ nước phát triển vào thị trường 70 Ảnh hưởng tới giá hàng nông sản nhập 70 Ảnh hưởng tới nhóm hàng nhập 73 2.1 Hàng nông sản thiết yếu .73 2.2 Hàng nông sản nhiệt đới 74 Ảnh hưởng tới cấu mặt hàng nhập 74 Ảnh hưởng tới nhóm nước xuất 76 Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh h bả h n ng ngh p EU h đ ng xuấ n ng ản nướ 4.1 Các nước tham gia công ước Lômé 76 4.2 Các nước vùng Địa Trung Hải 78 4.3 Các nước hưởng GSP 79 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN NHẰM TIẾP CẬN CĨ HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG NƠNG SẢN EU 82 I Giải pháp với nứơc phát triển nói chung 82 Mở rộng, tăng cường đàm phán song phương, đa phương để đẩy mạnh xuất hàng nông sản 82 Nâng cao nhận thức cho nhà sản xuất kinh doanh hàng nông sản xuất chất lượng sản phẩm hệ thống tiêu chuẩn 83 Lập kế hoạch tiếp thị cho hàng nông sản xuất cách có hệ thống 85 Gắn kết cơng nghệ nguồn với xuất nông sản .86 Lựa chọn phương thức thích hợp để chủ động đưa hàng nông sản thâm nhập thị trường EU .87 Đăng ký xây dựng thương hiệu cho hàng nông sản thị trường EU 88 II Một số giải pháp Việt Nam 89 Thuận lợi khó khăn với hàng nơng sản Việt Nam thâm nhập thị trường EU 89 1.1 Thuận lợi 89 1.2 Khó khăn 90 Phương hướng xuất nông sản Việt Nam sang EU thời gian tới 92 Một số giải pháp cho hàng nông sản Việt Nam 94 3.1 Giải pháp cho hàng nơng sản nói chung .94 3.2 Giải pháp với số mặt hàng nông sản cụ thể 100 KẾT LUẬN DANH MỤC BẢNG BIỂU TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Khoo¸ lluËn ttèètt nghiiệệp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh h bả h n ng ngh p EU h đ ng xuấ n ng ản ¸ n­í … Tính cấp thiết đề tài Tự hoá thương mại xu bật trao đổi quốc tế Mặc dù quốc gia nhận thấy lợi ích thương mại tự bảo hộ quốc gia sử dụng công cụ hữu hiệu giai đoạn định tiến trình tham gia tự hoá thương mại Trong lĩnh vực thương mại hàng hố, nơng sản mặt hàng nước bảo hộ nhiều mặt hàng nhạy cảm phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, đồng thời gắn liền với an ninh lương thực quốc gia, an toàn thực phẩm vấn đề xã hội lao động, việc làm… Vấn đề bảo hộ nông sản Liên minh châu Âu Mỹ Nhật Bản đề tài tranh luận gay gắt vòng đàm phán WTO thời gian qua.Trong đó, Chính sách bảo hộ nơng nghiệp EU bị quốc gia phát triển phát triển phản đối mạnh mẽ tính chất bảo hộ thái làm bóp méo hoạt động thương mại nơng sản Chính sách khiến cho hàng nông sản EU xuất giới với giá rẻ trợ cấp hàng nhập vào EU lại khó khăn gặp phải biện pháp bảo hộ gắt gao Điều ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất nông sản nước phát triển vào thị trường EU Mặc dù hàng nơng sản từ ngồi khối khó thâm nhập vào EU thị trường trọng yếu có nhu cầu lớn đa dạng, nên quốc gia đặc biệt nước phát triển tìm cách tiếp cận thị trường Vì yếu tố trên, việc tìm hiểu cách chi tiết sách bảo hộ nơng nghiệp EU, sở đó, xem xét thực trạng hoạt động xuất nông sản nước phát triển vào EU đưa giải pháp cho hàng nông sản nước thâm nhập vào thị trường EU cần thiết Đó lý khiến người viết chọn đề tài: “Chính sách bảo hộ nơng nghiệp EU hoạt động xuất nông sản nước phát triển vào thị trường này” Khoo¸ lln ttèètt nghiiƯƯp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh h bả h n ng ngh p EU h đ ng xuấ n ng ản n­í … Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu cách cụ thể sách nơng nghiệp chung EU, từ xem xét biện pháp bảo hộ nông nghiệp mà EU áp dụng - Phân tích đánh giá thực trạng xuất nơng sản nước phát triển vào thị trường EU ảnh hưởng sách bảo hộ nơng nghiệp đến hoạt động - Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm giúp hàng nông sản nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng tiếp cận có hiệu thị trường nông sản EU Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu sách có tính chất bảo hộ cho nơng nghiệp Liên minh châu Âu mà chủ yếu tập trung vào sách có tác động rào cản hoạt động xuất nước phát triển Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào nông sản tiêu biểu EU nông sản chủ yếu mà nước phát triển xuất vào thị trường Đề tài khơng tìm hiểu với tồn nước phát triển mà tập trung nghiên cứu với nước phát triển phụ thuộc vào xuất nông sản, đặc biệt nhóm nước có quan hệ mật thiết với Liên minh châu Âu Phương pháp nghiên cứu Khố luận sử dụng phương pháp thu thập thơng tin từ nhiều nguồn, sau Thống kê số liệu cần thiết, có liên quan, tổng hợp lại dạng biểu đồ, bảng biểu để thấy thực trạng chung Tiếp theo số, kiện đánh giá xem xét cách độc lập, riêng lẻ thơng qua phương pháp phân tích khái quát hoá tổng hợp lại để thấy chất, qui luật, xu hướng biến đổi chung Tiến hành đồng thời phương pháp so sánh kiện, thời kỳ Khoo¸ lluËn ttèètt nghiiệệp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh h bả h n ng ngh p EU h đ ng xuấ n ng ản ¸ n­í … Kết cấu khố luận Kết cấu khố luận gồm ba chương: Chương 1: Chính sách bảo hộ nông nghiệp EU Chương 2: Hoạt động xuất nông sản nước phát triển vào thị trường EU Chương 3: Một số giải pháp nước phát triển nhằm tiếp cận có hiệu thị trường nơng sản EU Người viết xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo, TS Bùi Thị Lý trực tiếp hướng dẫn tận tình suốt thời gian khố luận xây dựng hoàn thiện Nhân đây, người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trung tâm tư liệu châu Âu; Vụ Đa Biên thuộc Bộ Thương mại; trường Đại học Ngoại Thương… cung cấp cho người viết nguồn tài liệu hữu ích để hồn thành khố luận Tuy nhiên, kiến thức, nguồn tài liệu thời gian nghiên cứu có hạn, khố luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Người viết mong nhận góp ý thầy bạn sinh viên để hoàn thiện đề tài nghiên cứu tốt Hà Nội, tháng 12 năm 2003 Người viết Sinh viên: Đỗ Bớch Thun Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh h bả h n ng ngh p EU h đ ng xuấ n ng ản nướ CHNG 1: CHÍNH SÁCH BẢO HỘ NƠNG NGHIỆP CỦA EU I.Tổng quan EU nông nghiệp EU Tổng quan EU 1.1.Quá trình đời phát triển EU Liên minh châu Âu tổ chức liên kết khu vực có lịch sử 50 năm hình thành phát triển, từ tổ chức tiền thân Cộng đồng Than - Thép châu Âu sáu nước Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan Luxembourg thành lập nên, tiếp đến hình thành Cộng đồng kinh tế châu Âu Cộng đồng lượng nguyên tử vào năm 1957 Qua mốc lịch sử, năm 1992, nguyên thủ quốc gia 12 nước thành viên EC (Cộng đồng châu Âu) kí hiệp ước Masstricht Hà Lan để thống châu Âu, mở đầu cho thống kinh tế, tiền tệ trị Ngày tháng năm 1994, Cộng đồng châu Âu đổi tên Liên minh châu Âu, gọi tắt EU (European Union), trở thành liên minh thống giới kinh tế, tiền tệ thời gian tới thống trị quốc phịng Ngày tháng năm 1999, đồng euro thức vào hoạt động với tham gia ban đầu 11 nước 12 nước thiết lập nên khu vực đồng tiền chung (euro zone) khẳng định vị vững mạnh EU Liên minh châu Âu ngày với 15 nước thành viên tương lai 28 nước (10 nước Trung Đơng Âu thức kết nạp vào tháng 5/2004 quốc gia nộp đơn xem xét)1 xem quốc gia lớn châu Âu Các quốc gia thành viên chia sẻ sách chung nơng nghiệp, sách an ninh đối ngoại, hợp tác tư pháp nội vụ áp dụng sách thương mại chung EU khơng phải nhà nước liên bang Mỹ, nhiên khu vực mậu dịch tự do, Nguồn: Nghiên cứu châu Âu số (53) 2003 Khoo¸ lluËn ttốốtt nghiiệệp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU h đ ng xuấ n ng ản đa ¸ n­í … EU thị trường thống nhất, điều có nghĩa hàng hố, vốn dịch vụ người di chuyển cách tự 15 nước thành viên 1.2.Vài nét tình hình kinh tế EU Với 377 triệu dân tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 10 tỷ USD, EU thuộc nhóm kinh tế lớn giới Bốn thị trường Đức, Pháp, Italia Anh chiếm 72 % tổng sản phẩm quốc nội EU.[27]  Tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế EU nhìn chung ổn định Năm 1994, tốc độ tăng GDP bình quân đầu người thực tế EU 3%; năm 1995 2,8 %; năm 1996 1,6 %; năm 1997 2,5 % năm 1998 2,7% Đầu năm 1999, kinh tế EU bắt đầu phát triển chậm lại bị ảnh hưởng môi trường quốc tế Tuy nhiên nhờ sở hạ tầng tốt, nhu cầu lớn bên EU (đặc biệt tiêu dùng cá nhân) phục hồi bước nước Đông Nam Á thúc đẩy tăng trưởng trở lại đạt mức 2,6% năm 1999 3,3 % năm 2000 Sang năm đầu kỷ XXI, tình hình trì trệ chung kinh tế giới, khơng lao vào vịng xốy suy thối tốc độ tăng trưởng GDP EU đạt 1,5 % năm 2001 1,1 % năm 2002 Tuy nhiên, với sở kinh tế vững chắc, theo dự báo, năm 2003 kinh tế EU phục hồi đạt mức tăng trưởng 2,1%1 [41] Mặc dù mức tăng không lớn dấu hiệu đáng mừng cho thấy, EU khẳng địng vị trí chạy đua ba trung tâm kinh tế Mỹ, EU Nhật Bản Tuy nhiên, chênh lệch GDP đầu người thành viên EU lớn Theo OECD (2002), số Tây Ban Nha năm 2000 10613 USD Luxembourg, quốc gia có ảnh hưởng lớn EU, cao gần 40 lần (42.922 USD), cao Nhật Bản (37.609USD) Mỹ (36.155 USD).[41] Nguồn World Economic Outlook (IMF) tháng 9, thỏng 12 nm 2002 Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh h bả h n ng ngh p EU h đ ng xuấ n ng ản nướ  Lạm phát Các nước EU đánh giá khu vực kiềm chế tốt lạm phát Tỷ lệ lạm phát năm 1995 2,9% năm 1997 đạt mức kỷ lục vòng 30 năm qua 1,7%, cịn cao so với nhóm G7 (1,4%) Năm 1999, tỷ lệ tiếp tục giảm 1,4%, nhiên chịu ảnh hưởng tình hình suy thoái chung giới, tỷ lệ tăng lên 2,3% năm 2000; 2,6% năm 2001 giảm 2,1% năm 2002 theo dự báo vào ổn định năm 2003 đạt mức 1,8%1[41]  Thất nghiệp Tình hình thất nghiệp EU cải thiện rõ rệt thời gian qua, năm 1994, tỷ lệ thất nghiệp EU 11,2% sang năm 1997, tỷ lệ 10,6%, mức cao so với Mỹ (4,9%) Nhật Bản (3,4%) Năm 1999, giảm 9,4% năm 2000 9%, năm 2001 tỷ lệ 7,4%, năm 2002 7,7% Tuy nhiên có khác biệt đáng kể nước thành viên, năm 2000, tỷ lệ thất nghiệp Hà Lan 2,4%, Luxembourg 2,6% Tây Ban Nha 13,8% Italia 10,9 %2.[41]  Các lĩnh vực kinh tế Trong nhiều thập kỷ qua, kinh tế EU chuyển mạnh từ kinh tế hàng hoá sang kinh tế dịch vụ Số người hoạt động lĩnh vực dịch vụ lên tới 65% đó, nơng nghiệp thu hút 5% lao động số ngày có xu hướng giảm 1.3 12 Vị EU thương mại giới Nguồn World Economic Outlook (IMF) tháng 9, tháng 12 năm 2002 Khoo¸ lluËn ttốốtt nghiiệệp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU h đ ng xuấ n ng ản đa ¸ n­í … KẾT LUẬN Ngày nay, Liên minh châu Âu ngày lớn mạnh tiếp tục khẳng định vị trí trung tâm kinh tế lớn giới Nhờ sách bảo hộ cho nơng nghiệp thể chủ yếu qua Chính sách nơng nghiệp chung, nơng nghiệp EU có thành tựu đáng kể, nhiên bên cạnh mặt tích cực, sách bộc lộ hạn chế gặp phải phản đối gay gắt hầu hết quốc gia giới Chính sách bảo hộ nơng nghiệp EU ảnh hưởng lớn đến hoạt động thương mại hàng nông sản Liên minh đặc biệt tác động mạnh đến hoạt động xuất nông sản nước phát triển vào thị trường Hàng nông sản nước nhập vào thị trường EU phải chịu loạt rào cản Nếu hàng rào thuế quan giảm dần cam kết theo vịng đàm phán WTO hàng rào kỹ thuật ngày nhiều phức tạp với lý bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng Trong điều kiện sơ vật chất trình độ sản xuất chế biến yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường EU, rào cản khó vượt qua nước phát triển Mặc dù khó thâm nhập vậy, thị trường EU với tiềm lực kinh tế lớn, nhu cầu phong phú đa dạng điểm đến hấp dẫn hàng nông sản nước phát triển Các nước tìm biện pháp để tiếp cận thị trường EU cách có hiệu Để đạt mục tiêu này, giải pháp cho nước phát triển nói chung đàm phán ngoại giao, nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản hay khẳng định tên tuổi sản phẩm thông qua đăng ký thương hiệu… quốc gia cần xây dựng cho giải pháp cụ thể, phù hợp với đặc điểm nơng sản nước điều kiện mà EU dành cho, để từ thâm nhập khẳng định vị trí thị trường EU Điều đặc biệt quan trọng giai đoạn tới ưu đãi GSP EU giảm dần tiến tới xố bỏ Khoo¸ lln ttèètt nghiiƯƯp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh h bả h n ng ngh p EU h đ ng xuấ n ng ản n­í … Việt Nam nước nơng nghiệp có điều kiện thuận lợi cho phát triển sản phẩm nông nghiệp thành mũi nhọn xuất Tuy nhiên, lực cạnh tranh cịn thấp, cơng nghệ chế biến lạc hậu nên Việt Nam xuất sang thị trường vài sản phẩm thô sơ chế với kim ngạch nhỏ bé Để khẳng định tên tuổi vị trí nơng sản Việt Nam thị trường EU, cần có nỗ lực thực doanh nghiệp sản xuất xuất nông sản phối hợp chặt chẽ Chính phủ với doanh nghiệp để thâm nhập đứng vững thị trường EU thời kỳ “hậu GSP” Với nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, thị trường nơng sản EU cịn phía trước Tìm hiểu sách bảo hộ nông nghiệp Liên minh hoạt động xuất nông sản nước phát triển vào thị trường đem lại cho nhìn tổng quan, từ có hướng đắn phù hợp để hàng nơng sản có vị trí xứng đáng với tiềm đất nước trờn th trng EU Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh h bả h n ng ngh p EU h đ ng xuấ n ng ản nướ Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt [1] Action Aid (chủ biên), Thương mại quốc tế an ninh lương thực, NXB Chính trị quốc gia,11.2000 [2] Berthand Hervieu, Hervé Guyomard, Jean-Christophe Bureau; Tương lai sách nơng nghiệp (Thế giới tồn cảnh RAMSES 2001), NXB Chính trị quốc gia, 2001 [3] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sổ tay cam kết hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2002 [4] Bộ Thương mại- Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại, Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế giới, NXB Văn hố thơng tin, 2002 [5] TS Bùi Huy Khoát (chủ biên), Thúc đẩy quan hệ thương mại- đầu tư liên hiệp châu Âu Việt Nam năm đầu kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội, 2001 [6] GS.TS NGND Bùi Xuân Lưu, Giáo trình kinh tế ngoại thương, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 [7] Các tài liệu Bộ Thương mại liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, tham khảo website : http:// www.mot.gov.vn [8] Các tài liệu Uỷ ban quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế, tham khảo website : http:// www.dei.gov.vn [9] Chiến lược xuất nhập 2001-2010, Bộ Thương mại, 10.2000 [10] Dominique Bureau Jean-Christophe Bureau, Báo cáo “ Nơng nghiệp đàm phán thương mại”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 [11] FAO Cục xúc tiến thương mại Việt Nam , Dự báo thị trường hàng nơng sản giới đến năm 2005 Khoo¸ lln ttốốtt nghiiệệp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU h đ ng xuấ n ng ản đa ¸ n­í … [12] FAO Cục xúc tiến thương mại Việt Nam, Thực trạng lương thực nông nghiệp giới [13] Franỗois Feron Armelle Thoraval, Thực trạng châu Âu, NXB Khoa học xã hội- NXB Mũi Cà Mau, 1996 [14] Hồng Hải (chủ biên), Nơng nghiệp châu Âu - Những kinh nghiệm phát triển, NXB Khoa học xã hội, 1996 [15] Kỷ yếu hội nghị khoa học trường Đại học Ngoại Thương, Chủ đề: Đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Âu- Mỹ; tháng 4-2002 [16] Nguyễn Điền (chủ biên), Nông nghiệp giới bước vào kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, 2001 [17] Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Trung tâm thông tin thương mại châu Âu Việt Nam, Kinh doanh với thị trường EU [18].Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại (ICTC); Những điều cần biết thị trường EU, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1997 [19] Viện kinh tế giới, Sưu tập nông nghiệp châu Âu [20] Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống kê 2003 [21] Tạp chí: [21.1] Nghiên cứu châu Âu -Năm 1997: số 2(14) -Năm 1998: số 2(20) -Năm 1999: số (27) , số (29) -Năm 2000: số 3(33), -Năm 2001: số (38), số (41), số (42) -Năm 2002:số 1(43), -Năm 2003:số 1(47), số 3(49), số 5(51) [21.2] Những vấn đề kinh tế giới -Năm 1997: số (46) Khoo¸ lluËn ttèètt nghiiệệp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh h bả h n ng ngh p EU h đ ng xuấ n ng ản ¸ n­í … -Năm 2001: số (61) -Năm 2003: số (82), số (85), số 9(89) [21.3] Kinh tế châu Á- Thái Bình Dương: số 3(44) tháng 6-2003 [21.4] Kinh tế đối ngoại: số (2002), số (2002), số 4(2003) [21.5] Ngoại thương: số 11-20/12/2002; 11-20/2/2003;11-20/6/2003; 1- 10/8/2003; [21.6] Thị trường: số 228-229/2003 [21.7] Nghiên cứu Hải quan số 6/2003 [21.8] Thời báo kinh tế Việt Nam : -Tập san Kinh tế 1999-2000; 2000-2001; 2001-2002 -Số 124 (4/8/2003); số 138 (29/8/2003); số 149 (17/9/2003); số 150 (19/9/2003) [21.9] Thương mại: -Năm 2000: số 12 -Năm 2002:số 2; số 9; số 19; số 21; số 27; số 37; -Năm 2003: số 3+4+5; số 10; số 12; số 25; số 26; số 28; số 29; số 30; số 31; số 32; số 34; số 35; Tài liệu tiếng Anh [22] FAO; Review of basic Food Policies; Rome 2001 [23] FAO; Trade year book,Vol 53-1999 [24] FAO; Commodity market review 2001-2002 [25] Report and studies : European Economy (No 3-1997) [26] Trade Policies Review, The European Union; WTO 2000 [27] Trade Policies Review, The European Union; WTO 2002 [28] Werner Weidenfeld; Europe from A to Z: Guide to European intergration; Luxembourg: European Communities; 1997 Tài liệu tiếng Pháp Khoo¸ lluận ttốốtt nghiiệệp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh ¸ uËn ngh p § B h ThuËn Ph¸p1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh h bả h n ng ngh p EU h đ ng xuấ n ng ¶n đa ¸ n­í … [29] Quelle Union pour Europe; La documentation Franỗaise; No 8008 avril 1999 [30]-Statistiques en bref, Commerce exterieur: ẫchanges commerciaux de l’UE avec les pays ACP (thốme 6-3.2002) Các tài liệu lấy Internet *Từ Website Tổ chức thương mại giới WTO: http//: www.wto.org [31]- The Uruguay Round and Agriculture in Southern Africa, Implications and Policies Responses [32] -The Latin American Agricultural Trade Picture [33]-Enlargement and reform of the EU Common agricultural policy : impacts on the western hemisphere countries * Từ website Liên minh châu Âu http//: www.europa.eu.int [34]- Future pospects for ACP exports to the EU for agricutural and horticultural products covered by the CAP [35]- The European Union and the third World [36]- The EU and India–facts and figures on trade in agricultural products (European Commission Directorate-General for Agriculture) [37] EU- Africa Caribbean Pacific (ACP) trade relations key facts and figures [38]-Facts and figures on EU Trade in agricultural products: open to trade, open to developing countries *Các tài liệu FAO liên quan đến thương mại nông sản website: http//: www.fao.org [39]- FAO, Support to the WTO negotiations, FAO 2002 [40]-FAO Reports 2001 [41] *Các tài liệu OECD liên quan đến thương mại nông sản website: http//: www.oecd.org [42] *Website Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ: http//: www.ers.usda.gov [43] *Các số liệu thống kê Market access database website: Khoo¸ lln ttèètt nghiiƯƯp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh h bả h n ng ngh p EU h đ ng xuấ n ng ản nướ http//: mkaccdb.eu.int Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh h bả h n ng ngh p EU h đ ng xuấ n ng ản nướ DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ACP Các nước châu Phi, Caribê Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á CAIRNS Nhóm nước xuất nơng sản hàng đầu giới CAP Chính sách nơng nghiệp chung EAGGF Quĩ bảo trợ định hướng nông nghiệp châu Âu EBA Tất trừ vũ khí EC Cộng đồng châu Âu EEC Cộng đồng kinh tế châu Âu EU Liên minh châu Âu FAO Tổ chức nông lương giới FTA Hiệp định thương mại tự GAP Hướng dẫn qui trình canh tác nơng nghiệp đảm bảo với sản phẩm trồng trọt GATT Hiệp định chung thương mại thuế quan GSP Hệ thống ưu đãi phổ cập HACCP Điểm kiểm sốt phân tích độc tố tới hạn HS Hệ thống mã hố mơ tả hàng hố có điều chỉnh IMF Quĩ tiền tệ giới LDCS Những nước phát triển LIFDCS Các nước thiếu lương thực có thu nhập thấp MERCOSUR Khu vực thị trường chung Nam Mỹ MFN Qui chế tối huệ quốc NAFTA Khối thương mại tự Bắc Mỹ NT Đãi ngộ quốc gia OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế QUAD Bốn nước nhập nông sản hàng đầu giới Khoo¸ lln ttèètt nghiiƯƯp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh h bả h n ng ngh p EU h đ ng xuấ n ng ản nướ … SPS Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ bảo vệ thực vật TBT Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại TQM Phương pháp quản lý chất lượng tổng thể URAA Hiệp định nơng nghiệp vịng đàm phán Uruguay USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ WFM Biểu mẫu lương thực giới WHO Tổ chức y tế giới WTO Tổ chức thương mại giới Khoo¸ lln ttèètt nghiiƯƯp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh h bả h n ng ngh p EU h đ ng xuấ n ng ản nướ … Phụ lục: HIỆP ĐỊNH NÔNG NGHIỆP CỦA WTO Hiệp định nơng nghiệp soạn thảo thời gian vịng đàm phán Uruguay GATT thoả thuận liên quan đến vấn đê lương thực Hiệp định gồm 13 phần, 21 điều khoản phụ lục kèm theo Những nội dung Hiệp định là: Tiếp cận thị trường Tổ chức thương mại giới (WTO) cho phép bảo hộ nước thuế quan phải cam kết mức thuế trần (ceiling blindings) định để đảm bảo tương lai mức thuế nhập không cao mức thuế trần cam kết Ngồi ra, cịn phải cam kết lịch trình giảm thuế Trong nông nghiệp, nước thành viên cam kết giảm thuế quan trung bình 36% vịng năm từ 19952000, giảm 15% cho sản phẩm; nước phát triển giảm 24% vòng 10 năm từ 1995-2004, 10% cho sản phẩm Theo qui định WTO, nước thành viên phải loại bỏ biện pháp phi thuế quan như: hạn chế định lượng (hạn ngạch xuất khẩu, hạn chế số lượng nhập khẩu, giấy phép không tự động…) nhằm bảo hộ sản xuất nội địa tiêu dùng nước Trong trường hợp bối cảnh định, WTO cho phép sử dụng biện pháp phi thuế biện pháp kỹ thuật để bảo vệ người, động vật, thực vật bảo vệ môi trường với điều kiện biện pháp không hạn chế bóp méo thương mại cách vơ lý tạo đối xử tùy tiện Đồng thời WTO cho phép cấm nhập xuất hàng hoá định để đảm bảo an ninh quốc gia, bảo vệ mơi trường giữ gìn văn hoá truyền thống Hỗ trợ nước đối vi nụng nghip Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh h bả h n ng ngh p EU h đ ng xuấ n ng ản nướ H trợ nước phân thành dạng: dạng hộp xanh (green box), hộp xanh lam (blue box) hộp hồ phách (amber box) Các nước phải cam kết cắt giảm trợ cấp dạng hộp hổ phách phép trì khơng phải cam kết cắt giảm trợ cấp dạng hộp xanh hộp xanh lam Nhóm sách hộp xanh (green box) Gồm tất biện pháp trợ cấp khơng tạo bóp méo thương mại ảnh hưởng đến sản xuất hàng nông sản, đáp ứng điều kiện:  Được thực thơng qua chương trình tài trợ ngân sách nhà nước (kể khoản phải thu vào ngân sách lại bỏ qua không thu), không liên quan đến khoản thu từ người tiêu dùng;  Khơng có tác dụng trợ giá cho người sản xuất;  Thuộc diện 12 dạng trợ cấp Hiệp định nông nghiệp qui định đáp ứng tiêu chuẩn Hiệp định nông nghiệp qui định gồm: - Các dịch vụ chung (đầu tư thực chương trình nghiên cứu khoa học liên quan đến nơng nghiệp, dịch vụ đào tạo, tư vấn hỗ trợ khuyến nơng, kiểm sốt sâu bệnh, dịch vụ kiểm tra kiểm hoá, dịch vụ tiếp thị xúc tiến thương mại, dịch vụ hạ tầng sở xây dựng nông nghiệp …); - Dự trữ quốc gia mục tiêu an ninh lương thực; - Trợ giúp lương thực nước; - Trợ cấp thu nhập cho người có mức thu nhập mức thu nhập tối thiểu nhà nước qui định; - Chương trình giảm nhẹ thiên tai; - Chương trình bảo hiểm an toàn thu nhập; - Hỗ trợ chuyển dịch cấu thơng qua chương trình trợ giúp hồi hưu cho người sản xuất nơng nghiệp; Khoo¸ lln ttèètt nghiiệệp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh h bả h n ng ngh p EU h đ ng xuấ n ng ản ¸ n­í … - Trợ cấp chuyển dịch cấu thơng qua chương trình chuyển đất sản xuất nơng nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác có hiệu cao hơn; - Hỗ trợ, điều chỉnh cấu thông qua trợ cấp đầu tư; - Chương trình hỗ trợ mơi trường; - Chương trình hỗ trợ vùng; - Các chương trình khác Nhóm sách hộp xanh lam (blue box) Bao gồm khoản chi trả trực tiếp chương trình hạn chế sản xuất thoả mãn điều kiện:  Các khoản chi trả theo diện tích sản lượng cố định;  Các khoản chi trả tính cho 85% 85% mức sản lượng sở;  Các khoản chi trả cho chăn ni tính theo số đầu gia súc, gia cầm cố định Trợ cấp thuộc chương trình phát triển nước phát triển miễn trừ cam kết cắt giảm gồm:  Trợ cấp đầu tư  Trợ cấp đầu từ cho người nghèo có thu nhập thấp nơng dân vùng khó khăn;  Trợ cấp để nông dân chuyển từ trồng thuốc phiện sang trồng khác Nhóm sách hộp hổ phách (amber box) Hiệp định nông nghiệp qui định mức hỗ trợ nước tối đa tính Tổng mức hỗ trợ gộp (Aggregated Measure Support-AMS) mà nước phải tính tốn, khai báo theo biểu mẫu qui định (ACC/4) phải cam kết cắt giảm vượt mức cho phép Đối với nước phát triển, mức hỗ trợ cho phép 5% so Khoo¸ lluËn ttốốtt nghiiệệp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU h đ ng xuấ n ng ản đa ¸ n­í … với giá trị sản lượng sản phẩm hỗ trợ Đối với nước phát triển mức 10% Biện pháp hỗ trợ gồm:  Hỗ trợ giá thị trường: áp dụng giấy phép, hạn ngạch để hỗ trợ giá nước làm cho giá nước không phản ánh theo giá thị trường quốc tế  Hỗ trợ giá cách thu mua theo gía can thiệp Chính phủ  Các loại trợ cấp khác Tổng mức AMS tính sau: AMS Tổng = theo AMS tính AMS khơng AMS (hỗ trợ tương sản + tính theo sản + đương theo sản phẩm liệt phẩm cụ thể phẩm cụ thể kê Biểu DS:8) Trợ cấp xuất Hiệp định nông nghiệp qui định nước thành viên không áp dụng áp dụng lại trợ cấp xuất nông sản phải kê khai cam kết cắt giảm giá trị khối lượng mặt hàng nhận trợ cấp Các nước phát triển cắt giảm 36% giá trị 21% khối lượng thời gian năm; nước phát triển cắt giảm 24% 14% tương ứng thời gian 10 năm Theo qui định WTO trợ cấp xuất gồm:  Nhà nước trợ cấp trực tiếp cho người sản xuất hàng xuất  Nhà nước bán lý lượng dự trữ nông sản với giá rẻ giá nội địa  Nhà nước tài trợ khoản chi trả cho xuất nông sản, kể khoản tài trợ từ nguồn thu thuế khoản để lại  Trợ cấp cho nông sản dựa hàm lượng nông sản xut khu Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh h bả h n ng ngh p EU h đ ng xuấ n ng ản nướ Tr cấp để giảm chi phi tiếp thị xuất cho nơng sản gồm có chi phí xử lý, nâng cấp, tái chế sản phẩm, cước phí vận chuyển chi phí vận tải quốc tế  Ưu đãi cước phí vận tải nước quốc tế hàng xuất Tuy nhiên, nước phát triển áp dụng biện pháp trợ cấp cuối mà khơng bị địi hỏi cấm sử dụng với điều kiện không dùng loại trợ cấp để lẩn tránh loại trợ cấp khác Khoo¸ lluËn ttốốtt nghiiệệp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU hooạtt độộng xuấtt nôông ssản ccủa ccácc nướcc Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU h đ ng xuấ n ng ản đa ¸ n­í … Danh mục bảng biểu Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 Bảng 15 Bảng 16 Bảng 17 Bảng 18 Bảng 19 Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Vài số nông nghiệp EU(2000) Bảo hộ thuế quan việc nhập sản phẩm nông nghiệp hàng đầu EU Các mức thuế áp dụng trung bình EU, 1999 Giá trị trợ cấp xuất EU 1995-2001 Tốc độ tăng trưởng nhu cầu nông sản giới Chỉ số giá số mặt hàng ngun liệu thơ tính theo USD 15 nước xuất nhập nông sản hàng đầu giới năm 2001 Nhập nông sản vào EU từ khu vực giới Thị phần nước phát triển kim ngạch nhập thực phẩm EU EU nhập từ ACP (không có Nam Phi) Mặt hàng nơng sản nhập EU từ ACP Mặt hàng nơng sản nước xuất hàng đầu ACP sang EU Xuất nông sản số nước khu vực Địa Trung Hải vào thị trường EU Xuất nông sản khu vực Mỹ-Latinh vào EU Những mặt hàng nông sản xuất hàng đầu quốc gia Mỹ – Latinh sang EU Xuất nông sản nước châu Á vào EU Hạn ngạch thuế nhập vào EU với số nông sản Giá nông sản EU giới 1999-2000 Thuế MFN trung bình nước nhập lớn với số nông sản Thương mại hàng nông sản nước phát triển phát triển thời kì 1960-2001 Thị trường xuất nông sản nước phát triển Nhập nông sản vào EU Mỹ thời kỳ 1993-2000 Thương mại hàng nông sản nước nhập hàng đầu giới nước phát triển Xuất nông sản nước phát triển vào QUAD năm 2001 Cơ cấu hàng hoá nhập vào EU từ nước phát triển Xuất nông sản nước châu Mỹ-Latinh vào EU Mỹ Cơ cấu hàng nông sản xuất Ấn Độ sang EU (1996-2000) EU12/15 nhập nụng sn t CAIRNS Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp Đỗỗ Bíícch Thuận Pháp1 K38E Kh uận ngh p Đ B h ThuËn Ph¸p1 K38E Trang Trang 23 Trang 24 Trang 34 Trang 40 Trang 42 Trang 46 Trang 52 Trang 55 Trang 58 Trang 59 Trang 60 Trang 62 Trang 65 Trang 66 Trang67 Trang 71 Trang 72 Trang 75 Trang 44 Trang 45 Trang 51 Trang 53 Trang 53 Trang 54 Trang 64 Trang 68 Trang 69 ... trường nông sản giới 44 2.3 Hiệp định nông nghiệp WTO nước phát triển 47 II Hoạt động xuất nông sản nước phát triển vào thị trường EU 50 Hoạt động xuất nông sản nước phát triển nói... hàng nông sản nước thâm nhập vào thị trường EU cần thiết Đó lý khiến người viết chọn đề tài: ? ?Chính sách bảo hộ nông nghiệp EU hoạt động xuất nông sản nước phát triển vào thị trường ny Khooá lluận... chung vào thị trường EU .50 1.1 Thị trường nông sản EU .50 1.2 Nhập nông sản EU từ nước phát triển 53 Thực trạng xuất nông sản nhóm nước phát triển vào EU 65 2.1 Các nước

Ngày đăng: 03/09/2015, 18:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan