Luận văn thạc sĩ: “Hướng dẫn học sinh tự đánh giá và điều chỉnh quá trình học tập môn Toán ở trường trung học cơ sở”

121 458 1
Luận văn thạc sĩ: “Hướng dẫn học sinh tự đánh giá và điều chỉnh quá trình học tập môn Toán ở trường trung học cơ sở”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC BẢNG KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ........................................................vi MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...................................... 6 1.1 Cơ sở lý luận về đánh giá trong dạy học ................................................ 6 1.1.1 Quan niệm về ĐG và TĐG ............................................................. 6 1.1.2 Vai trò và chức năng của ĐG trong dạy học ................................ 12 1.1.2.1 Vai trò của ĐG trong dạy học................................................... 12 1.1.2.2 Chức năng của ĐG.................................................................... 14 1.1.2.3 Các tiêu chí của ĐG .................................................................. 14 1.1.2.4 Yêu cầu sư phạm của ĐG ......................................................... 16 1.1.3 Các khâu của quá trình ĐG........................................................... 16 1.1.4 Phân loại ĐG theo mục đích......................................................... 17 1.1.5 Một số kĩ thuật ĐG ....................................................................... 19 1.1.5.1 ĐG qua quan sát........................................................................ 19 1.1.5.2 ĐG qua hồ sơ............................................................................. 19 1.1.5.3 ĐG thông qua phiếu ĐG ........................................................... 20 1.1.5.4 ĐG sử dụng câu hỏi và bài tập.................................................. 22 1.1.5.5 TĐG........................................................................................... 23 1.1.6 Các quy định về ĐG ở trường phổ thông Việt Nam..................... 23 1.1.6.1 Quy chế ĐG xếp loại HS THCS và THPT ............................... 23 1.1.6.2 Hướng dẫn ĐG của mô hình trường học mới Việt Nam .......... 24 1.2 Khảo sát thực tiễn thực hiện đánh giá, tự đánh giá trong dạy học môn Toán ở trường Trung học cơ sở................................................................... 28 1.2.1 Khảo sát học sinh.......................................................................... 29 1.2.1.1 Mục đích khảo sát ..................................................................... 29 1.2.1.2 Kết quả khảo sát........................................................................ 29 iv 1.2.1.3 Phân tích kết quả khảo sát......................................................... 31 1.2.2 Khảo sát giáo viên......................................................................... 32 1.2.2.1 Mục đích khảo sát ..................................................................... 32 1.2.2.2 Kết quả khảo sát........................................................................ 33 1.2.2.3 Phân tích kết quả khảo sát......................................................... 34 1.2.3 Khảo sát hoạt động chấm và chữa bài .......................................... 35 1.3 Nhu cầu và định hướng đổi mới đánh giá, tự đánh giá trong dạy học . 39 1.3.1 Nhu cầu đổi mới kiểm tra ĐG trong dạy học hiện nay................. 39 1.3.2 Định hướng đổi mới khâu ĐG, TĐG trong dạy học..................... 41 1.4 Đặc điểm tâm lý học sinh lứa tuổi Trung học cơ sở............................. 43 1.4.1 Sự thay đổi điều kiện sống trong nhà trường của HS THCS ....... 44 1.4.2 Sự phát triển tự ý thức của HS THCS .......................................... 44 1.4.3 Sự cần thiết phải rèn luyện TĐG trong dạy học môn Toán cho HS THCS 46 Kết luận chương I ........................................................................................ 47 CHƢƠNG II: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HƢỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỂU CHỈNH QUÁ TRÌNH HỌC TẬP MÔN TOÁN ....................................................... 48 2.1 Mục đích tổ chức tự đánh giá quá trình học tập môn Toán cho học sinh trung học cơ sở ............................................................................................ 48 2.2 Đề xuất các khâu của quá trình tự đánh giá.......................................... 49 2.3 Vai trò của giáo viên, học sinh trong hoạt động tự đánh giá và điều chỉnh quá trình học tập môn Toán............................................................... 53 2.4 Thiết kế một số biện pháp hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tự đánh giá và điều chỉnh quá trình học tập môn Toán .................................................. 54 2.4.1 Biện pháp 1: Hình thành thói quen xác định mục tiêu học tập và viết Nhật kí học tập cho HS trong quá trình học tập môn Toán.............. 54

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  Luận văn thạc sĩ: “Hướng dẫn học sinh tự đánh giá và điều chỉnh quá trình học tập môn Toán ở trường trung học cơ sở”. LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN ii Bản luận văn này được thực hiện từ tháng 8 năm 2013 và đã hoàn thành vào tháng 5 năm 2014, đánh một dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp của tôi, hiện thực hóa phần nào ước mơ của tôi từ khi còn là học sinh trung học phổ thông, và mở ra cho tôi những cánh cửa tri thức mới rộng lớn hơn trong tương lai. Tôi rất vui và tự hào vì điều đó. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến những người thân yêu của tôi, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn ở bên cạnh động viên, ủng hộ và chia sẻ cùng tôi công việc cũng như những khó khăn trong cuộc sống để tôi vượt qua dấu mốc quan trọng này. Bản luận văn cũng là lời tri ân sâu sắc nhất của tôi dành cho các thầy cô giáo đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trường Đại học sư phạm Hà Nội, đặc biệt tới TS Chu Cẩm Thơ, người đã dìu dắt tôi những bước đi chập chững đầu tiên trong sự nghiệp nghiên cứu và hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Là một trong những công trình nghiên cứu đầu tiên nên chắc chắn luận văn thạc sĩ của tôi còn rất nhiều thiếu sót. Tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo, của các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2014 iii MỤC LỤC BẢNG KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6 1.1 Cơ sở lý luận về đánh giá trong dạy học 6 1.1.1 Quan niệm về ĐG và TĐG 6 1.1.2 Vai trò và chức năng của ĐG trong dạy học 12 1.1.2.1 Vai trò của ĐG trong dạy học 12 1.1.2.2 Chức năng của ĐG 14 1.1.2.3 Các tiêu chí của ĐG 14 1.1.2.4 Yêu cầu sư phạm của ĐG 16 1.1.3 Các khâu của quá trình ĐG 16 1.1.4 Phân loại ĐG theo mục đích 17 1.1.5 Một số kĩ thuật ĐG 19 1.1.5.1 ĐG qua quan sát 19 1.1.5.2 ĐG qua hồ sơ 19 1.1.5.3 ĐG thông qua phiếu ĐG 20 1.1.5.4 ĐG sử dụng câu hỏi và bài tập 22 1.1.5.5 TĐG 23 1.1.6 Các quy định về ĐG ở trường phổ thông Việt Nam 23 1.1.6.1 Quy chế ĐG xếp loại HS THCS và THPT 23 1.1.6.2 Hướng dẫn ĐG của mô hình trường học mới Việt Nam 24 1.2 Khảo sát thực tiễn thực hiện đánh giá, tự đánh giá trong dạy học môn Toán ở trường Trung học cơ sở. 28 1.2.1 Khảo sát học sinh 29 1.2.1.1 Mục đích khảo sát 29 1.2.1.2 Kết quả khảo sát 29 iv 1.2.1.3 Phân tích kết quả khảo sát 31 1.2.2 Khảo sát giáo viên 32 1.2.2.1 Mục đích khảo sát 32 1.2.2.2 Kết quả khảo sát 33 1.2.2.3 Phân tích kết quả khảo sát 34 1.2.3 Khảo sát hoạt động chấm và chữa bài 35 1.3 Nhu cầu và định hướng đổi mới đánh giá, tự đánh giá trong dạy học . 39 1.3.1 Nhu cầu đổi mới kiểm tra ĐG trong dạy học hiện nay 39 1.3.2 Định hướng đổi mới khâu ĐG, TĐG trong dạy học. 41 1.4 Đặc điểm tâm lý học sinh lứa tuổi Trung học cơ sở. 43 1.4.1 Sự thay đổi điều kiện sống trong nhà trường của HS THCS 44 1.4.2 Sự phát triển tự ý thức của HS THCS 44 1.4.3 Sự cần thiết phải rèn luyện TĐG trong dạy học môn Toán cho HS THCS 46 Kết luận chương I 47 CHƢƠNG II: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HƢỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỂU CHỈNH QUÁ TRÌNH HỌC TẬP MÔN TOÁN 48 2.1 Mục đích tổ chức tự đánh giá quá trình học tập môn Toán cho học sinh trung học cơ sở 48 2.2 Đề xuất các khâu của quá trình tự đánh giá 49 2.3 Vai trò của giáo viên, học sinh trong hoạt động tự đánh giá và điều chỉnh quá trình học tập môn Toán 53 2.4 Thiết kế một số biện pháp hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tự đánh giá và điều chỉnh quá trình học tập môn Toán 54 2.4.1 Biện pháp 1: Hình thành thói quen xác định mục tiêu học tập và viết Nhật kí học tập cho HS trong quá trình học tập môn Toán. 54 v 2.4.2 Biện pháp 2: Tổ chức cho HS TĐG thông qua Phiếu học tập 60 2.4.3 Biện pháp 3: Tổ chức các hoạt động học tập và hướng dẫn TĐG theo mô hình DHDA 67 Kết luận chương II 91 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 92 3.1 Mục đích, yêu cầu, nội dung thực nghiệm sư phạm 92 3.1.1 Mục đích, yêu cầu 92 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 92 3.2 Tổ chức thực nghiệm 92 3.2.1 Thời gian, địa điểm thực nghiệm 92 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm 93 3.3 Đánh giá, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm 95 3.3.1 Nội dung ĐG 95 3.3.2 Công cụ ĐG 95 3.3.3 Phân tích kết quả thực nghiệm 96 3.4 Kết luận chung về thực nghiệm 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ PHỤ LỤC vi BẢNG KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DHDA: Dạy học dự án ĐC: Đối chứng ĐG: Đánh giá GV: Giáo viên HS: Học sinh NL: Năng lực TĐG: Tự đánh giá THCS: Trung học cơ sở TN: Thực nghiệm 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐG nói chung và TĐG nói riêng là một trong những khâu quan trọng không thể thiếu và là động lực của quá trình dạy học. ĐG, TĐG được tiến hành thường xuyên liên tục trong suốt quá trình dạy học sẽ cung cấp những phản hồi kịp thời giúp điều chỉnh hoạt động dạy học sao cho phù hợp với mục tiêu dạy học. Đối với HS, việc ĐG, TĐG kích thích hoạt động học tập, cung cấp cho họ những thông tin liên hệ ngược trong và để họ tự điều chỉnh quá trình học tập. Thường xuyên tổ chức cho HS TĐG giúp các em hình thành nhu cầu tự kiểm tra, ĐG, nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập và ý chí vươn tới những kết quả học tập ngày càng cao, khuyến khích các em phát triển năng lực TĐG. Đối với GV, việc ĐG HS cung cấp những thông tin cần thiết giúp người thầy xác định được đúng điểm xuất phát hoặc điểm kế tiếp của quá trình dạy học. Việc tổ chức cho HS TĐG cũng góp phần công khai hóa hoạt động ĐG, đảm bảo được tính khách quan, công bằng trong ĐG. Kết quả ĐG của GV, kết quả TĐG của HS kết hợp với việc theo dõi thường xuyên trên lớp tạo điều kiện để GV đưa ra những ĐG xác đáng nhất về trình độ năng lực, về kết quả đạt được và về sự tiến bộ của từng HS, từ đó đề xuất những biện pháp tác động thích hợp với từng cá nhân, với tập thể lớp để điều chỉnh hoạt động dạy học. Trên cơ sở các kết quả thu được qua ĐG và TĐG, các cấp quản lý đưa ra những quyết định đúng đắn, chỉ đạo kịp thời hoạt động dạy học trong nhà trường, đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học và thực hiện mục tiêu giáo dục. Mặc dù có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong dạy học, nhưng việc thực hiện ĐG ở nhà trường phổ thông hiện nay vẫn chưa được nhìn nhận một cách đúng đắn và còn tồn tại nhiều bất cập. Thứ nhất, hoạt động ĐG mới chỉ quan tâm tới việc ĐG kết quả học tập, tức là mức độ hoàn thành các mục tiêu đề ra 2 cho HS sau một giai đoạn học tập (assessment of learning) chứ chưa quan tâm đúng mức tới việc ĐG vì sự tiến bộ của HS trong một giai đoạn học tập (assessment for learning) và ĐG, TĐG thường xuyên trong quá trình học tập (assessment as learning). Trong các tài liệu và giáo trình về giáo dục học, phương pháp dạy học thường chỉ đề cập đến thuật ngữ “ĐG kết quả học tập” với ý nghĩa là “ĐG mức độ hoàn thành các mục tiêu đề ra sau một giai đoạn học tập” mà bỏ qua các hoạt động ĐG khác. Điều này dẫn đến những nhận thức sai lầm: ĐG chỉ là kiểm tra, cho điểm, xếp loại và cho lên lớp. GV chỉ chú trọng hoàn thành các đầu điểm kiểm tra theo văn bản của cấp trên, không coi trọng ĐG để cải thiện kết quả học tập; chỉ chú ý ĐG kết quả cuối cùng, ít sử dụng kết quả ĐG thường xuyên, ĐG trong suốt quá trình và TĐG vào cải thiện chất lượng dạy học. Thứ hai, do quan niệm thi gì học nấy nên GV chỉ tập trung vào dạy và ĐG những gì giúp HS đối phó với các kỳ kiểm tra, thi cử. Thêm vào đó, công cụ ĐG còn lạc hậu, tiêu chí ĐG chưa rõ ràng nên việc ĐG còn phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan của người ĐG, chưa đảm bảo tính khách quan và khoa học. Kết quả ĐG chưa được khai thác một cách triệt để nên chưa đáp ứng được mục tiêu ĐG. Mặc dù hoạt động giáo dục đã đổi mới theo xu hướng tích cực hóa hoạt động người học nhưng trong khâu ĐG, GV vẫn đóng vai trò là nhân tố chủ đạo của hoạt động này, HS chưa thực sự được tham gia vào việc ĐG và TĐG hoạt động học của chính mình, do đó chưa phát huy được ý thức, tinh thần trách nhiệm với bản thân, chưa có ý chí vươn lên trong học tập. Những hạn chế trên đây là một lực cản đáng kể cho việc thực hiện mục tiêu của đổi mới giáo dục sau 2015: Đổi mới căn bản, toàn diện” theo hướng “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế” như Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI đã nêu. Như vậy, nếu thường xuyên tổ chức các hoạt động cho HS TĐG quá trình học tập của bản thân sẽ góp phần minh bạch hóa kết quả ĐG, đồng thời 3 phát huy ý thức làm chủ hoạt động học tập của các em. Từ đó GV sẽ có những định hướng điều chỉnh và giúp các em tự điều chỉnh quá trình học tập của bản thân sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Vấn đề đặt ra là khi nào thì thích hợp để đưa hoạt động TĐG vào quá trình dạy học? Theo các tài liệu về tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, lứa tuổi HS THCS (từ 11 đến 15 tuổi) là lứa tuổi có vị trí đặc biệt trong quá trình phát triển của mỗi cá nhân. Ở lứa tuổi này, các em chịu sự thay đổi mạnh mẽ cả về thể chất lẫn tâm lí, tạo thành những cấu tạo mới về chất trong tất cả các mặt. Điều đặc biệt trong sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi HS THCS, đó là sự hình thành tự ý thức. Nếu ở lứa tuổi tiểu học nguyện vọng TĐG chưa cao thì ở lứa tuổi THCS HS đã bắt đầu xuất hiện sự quan tâm đến bản thân, đến những phẩm chất nhân cách của mình. Ở các em đã xuất hiện nhu cầu TĐG, nhu cầu so sánh mình với người khác. Sự bắt đầu hình thành và phát triển tự ý thức đã gây nhiều ấn tượng sâu sắc đến toàn bộ đời sống tâm lý và hoạt động học tập của các em. Từ những đặc điểm tâm lý kể trên, nếu thiết kế được các hoạt động giúp GV và HS TĐG quá trình học tập ngay từ bậc học THCS sẽ giúp các em có những định hướng tốt để phát triển trình độ nhận thức và nhân cách cá nhân. Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ: “Hướng dẫn học sinh tự đánh giá và điều chỉnh quá trình học tập môn Toán ở trường trung học cơ sở”. 2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do hạn chế về mặt thời gian cũng như trình độ nghiên cứu nên đề tài chỉ tập trung vào việc nghiên cứu và đề ra một số biện pháp nhằm hướng dẫn học sinh TĐG và điều chỉnh quá trình học tập môn Toán ở một số trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội. 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận và đề ra một số biện pháp nhằm hướng dẫn HS THCS TĐG và điều chỉnh quá trình học tập môn Toán của bản thân. 4 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý luận về ĐG và TĐG quá trình học tập môn Toán ở trường THCS. - Nghiên cứu thực tiễn thực hiện ĐG, TĐG và việc sử dụng kết quả ĐG vào điều chỉnh quá trình học tập môn Toán của HS ở trường THCS. - Đề ra các biện pháp nhằm hướng dẫn HS TĐG và điều chỉnh quá trình học tập môn Toán ở trường THCS. - Thực nghiệm sư phạm nhằm xem xét tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã đề ra. 5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu những biện pháp giúp HS TĐG và điều chỉnh quá trình học tập được thực hiện một cách có hiệu quả thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán ở trường THCS. 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu các giáo trình, các bài báo trong nước và quốc tế về ĐG, TĐG trong dạy học nói chung và dạy học môn Toán nói riêng. - Nghiên cứu các văn bản pháp lý, các quy định, hướng dẫn thực hiện ĐG quá trình học tập của HS ở Việt Nam. - Nghiên cứu các giáo trình tâm lý học lứa tuổi THCS. - Nghiên cứu các luận văn có nội dung phù hợp với hướng nghiên cứu của đề tài. Phương pháp khảo sát – quan sát: - Khảo sát thực tiễn thực hiện ĐG, TĐG và việc sử dụng kết quả ĐG để điều chỉnh quá trình học tập của HS ở trường THCS. [...]... cầu và định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học 1.4 Đặc điểm tâm lý HS lứa tuổi THCS Kết luận chương I Chương II Đề xuất một số biện pháp giúp học sinh tự đánh giá và điều chỉnh quá trình học tập môn Toán ở trƣờng Trung học cơ sở 2.1 Mục đích tổ chức TĐG quá trình học tập môn Toán cho HS THCS 2.2 Đề xuất các khâu của quá trình TĐG 2.3 Vai trò của GV và HS trong hoạt động TĐG và điều chỉnh quá. .. hiện đánh giá, tự đánh giá trong dạy học môn Toán ở trƣờng Trung học cơ sở Để tìm hiểu thực tiễn thực hiện ĐG, TĐG trong dạy học môn Toán ở trường Trung học cơ sở, chúng tôi đã thực hiện khảo sát 152 học sinh tại hai trường THCS Nguyễn Tất Thành, trường THCS Alpha và 13 giáo viên dạy Toán tại ba trường THCS Nguyễn Tất Thành, THCS Alpha và THCS Mỹ Đình trên địa bàn thành phố Hà Nội Cụ thể về nội dung và. .. hợp nhằm điều chỉnh quá trình học tập của HS và nâng cao chất lượng dạy học - Sáu là giúp HS có khả năng TĐG, rút kinh nghiệm, tự điều chỉnh, bồi dưỡng hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ hơn Trong phạm vi luận văn này, chúng tôi sử dụng khái niệm đánh giá nhấn mạnh vai trò cung cấp thông tin phản hồi liên tục và tạo cơ sở để điều chỉnh thường xuyên quá trình học tập của HS b) Tự đánh giá Theo... với học sinh khối 6 trường THCS Alpha, Hà Nội để xem xét tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp được đề xuất trong luận văn 7 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng kí hiệu và chữ viết tắt, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương: Chương I Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận về ĐG trong dạy học 1.2 Khảo sát thực tiễn thực hiện ĐG, TĐG trong dạy học môn Toán ở trường. .. TIỄN Trong chương này, luận văn tập trung trình bày một số vấn đề lý luận và thực tiễn về ĐG, các quan niệm về TĐG và hoạt động TĐG hiện nay trong nhà trường phổ thông 1.1 Cơ sở lý luận về đánh giá trong dạy học 1.1.1 Quan niệm về đánh giá và tự đánh giá a) Đánh giá Theo Từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê (1988), “ĐG mang hai nghĩa: ước lượng giá tiền và nhận định giá trị” ĐG trong giáo dục được hiểu theo... thành tích học tập đến người học, phụ huynh và những đối tượng khác ĐG quá trình học tập (assessment as learning): ĐG trong quá trình học tập, tập trung vào sự thúc đẩy trực tiếp khả năng của người học để họ trở thành người ĐG chính mình tốt nhất, nhưng GV cần bắt đầu với việc trình bày và mô hình hóa các cơ hội có cấu trúc từ bên ngoài để người học TĐG bản thân  Việc ĐG diễn ra thường xuyên và liên... gia hoặc quan sát các hoạt động dạy học/ giáo dục của nhà trường, sử dụng tài liệu hướng dẫn học tập, đáp ứng các yêu cầu của HS trong quá trình học tập, nhất là những hoạt động học tập, sinh hoạt ở gia đình, ở cộng đồng và nên ghi nhận định vào phiếu ĐG Thông qua đó động viên, giúp đỡ các em học tập, rèn luyện, phát triển kỹ năng sống, vận dụng kiến thức vào cuộc sống và tham gia các hoạt động xã hội,... điều chỉnh quá trình học tập môn Toán của HS 2.4 Thiết kế một số biện pháp hướng dẫn, tổ chức cho HS THCS TĐG và điều chỉnh quá trình học tập môn Toán Kết luận chương II Chương III Thực nghiệm sƣ phạm 3.1 Mục đích, yêu cầu, nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.3 ĐG, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm 3.4 Kết luận chung về thực nghiệm 5 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN... hình thức và kĩ thuật dạy học đã sử dụng, từ đó thúc 12 đẩy sự đổi mới, điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng dạy học, hướng đến những mục tiêu giáo dục đã đặt ra Đối với HS, việc ĐG kích thích hoạt động học tập, cung cấp cho họ những thông tin liên hệ ngược trong về quá trình học tập của bản thân mình, để họ tự điều chỉnh quá trình học tập khuyến khích họ phát triển năng lực TĐG Về mặt tri thức và kĩ năng,... cải thiện quá trình học tập. ” [31] Theo Hướng dẫn thí điểm ĐG HS tiểu học, Mô hình trường học mới Việt Nam (VNEN): Hoạt động ĐG HS được hiểu là những hoạt động quan sát, kiểm tra quá trình và kết quả học tập, rèn luyện của HS để có những nhận định định tính và định lượng nhằm mục đích giúp: - GV điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục ngay trong quá trình và kết thúc . NHẰM HƢỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỂU CHỈNH QUÁ TRÌNH HỌC TẬP MÔN TOÁN 48 2.1 Mục đích tổ chức tự đánh giá quá trình học tập môn Toán cho học sinh trung học cơ sở 48 2.2. i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  Luận văn thạc sĩ: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá và điều chỉnh quá trình học tập môn Toán ở trường trung học cơ sở”. . học sinh tự đánh giá và điều chỉnh quá trình học tập môn Toán 54 2.4.1 Biện pháp 1: Hình thành thói quen xác định mục tiêu học tập và viết Nhật kí học tập cho HS trong quá trình học tập môn Toán.

Ngày đăng: 03/09/2015, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan