Rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác cho học sinh trung học phổ thông

98 312 0
Rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠIHỌCQUỐCGIAHÀNỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC   NGUYỄN THỊ HIỀN    RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG     LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN   HÀ NỘI - 2014   ĐẠIHỌCQUỐCGIAHÀNỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC   NGUYỄN THỊ HIỀN   RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG   LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN TOÁN) Mã số: 60 14 01 11    Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Văn       HÀ NỘI - 2014 i LỜI CẢM ƠN  Trong quá trình làm luận văn “Rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giácchohọcsinhtrunghọcphổthông”emđãnhậnđượcsựgiúpđỡchiasẻtậntình từthầycô,giađìnhvàbạnbè. EmxinbàytỏlòngbiếtơnchânthànhvàsâusắcđếnPhógiáosư,Tiếnsĩ NguyễnThànhVănđãnhiệttìnhgiúpđỡemtrongquátrìnhlàmluậnvăn.Thầy đãhướngdẫnvàgópýrấtnhiềuđểluậnvăncủaemđượchoànthiệnhơn. Kếtquảcủaluậnvăncũnggắnliềnvớisựgiúpđỡvàdạybảotậntìnhcủacác thầycôgiáotrongtrườngĐạihọcGiáoDụctrongsuốtquátrìnhhọctập.Bangiám hiệu,cácthầygiáo,côgiáocũngnhưcácemhọcsinhtrườngTrunghọcphổthông VânNộiđãtạođiềukiệnthuậnlợichoemhoànthànhluậnvăn.Trongquátrình họctậpvàlàmluậnvăn,emcũngnhậnđượcsựgiúpđỡ,độngviêntừgiađình,bạn bè,đồngnghiệpvàtậpthểlớpLýluậnvàphươngphápdạyhọcbộmôntoánK8. Emxinbàytỏlòngbiếtơnvềtấtcảnhữngsựgiúpđỡquýbáuđó. Tuyđãcốgắngtrongquátrìnhlàmluậnvănnhưngluậnvănkhôngthểtránh khỏinhữngthiếusótvàhạnchế,kínhmongquýthầycôvàcácbạnđọcgiảgópý.  HàNội,tháng11năm2014 Tácgiả   NguyễnThịHiền ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục các bảng iv MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1.Dạyhọcgiảibàitậptoán 4 1.1.1.Mụcđích 4 1.1.2.Vaitrò 4 1.1.3.Ýnghĩa 5 1.2.Kỹnăngvàkỹnănggiảitoán 6 1.2.1.Quanniệmvềkỹnăng,kỹnănggiảitoán 6 1.2.2.Sựhìnhthànhkỹnăng 6 1.2.3.Điềukiệnđểcókỹnăng 8 1.2.4.Cácmứcđộcủakỹnănggiảitoán 8 1.3.Nhiệmvụrènluyệnkỹnănggiảitoánchohọcsinh 8 1.3.1.Mụctiêudạymôntoán 8 1.3.2.Yêucầurènluyệnkỹnănggiảitoánchohọcsinhtrunghọcphổthông 9 1.4.Giảipháprènluyệnkỹnănggiảitoánchohọcsinh 9 1.4.1.Tổchứccáchoạtđộnghọctậpđảmbảotínhchủđộng,tíchcực,độclập củahọcsinhtrongquátrìnhchiếmlĩnhtrithứcvàrènluệnkỹnăng 9 1.4.2.Trangbịcáctrithứcvềphươngphápgiảitoánchohọcsinh 10 1.4.3.Quytrìnhhìnhthànhkỹnănggiảiphươngtrìnhlượnggiácchohọcsinh 11 1.5.Thựctrạngdạyvàhọcphươngtrìnhlượnggiácởtrườngtrunghọcphổ thông 11 1.5.1.Thựctrạnghọcphươngtrìnhlượnggiácởtrườngtrunghọcphổthông 11 1.5.2.Thựctrạngdạyphươngtrìnhlượnggiácởtrườngtrunghọcphổthông 12 Kếtluậnchương1 14 CHƯƠNG 2: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 15 2.1.Cấutrúcnộidungphầnphươngtrìnhlượnggiác 15 iii 2.1.1.Mụctiêuchung 15 2.1.2.Cấutrúcnộidung 16 2.2.Cácphươngphápgiảiphươngtrìnhlượnggiác 16 2.2.1.Phươngphápđặtẩnphụ 16 2.2.2.Sửdụngcáccôngthứclượnggiácđểgiảiphươngtrìnhlượnggiác 37 2.2.3.Phươngphápđưavềdạngtích 44 2.2.4.Phươngphápđánhgiá 49 2.2.5.Mộtsốbàitoángiảiphươngtrìnhlượnggiáckhác 55 2.3.Mộtsốgiáoánminhhọa 57 2.3.1.Giáoán1 58 2.3.2.Giáoán2 67 2.3.3.Giáoán3 73 Kếtluậnchương2 81 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1Mụcđíchvànhiệmvụthựcnghiệm 82 3.1.1.Mụcđíchthựcnghiệm 82 3.1.2.Nhiệmvụthựcnghiệm 82 3.2.Nộidungthựcnghiệm 82 3.3.Tổchứcthựcnghiệm 82 3.3.1.Kếhoạch 82 3.3.2.Tiếnhànhthựcnghiệmsưphạm 83 3.4.Kếtquảthựcnghiệmsưphạm 83 3.4.1.Kếtquảthựcnghiệmsưphạm 83 3.4.2.Xửlýkếtquảthựcnghiệmsưphạm 84 3.4.3.Phântíchkếtquảthựcnghiệmsưphạm 86 Kếtluậnchương3 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 92 iv DANH MỤC CÁC BẢNG  Bảng3.1.Kếtquảbabàikiểmtra 84 Bảng 3.2. Bảng  tổng hợp các tham số  của  hai nhóm ĐC và  TN (Bàikiểmtrathứ nhất) 85 Bảng 3.3. Bảng  tổng hợp các tham số  của  hai nhóm ĐC và  TN(Bài  kiểm  trathứ hai)  85 Bảng 3.4. Bảng  tổng hợp các tham số  của  hai nhóm ĐC và  TN(Bài  kiểm  trathứ ba)  85 Bảng3.5.Bảngtổnghợpđạilượngkiểmđịnhcủacácbàikiểmtra 86     1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trongnềnkinhtếthếkỷ21cùngvớisựbùngnổcủatrithức,sựbùngnổcủa khoahọccôngnghệthìviệcđổimớiGiáodụclàmộtđiểutấtyếu.Vàđểnângcao chấtlượngnguồnnhânlực,đổimớitoàndiệnvàpháttriểnnhanhgiáodụcvàđào tạoĐảngtađãđặtramụctiêupháttriểngiáodụclàquốcsáchhàngđầu.Pháttriển conngườiViệtNamtoàndiệnvớitưcáchlàđộnglựccủasựnghiệpxâydựngxã hộimớiđồngthờilàmụctiêucủachủnghĩaxãhội.Đólà“conngườipháttriểncao vềtrítuệ,cườngtrángvềthểchất,phongphúvềtinhthần,trongsángvềđạođức”. VìvậyđổimớitrongGiáodụcphùhợpvớimụctiêutrênchínhlàđổimớinộidung, chươngtrìnhvàkhôngthểkhôngđổimớiphươngpháphọcnhưthếnàovàdạynhư thếnào? Trongcácmônhọcởbậctrunghọcphổthông,môntoáncóvaitròquantrọng trongviệcpháttriểntrítuệchohọcsinh,cungcấpchocácemkiếnthứccơbản,cần thiếtđểhọctậpcácmônhọckhácvàgiảiquyếtmộtsốbàitoánthựctiễn.Kỹnăng giảitoáncómộtvịtríđặcbiệtquantrọng,bởivìkhôngcókỹnăngthìkhôngthể pháttriểnđượctưduyvàlốithoátchobàitoán.Vìvậyviệcrènluyệnkỹnănggiải toánchohọcsinhlàmộtyêucầucủaviệcđổimớiphươngphápdạyhọchiệnnay. Phương trình là mảng kiến thức cơ bản, quan trọng và xuyên suốt trong chươngtrìnhToánphổthông,trongđócóphươngtrìnhlượnggiác.Cácbàitoán vềphươngtrìnhlượnggiácthườngxuấthiệntrongcáckìthituyểnsinhđạihọc, caođẳng vàcác kì thi họcsinhgiỏi.Để giải được thành thạocác phươngtrình lượnggiáckhôngnhữngcácemphảinắmvữngcácphươngtrìnhlượnggiáccơ bản mà còn phải biết nhận dạng, vận dụng linh hoạt các phương pháp giải cho từngphươngtrìnhlượnggiác.Vìvậybêncạnhyếutốquantrọngđểgiảiphương trìnhlượnggiáclàkhảnăngsángtạobẩmsinhcủacácemthìviệcgiáoviênhệ thốngcácdạngbàitậpnhằmrènluyệnkỹnănggiảiphươngtrìnhlượnggiáccho họcsinhlàrấtcầnthiết. Từnhữnglýdonóitrênvớimongmuốngópphầnnângcaochấtlượngdạyvà họcnộidungphươngtrìnhlượnggiác,tôichọnđềtàinghiêncứuluậnvănlà“Rèn luyệnkỹnănggiảiphươngtrìnhlượnggiácchohọcsinhtrunghọcphổthông”. 2 2. Mục đích nghiên cứu Xácđịnhnộidungvàphươngpháprènluyệnkỹnănggiảiphươngtrìnhlượng giácchochọsinhtrêncơsở trìnhbàycácphươngphápgiảiphương trìnhlượng giácnhằmgópphầnnângcaochấtlượngdạyvàhọcmôntoán. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu -Nhiệmvụ1.Nghiêncứulýluậnvềdạyhọcgiảibàitậptoán,kỹnănggiảitoán. -Nhiệmvụ2.Nghiêncứuthựctrạngdạyvàhọcgiảiphươngtrìnhlượnggiác ởtrườngtrunghọcphổthông,cấutrúcnộidungchươngtrìnhphầnphươngtrình lượnggiác. -Nhiệmvụ3.Xâydựngcácbàitậpvàgiáoánnhằmrènluyệnkỹnănggiải phươngtrìnhlượnggiácchohọcsinh. -Nhiệmvụ4.Thựcnghiệmsưphạmnhằmkiểmnghiệmtínhkhảthivàhiệu quảcủađềtài. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu Là quá trình dạy học giải phương trình lượng giác ở trường trung học phổ thông. 4.2. Đối tượng nghiên cứu Làcácbiệnphápsưphạmnhằmrènluyệnkỹnănggiảiphươngtrìnhlượng giáccủahọcsinh. 5. Phạm vi nghiên cứu -Mẫukhảosát:Họcsinhlớp11nămhọc2013-2014trườngTHPTVânNội– ĐôngAnh–HàNội. -Phạmvi vềthờigian: Từtháng1/2014đến12/2014và kinh nghiệmthực giảngởtrườngtrunghọcphổthôngVânNội–ĐôngAnh–HàNội. -Phạmvivềnộidung:Cácphươngphápgiảiphươngtrìnhlượnggiácvàvídụ. 6. Vấn đề nghiên cứu Làmthếnàođểrènluyệnkỹnănggiảiphươngtrìnhlượnggiácchochọsinh trunghọcphổthông? 7. Giả thuyết nghiên cứu Nếuhệthốngđượccáckỹnăngnhậndạngvàgiảimộtsốloạiphươngtrình 3 lượnggiác,lựachọnđượccácvídụ,cácbàitậpvàcóbiệnpháprènluyệnkỹnăng giảiphươngtrìnhlượnggiácthìsẽgiúpcácemhọcsinhhọctốtnộidungphương trìnhlượnggiácvàtạođượchứngthúđểhọcmôntoán. 8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 8.1. Ý nghĩa lý luận Cungcấpmộtcáchhệthốngvàrõràngcơsởlýluậnvềkỹnănggiảitoán. 8.2. Ý nghĩa thực tiễn Nhữngphươngphápgiảiphươngtrìnhlượnggiácđưaratrongđềtàigiúprèn luyệnđượckỹnănggiảiphươngtrìnhlượnggiácchohọcsinh. 9. Phương pháp nghiên cứu - Nghiêncứulýluậnvàphântíchtổnghợp:Thựchiệnnhiệmvụ1,3.Đọcsách, thamkhảotàiliệu,cácbàibáo,bàinghiêncứutrướcđểtìmhiểuvềkỹnănggiảitoán, vềdạyhọcgiảibàitậptoán.Đồngthờitìmhiểucácbiệnphápđượcđềxuấtđểrèn luyệnkỹnănggiảiphươngtrìnhlượnggiácchohọcsinh. -Phươngphápnghiêncứuthựctiễn:Thựchiệnnhiệmvụ2,3.Sửdụngphiếu điềutravềtìnhhìnhdạyvàhọcphươngtrìnhlượnggiác.Phỏngvấntrựctiếpgiáo viênvàhọcsinhvềcácbiệnpháprènluyệnkỹgiảiphươngtrìnhlượnggiác. -Phươngphápthựcnghiệmsưphạm:Thựchiệnnhiệmvụ4.Soạnvàdạythực nghiệmmộtsốgiáoánvềgiảiphươngtrìnhlượnggiác,sauđóphátphiếuđiềutra lấythôngtinphảnhồitừngườihọcđểđánhgiátínhkhảthivàhiệuquảcủađềtài. 10. Cấu trúc luận văn Ngoàiphầnmởđầu,kếtluận,luậnvănđượctrìnhbàytrong3chương Chương1.Cơsởlýluậnvàthựctiễn Chương2.Rènluyệnkỹnănggiảiphươngtrìnhlượnggiácchohọcsinh Chương3.Thựcnghiệmsưphạm.   4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Dạy học giải bài tập toán Ở truờngphổthông,dạytoán là dạyhoạt động toán học. Đốivới học sinh có thể xem giải toán là hình thức chủ yếu của hoạt động toánhọc.Cácbàitập toánởtrừơngphổthônglàmộtphươngtiệnrấtcóhiệuquảvàkhôngthểthaythế đượctrongviệcgiúphọcsinhnắmvữngtrithức,pháttriểntưduy,hìnhthànhkỹ năngkĩxảo,ứngdụngtoánhọcvàothựctiễn.Hoạtđộnggiảibàitậptoánlàđiều kiệnđểthực hiệntốt các nhiệmvụ dạy họctoánởtrườngphổthông.Vìvậy,tổ chứccóhiệuquảviệcdạygiảibàitậptoánhọccóvaitròquyếtđịnhđốivớichất lượngdạyhọctoán. 1.1.1. Mục đích Mộttrongnhữngmụcđíchdạytoánởtrườngphổthônglà: Pháttriểnởhọcsinhnhữngnănglựcvàphẩmchấttrítuệ,giúphọcsinhbiến nhữngtrithứckhoahọccủanhânloạiđượctiếpthuthànhkiếnthứccủabảnthân, thànhcôngcụđểnhậnthứcvàhànhđộngđúngđắntrongcáclĩnhvựchoạtđộng cũngnhưtronghọctậphiệnnayvàsaunày. Làmchohọcsinhnắmđượcmộtcáchchínhxác,vữngchắcvàcóhệthống nhữngkiếnthứcvàkỹnăngtoánhọcphổthôngcơbản,hiệnđại,phùhợpvớithực tiễnvàcónănglựcvậndụngnhữngtrithứcđóvàonhữngtìnhhuốngcụthể,vào đờisống,vàolaođộngsảnxuất,vàoviệchọctậpcácbộmônkhoahọckhác. 1.1.2. Vai trò Ởtrườngphổthông,dạytoán là dạyhoạtđộng toánhọc. Đốivới học sinh có thể xem giải toán là hình thức chủ yếu của hoạt động toánhọc.Cácbàitập toánởtrừơngphổthônglàmộtphươngtiệnrấtcóhiệuquảvàkhôngthểthaythế đượctrongviệcgiúphọcsinhnắmvữngtrithức,pháttriểntưduy,hìnhthànhkỹ năngkĩxảo,ứngdụngtoánhọcvàothựctiễn.Hoạtđộnggiảibàitậptoánlàđiều kiệnđểthực hiệntốt các nhiệmvụ dạy họctoánởtrườngphổthông.Vìvậy,tổ chứccóhiệuquảviệcdạygiảibàitậptoánhọccóvaitròquyếtđịnhđốivớichất lượngdạyhọctoán. [...]... bài toán theo bốn bước của Pôlya. Trong thực tế hiện nay, kỹ năng giải toán của học sinh trung học phổ thông còn nhiều hạn chế. Để góp phần khắc phục tình trạng đó,  trong chương 2 của luận văn, chúng tôi sẽ đưa ra một số phương pháp giải phương trình lượng giác và  các  giáo  án  mẫu  nhằm  rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác cho học sinh trung học phổ thông.   14  Chương 2 RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CHO HỌC SINH. .. - Nghiên cứu giải những bài toán tương tự, mở rộng haylật ngược vấn đề.  1.4.3 Quy trình hình thành kỹ năng giải phương trình lượng giác cho học sinh Theo tôi quy trình hình thành kỹ năng giải phương trình lượng giác cho học sinh gồm ba bước sau:  Bước 1: Hướng dẫn học sinh giải một số bài toán mẫu ở trên lớp, có  phân tích phương pháp suy nghĩ, tìm lời giải,  lưu ý cho học sinh những điểm  cần thiết.  Bước 2: Học sinh tự rèn luyện kỹ năng giải toán theo hệ thống bài toán có chủ ... Nhận dạng và biết được một số phương pháp giải phương trình lượng giác.    Kỹ năng - Giải được  phương trình lượng giác cơ  bản  và  một  số  phương trình lượng giác thường gặp.  - Nhận  dạng  và  biến  đổi  được  môt  số  phương trình lượng giác về  phương trình lượng giác thường gặp.  - Vận dụng thành thạo, linh hoạt các phương pháp giải phương trình lượng giác.    Thái độ  - Rèn khả năng tư duy logic, tư duy thuật toán tính nhạy bén, sáng tạo. ... định của giáo viên, giáo viên phân tích, khắc phục những khó  khăn, thiếu sót cho học sinh.   Bước 3: Rèn luyện kỹ năng giải toán ở mức độ cao hơn, tổng hợp hơn.  1.5 Thực trạng dạy và học phương trình lượng giác ở trường trung học phổ thông 1.5.1 Thực trạng học phương trình lượng giác ở trường trung học phổ thông Trong  quá  trình giảng  dạy  của  mình  với  những  kinh  nghiệm  và  trao  đổi  với  giáo viên và học sinh cho thấy lượng giác là một chủ đề khá khó trong chương trình ... Định hướng đổi mới phương pháp dạy học của nước ta hiện nay là “Hoạt động  hóa  người  học   nhằm  mục  đích  nâng  cao  hiệu  quả  giáo  dục  và  đào  tạo.  Với  nội  dung  đã  trình bày  ở  chương  1:  Dạy  học phương pháp  tìm  lời  giải bài  toán,  bồi  dưỡng năng lực giải toán, rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh ta thấy dạy học giải bài tập toán cho học sinh trung học phổ thông là rèn luyện khả năng tìm lời giải bài toán theo bốn bước của Pôlya. Trong thực tế hiện nay, kỹ năng giải toán của học ... dưỡng  các  học sinh có  năng khiếu toán học.   Các mục tiêu thể hiện sự toàn diện, thống nhất và có quan hệ mật thiết, hỗ trợ,  bổ sung cho nhau. Trong các mục tiêu trên, mục tiêu phát triển trí tuệ cho học sinh được đặt lên hàng đầu.  1.3.2 Yêu cầu rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh trung học phổ thông Việc rèn luyện kỹ năng giải toán nhằm đạt được các yêu cầu cần thiết sau:  - Giúp học sinh hình thành và nắm vững những mạch kiến thức cơ bản trong ... giáo viên và học sinh cho thấy lượng giác là một chủ đề khá khó trong chương trình toán học trung học phổ thông.  Mặc dù sách giáo khoa mới đã có nhiều giảm tải về  nội dung và yêu cầu đối với học sinh nhưng để học tốt phần lượng giác học sinh vẫn  gặp nhiều khó khăn do:  Học lý thuyết:  - Công thức lượng giác khá nhiều nên học sinh hay quên và dễ bị nhầm lẫn.  -  Nội  dung  công  thức  lượng giác ở  cuối  chương  trình lớp  10  nhưng  giải phương trình lượng giác ... Việt Nam (chỉnh sửa và bổ xung năm 2005)). Cụ thể hóa mục tiêu này ta có mục  tiêu dạy học môn toán là:  -  Trang bị cho học sinh những  tri  thức,  kỹ năng,   phương pháp  toán  học phổ thông,  cơ bản, thiết thực.  - Phát triển trí tuệ cho học sinh.   -  Rèn luyện kỹ năng ứng  dụng  toán  học trong  nghiên  cứu  khoa  học và  thực  tiễn cho học sinh.   - Trau dồi những phẩm chất, tình cảm, đạo đức tốt đẹp cho học sinh.   -  Bảo  đảm  tính  phổ cập,  đồng  thời ... Chuyên Phương pháp đặt ẩn phụ  đề phương trình 4  Phương pháp sử dụng  công thức lượng giác lượng giác Phương pháp đưa về      5  Kiểm tra  6  dạng tích  Tổng  2.2 Các phương pháp giải phương trình lượng giác 2.2.1 Phương pháp đặt ẩn phụ Phương pháp đặt ẩn phụ thường gặp trong lượng giác và đại số. Giải phương trình bằng phương pháp này rất có hiệu quả vì nó chuyển từ một phương trình khó  giải về một phương trình cơ bản dễ giải hơn.  ... dạng bài toán khác là khá khó. Do đó, để học sinh làm tốt các bài tập lượng giác khi  đi thi đại học thì giáo viên cần có phương pháp, chiến lược giảng dạy tốt.  - Tính bị động của học sinh khá lớn nên giáo viên vất vả trong quá trình giảng  dạy nếu yêu cầu cao đối với học sinh.   1.5.2 Thực trạng dạy phương trình lượng giác ở trường trung học phổ thông Để hiểu sâu sắc và thấy được cái hay của các bài toán lượng giác thì giáo viên  và  học . cho từng phương trình lượng giác. Vìvậybêncạnhyếutốquantrọngđể giải phương trình lượng giác làkhả năng sángtạobẩm sinh củacácemthìviệcgiáoviênhệ thốngcácdạngbàitậpnhằm rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác cho học sinh làrấtcầnthiết. Từnhữnglýdonóitrênvớimongmuốngópphầnnângcaochất lượng dạyvà học nộidung phương trình lượng giác, tôichọnđềtàinghiêncứuluậnvănlà Rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác cho học sinh trung học phổ thông . 2 2. Mục đích nghiên cứu Xácđịnhnộidungvà phương pháp rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác cho chọ sinh trêncơsở. trình hình thành kỹ năng giải phương trình lượng giác cho học sinh Theotôiquy trình hìnhthành kỹ năng giải phương trình lượng giác cho học sinh gồmbabướcsau: Bước1:Hướngdẫn học sinh giải mộtsốbàitoánmẫuởtrênlớp,có phântích phương phápsuynghĩ,tìmlời giải, lưuý cho học sinh nhữngđiểm cầnthiết. Bước2: Học sinh tự rèn luyện kỹ năng giải toántheohệthốngbàitoáncóchủ địnhcủagiáoviên,giáoviênphântích,khắcphụcnhữngkhókhăn,thiếusót cho học sinh.  Bước3: Rèn luyện kỹ năng giải toánởmứcđộcaohơn,tổnghợphơn. 1.5 10 1.4.3.Quy trình hìnhthành kỹ năng giải phương trình lượng giác cho học sinh 11 1.5.Thựctrạngdạyvà học phương trình lượng giác ởtrường trung học phổ thông 11 1.5.1.Thựctrạng học phương trình lượng giác ởtrường trung học phổ thông

Ngày đăng: 03/09/2015, 18:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan