Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây

41 550 0
Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền kinh tế Việt Nam đang dần hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới, môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp được mở rộng song sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Điều này vừa tạo ra các cơ hội kinh doanh đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ tiềm tàng đe dọa sự phát triển của các doanh nghiệp. Trong điều kiện thị trường có nhiều biến động, bỏ qua các yếu tố ngẫu nhiên thì vấn đề quyết định ảnh hưởng đến thành công của doanh nghiệp là lựa chọn một hướng đi đúng, xác định được một chiến lược kinh doanh cho hợp lý và kịp thời. Đặc biệt là ngành công nghiệp giày tại thị trường Việt Nam. Ngành công nghiệp giày Việt Nam đã phát triển rất nhanh và được xem là một trong những ngành công nghiệp chính đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển. Đây là một trong 3 ngành đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất hiện nay sau dầu thô và dệt may, chiếm trên 10% tổng kim ngạch xuất khẩu. Với khoảng 240 doanh nghiệp đang hoạt động, ngành da giày đang là một ngành xuất khẩu mũi nhọn, thu hút khoảng 500.000 lao động. Ngành da giày thế giới tiếp tục có xu hướng chuyển dịch sản xuất sang các nước đang phát triển, đặc biệt hướng vào các nước có môi trường đầu tư thuận lợi, chính trị ổn định và an toàn. Khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới, hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ, cùng với các chính sách thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu của Chính phủ, Việt Nam sẽ trở thành một địa điểm đầu tư lý tưởng cho các nhà sản xuất da giày. Hiện nay, Việt Nam là một trong 10 nước xuất khẩu sản phẩm da giày hàng đầu trên thị trường quốc tế với tốc độ tăng trưởng ngành cũng như tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu đạt trung bình trên 10%năm. Tuy nhiên ngành này đang gặp phải nhiều khó khăn không dễ giải quyết. Chính vì lẽ đó, trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây em đã quyết định thực hiện phân tích nghiệp vụ “ Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây”. Qua việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm của công ty, để từ đó đề xuất một số phương án chiến lược nhằm góp phần hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây Với mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh giày và chiến lược kinh doanh giày của Công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây, đề xuất định hướng và một số giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh giày của Công đạt hiệu quả cao.

MỤC LỤC PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH HÓA DỆT HÀ TÂY 3 I. Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp 3 1. Tên doanh nghiệp: Công ty Trách nhiệm hữu hạn hóa dệt Hà Tây 3 2. Giám đốc hiện tại: Nguyễn Thanh Tùng 3 3. Địa chỉ: Thôn Hạnh Đàn, Xã Tân Lập, Huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội 3 4. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp: 3 5. Loại hình doanh nghiệp: Công ty Trách nhiệm hữu hạn 3 6. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp 3 7. Lịch sử phát triển doanh nghiệp 4 II. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh trong 5 năm qua 5 PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP 8 I. Khái quát công tác quản trị chiến lược trong doanh nghiệp 8 1. Căn cứ xây dựng chiến lược 8 1.1. Khách hàng : 8 1.2. Doanh nghiệp (thực lực của doanh nghiệp ) 8 1.3. Đối thủ cạnh tranh 9 1.4. Pháp lý 9 2. Bộ phận thực hiện xây dựng chiến lược 9 2.1. Thời gian thực hiện xây dựng chiến lược 9 2.2. Quá trình xây dựng chiến lược 9 II. Môi trường kinh doanh bên ngoài của doanh nghiệp 10 1. Môi trường vĩ mô 10 1.1. Yếu tố kinh tế 10 1.2. Yếu tố chính trị, pháp luật, Chính phủ 10 1.3. Yếu tố xã hội 11 1.4. Yếu tố khoa học công nghệ 11 1.5. Yếu tố tự nhiên 12 2. Môi trường ngành của doanh nghiệp 12 2.1. Yếu tố người mua 12 2.2. Yếu tố người cung ứng 13 2.3. Đối thủ cạnh tranh hiện tại 13 2.4. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 15 2.5. Sản phẩm thay thế 15 3. Môi trường bên trong của doanh nghiệp 15 3.1. Yếu tố sản xuất kĩ thuật 15 3.2. Yếu tố Marketing 18 3.3. Quản lý nguồn nhân lực 20 4. Lập các ma trận chiến lược của Công ty 24 4.1. Ma trận cơ hội, ma trận nguy cơ 24 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY TNHH HÓA DỆT HÀ TÂY 26 I. Những thành tựu trong công tác quản trị chiến lược của Công ty 26 II. Những tồn tại trong công tác quản trị chiến lược tại Công ty 27 1. Văn hóa doanh nghiệp: 27 2. Chiến lược Markrting: 27 3. Về nhân sự: 27 4. Chiến lược phát triển kinh doanh 27 5. Tổ chức quản lý 28 6. Công tác xây dựng chiến lược 28 III. Nguyên nhân của những tồn tại 28 IV. Một số giải pháp 28 1. Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp 28 2. Giải pháp Marketing 29 3. Giải pháp tài chính 29 4. Giải pháp nhân sự 29 5. Giải pháp phát triển kinh doanh 30 6. Giải pháp quản lý 30 V. Đề xuất một số chiến lược 32 1. Ma trận SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) 32 2. Ma trận các yếu tố bên trong, bên ngoài (IE - Internal, External Matrix) 35 3. Kết quả các phương án chiến lược 36 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang dần hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới, môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp được mở rộng song sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Điều này vừa tạo ra các cơ hội kinh doanh đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ tiềm tàng đe dọa sự phát triển của các doanh nghiệp. Trong điều kiện thị trường có nhiều biến động, bỏ qua các yếu tố ngẫu nhiên thì vấn đề quyết định ảnh hưởng đến thành công của doanh nghiệp là lựa chọn một hướng đi đúng, xác định được một chiến lược kinh doanh cho hợp lý và kịp thời. Đặc biệt là ngành công nghiệp giày tại thị trường Việt Nam. Ngành công nghiệp giày Việt Nam đã phát triển rất nhanh và được xem là một trong những ngành công nghiệp chính đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển. Đây là một trong 3 ngành đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất hiện nay sau dầu thô và dệt may, chiếm trên 10% tổng kim ngạch xuất khẩu. Với khoảng 240 doanh nghiệp đang hoạt động, ngành da giày đang là một ngành xuất khẩu mũi nhọn, thu hút khoảng 500.000 lao động. Ngành da giày thế giới tiếp tục có xu hướng chuyển dịch sản xuất sang các nước đang phát triển, đặc biệt hướng vào các nước có môi trường đầu tư thuận lợi, chính trị ổn định và an toàn. Khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới, hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ, cùng với các chính sách thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu của Chính phủ, Việt Nam sẽ trở thành một địa điểm đầu tư lý tưởng cho các nhà sản xuất da giày. Hiện nay, Việt Nam là một trong 10 nước xuất khẩu sản phẩm da giày hàng đầu trên thị trường quốc tế với tốc độ tăng trưởng ngành cũng như tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu đạt trung bình trên 10%/năm. Tuy nhiên ngành này đang gặp phải nhiều khó khăn không dễ giải quyết. Chính vì lẽ đó, trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây em đã quyết định thực hiện phân tích nghiệp vụ “ Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây”. Qua việc phân tích hoạt động sản xuất kinh 1 doanh qua các năm của công ty, để từ đó đề xuất một số phương án chiến lược nhằm góp phần hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây Với mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng sản xuất - kinh doanh giày và chiến lược kinh doanh giày của Công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây, đề xuất định hướng và một số giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh giày của Công đạt hiệu quả cao. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu ở Công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây. Các số liệu thu thập chủ yếu tập trung vào những năm từ 2007 -2011. Đề tài có bố cục gồm 3 phần lớn: Phần 1: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây Phần 2: Thực trạng công tác quản trị chiến lược tại Công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây Phần 3: Đánh giá công tác quản trị chiến lược tại Công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ nhân viên trong công ty và đặc biệt là sự chỉ bảo, hướng dẫn của các thầy cô trong Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh và đặc biệt là Th.S Lê Thị Hằng. Tuy nhiên do kiến thức còn hạn hẹp và thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên chuyên đề khó tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được những góp ý từ phía thầy, cô để bài viết được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 2 PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH HÓA DỆT HÀ TÂY I. Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp 1. Tên doanh nghiệp: Công ty Trách nhiệm hữu hạn hóa dệt Hà Tây Người đại diện: Chủ tịch Hội đồng thành viên: Nguyễn Xuân Trúc 2. Giám đốc hiện tại: Nguyễn Thanh Tùng 3. Địa chỉ: Thôn Hạnh Đàn, Xã Tân Lập, Huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội Diện tích mặt bằng: 35.000 m 2 Điện thoại: 0433.660672 Fax: 0433.660.673 Email: hoadethatayco@.vnn.vn 4. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp: Công ty TNHH Hoá Dệt Hà Tây là công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên. Được thành lập ngày 29/01/2002 và được sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Tây cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0302000279. Mã số thuế : 0500415210 5. Loại hình doanh nghiệp: Công ty Trách nhiệm hữu hạn 6. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp  Chức năng: - Công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây có chức năng chính là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm giầy dép các loại phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. - Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập trên cơ sở lấy thu bù chi, khai thác các nguồn vật tư nhân lực tài nguyên của Đất nước đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu nhằm tăng thu ngoại tệ góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế. - Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước phù hợp với quy định của pháp luật. 3  Nhiệm vụ: Là một đơn vị kinh tế hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng thủ đô và ngành da giầy Việt Nam, nhiệm vụ của công ty được thể hiện: - Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của luật pháp - Nghiên cứu khả năng sản xuất nhu cầu thị trường, kiến nghị đề xuất với sở Công nghiệp Hà Nội giải quyết các vấn đề vướng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh - Tuân thủ luật pháp Nhà nước về quản lý tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồng buôn bán ngoại thương và các hợp đồng liên quan đến sản xuất kinh doanh của công ty - Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng đổi mới trang thiết bị tự bù đắp chi phí tự cân đối xuất nhập khẩu, đảm bảo thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi và hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước - Nghiên cứu thực hiện hiệu quả việc nâng cao chất lượng sản phẩm do công ty sản xuất, kinh doanh nhằm tăng doanh thu tiêu thụ. - Quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và theo kịp sự đổi mới của đất nước. 7. Lịch sử phát triển doanh nghiệp Do mới thành lập nên ban đầu công ty gặp rất nhiều khó khăn. Từ việc xây dựng cơ sở hạ tầng, tuyển dụng, tuyển chọn công nhân viên vào làm việc tại công ty, tìm các đối tác kinh tế cho đến việc tìm các nhà cung cấp… Tuy nhiên với sự giúp đỡ của các công ty bạn như công ty Giầy Thượng Đình, công ty Giầy Thuỵ Khuê…. công ty đã dần đi vào ổn định, yên tâm sản xuất. Các hoạt động chính của công ty TNHH Hoá Dệt Hà Tây bao gồm: Sản xuất và xuất khẩu theo đơn đặt hàng, sản xuất và tiêu thụ nội địa, gia công theo đơn đặt hàng. Cụ thể là từ khi thành lập đến nay hoạt động chủ yếu của công ty là giá công giầy cho các công ty nước ngoài như: ChengPao, Footech, Corvie…. Bên cạnh việc sản xuất giầy xuất khẩu công ty còn ký hợp đồng gia công giầy cho các doanh 4 nghiệp trong nước như: Công ty Giầy Thượng Đình, Công ty Giầy Thăng Long, Công ty Giầy Yên Viên…. Ngoài ra công ty còn khai thác thêm một thị trường đầy tiềm năng khác là thị trường trong nước, tiêu thụ từ 300.000 đến 400.000 đôi/năm. II. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh trong 5 năm qua Do kinh tế thế giới suy thoái, thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động. Trước tình hình đó, chính phủ và các cấp, các ngành đã chủ động phòng ngừa tái lạm phát cao trở lại, triển khai quyết liệt và đồng bộ các giải pháp nhằm khôi phục và đẩy mạnh sản xuất kinh doanh nhất là tập trung phát triển thị trường trong nước; chỉ đạo, điều hành tài chính, tiền tệ linh hoạt nên mức lạm phát năm 2011 không cao. Mặt khác, Chính phủ và các cấp, các ngành đã đề ra những giải pháp kịp thời, hỗ trợ lãi suất vay vốn và mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước thông qua các gói kích cầu đầu tư và kích cầu tiêu dùng; vận động nhân dân hưởng ứng chủ trương người Việt nam dùng hàng Việt Nam vì thế kết quả sản xuất, kinh doanh từng bước được khôi phục và tiếp tục tăng trưởng. Nhờ có những chính sách linh hoạt của chính Phủ và sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên công ty TNHH Hóa Dệt Hà Tây,công ty đã có những bước phát triển đáng kể. Công ty thực hiện và giải quyết đầy đủ kịp thời các chế độ chính sách, tiền lương và thu nhập cho người lao động, tạo điều kiện cho người lao động an tâm và góp phần ổn định sản xuất kinh doanh. Dưới đây là kết quả sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2007- 2011: 5 Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2007-2011 Đơn vị: đồng STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1 Tổng doanh thu 70.234.648.458 78.378.987.360 85.672.134.785 100.169.676.643 121.284.697.915 2 Doanh thu xuất khẩu 35.456.234.568 42.564.876.734 47.789.653.176 52.653.155.898 78.746.211.983 3 Doanh thu khác 34.778.413.890 35.814.110.626 37.882.481.609 47.516.520.745 42.538.485.932 4 Tổng chi phí 69.307.324.521 77.396.765.397 84.601.456.654 99.357.662.643 120.394.591.915 5 Lợi nhuận trước thuế 927.323.937 982.221.963 1.070.678.131 1.198.895.410 1.501.895.038 6 Thuế thu nhập DN 315.290.138 333.955.467 364.030.564 409.725.890 521.738.211 7 Tổng lợi nhuận sau thuế 612.033.799 648.266.496 706.647.567 789.169.520 980.156.827 8 Lao động bình quân (người) 835 830 880 950 970 9 Thu nhập bình quân người/tháng 792.974 1.081.043 1.303.008 1.474.777 1.686.902 Nguồn: phòng tài chính 6 Nhờ sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên công ty, kết thúc năm 2011 công ty có lãi 980.156.827 đồng . Kết quả thực hiện so với năm 2010 như sau: - Tổng doanh thu năm 2011 tăng 21,07% so với năm 2010 tăng tương ứng với số tiền là 21.115.021.272 VNĐ. Trong đó doanh thu xuất khẩu tăng mạnh với 49,55% so với năm 2010 tương ứng với số tiền là 26.093.056.085 VNĐ, nhưng doanh thu khác lại giảm đi tương ứng với số tiền là 4.978.034.813 VNĐ - Lợi nhuận sau thuế năm 2011 tăng 24,2% tương ứng với số tiền là 190.987.307 VNĐ. - Lao động bình quân năm 2011 tăng 20 người so với năm 2010 - Thu nhập bình quân đầu người năm 2011 tăng 1,38% so với năm 2010, tương ứng với số tiền là 212.125 VNĐ 7 [...]... phối của Hóa dệt Hà Tây tại thị trường Mỹ Kênh phân phối số 1 NTD Nhà bán lẻ (Wal mart) Hóa dệt HT Kênh phân phối số 2 Hóa dệt HT Người Nhà bán sỉ Nhà bán lẻ NTD trung gian Nhìn trước mắt thì đây là kênh phân phối tốt và hiệu quả khi mà sản phẩm của công ty tới tay khách hàng dễ dàng mà chi phí bỏ ra lại thấp, nhưng nói về dài lâu thì đây là điều đáng quan tâm của Công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây Công ty. .. các kiểu chiến lược Qui trình xây dựng chiến lược của Công ty gồm 3 bước - Xác định hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp - Phân tích môi trường kinh doanh - Phân tích nội bộ doanh nghiệp - Hình thành và lựa chọn chiến lược II Môi trường kinh doanh bên ngoài của doanh nghiệp 1 Môi trường vĩ mô 1.1 Yếu tố kinh tế Tính đến năm 2010, kinh tế VN khép lại với nhiều điểm sáng với việc tăng trưởng kinh tế khả... TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP I Khái quát công tác quản trị chiến lược trong doanh nghiệp 1 Căn cứ xây dựng chiến lược Các căn cứ cho việc xây dựng chiến lược kinh doanh gồm: Khách hàng, đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp, pháp lý 1.1 Khách hàng : Là người đại diện cho nhân tố "cầu" của thị trường, khái niệm khách hàng chứa đựng trong đó vô số nhu cầu, động cơ, mục đích khác nhau của. .. khiến Công ty chưa có khả năng đưa ra các quyết định lớn có lợi ích lâu dài, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong tương lai 6 Công tác xây dựng chiến lược Chiến lược kinh doanh hiện tại của công ty chưa thực sự tối ưu, mới chỉ xây dựng được ma trận đánh giá các yếu tố bên trong Chưa có sự kết hợp các loại ma trận để xây dựng một ma trận hoàn hảo nhất III Nguyên nhân của. .. thực hiện công việc tốt nhất được phân công Bên cạnh đó, ban quản trị cấp cao của công ty trong quá trình hoạt động của mình đã góp phần không nhỏ trong việc duy trì và phát triển công ty như ngày hôm nay g Văn hóa doanh nghiệp Văn hoá của doanh nghiệp được thể hiện ở phong cách lãnh đạo của người lãnh đạo và tác phong làm việc của nhân viên Cho đến nay, Công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây đã xây dựng riêng... CNV của công ty gần 1000 người Ngoài ra công ty đã tạo việc làm cho hàng nghìn lao động tại địa phương Doanh thu hàng năm của công ty là rất lớn, cho nên đóng góp vào việc tăng ngân sách cho nhà nước Bên cạnh đó công ty còn bảo đảm quyền lợi cho người lao động, xây dựng những ngôi nhà tình thương, chăm sóc gia đình chính sách… II Những tồn tại trong công tác quản trị chiến lược tại Công ty Mặc dù Công. .. thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/06/2008 2 Bộ phận thực hiện xây dựng chiến lược Các cán bộ chủ chốt trong phòng kế hoạch sản xuất của công ty sẽ là bộ phận xây dựng chiến lược và trình cho ban giám đốc phê duyệt 2.1 Thời gian thực hiện xây dựng chiến lược Tùy vào tình hình thực tiễn và những biến động của nền kinh tế, công ty sẽ xây dựng và lên kế hoạch phát triển của mình Do đặc... linh hoạt khi gặp xuất giày dép của Hóa dệt Hà Tây rất bị vấn đề của Hóa dệt Hà Tây khá tốt, nhất động phụ thuộc lớn vào nhập khẩu là trong vụ kiện bán phá giá giày 2005 5 Hóa dệt Hà Tây có quy mô nhỏ, 5 Công ty đạt được chứng nhận chất nguồn vốn và nguồn nhân lực phục vụ lượng ISO 9000 cho công ty còn hạn chế nhiều 6 Sản phẩm của công ty làm ra được 6 Hiện nay, công ty chưa có bộ phận đảm bảo về an... kênh phân phối, nâng cao công suất hoạt động và công suất kho chứa nguyên liệu, hoàn thiện hệ thống thông tin và nâng cao hoạt động nghiên cứu và phát triển,… 25 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY TNHH HÓA DỆT HÀ TÂY I Những thành tựu trong công tác quản trị chiến lược của Công ty Phát huy tính sáng tạo của tập thể cán bộ CNV của công ty khắc phục mọi khó khăn gian khổ, tìm tòi những... tồn tại - Công ty chưa chú trọng đến công tác xây dựng và thực hiện chiến lược - Đội ngũ cán bộ quản lý và xây dựng chiến lược trong công ty còn thiếu và yếu về trình độ chuyên môn - Chưa có sự kết hợp giữa các ma trận trong phân tích chiến lược - Chất lượng nhân sự của công ty chưa cao do chưa có những chính sách thu hút lao động có trình độ IV Một số giải pháp 1 Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp . trạng công tác quản trị chiến lược tại Công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây Phần 3: Đánh giá công tác quản trị chiến lược tại Công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Hóa dệt. Công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây em đã quyết định thực hiện phân tích nghiệp vụ “ Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây . Qua việc phân tích hoạt động sản xuất kinh 1 doanh. trạng sản xuất - kinh doanh giày và chiến lược kinh doanh giày của Công ty TNHH Hóa dệt Hà Tây, đề xuất định hướng và một số giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh giày của Công đạt hiệu

Ngày đăng: 03/09/2015, 09:53

Mục lục

  • PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH HÓA DỆT HÀ TÂY

  • I. Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp

    • 1. Tên doanh nghiệp: Công ty Trách nhiệm hữu hạn hóa dệt Hà Tây

    • 2. Giám đốc hiện tại: Nguyễn Thanh Tùng

    • 3. Địa chỉ: Thôn Hạnh Đàn, Xã Tân Lập, Huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội

    • 4. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp:

    • 5. Loại hình doanh nghiệp: Công ty Trách nhiệm hữu hạn

    • 6. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp

    • 7. Lịch sử phát triển doanh nghiệp

    • II. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh trong 5 năm qua

    • PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP

    • I. Khái quát công tác quản trị chiến lược trong doanh nghiệp

      • 1. Căn cứ xây dựng chiến lược

        • 1.1. Khách hàng :

        • 1.2. Doanh nghiệp (thực lực của doanh nghiệp ).

        • 1.3. Đối thủ cạnh tranh.

        • 1.4. Pháp lý

        • 2. Bộ phận thực hiện xây dựng chiến lược

          • 2.1. Thời gian thực hiện xây dựng chiến lược

          • 2.2. Quá trình xây dựng chiến lược

          • II. Môi trường kinh doanh bên ngoài của doanh nghiệp

            • 1. Môi trường vĩ mô

              • 1.1. Yếu tố kinh tế

              • 1.2. Yếu tố chính trị, pháp luật, Chính phủ

              • 1.3. Yếu tố xã hội

              • 1.4. Yếu tố khoa học công nghệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan