Phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học chương sự điện li hóa học lớp 11 trung học phổ thông (chương trình cơ bản)

94 1.8K 13
Phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học chương sự điện li   hóa học lớp 11 trung học phổ thông (chương trình cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ MẠNH DŨNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI – HOÁ HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HOÁ HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ MẠNH DŨNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌ C SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI – HOÁ HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HOÁ HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN HOÁ HỌC Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Thành HÀ NỘI 2014 i LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian làm việc nghiêm túc, với sự hướng dẫn tận tình của TS. Nguyễn Thị Kim Thành, tôi đã hoàn thành luận văn với đề tài “ Phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học Chương “Sự điện li” - Hoá học lớp 11 trung học phổ thông (chương trình cơ bản)” Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Kim Thành, người đã chỉ bảo và hướng dẫn tận tình cho tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn, đồng thời đã bổ sung cho tôi nhiều kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa học. Tôi cũng xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, các phòng ban chức năng, các thầy cô giáo của khoá học QH-2012 chuyên nghành Sư phạm Hoá học của trường Đại học Giáo dục- ĐHQG Hà Nội đã cung cấp, bồi dưỡng cho tôi những kiến thức mới mẻ, sâu sắc về chuyên ngành, giúp tôi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phát triển khả năng nghiên cứu khoa học. Những kiến thức đó đã giúp tôi có được nền tảng lý luận để hoàn thành đề tài này, và chắc chắn sẽ giúp ích rất nhiều cho tôi trong quá trình công tác chuyên môn sau này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới BGH, các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp và các em học sinh của hai trường THPT Lương Thế Vinh và THPT Nguyễn Đức Thuận đã tạo điều kiện và phối hợp giúp tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình. Cuối cùng, tôi chân thành gửi lời cảm ơn tới các bạn cùng nhóm nghiên cứu đã tích cực trao đổi, thảo luận cùng tôi hoàn thành tốt luận văn này. Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2014 Học viên Vũ Mạnh Dũng ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Viết đầy đủ 1 BGH Ban Giám hiệu 2 Dd Dung dịch 3 DH Dạy học 4 ĐC Đối chứng 5 GD-ĐT Giáo dục, đào tạo 6 GS.TSKH Giáo sư, tiến sĩ khoa học 7 GV Giáo viên 8 HS Họ c sinh 9 KT Kiểm tra 10 KTDH Kĩ thuật dạy học 11 KT- ĐG Kiểm tra - đánh giá 12 ND Nội dung 13 NDDH Nội dung dạy học 14 NLTH Năng lực tự học 15 Nxb Nhà xuất bản 16 PGS.TS Phó giáo sư, tiến sĩ 17 PP Phương pháp 18 PPDH Phương pháp dạy họ c 19 PTĐL Phương trình điện li 20 PTHH Phương trình hóa học 21 PPTH Phương pháp tự học 22 PTPƯ Phương trình phản ứng 23 SBT Sách bài tập 24 SGK Sách giáo khoa 25 SĐTD Sơ đồ tư duy 26 TN Thực nghiệm 27 TH Tự học 28 THPT Trung học phổ thông 29 TNSP Thực nghiệm sư phạm 30 TS Tiến sĩ iii MỤC LỤC Tên mục Trang Lời cảm ơn i Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục các bảng vi Danh mục các hình vẽ, đồ thị, biểu đồ viii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 5 1.1. Năng lực và định hướng phát triển năng lực cho HS THPT 5 1.1.1. Khái niệm về năng lực 5 1.1.2. Định hướng đổi mới giáo dục và đào tạo sau năm 2015 5 1.1.3. Định hướng chuẩn đầu ra về phẩm chất và năng lực của chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông 6 1.2. Năng lực tự học 7 1.2.1. Khái niệm tự học 7 1.2.2. Các hình thức của tự học 7 1.2.3. Chu trình tự học 8 1.2.4. Vai trò của tự học 9 1.2.5. Năng lực tự học và kĩ năng tự học của HS THPT 11 1.2.6. Hệ thống kỹ năng tự học 15 1.2.7. Những khó khăn HS gặp phải khi tiến hành tự học 15 1.2.8. Những biện pháp để hướng dẫn và quản lí việc tự học của HS 16 1.3. Đổi mới phương pháp dạy và học 16 1.3.1. Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy và học 16 1.3.2. Các xu hướng đổi mới phương pháp dạy và học 17 1.3.3. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 17 1.3.4. Một số phương pháp dạy học tích cực 19 1.3.5. Sử dụng thiết bị dạy học theo định hướng dạy học tích cực 25 1.4. Thực trạng về việc phát triển năng lực tự học cho HS trong dạy iv học hóa học ở một số trường THPT tỉnh Nam Định 25 1.4.1. Mục đích điều tra 25 1.4.2. Đối tượng, nội dung và phương pháp điều tra 25 Tiểu kết chương 1 30 CHƯƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LY- HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) 31 2.1. Mục tiêu và cấu trúc chương Sự điện li –Hóa học 11 – THPT 31 2.1.1. Mục tiêu của chương 1 - Sự điện li –Hóa học 11 – THPT 31 2.1.2. Cấu trúc của chương “ Sự điện li” –Hóa học 11 – THPT 31 2.1.3. Một số lưu ý về phương pháp dạy học chương “ Sự điện li” 32 2.2. Một số nguyên tắc chung và qui trình phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học hóa học 33 2.2.1. Nguyên tắc chung 33 2.2.2. Quy trình cơ bản hình thành và phát triển kỹ năng tự học cho học sinh 36 2.3. Một số biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chương Sự điện li – Hoá học lớp 11 THPT ( chương trình cơ bản) 37 2.3.1. Biện pháp 1. Hướng dẫn học sinh cách lập kế hoạch học tập 37 2.3.2. Biện pháp 2. Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc và xử lí thông tin qua SGK và tài liệu cần thiết 38 2.3.3. Biện pháp 3. Rèn kĩ năng học bài, giải các bài tập nhận thức 44 2.3.4. Biện pháp 4. Biên soạn phiếu học tập hướng dẫn HS tự học ở nhà 44 2.3.5. Biện pháp 5. Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực kết hợp với kỹ thuật dạy học 53 2.3.6. Biện pháp 6. Hướng dẫn cho HS tự đánh giá và tham gia đánh giá lẫn nhau 59 2.3.7. Biện pháp7 . Từng bước nâng dần những năng lực tự học cho học sinh 65 v 2.3.8. Biện pháp 8: Hình thành kỹ năng khái quát hoá và hệ thống hoá trong hoạt động tự học 67 2.4. Một số giáo án minh họa 67 2.4.1. Thiết kế giáo án dạy học theo dự án với sự hỗ trợ của CNTT 67 2.4.2. Thiết kế giáo án dạy học theo góc kết hợp với kĩ thuật khăn trải bàn 74 2.4.3.Thiết kế giáo án dạy học theo hợp đồng kết hợp với kĩ thuật sơ đồ tư duy 83 Tiểu kết chương 2 94 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 95 3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm 95 3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm 95 3.4. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 96 3.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm 96 3.5.1. Chọn trường thực nghiệm, lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 96 3.5.2. Tiếp xúc trao đổi với GV dạy thực nghiệm 96 3.5.3. Mô tả diễn biến một số tiết dạy thực nghiệm và thảo luận 96 3.5.4. Tiến hành kiểm tra và khảo sát 97 3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm (TNSP) 97 3.6.1. Kết quả các bài dạy TNSP 97 3.6.2. Xử lý kết quả TNSP 97 3.6.3. Phân tích kết quả TNSP 104 3.6.4. Nhận xét 107 Tiểu kết chương 3 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 113 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 1.1 Bảng kết quả điều tra GV về việc sử dụng các PPDH 26 1.2 Bảng kết quả điều tra về việc tự học của học sinh 27 2.1 Bảng hướng dẫn HS so sánh khái niệm axit, ba zơ, muối trên quan điểm thuyết phân tử và thuyết điện li 44 3.1 Danh sách các cặp lớp TN – ĐC 95 3.2 Tên các bài dạy TN và bài kiểm tra đánh giá 95 3.3 Bảng phân phối kết quả các bài kiểm tra 97 3.4 Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra (Bảng phân phối tần số các bài kiểm tra) 98 3.5 Bảng % số HS đạt điểm X i (Bảng phân phối tần suất các bài kiểm tra) 99 3.6 Bảng % số HS đạt điểm X i trở xuống (Bảng phân phối tần suất lũy tích các bài kiểm tra) 99 3.7 Số % HS đạt điểm yếu kém, trung bình, khá và giỏi 102 3.8 Giá trị các tham số đặc trưng. 104 3.9 Kết quả đánh giá của GV về sự tiến bộ của HS trong quá trình nâng cao năng lực tự học. 105 3.10 Kết quả tự đánh giá của HS về sự tiến bộ của mình trong quá trình nâng cao năng lực tự học. 105 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang 1.1 Sơ đồ so sánh các thành phần của năng lực cần hình thành cho HS THPT với các trụ cột giáo dục theo UNESCO 6 1.2 Chu trình tự học 8 2.1 Sơ đồ hệ thống kiến thức chương sự điện li – Hoá học 11 (cơ bản). 32 2.2 Slide trình chiếu minh hoạ trong bài “Axit, bazơ và muối”. 42 2.3 Bộ thí nghiệm thử tính dẫn điện của các dung dịch 43 2.4 Sơ đồ Grap tóm tắt nội dung chính bài “Axit -ba zơ - muối” 55 2.5 HS áp dụng sơ đồ Grap giải bài tập nhận biết 56 2.6 Sơ đồ tư duy ghi tóm tắt nội dung bài học “Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li” 57 2.7 HS sử dụng SĐTD hệ thống kiến thức chương “Sự điện li” 59 3.1 Đồ thị đường luỹ tích kết quả thực nghiệm bài kiểm tra số 1 100 3.2 Đồ thị đường luỹ tích kết quả thực nghiệm bài kiểm tra số 2 100 3.3 Đồ thị đường luỹ tích kết quả thực nghiệm bài kiểm tra số 3 101 3.4 Đồ thị đường luỹ tích kết quả thực nghiệm chung cho ba bài kiểm tra 101 3.5 Biểu đồ phân loại HS bài kiểm tra số 1 102 3.6 Biểu đồ phân loại HS bài kiểm tra số 2 103 3.7 Biểu đồ phân loại HS bài kiểm tra số 3 103 3.8 Biểu đồ phân loại HS qua ba bài kiểm tra 104 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Tại Hội nghị Trung ương 8 khóa XI, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nghị quyết đã đề cập đến chín nhóm nhiệm vụ và giải pháp quan trọng , trong đó có nhóm giải pháp: “tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”[20]. Nhóm giải pháp này nhấn mạnh việc thay đổi mục tiêu giáo dục từ giáo dục trang bị kiến thức sang mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lực người học. Theo PGS.TS Phạm Viết Vượng:“ Bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức và thực hành của HS do GV tổ chức và hướng dẫn nhằm giúp HS nắm vững hệ thống kiến thức, hình thành và phát triển năng lực thực hành sáng tạo”. [36] Môn Hoá học là môn học cung cấp cho HS những tri thức hoá học phổ thông tương đối hoàn chỉnh về các chất, sự biến đổi giữa các chất, mối liên hệ giữa công nghệ hoá học với môi trường và đời sống con người. Khi HS học tốt môn Hoá học, HS có thể phát triển được nhiều năng lực cá nhân cần thiết như năng lực quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, thực hành, dự đoán, lập kế hoạch, hợp tác làm việc, lập luận, thuyết trình và ngược lại, khi HS có được những năng lực cần thiết, các em có thể học tập tốt không chỉ môn Hoá học mà hầu hết các môn học khác. Tuy nhiên, với lượng kiến thức tương đối nhiều mà thời gian học tập trên lớp lại có hạn, HS không thể hoàn thành mục tiêu học tập nếu không tích cực chủ động học tập và nâng cao năng lực tự học. Nhưng làm thế nào để HS có thể phát triển năng lực tự học môn Hoá học? GV có thể giúp gì cho các em để phát triển năng lực tự học trong bối cảnh có nhiều tác động ngoại cảnh gây cản trở cho việc học tập của các em như phim ảnh, ca nhạc, game giải trí ? Qua thực tế giảng dạy môn Hoá học ở trường THPT Lương Thế Vinh – Vụ Bản – Nam Định, tôi nhận thấy đa số HS không tự giác trong việc chuẩn bị bài trước khi đến lớp, không tìm hiểu thêm các tài liệu tham khảo liên quan đến [...]... pháp dạy học tích cực - Điều tra thực trạng về việc phát triển năng lực tự học cho HS trong dạy học hóa học ở trường THPT - Nghiên cứu việc phát triển năng lực tự học khi dạy học chương Sự điện li – Hoá học lớp 11 THPT (chương trình cơ bản) cho HS - Đề xuất các biện pháp để phát triển năng lực tự học cho HS - Xây dựng kế hoạch dạy học - bài giảng chương Sự điện li – Hoá học lớp 11 THPT (chương trình. .. trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, kiến nghị, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Một số biện pháp phát triển năng lực tự học của HS trong dạy học Chương Sự điện li - Hoá học 11 trung học phổ thông (chương trình cơ bản) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC... luyện và phát triển năng lực học tập cho HS? Để tìm câu trả lời, chúng tôi xây dựng một đề tài nghiên cứu: “ Phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học Chương Sự điện li- Hoá học lớp 11 trung học phổ thông (chương trình cơ bản) 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có một số công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề phát triển năng lực tự học của HS như: 1 Trần Thị Thu Huệ (2012), Luận án: Phát triển. .. học sinh trung học phổ thông Năng lực tự học là khả năng tự mình tìm tòi, nhận thức, vận dụng kiến thức vào tình huống mới hoặc tương tự với chất lượng cao Năng lực tự học là năng lực quan trọng vì tự học là chìa khóa tiến vào thế kỉ với quan niệm học suốt đời, xã hội học tập Có năng lực tự học mới có thể học suốt đời được 1.2.5.2 Biểu hiện của năng lực tự học Năng lực tự học nằm trong nhóm các năng lực. .. toán học 9 Đóng góp mới của đề tài - Nghiên cứu các hình thức phát triển năng lực tự học cho HS THPT - Đề xuất các biện pháp sư phạm tương ứng để phát triển năng lực tự học cho HS THPT - Xây dựng kế hoạch dạy học của chương Sự điện ly” – Hoá học lớp 11 THPT (chương trình cơ bản) - Xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực tự học cho HS - Rút ra một số bài học kinh nghiệm khi phát triển một số năng lực học. .. HS lớp 11 trường THPT” 2 Tuy nhiên, vấn đề phát triển năng lực tự học thông qua việc dạy học chương “ Sự điện li – Hoá học lớp 11 THPT (chương trình cơ bản) còn chưa được đề cập đến Để triển khai đề tài, trước hết chúng tôi tìm hiểu và xây dựng hệ thống lí luận cho đề tài 3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất biện pháp phát triển năng lực tự học của HS trong dạy học chương. .. (chương trình cơ bản) theo hướng phát triển năng lực tự học cho HS - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất trong bài giảng đã thiết kế 5 Đối tượng, khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc phát triển năng lực tự học của HS khi dạy học chương Sự điện li lớp 11 THPT (chương trình cơ bản) - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hóa học ở trường... Luận án: Phát triển một số năng lực của HS trung học phổ thông thông qua phương pháp và sử dụng thiết bị trong dạy học hóa vô cơ , Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 2 Phạm Đình Khương (2005), Luận án: “Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực tự học toán học của HS phổ thông (qua việc dạy học chủ đề song song và quan hệ vuông góc ở hình học lớp 11) ”, Viện chiến lược chương trình giáo dục 3 Nguyễn Văn... chương “ Sự điện ly”- Hóa học lớp 11 THPT (chương trình cơ bản), góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tổng quan về hướng nghiên cứu của đề tài - Tìm hiểu, hệ thống các kiến thức về cơ sở lý luận của đề tài: quá trình dạy học; định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; cơ sở lý thuyết về năng lực, tìm hiểu năng lực tự học của HS; cơ sở lý... phần năng lực Các trụ cột giáo dục của UNESO Năng lực chuyên môn Học để biết Năng lực phương pháp Học để làm Năng lực xã hội Học để cùng chung sống Năng lực cá thể Học để tự khẳng định Hình 1.1 Sơ đồ so sánh các thành phần của năng lực cần hình thành cho HS THPT với các trụ cột giáo dục của UNESCO 1.1.3 Định hướng chuẩn đầu ra về phẩm chất và năng lực của chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông . 25 Tiểu kết chương 1 30 CHƯƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LY- HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) 31 . hoàn thành luận văn với đề tài “ Phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học Chương Sự điện li - Hoá học lớp 11 trung học phổ thông (chương trình cơ bản) Trước hết, tôi xin bày tỏ. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ MẠNH DŨNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI – HOÁ HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH

Ngày đăng: 03/09/2015, 18:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan