CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC

58 587 0
CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌCCHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌCCHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌCCHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌCCHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌCCHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌCCHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌCCHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌCCHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌCCHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN HỌC

LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI = RỚT” Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 4 ÔN TẬP 1: CƠ SỞ VẬT CHẤT DI TRUYỀN 5 ÔN TẬP 2: NGUYÊN PHÂN GIẢM PHÂN 8 PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC 14 CHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 14 BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN 14 BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 23 BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN 31 BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN 35 BÀI 6: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 41 BÀI 7: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ 47 ÔN TẬP CHƯƠNG I: MỘT SỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 56 Kính thưa các bạn đồng nghiệp cùng các em học sinh thân mến! Xuất phát điểm là 1 học sinh không yêu thích môn Sinh càng không có ước mơ trở thành 1 GV dạy Sinh. Thế mà, không biết số phận đưa đẩy thế nào tôi lại trở thành 1 GV dạy Sinh – Giờ đây tôi mới thấm thía câu nói: “Nghề chọn người”. Khi còn là Sv tôi chỉ đi gia sư môn Hóa (khiêm tốn một chút xíu thì ngày trước tôi thi ĐH dc 9d môn này. hehehe), thậm chí đến khi ra trường tôi vẫn chưa biết mình phải làm gì để yêu thích bộ môn Sinh. Mà nếu k thích làm sao có thể dạy tốt, làm sao làm cho học trò yêu thích ? – tôi tự hỏi! Câu hỏi làm sao để học trò yêu thích môn Sinh là câu hỏi lớn đối với tôi. Tôi bắt đầu tìm cách đê giải câu hỏi đó. Thế là chả biết từ bao giờ mỗi ngày một chút, bằng cách này hoặc cách khác tôi học người này một chút, hỏi người kia một ít… cho đến một ngày …… Nếu k làm gì liên quan đến môn Sinh là dường như tôi không dám ngủ. Giờ đây tôi k dám nói tôi đã yêu môn Sinh, càng k dám khẳng định mình đã giỏi bằng chúng bằng bạn, nhưng nhờ quá trình kiên trì học hỏi cộng với một chút may mắn tôi tin rằng trong thời gian k xa nữa nhất định môn Sinh sẽ là tình yêu đích thực của tôi. Ngày trước khi còn là học Sinh, cầm cuốn sách lên tôi rất thích nhìn hình để học. Thầy cô dạy vẽ hình đẹp tôi rất ngưỡng mộ - Thầy Trần Thanh Tòng (ĐH KH TN TP HCM) là một trong số thầy cô như thế. Tôi nghĩ có nhiều cách để làm kiến thức môn Sinh trở nên hấp dẫn nhưng với riêng bản thân thì cho dạy học bằng hình ảnh là một cách làm hiệu quả. Dù hình chưa nhiều, chưa đẹp, kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm còn non nhưng tôi mạnh dạn viết cuốn tài liệu này để dạy và cùng với Thầy Trần Ngọc Danh (Chuyên Lê Hồng Phong – TPHCM), Thầy Phan Tấn Thiện (Huế) viết thêm dc hai cuốn trắc nghiệm hình ảnh xuất bản tại NXB GD. Nhân đây tôi xin gửi một phần của cuốn tài liệu và giới thiệu tới các bạn đồng nhiệp cùng các em học sinh hai cuốn Di Truyền – Sinh Thái (Hiện đã dược bán tại các nhà Sách). Kính chúc các bạn đồng nghiệp mạnh khỏe và luôn cháy bỏng đam mê. Mong nhận được ý kiến phản hồi của thầy cô và các em! Nội dung của hai cuốn tôi sẽ gửi sau. LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI = RỚT” Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang 2 LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI = RỚT” Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang 3 LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI = RỚT” Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang 4 LỜI NÓI ĐẦU “Suy nghĩ tích cực” – “Hành động không ngừng” l{ một trong những yếu tố giúp chúng ta tiến tới mục tiêu v{ đạt được th{nh công nhất định. Đi s}u v{o từng lĩnh vực l{ một yêu cầu tương đối khó nhưng cũng vô cùng lí thú, đòi hỏi chúng ta cần có sự phối hợp giữa suy nghĩ v{ c|ch thức h{nh động một c|ch logic. Suy nghĩ tích cực Hành động không ngừng Tiến tới mục tiêu Một trong c|c biểu hiện của “suy nghĩ tích cực” chính l{ tự tin v{ mơ ước. Đó l{ điều thật đơn giản bởi do chính c|c em tạo ra vì vậy các em to{n quyền sở hữu và điều khiển nó. Để có được những suy nghĩ tích cực, cần hội đủ một v{i yếu tố sau: Thứ nhất: Phải luôn nhìn thấy mơ ước của mình muốn đạt được. Thứ hai: Tư duy v{ trong lời nói tr|nh dùng những từ tiêu cực, mất phương hướng như: khó qu|, không biết thế n{o, nếu trước đ}y mình cố gắng, quyết t}m thì giờ đ~ kh|c, … m{ h~y thay v{o đó bằng những c}u từ tích cực, có phương hướng: mình phải l{m được, mình sẽ học giỏi, mình sẽ trở th{nh một b|c sỹ giỏi cứu giúp được mọi người, … Thứ ba: “Suy nghĩ tích cực” còn biểu hiện ở lòng can đảm, không sợ thất bại, phải luôn tự nhủ: “Đứng dậy và làm lại, làm lại và làm lại”. “Hành động không ngừng” chính l{ biểu hiện của tinh thần ham học hỏi, phấn đấu không ngừng l{m gi{u tri thức, nuôi dưỡng trí tuệ của mỗi người. Để “Hành động không ngừng” mang lại kết quả như mong muốn c|c em nên: Học mọi lúc, mọi nơi nếu có thể. C|c em có thể học từ thầy cô, bạn bè, s|ch vở, internet… Hãy tự tin mơ ước về mục tiêu của mình. Bởi, Suy Nghĩ tạo ra Hành Động, h{nh động tạo ra Thói Quen, thói quen tạo ra Tính Cách, tính cách tạo ra Số Phận. Mong nhận được ý kiến phản hồi của học sinh, quý đồng nghiệp. Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ: Thầy: Đinh Văn Tiên Email: Tiensinhgd@gmail.com Fb: Thầy Đồ dạy Sinh Website://tiensinhgd.wordpress.com/ MỜI CÁC EM TÌM ĐỌC 1. LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC 2. BÀI TẬP SINH HỌC PHÂN TỬ + TẾ BÀO (TẬP 1) 3. BÀI TẬP CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN (TẬP 2) 4. TRẮC NGHIỆM TIẾN HÓA + SINH THÁI 5. 10 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP SINH HỌC 6. 50 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA Trân trọng cảm ơn! LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI = RỚT” Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang 5 ÔN TẬP 1: CƠ SỞ VẬT CHẤT DI TRUYỀN 1/ Khái quát về vật chất di truyền ở các nhóm sinh vật A. Tiêu chuẩn của vật chất di truyền VCDT phải có đủ 3 tính chất: - Mang thông tin DT đặc trưng cho lo{i. - Có khả năng tái bản: VCDT phải có khả năng hình thành các bản sao, chứa đầy đủ thông tin di truyền. - Có khả năng biến đổi. B. Vật chất di truyền ở các nhóm sinh vật Ở mọi lo{i sinh vật, VCDT đều l{ axit nucleic. - SV chưa có cấu tạo tế b{o (virus): ADN hoặc ARN, mạch đơn hoặc mạch kép, thẳng hoặc vòng. - SV nh}n sơ (vi khuẩn, xạ khuẩn): VCDT chính l{ 1 ph}n tử ADN vùng nh}n có dạng kép, vòng v{ không liên kết với protein histon. Ngo{i ra, còn có c|c plasmit l{ những ph}n tử ADN dạng kép, vòng nằm rải r|c trong tế b{o chất. - SV nh}n thực (giới nguyên sinh, nấm, động vật, thực vật): VCDT chính ph}n bố chủ yếu trong nh}n tế b{o dưới dạng NST (gồm ADN dạng thẳng, kép liên kết chủ yếu với protein histon). Ngo{i ra, trong c|c b{o quan (ti thể, lạp thể) trong tế b{o chất có chứa một số ph}n tử ADN dạng kép, vòng như sinh vật nh}n sơ. Axít nucleic (ADN và ARN), đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa ph}n với đơn phân là nuclêotit. 2/ Cấu tạo của 1 nuclêôtit ‒ Gồm 3 th{nh phần: 1 ph}n tử đường (5C), 1 ph}n tử bazơ nitơ v{ 1 nhóm photphát (PO 4 3- ). LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI = RỚT” Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang 6 Một nucleotít (Nu) cấu tạo nên ADN Một nucleotít (Nu) cấu tạo nên ARN - Đường DeoxyRibose là C 5 H 10 O 4 - Đường Ribose là C 5 H 10 O 5 - 1 trong 4 loại bazơ nitơ: A, T, G, X - 1 trong 4 loại bazơ nitơ: A, U, G, X - 1 nhóm photphát (PO 4 3- ). - 1 nhóm photphát (PO 4 3- ). 3/ Cấu trúc của phân tử ADN Cấu trúc phân tử của ADN ‒ L{ 1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, ngược chiều (3 ’___ 5 ’ , 5 ’___ 3 ’ ). ‒ Trên một mạch các Nu liên kết với nhau bằng liên kết photphodieste. ‒ Giữa 2 mạch, các Nu liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo NTBS: + A liên kết với T bằng 2 liên kiết hiđrô. + G liên kết với X bằng 3 liên kiết hiđrô. ‒ Trên ADN, chỉ có 1 mạch là mang thông tin mã hóa cho các aa v{ gọi l{ mạch m~ gốc, mạch còn lại gọi l{ mạch bổ sung. 4/ ARN ‒ ARN được sinh ra nhờ qu| trình phiên m~ từ mạch m~ gốc của gen. ‒ Có 3 loại ARN: mARN (ARN thông tin), tARN (ARN vận chuyển), rARN (ARN riboxom). LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI = RỚT” Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang 7 5/ Một số công thức về ADN (gen) Đơn vị: (1mm = 10 3 m  = 10 6 nm = 10 7 A 0 ). Nếu ta gọi N (số Nu), L (chiều d{i), M (khối lượng), C (vòng xoắn) của gen ta có: Biết mỗi Nucleotit (Nu) nặng 300đvc, d{i 3,4A 0  Số nu của ADN: N = 2 3.4 L .  Số nu của ADN: N = 300 M  Số nu của ADN: N = 2A + 2G.  Số nu của ADN: N = 20C.  Tỉ lệ phần trăm (%) số của ADN: o A% = T% = 12 %% 2 AA = 12 %% 2 TT = … o G% = X% = 12 %% 2 GC = 12 %% 2 XG = …  Số liên kết hyđrô của ADN: H = 2A + 3G.  Số liên kết hóa trị (LK phôtphođieste). o S liên kt hóa tr gia các nucleotid trong phân t ADN hay gen là: 21 2 N     o Tng s LK HT trong ADN là: 2 1 2 2 2 N HT N N          LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI = RỚT” Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang 8 ÔN TẬP 2: NGUYÊN PHÂN GIẢM PHÂN I. NST Ở SINH VẬT NHÂN THỰC  Đa số c|c lo{i giao phối, trong tế b{o sinh dưỡng (tế b{o xôma), hầu như tất cả c|c nhiễm sắc thể đều tồn tại th{nh từng cặp tương đồng (giống nhau về hình dạng, kích thước v{ cấu trúc. Trong đó, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ). II. NGUYÊN PHÂN Cuối kì trung gian, NST tự nh}n đôi tạo th{nh NST kép gồm 2 crômatit dính nhau ở t}m động v{ bước v{o nguyên ph}n. Nguyên ph}n trải qua 4 kì: đầu, giữa, sau và cuối. Các kì Sự biến đổi của NST qua các kỳ Hình Kì đầu - Nhiễm sắc thể kép bắt đầu đóng xoắn. LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI = RỚT” Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang 9 Kì giữa - Các NST kép xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo Kì sau - Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động thành 2 NST thể đơn. - C|c NST đơn phân li 2 cực của tế bào. Kì cuối - NST dãn xoắn. VẬN DỤNG: Câu 1: Trên mỗi NST xét 1 gen, một cơ thể có kiểu gen l{ AaBb. a. H~y viết kiểu gen của tế b{o ở kì giữa v{ kì cuối của nguyên ph}n trong trường hợp c|c NST ph}n li bình thường. b. Nếu NST kép AA không ph}n li ở kì sau thì tạo c|c tế b{o con có kiểu gen như thế n{o? LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI = RỚT” Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang 10 III. GIẢM PHÂN Gồm 1 lần nh}n đôi v{ 2 lần phân bào (GP 1 và GP 2). Các kì Giảm phân I Giảm phân II Kì đầu - Các NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng, có thể xảy ra trao đổi đoạn NST. - NST kép bắt đầu đóng xoắn. - NST vẫn ở trạng thái n NST kép, Các NST co xoắn lại. Kì giữa - NST kép đóng xoắn tối đa và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo. - Các NST kép tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào Kì sau - Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2 cực của tế bào trên thoi vô sắc - Các NST kép tách ra th{nh NST đơn, ph}n li về 2 cực của TB Kì cuối Kết quả: - Tạo 2 TB con có bộ NST là n NST kép. Kết quả: Tạo 4 tế bào có bộ NST n đơn. (Xem hình trang trang sau) [...]... Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang 14 LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI = RỚT” (intrôn) II MÃ DI TRUYỀN 1 Khái niệm: M~ di truyền l{ trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen (trong mạch khuôn) quy định trình tự sắp xếp c|c axit amin trong protein 2 Đặc điểm của mã di truyền  M~ di truyền l{ m~ bộ ba: cứ 3 Nu đứng kế tiếp nhau quy định 1 axit amin  M~ di truyền được đọc theo 1 chiều từ 1 điểm x|c định... (không gối lên nhau)  M~ di truyền mang tính thoái hoá, nghĩa là nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 loại axit amin, trừ AUG và UGG  M~ di truyền có tính đặc hiệu, nghĩa là 1 bộ ba chỉ mã hoá 1 loại axit amin  M~ di truyền có tính phổ biến, nghĩa l{ tất cả c|c lo{i đều dùng chung một m~ di truyền, trừ 1 v{i ngoại lệ Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang 15 LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI = RỚT” 61 bộ... b{o ban đầu l{ bao nhiêu biết số lượng tế b{o ban đầu gấp 4 lần số đợt nguyên ph}n: A 4 B 6 C 8 D 10 Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang 13 LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI = RỚT” PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN I GEN 1 Khái niệm: Gen l{ một đoạn ADN mang thông tin m~ hóa cho một sản phẩm x|c định (có thể l{ các ARN hay chuỗi... THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI = RỚT” BÀI TẬP VẬN DỤNG: Câu 1 Giả sử 1 tế b{o có 2 NST đươc kí hiệu l{ A v{ a Dựa v{o di n biến của qu| trình nguyên ph}n v{ giảm ph}n h~y ho{n th{nh bảng bên dưới KG XY GP I và GP II đều bình thường KG XY GP I bất thường, GP II bình thường KG XY GP I bình thường, GP II bất thường KG XY GP I và GP II đều bất thường Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang 12 LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC... pôlipeptit kh|c nhau (2) Mỗi gen đều có một vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch m~ gốc (3) C|c gen đều có số lần nh}n đôi v{ phiên m~ bằng nhau (4) Sự nh}n đôi, phiên m~ v{ dịch m~ của c|c gen đều di n ra trong tế b{o chất (5) Mỗi gen đều tạo ra 1 ph}n tử mARN riêng biệt Số ph|t biểu đúng l{: A 3 B 4 C 2 D 5 Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang 34 LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI = RỚT” BÀI 4: ĐỘT BIẾN... LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI = RỚT” Phiên mã và dịch mã ở tế bào nhân thực Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang 29 LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI = RỚT” VẬN DỤNG Câu 1 Axitamin mở đầu trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp ở : A Sinh vật nh}n sơ l{ foocmin mêtiônin còn ở nhân thực là mêtiônin B Sinh vật nh}n sơ l{ mêtiônin còn ở nhân thực là foocmin mêtiônin C Sinh vật nh}n sơ v{ nh}n thực đều là mêtiônin... (098.5554.686) C.9/64 D.16/64 Trang 17 LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI = RỚT” III QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN (sao chép hay tái bản) HS vẽ hình Nguyên tắc nhân đôi của ADN (3 nguyên tắc) Với n là số lần nhân đôi, N là số nucleotit của ADN mẹ Số ADN con tạo Số Nu môi ra trường cung cấp Cơ chế quá trình nhân đôi của ADN Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang 18 LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI = RỚT” (1) Nhờ enzim ligaza... mã, các sự kiện trên di n ra theo trình tự đúng l{ : A (1)  (4)  (3)  (2) B (2)  (3)  (1)  (4) C (1)  (2)  (3)  (4) D (2)  (1)  (3)  (4) Câu 4 (CĐ 2012) Một trong những điểm giống nhau giữa qu| trình nh}n đôi ADN v{ qu| trình phiên m~ ở sinh vật nh}n thực l{ A đều theo nguyên tắc bổ sung B đều di n ra trên toàn bộ phân tử ADN C đều có sự hình th{nh c|c đoạn Okazaki D đều có sự xúc tác của... thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế Câu 15 Sự biểu hiện điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nh}n thực di n ra ở A .Di n ra ở các cấp độ trước phiên m~, phiên m~, dịch m~ v{ sau dịch m~ B .Di n ra hoàn to{n ở cấp độ phiên m~ v{ dịch m~ C .Di n ra hoàn to{n ở cấp độ trước qu| trình phiên m~ D .Di n ra hoàn to{n ở cấp độ trước phiên m~, phiên m~ v{ dịch m~ Câu 16 Điều ho{ hoạt động gen ở tế b{o nh}n... (098.5554.686) Trang 33 LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI = RỚT” C Những trình tự nuclêôtit mang thông tin m~ ho| cho ph}n tử prôtêin ức chế D Nơi m{ ARN pôlimeraza b|m v{o v{ khởi đầu phiên m~ Câu 23 Ph|t biểu n{o không đúng khi nói về đặc điểm của điều hòa hoạt động gen ở tế b{o nh}n thực? A Cơ chế điều hòa phức tạp hơn ở sinh vật nh}n sơ B Phần lớn của ADN l{ được m~ hóa thông tin di truyền C Phần ADN không m~ . gửi sau. LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI = RỚT” Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang 2 LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI = RỚT” Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang 3 LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI. D. 10 LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC “LƯỜI = RỚT” Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang 14 PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH. EM TÌM ĐỌC 1. LÝ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC 2. BÀI TẬP SINH HỌC PHÂN TỬ + TẾ BÀO (TẬP 1) 3. BÀI TẬP CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN (TẬP 2) 4. TRẮC NGHIỆM TIẾN HÓA + SINH THÁI 5. 10 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP SINH

Ngày đăng: 03/09/2015, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan