Cẩm nang xin việc

148 352 1
Cẩm nang xin việc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cẩm nang xin việc mang đến cho bạn những cách thức và bài học cần có khi đi xin việc như: Những kỹ năng cơ bản cần có khi đi xin việc; Quy trình tuyển dụng, xin việc cơ bản; Những câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn.

“The best how to solve problems” 1 | P a g e STT Nội dung Trang 1 3 lỗi thường gặp khi thay đổi việc làm 2 2 6 bước cơ bản trong quá trình tìm việc 5 3 6 lý do khiến hồ sơ bị từ chối 10 4 10 cách phỏng vấn việc làm thành công 14 5 10 điều cần tránh khi đi xin việc 19 6 10 kỹ năng mềm cần thiết cho người đi xin việc 26 7 10 mẹo nhỏ để dễ dàng tìm kiếm công việc 31 8 35 câu hỏi phỏng vấn xin việc thường gặp 35 9 Bí quyết trở thành ứng viên hoàn hảo 45 10 Cách thay đổi nghề 49 11 Cách tìm việc hiệu quả 55 12 Cách và kinh nghiệm tìm kiếm việc làm nhanh nhất 59 13 Cân nhắc văn hóa công ty khi tìm việc làm 68 14 Có nên trình bày nhiều việc trong hồ sơ xin việc 74 15 Đơn xin việc viết tay 77 16 Giới nhân sự có xu hướng tuyển dụng bằng công nghệ 89 17 Kỹ năng lắng nghe 95 18 Kỹ năng mềm cần rèn luyện khi tham gia xin việc 102 19 Kỹ năng trả lời phỏng vấn khi đi xin việc 107 20 Mẹo phỏng vấn 112 21 Nên chuẩn bị nhưng gì khi đi phỏng vấn 116 22 Những điều cần biết khi đi xin việc 120 23 Những kỹ năng cần có để xin việc năm 2015 124 24 Quy trình tuyển dụng cơ bản 130 25 Quy trình xin việc 137 26 Sinh viên năm cuối cần những gì? 143 “The best how to solve problems” 2 | P a g e 3 lỗi THƯỜNG GẶP KHI THAY ĐỔI VIỆC LÀM Một nghiên cứu của JobStreet.com chỉ ra rằng 67% chúng ta mong muốn làm việc trong các lĩnh vực mới. Tuy nhiên, trước khi thay đổi việc làm, hãy tìm hiểu và suy nghĩ kỹ về con đường sự nghiệp mà bạn mong muốn. Để bạn có được một quyết định đúng đắn, hãy xem 3 lỗi thường gặp khi thay đổi việc làm. Thay đổi việc làm vì bạn không thích việc làm hiện tại Khi bạn làm một việc làm mà bạn không thích, điều đó thật dễ để nhầm lẫn giữa không thích công việc hiện tại và không thích ngành nghề hiện tại. Hãy dành thời gian để liệt kê lại những lý do vì sao bạn không “The best how to solve problems” 3 | P a g e thích công việc hiện tại. Nếu đó là do người quản lý của bạn, địa điểm của công ty, thời gian làm việc hay do văn hóa công ty, hãy hỏi bản thân những khía cạnh này là đặc thù công việc hay chúng có thể cải thiện khi bạn làm việc tại một công ty khác. Nếu bạn xác định được những căng thẳng trong công việc, khối lượng công việc quá nhiều hay bạn không phát triển được bản thân, bạn đã có lý do thỏa đáng để tìm một việc làm mới. Cho dù bạn đã quyết định, hãy chắc rằng bạn đã có kế hoạch cho sự chuyển tiếp việc làm mới trước khi từ bỏ việc làm hiện tại. Thay đổi việc làm mà không nhìn lại bản thân Đôi khi quan điểm của chúng ta về ngành nghề hay nghề nghiệp mà chùng ta chưa từng làm khá viển vông, cách duy nhất để đánh giá là nghiên cứu nghề nghiệp một cách cẩn trọng. Hãy hỏi những người bạn của mình trong cùng ngành về những thuận lợi và khó khăn của công việc, sau đó tìm cho mình một việc làm phù hợp. Sau khi bạn đã hiểu rõ những yêu cầu cho vị trí công việc, hãy dành thời gian để đánh giá kỹ năng, giá trị và sự hứng thú của bạn liệu rằng chúng có phù hợp với việc làm sau này. Hãy làm bằng cách liệt kê 2 cột. Một cột là những kỹ năng cần thiết mà việc làm mới yêu cầu, cột còn lại là những kỹ năng , kinh nghiệm, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân một cách chuyên nghiệp.Sau đó, hãy tìm điểm tương đồng giữa 2 cột. Càng nhiều sự điểm giống nhau thì bạn càng thích hợp với công việc mới. “The best how to solve problems” 4 | P a g e Nếu những yêu cầu của việc làm mới bạn không thể đáp ứng, hãy học thêm để rút ngắn khoảng cách. Những khóa học ngày nay cũng rất linh hoạt về mặt thời gian để phù hợp với cuộc sống bận rộn. Thay đổi việc làm chỉ vì lương hay vì các ngành nghề nổi trội Chắc chắn rằng thị trường việc làm rất cám dỗ bởi vì mức lương cao và các ưu đãi đi kèm, tuy nhiên thay đổi công việc vì lương – bạn đã sẵn sàng trả giá cho việc đó? Một vị trí với mức lương cao luôn yêu cầu về trách nhiệm, thời gian và năng lượng cho công việc bạn không còn thời gian cho bản thân cũng như gia đình. Nhiều người ở vị trí này bỏ ra vô số tiền bạc cho việc chữa trị sức khỏe và tinh thần, vì vậy trước khi theo đuổi một công việc mới, hãy nhắc nhở bản thân tiền không thể mua được hạnh phúc. “The best how to solve problems” 5 | P a g e 6 BƯỚC ĐI CƠ BẢN TRONG QUÁ TRÌNH TÌM VIỆC Bạn đang đứng giữa ngã tư đường và tìm hướng cho con đường công danh sự nghiệp của mình. Đừng quá lo lắng, dưới đây là những bước cơ bản giúp bạn thành công trong bước chuyển từ giảng đường đại học tới cuộc sống thực sự. Bước 1: Xác định rõ phương hướng Sau 4 (hoặc 5, 6) năm học đại học bạn đã hoàn toàn chắc chắn được mình muốn làm công việc gì trong thời gian tới? Nếu không, đây là thời gian thích hợp nhất để bạn xem xét lại những thế mạnh của bản thân và những loại nghề nghiệp phù hợp với bạn. Bạn nghĩ rằng mình phù hợp với vai trò là người của công chúng, những công việc năng động và áp lực cao hay những công việc văn phòng nhàn hạ…? Hãy suy xét thật kỹ lưỡng về điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, những điều không thích và những lợi ích đạt được khi nghĩ về công việc của mình. Bạn cũng có thể tham khảo ý kiến những người đã và đang làm trong lĩnh vực đó để xác định đúng đắn hơn phương hướng nghề nghiệp của mình. “The best how to solve problems” 6 | P a g e Bước 2: Nghiên cứu Sẽ là vô cùng quan trọng khi bạn tìm hiểu càng nhiều càng tốt về những công ty bạn “nhắm vào” và cân nhắc những phương án lựa chọn. Pam Webster – cán bộ quản lý tuyển dụng của Rent-A-Car (Mỹ) cho hay: Các doanh nghiệp là nhà tuyển dụng lớn nhất của sinh viên tốt nghiệp, “bạn nên suy nghĩ cởi mở hơn về những công ty và ngành công nghiệp mà trước đây bạn không có suy nghĩ về nó”. Khi đã liệt kê những công ty, cơ quan tổ chức bạn mong muốn vào làm việc, hãy bắt đầu tìm hiểu về nó càng nhiều càng tốt. Bạn có thể tìm hiểu qua website, qua những người đi trước, qua những nhân viên hiện tại ở đó để thấy được tình hình hoạt động hiện tại, tiềm năng phát triển trong tương lai, mức độ ổn định, cũng như mức độ lâu dài của công việc sắp tới. Việc tìm hiểu kỹ càng về công ty không chỉ giúp bạn xác định chính xác hơn phương hướng của mình mà còn rất thuận lợi trong quá trình phỏng vấn. Bước 3: Chuẩn bị “công cụ” xin việc “The best how to solve problems” 7 | P a g e Điều quan trọng để thành công trong bất cứ công việc nào là có được bộ “công cụ” chuẩn xác cho những công việc ấy. Bộ “công cụ” cần thiết cho việc tìm kiếm việc làm là: Một CV, một thư xin việc, bằng cấp, chứng chỉ và những giấy tờ liên quan. Hãy dành thời gian để xây dựng bản CV cũng như thư xin việc nhằm làm nổi bật thế mạnh cũng như kinh nghiệm của bạn. Dưới đây là một vài điểm cần ghi nhớ với CV và thư xin việc: – Hãy suy nghĩ về loại CV bạn cần. Một bản CV nhấn mạnh đến khả năng và điểm mạnh thích hợp hơn thể loại CV nói về lịch sử làm việc đối với những người lần đầu tiên đi xin việc. – Nhấn mạnh đến những thành tựu và kết quả bạn làm được hơn là việc mô tả kinh nghiệm đơn thuần. – Sử dụng những ngôn từ mạnh trong CV cũng như thư xin việc nhằm nhấn mạnh đến kinh nghiệm bản thân như: Khởi xướng ra…, quản lý nhóm làm việc về…, thiết kế chương trình… – Nếu bạn cảm thấy mình còn khá non về kinh nghiệm làm việc. Hãy suy nghĩ đến việc làm việc bán thời gian hay vị trí tình nguyện viên, cộng tác viên để học hỏi kinh nghiệm. Hãy đánh giá khả năng của mình trước khi quyết định ứng tuyển vào bất cứ vị trí nào. “The best how to solve problems” 8 | P a g e Bước 4: Tận dụng các mối quan hệ Hãy tận dụng tất cả các mối quan hệ mà bạn hiện có: văn phòng hỗ trợ việc làm của trường bạn học, bạn bè đã tốt nghiệp và đang đi làm, bạn bè của bố mẹ, thầy cô giáo cũ, hàng xóm… để nắm bắt thông tin nơi nào đang tuyển dụng. Gửi email, gọi điện cho những người có thể giúp bạn. Gửi CV của bạn tới những người quen và nhờ họ gửi tới nhà tuyển dụng bất cứ khi nào có cơ hội. Bước 5: Tập dượt Nếu bạn muốn làm việc trong một môi trường chuyên nghiệp hãy thể hiện mình là người thực sự chuyên nghiệp. Sẵn sàng tiếp nhận những cuộc phỏng vấn thông qua voice –mail hoặc qua điện thoại. Hãy tập dượt các tình huống có thể xảy ra. Hãy nhớ rằng ngay cả khi đó là cuộc phỏng vấn thông qua voice – mail hay phỏng vấn qua điện thoại bạn cũng phải thể hiện mình thực sự nghiêm túc thông qua cách trả lời, chuẩn bị và ăn mặc. “The best how to solve problems” 9 | P a g e Bước 6: Không từ bỏ Bước chân vào thế giới nghề nghiệp có thể là một thách thức thật sự. Những hạn chế của người mới ra trường, chưa có nhiều kinh nghiệm như bạn có thể phải thừa nhận một thực tế rằng bạn sẽ phải bắt đầu sự nghiệp của mình dần dần từ dưới lên trên. Thậm chí bạn có thể phải đối mặt với sự thật, bạn bị từ chối nhận vào làm việc toàn thời gian tại công ty bạn mong muốn – nhưng hầu hết mọi người đều vượt qua nó. Chỉ cần bạn nhớ rằng luôn luôn chủ động, kiên trì và tự tin rằng một công việc phù hợp sẽ đến với bạn trong thời gian không lâu nữa. Không từ bỏ là một trong bí quyết để thành công cho những người mới bước chân vào con đường tìm kiếm việc làm. “The best how to solve problems” 10 | P a g e 6 LÝ DO KHIẾN HỒ SƠ XIN VIỆC BỊ TỪ CHỐI Thị trường việc làm luôn là một chiến trường phức tạp với các cuộc đối đầu giữa ứng viên với ứng viên, giữa nhà tuyển dụng với nhà tuyển dụng, và giữa nhà tuyển dụng với ứng viên. Nhưng đằng sau những yêu cầu phức tạp và đôi khi là không tưởng được đề cập trong các mẩu quảng cáo tuyển dụng, có một điều quan trọng bạn cần biết, đó là công ty nào cũng thực sự cần người giỏi để đóng góp vào sự phát triển của họ. Để trở thành chiến binh nổi bật giữa trận chiến cam go này, bạn cần có năng lực, kỹ năng và kinh nghiệm không chỉ trong lĩnh vực chuyên môn, mà còn trong cuộc chiến tìm việc. Bạn cần phải giữ tâm trí tỉnh táo trước những lời đồn như việc tốt rất khó tìm, việc tốt chỉ dành cho… người quen, việc tốt yêu cầu quá cao, hay sau 50 tuổi thì đừng mong tìm được việc… Nhu cầu nhân sự lúc nào cũng có và bạn sẽ tìm công việc tốt nếu tập trung cao độ. Sau đây là 6 lưu ý giúp bạn thắng lợi ngay từ bước đầu “lâm trận”. Đó là hoàn thiện hồ sơ xin việc. Bạn không có cơ hội để trò chuyện hay giải thích gì với nhà tuyển dụng. Tất cả thông tin đều được thể hiện qua từ ngữ, do đó hãy cẩn thận với những gì bạn viết ra. [...]... việc làm luôn luôn khó khăn, đừng bỏ lỡ cơ hội của bạn trong buổi phỏng vấn Luyện tập kỹ năng phỏng vấn việc làm của bạn và tránh mắc những sai lầm cơ bản trước nhà tuyển dụng tại buổi phỏng vấn Chuẩn bị nhiều hơn sẽ giúp bạn tự tin hơn trong buổi phỏng vấn và bạn sẽ có việc làm bạn mong muốn 18 | P a g e “The best how to solve problems” 10 điều CẦN TRÁNH MỘT BUỔI PHỎNG VẤN XIN VIỆC Quá trình xin việc. .. vấn, hãy hỏi những câu hỏi về vị trí mà bạn đang ứng tuyển “Tại sao người làm việc tại vị trí này lại rời bỏ công việc? ”, “Môt ngày làm việc điển hình của công việc này sẽ như thế nào?” Hãy hỏi những điều đó vào lúc này và những câu hỏi khác để có thể làm rõ hơn những điều mà bạn muốn biết Trở nên quá áp lực Phỏng vấn xin việc là một điều quan trọng nhưng đừng để áp lực làm cho tâm trí bạn trở nên... nó Chậm gửi bản hồ sơ hoặc hồ sơ không đầu tư công sức vì viết vội vàng có thể làm bạn tuột cơ hội việc làm sáng giá đấy Hãy tạo ra sự khác biệt của bản thân 7 E-mail xin việc Nếu như bạn đang tìm việc qua mạng trực tuyến, bạn sẽ thấy có rất nhiều công ty tuyển dụng hoặc không Nhưng hãy cứ gửi email xin việc của bạn cho các công ty nhé Biết đâu bạn là người nắm bắt đúng cơ hội họ đang cần với mục tiêu... thuật thuyết phục hoặc dò hỏi cơ hội việc làm có thể giúp bạn tìm được việc mặc dù họ chưa đăng tuyển dụng Đừng ngại cho họ biết về bản thân bạn và nói với họ bạn sẽ làm việc như thế nào 3 Trình mẫu làm việc 33 | P a g e “The best how to solve problems” Bạn đã từng có kinh nghiệm làm việc trong quá khứ? Bạn rút ra được nhiều bài học bổ ích để tăng năng suất làm việc, hiệu quả và tốn ít thời gian? Tất... mơ ước công việc gì? Cách trả lời: Nếu như bạn trả lời một cách chân thật về công việc trong mơ của bạn thì tất nhiên nhà tuyển dụng sẽ lắng nghe và có những đánh giá về mặt cảm tính tốt Tuy nhiên về mặt lý tính, họ sẽ so sánh công việc trong mơ của bạn với công việc thực sự họ cần ở bạn và nếu có quá ít điểm chung thì nguy cơ bị loại của bạn sẽ tăng lên Vì vậy nếu vị trí bạn nộp đơn xin việc không... phải thử và đều có thể xảy ra 6 Hãy thực tế về tiền lương Tiền lương là vấn đề tế nhị nhưng cũng là mối quan tâm lớn của bất cứ ai khi tìm việc và làm việc Thế nhưng đòi hỏi lương quá cao trong hồ sơ 32 | P a g e “The best how to solve problems” xin việc so với công việc bạn sẽ đáp ứng ở công ty có thể không đem lại may mắn cho bạn Bạn cần phải thực tế hơn về tiền làm công, năng lực bạn có và những gì... bộ giữa thư xin việc và sơ yếu lý lịch Những kỹ năng quan trọng mà bạn muốn nhấn mạnh phải được thể hiện ở cả hai loại hồ sơ này 4 Thiếu thông tin cụ thể Điều đầu tiên nhà tuyển dụng nghĩ đến khi xem sơ yếu lý lịch là câu hỏi “Liệu người này có đầu tư thời gian cho hồ sơ xin việc của mình?” Trong nhiều trường hợp câu trả lời là đáng buồn “Không.” Nhà tuyển dụng muốn biết nơi bạn đã làm việc và những... đến cho bạn nhiều cơ hội lựa chọn việc làm hơn Chúc bạn may mắn 34 | P a g e “The best how to solve problems” 35 câu hỏi PHỎNG VẤN XIN VIỆC THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH TRẢ LỜI Câu hỏi 1: Hãy nói về bản thân bạn Cách xử lý: Hãy nhớ rằng nhà tuyển dụng đang hỏi để đánh giá sự phù hợp của bạn với vị trí công việc, vì vậy hãy chuẩn bị những câu trả lời về bạn nhưng gắn với công việc thay vì những vấn đề cá nhân... liên quan đến công việc Thư xin việc và sơ yếu lý lịch phải thể hiện sự kết nối rõ ràng giữa năng lực, kinh nghiệm của bạn với công việc Bạn có thể rất đa tài và có kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực khác nhau, ở nhiều vị trí khác nhau Tuy nhiên, điều nhà tuyển dụng cần, chỉ là những kỹ năng phù hợp với yêu cầu mà họ đang tìm kiếm Do đó, chỉ nên liệt kê những kinh nghiệm phù hợp với công việc mới 11 | P... các kỹ năng mềm của bản thân Dưới đây là 10 kỹ năng mềm mà các nhà tuyển dụng tìm kiếm nhiều nhất ở các ứng viên: 1 Tinh thần làm việc cao Bạn có phải là người có động lực và dồn tâm sức để hoàn thành công việc, cho dù đó là việc khó? Liệu bạn có tận tâm và luôn muốn làm việc một cách tốt nhất? 2 Thái độ tích cực Bạn có phải là một người luôn lạc quan và tích cực? Bạn có thể tạo ra một nguồn năng lượng . Cách và kinh nghiệm tìm kiếm việc làm nhanh nhất 59 13 Cân nhắc văn hóa công ty khi tìm việc làm 68 14 Có nên trình bày nhiều việc trong hồ sơ xin việc 74 15 Đơn xin việc viết tay 77 16 Giới. TRÁNH MỘT BUỔI PHỎNG VẤN XIN VIỆC Quá trình xin việc và phỏng vấn xin việc của bạn bắt đầu từ khi bạn ra trường, cầm được tấm bẳng trên tay và mong muốn tìm được một công việc mơ ước. Sau một. khi tham gia xin việc 102 19 Kỹ năng trả lời phỏng vấn khi đi xin việc 107 20 Mẹo phỏng vấn 112 21 Nên chuẩn bị nhưng gì khi đi phỏng vấn 116 22 Những điều cần biết khi đi xin việc 120 23

Ngày đăng: 03/09/2015, 17:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan