BÀI TẬP HỆ CHUYÊN GIA Đề tài : XÂY DỰNG HỆ CHUYÊN GIA XỬ PHẠT VI PHẠM GIAO THÔNG

22 936 6
BÀI TẬP HỆ CHUYÊN GIA Đề tài : XÂY DỰNG HỆ CHUYÊN GIA XỬ PHẠT VI PHẠM GIAO THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://www.ebook.edu.vn ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN B B À À I I T T Ậ Ậ P P H H Ệ Ệ C C H H U U Y Y Ê Ê N N G G I I A A Đề tài: XÂY DỰNG HỆ CHUYÊN GIA XỬ PHẠT VI PHẠM GIAO THÔNG Giảng viên hướng dẫn: PGS_TS Phan Huy Khánh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Đức Đại Nghĩa Dương Nữ Thục Đoan Nguyễn Thị Hoài Phương Nguyễn Thi Hồng Thúy Lớp : 05TLT ĐàN ẵng ng ày 2 5 tháng 9 năm2006 http://www.ebook.edu.vn MỤC LỤC PHẦN I GIỚI THIỆU 1 I.1 Tên đề tài: 1 I.2 Mục đích đề tài: 1 I.4 Kết quả dự kiến: 1 I.5 Bố cục trình bày: 1 PHẦN II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2 II.1 Hệ chuyên gia 2 II.1.1 Khái niệm 2 II.1.2 Hoạt động của một hệ chuyên gia 2 II.1.3 Kiến trúc của hệ chuyên gia 3 II.1.4 Biểu diễn tri thức trong hệ chuyên gia 4 II.2 Ngôn ngữ lập trình Prolog 4 II.2.1 Một số khái niệm 4 II.2.2. Các tính chất của Prolog 5 II.3. Sự kiện và luật 5 II.3.1. S ự kiện 5 II.3.2. Luật 5 II.4 Giới thiệu Điều 10 luật giao thông đường bộ 6 PHẦN III PHÁT BIỂU VÀ BIỄU DIỄN BÀI TOÁN 9 III.1 Phát biểu bài toán 9 III.2 Định nghĩa các hằng 10 III.2.1 Hằng thể hiện các loại hình vi phạm 10 III.2.2 Hằng thể hiện các hình thức xử phạt 11 III.3 Định nghĩa các vị từ 11 III.4 Biễu diễn bài toán bằng logic mệnh đề và logic vị từ 11 III.5 Xây dựng các sự kiện 12 III.6 Xây dựng cơ sở các luật 12 PHẦN VI THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ 15 IV.1 Môi trường, công cụ, công nghệ sử dụng 15 IV.2 Một số kết quả 15 http://www.ebook.edu.vn DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Hoạt động của hệ chuyên gia 2 Hình 2: Quan hệ giữa lĩnh vực vấn đề và lĩnh vực tri thức 2 Hình 3: Những thành phần cơ bản của một hệ chuyên gia 3 Hình 4: Quan hệ giữa máy suy diễn và cơ sở tri thức 4 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Hằng thể hiện các loại hình vi phạm 10 Bảng 2. Hằng thể hiện các hình thức xử phạt 11 Bảng 3. Định nghĩa các vị từ 11 Báo cáo hệ chuyên gia “Xây dựng hệ chuyên gia xử phạt vi phạm giao thông” http://www.ebook.edu.vn 1 PHẦN I GIỚI THIỆU I.1 Tên đề tài: Trong những năm gần đây với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin. Việc ứng dụng tin học vào công việc hằng ngày đã có một bước phát triển rất mạnh mẽ. Bên cạnh sự phát triển của xã hội thì tình hình vi phạm trật tự an toàn giao thông cũng ngày càng gia tăng điều đó đã gây không ít khó khăn cho công tác giữ gìn trật tự an toàn giao thông của các thành phố nói chung đặt bi ệt là thành phố Đà Nẵng nói riêng. Xuất phát từ những yêu cầu trong thực tế trên chúng tôi quyết định chọn đề tài “Xây dựng hệ chuyên gia xử phạt vi phạm giao thông”. I.2 Mục đích đề tài: Tìm hiểu quy trình xử phạt vi phạm giao thông đối với xe mô tô trong luật giao thông đường bộ. Từ đó phân tích và áp dụng công nghệ thông tin để xây dựng nên một hệ chuyên gia nhằm mục đích hỗ trợ cho việc xử phạt các loại hình vi phạm an toàn giao thông đường bộ một cách nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm được thời gian và công sức. I.3 Mục tiêu đề tài: 9 Thu thập tài liệu về các lọai hình vi phạm giao thông đối với xe mô tô và các hình thức xử ph ạt tương ứng đối với từng loại hình vi phạm đó. 9 Thu thập thông tin về các tuyến đường trong thành phố Đà Nẵng. 9 Xây dựng tập các sự kiện và luật dựa vào các tài liệu đã thu thập được. 9 Cài đặt các luật và sự kiện bằng ngôn ngữ lập trình Prolog. I.4 Kết quả dự kiến: 9 Đưa ra các lỗi mà người điều khiển xe đã vi phạm. 9 Đưa ra các hình phạt tương ứng với các lỗi đã vi phạm. I.5 Bố cục trình bày: Gồm các phần: 9 Phần I – Giới thiệu: trình bày tên đề tài, mục đích, mục tiêu đề tài, và kết quả dự kiến đạt được 9 Phần II – Cơ sở lý thuyết: Giới thiệu sơ lược về hệ chuyên gia, ngôn ngữ lập trình Prolog, các sự kiện và luật, và điều 10 luật giao thông đường bộ. 9 Phần III – Phát biểu và biễu diễn bài toán: trình bày chi tiết việc chuyển đổi các tri thức thu thập được thành các tập luật, sự kiện trong logic vị từ. Sau đó chuyển đổi các tập luật, sự kiện này về dạng ngôn ngữ Prolog. 9 Phần IV – Thực hiện & một số kết quả: Thực hiện cài đặt và đưa ra một số kết quả đạt được của chương trình khi chạy thử với các dữ liệu mẫu. Báo cáo hệ chuyên gia “Xây dựng hệ chuyên gia xử phạt vi phạm giao thông” http://www.ebook.edu.vn 2 PHẦN II CƠ SỞ LÝ THUYẾT II.1 Hệ chuyên gia II.1.1 Khái niệm Hệ chuyên gia là một chương trình máy tính thông minh giải quyết các bài toán khó “tầm cỡ chuyên gia” thuộc lĩnh vực hẹp nào đó. II.1.2 Hoạt động của một hệ chuyên gia Một hệ chuyên gia bao gồm ba thành phần chính là cơ sở tri thức (knowledge base), máy suy diễn hay mô tơ suy diễn (inference engine), và hệ thống giao tiếp với người sử dụng (user interface). Cơ sở tri thức chứa các tri thức để từ đó, máy suy diễn tạo ra câu trả lờ i cho người sử dụng thông qua hệ thống giao tiếp. Người sử dụng cung cấp sự kiện (fact) là những gì đã biết, đã có thật hay những thông tin có ích cho hệ chuyên gia, và nhận được những câu trả lời là những lời khuyên hay những gợi ý đúng đắn (expertise). Hoạt động của hệ chuyên gia dựa trên tri thức được minh họa như sau: Hình 1: Hoạt động của hệ chuyên gia Mỗi hệ chuyên gia chỉ đặc trưng cho một lĩnh vực vấn đề (problem domain) nào đó, như y học, tài chính, khoa học hay công nghệ ,… mà không phải cho bất cứ một lĩnh vực vấn đề nào. Tri thức chuyên gia để giải quyết một vấn đề đặc trưng được gọi là lĩnh vực tri thức Hình 2: Quan hệ giữa lĩnh vực vấn đề và lĩnh vực tri thức Người sử dụng (User) Hệ thống giao tiếp (User Interface) Cơ sở tri thức (Knowledge Base) Máy suy diễn (Interface Engine) Lĩnh vực vấn đề (Problem Domain) Lĩnh vực tri thức (Knowledge Domain) Báo cáo hệ chuyên gia “Xây dựng hệ chuyên gia xử phạt vi phạm giao thông” http://www.ebook.edu.vn 3 II.1.3 Kiến trúc của hệ chuyên gia Những thành phần cơ bản của một hệ chuyên gia: Hình 3: Những thành phần cơ bản của một hệ chuyên gia 9 Cơ sở tri thức (Knowledge base). Gồm các phần tử (hay đơn vị) tri thức thông thường được gọi là luật (Rule), được tổ chức như một cơ sở dữ liệu. 9 Máy suy diễn (Inference Egine). Công cụ (chương trình, hay bộ xử lý) tạo ra sự suy lụân bằng cách sẽ quyết định xem những luật nào sẽ làm thỏa mãn các sự kiện, các đối tượng, chọn ưu tiên các luật có tính ưu tiên cao nh ất. 9 Lịch công việc (agenda). Danh sách các luật ưu tiên do máy suy diễn tạo ra thỏa mãn các sự kiện, các đối tượng có mặt trong bộ nhớ làm việc. 9 Bộ nhớ làm việc (working memory). Cơ sở dữ liệu toàn cục chứa các sự kiện phục vụ cho các luậh. 9 Khả năng giải thích (explaination facility). Giải nghĩa cách lập luận của hệ thống cho người sử dụng. 9 Kh ả năng thu nhận tri thức (explaination facility). Cho phép người sử dụng bổ sung các tri thức vào hệ thống một cách tự động thay vì tiếp nhận tri thức vào hệ thống một cách tự động thay vì tiếp nhận tri thức vào hệ thống bằng cách mã hóa tri thức một cách tường minh. Khả năng thu nhận tri thức là yếu tố mặc nhiên của nhiều hệ chuyên gia. 9 Giao diện người sử dụng (User interface). Là nơi người s ử dụng và hệ chuyên gia trao đổi với nhau. Cơ sở tri thức còn được gọi là bộ nhớ sản xuất (production memory) trong hệ chuyên gia. Trong một cơ sở tri thức, người ta thường phân biệt hai loại tri thức là tri thức phán đoán (assertion knowledge) và tri thức thực hành (operating knowledge). Cơ sở trí thức Các luật Bộ nhớ làm việc Máy suy diễn Lịch công việc Khả năng giải thích Khả năng thu nhận tri thức Giao diện người sử dụng Báo cáo hệ chuyên gia “Xây dựng hệ chuyên gia xử phạt vi phạm giao thông” http://www.ebook.edu.vn 4 Các tri thức phán đoán mô tả các tình huống đã được thiết lập hoặc sẽ được thiết lập. Các tri thức thực hành thể hiện những hậu quả rút ra hay những thao tác cần phải hoàn thiện khi một tình huống đã được thiết lập hoặc sẽ được thiết lập trong lĩnh vực đang xét. Các tri thức thực hành thường được thể hiện bởi các biểu thức để dễ hi ểu và dễ triển khai thao tác đối với người sử dụng. Hình 4: Quan hệ giữa máy suy diễn và cơ sở tri thức Từ vệc phân biệt hai loại tri thức, người ta nói máy suy diễn là công cụ triển khai các cơ chế (hay kỹ thuật) tổng quát để tổ hợp các tri thức phán đoán và các tri thức thực hành. Hình trên đây mô tả quan hệ hữu cơ giữa máy suy diễn và cơ sở tri thức. II.1.4 Biểu diễn tri thức trong hệ chuyên gia Có rất nhiều phương pháp biểu diễn tri thức trong máy 9 Dùng luật sản xuất, hệ chuyên gia dựa trên các luậ t 9 Mạng ngữ nghĩa 9 Ngôn ngữ nhân tạo 9 Bộ OAV(Object Attributes Values) 9 Khung (Frame) II.2 Ngôn ngữ lập trình Prolog II.2.1 Một số khái niệm Prolog là một ngôn ngữ lập trình kí hiệu (Symbolic Programming Language) tương tự các ngôn ngữ lập trình hàm (Functional) hay phi số (non-nummerical). Prolog rất thích hợp để giải quyết các bài toàn liên quan đến các đối tượng (Object) và mối quan hệ (Relation) giữa chúng. Chương trình Prolog = các đối tượng dữ liệu và quan hệ giữa các đối tượng dữ liệu Hạng (Term) được xem là đối tượng dữ liệu Hạng và quan hệ giữa các hạng tạo thành mệnh đề Hạng gồm: Hạng sơ cấp, hạng phức hợp Máy su y diễn Cơ sở tri thức Tri thức phán đoán Tri thức thực hành Báo cáo hệ chuyên gia “Xây dựng hệ chuyên gia xử phạt vi phạm giao thông” http://www.ebook.edu.vn 5 II.2.2. Các tính chất của Prolog 9 Ngôn ngữ thông dịch 9 Ngôn ngữ biên dịch 9 Không có phép gán 9 Hợp nhất 9 Không có biến toàn cục 9 Không có vòng lặp 9 Đệ quy 9 Không có cấu trúc điều kiện 9 Quay lui 9 Nghĩa khai báo 9 Nghĩa thủ tục II.3. Sự kiện và luật Chương trình Prolog và tập hợp các sự kiện (event) và luật (rule) xử lí và mô tả quan hệ giữa các đối tượng II.3.1. Sự kiện Một sự kiện là một khẳng định một thực thể có một hoặc một vài tính chất Quy ước: P(A1, ,An). P: là tên của tính chất A1, ,An là các đối: 9 Nguyên tử (Atom) 9 Số (number) 9 Biến (variable) 9 Cấu trúc phức hợp (cây, danh sách, chuỗi ) II.3.2. Luật Gồm 2 phần: 9 Phần bên trái chỉ kết luận, được gọi là đầu (head) của luật. 9 Phần bên phải chỉ điều kiện, được gọi là thân của luật. Nếu có nhiều điều kiện thì chúng cách nhau bởi d ấu phẩy Báo cáo hệ chuyên gia “Xây dựng hệ chuyên gia xử phạt vi phạm giao thông” http://www.ebook.edu.vn 6 II.4 Giới thiệu Điều 10 luật giao thông đường bộ Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy vi phạm các quy tắc giao thông đường bộ. 1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 10.000 đồng đến 20.000 đồng đối với người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm trên đường quy định phải đội mũ bảo hiểm. 2. Phạt tiền từ 20.000 đồng đế n 60.000 đồng đối với người điều khiển vi phạm các hành vi sau đây: a. Không điều khiển xe đi bên phải chiều đi của mình, không đi đúng phần đường, làn đường quy định hoặc điều khiển xe đi trên vỉa hè. b. Không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, vạch kẻ đường. c. Không báo hiệu trước khi xin vượt, vượt ở nơi cấm vượt, vượt bên phải trong các trường hợp không được phép. d. Khi chuyển hướng không nhường đường cho người đi bộ tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường hoạc cho người điều khiển xe thô sơ đang đi trên phần đường dành cho họ. e. Lùi xe mô tô ba bánh không quan sát hoặc không có tín hiệu báo trước. f. không sử dụng đèn chiếu sáng về ban đêm hoặ c dùng đèn chiếu xa khi tránh nhau về ban đêm. g. Để xe ở lòng đường hè phố trái quy định. h. Quay đầu xe tại nơi cấm quay đầu. i. Người đang điều khiển xe sử dụng ô, điện thoại di động, người ngồi trên xe sử dụng ô. j. Tụ tập từ ba xe trơ lên ở lòng đường, trên cầu. k. Dừng xe, đỗ xe trên phần đường xe chạy ở đoạn đường ngoài đô thị nơi có lề đường; dừng xe đỗ xe ở lòng đường đô thị gây cản trở giao thông; dừng xe, đỗ xe nơi có biển báo cấm dừng, cấm đỗ; dừng xe, đỗ xe trên dường xe điện; dừng xe, đỗ xe trên cầu hoặc các hành vi dừng xe, đỗ xe khác không đúng quy định; không tuân thủ các quy định dừng xe, đỗ xe tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt. l. Đ i vào đường cấm, khu vực cấm; đi đường ngược chiều của đường một chiều, trừ ttrường hợp xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định. m. Chở quá số người quy định trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, áp giải tội phạm. n. Điều khiển xe chạy dàn hàng ngang từ ba xe trở lên. o. Không nh ường đường cho xe xin vượt khi có đủ điều kiện an toàn; khong nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, đường chính từ bất kỳ hướng nào tới tại nơi đương giao nhau. Báo cáo hệ chuyên gia “Xây dựng hệ chuyên gia xử phạt vi phạm giao thông” http://www.ebook.edu.vn 7 p. Không tuân thủ quy tắc, hướng dẫn của người điều khiển giao thông khi qua phà, cầu phao hoặc nơi ùn tắc giao thông. q. Không giữ khoảng cách an toàn đối với xe chạy liền trước xe của mình theo quy định khi chạy xe trên đường cao tốc. 3. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a. Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, củ a người kiểm soát giao thông. b. Chuyển làn đường không đúng nơi được phép hoặc không có tín hiệu báo trước. c. Tránh xe, vượt xe không đúng quy định. Không nhường đường theo quy định tại các nơi đường hẹp, đường dốc, nơi có chướng ngại vật. d. Bấm còi, rú ga liên tục, bấm còi trong thời gian từ 22 giừo đến 5 giờ ngày hôm sau; sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị, khu đông dân cư trừ các xe ư u tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định. e. Không giản tốc độ và nhường đường khi điều khiển xe chạy từ trong ngõ ra đường chính và ngược lại. f. Người điều khiển hoặc người ngồi trên xe kéo theo xe khác hoặc vật khác hoặc đẩy xe khác, vật khác, dẫn dắt súc vật, mang vác, chở vật cồng kềnh; người điều khiển và người ngồi trên xe được kéo, được đẩ y. 4. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a. Xe không được quyền ưu tiên sử dụng tín hiệu còi, cờ, đèn của xe ưu tiên; xe được quyền ưu tiên sử dụng tín hiệu còi, cờ, đèn của xe ưu tiên không đúng quy định. b. Không nhường đường hoặc gây cản trở xe ưu tiên. c. Không tuân thủ các quy định khi vào hoặc ra đường cao tốc, không tuân thủ quy định về tốc độ tối đa, tốc độ tối thiểu kh chạy trên đường cao tốc, dừng xe, đỗ xe trên phần đường xe chạy trên đường cao tốc, quay đầu xe, lùi xe trên đường cao tốc, chuyển làn đường không đúng nơi cho phép hoặc không có tín hiệu báo trước khi chạy trên đường cao tốc. d. Chạy trong hầm đường bộ không sử dụng đèn chiếu sáng, dừng xe, đỗ xe trong hầm đường bộ không đ únga nơi quy định, quay đầu xe trong hầm đường bộ. 5. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a. Chạy quá tốc độ quy định đến 20%. b. Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy thành đoàn gây cản trở giao thông. c. Không chầp hành yêu cầu của người kiểm soát giao thông kiểm tra nồng độ cồn của rượu, hoặc chất khích thích khác mà pháp luật cấm. [...]... đường Thì Bị phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng http://www.ebook.edu.vn 14 Báo cáo hệ chuyên gia Xây dựng hệ chuyên gia xử phạt vi phạm giao thông PHẦN VI THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ IV.1 Môi trường, công cụ, công nghệ sử dụng Hệ chuyên gia được xây dựng bằng ngôn ngữ Prolog, chạy trên nền window, sử dụng chương trình SWI-Prolog IV.2 Một số kết quả Dữ liệu vào: Các loại đường: duong(hung_vuong,... nếu tái phạm http://www.ebook.edu.vn 8 Báo cáo hệ chuyên gia Xây dựng hệ chuyên gia xử phạt vi phạm giao thông PHẦN III PHÁT BIỂU VÀ BIỄU DIỄN BÀI TOÁN III.1 Phát biểu bài toán Dựa vào điều 10 của luật giao thông đường bộ bài toán được phát biểu như sau: 1 Người điều khiển xe, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm trên đường quy định phải đội mũ bảo hiểm thì bị phạt tiền từ 10.000... Báo cáo hệ chuyên gia Xây dựng hệ chuyên gia xử phạt vi phạm giao thông III.2.2 Hằng thể hiện các hình thức xử phạt Bảng 2 Hằng thể hiện các hình thức xử phạt STT Các hằng Giải thích 1 p_10_20 Phạt từ 10.000 đồng đến 20.000 đồng 2 p_20_60 Phạt từ 20.000 đồng đến 60.000 đồng 3 p_60_100 Phạt từ 60.000 đồng đến 100.000 đồng 4 p_100_200 Phạt từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng 5 p_300_500 Phạt từ 300.000... tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng.III.2 Định nghĩa các hằng: http://www.ebook.edu.vn 9 Báo cáo hệ chuyên gia Xây dựng hệ chuyên gia xử phạt vi phạm giao thông III.2 Định nghĩa các hằng III.2.1 Hằng thể hiện các loại hình vi phạm Bảng 1 Hằng thể hiện các loại hình vi phạm STT Các hằng Giải thích 1 mu_bao_hiem Đội mũ bảo hiểm 2 via_he Đi trên vỉa hè 3 duong_mot_chieu Đường một chiều 4 duong_cam... khong co giay phep khong ? -> (yes, no) yes X = nghia Y = p_500_1000 ; nghia chay xe [lang_lach, danh_vong, duoi_nhau] -> duoi_nhau X = nghia Y = p_4000_6000 ; No http://www.ebook.edu.vn 17 KẾT LUẬN Chương trình hệ chuyên gia Xử phạt vi phạm giao thông đã giải quyết được một số vấn đề về vi c xử phạt đối với các loại hình vi phạm của xe mô-tô.Tuy nhiên, bên cạnh đó chương trình hệ chuyên gia vẫn còn... hoặc đuổi nhau trên đường III.6 Xây dựng cơ sở các luật L1 Nếu Không đội mũ bảo hiểm trên đoạn đường bắt buộc đội mũ bảo hiểm Thì Bị phạt tiền từ 10.000 đồng đến 20.000 đồng http://www.ebook.edu.vn 12 Báo cáo hệ chuyên gia Xây dựng hệ chuyên gia xử phạt vi phạm giao thông L2 Nếu Không đi đúng phần đường quy định (đi trên vỉa hè, đi ngược chiều, đi vào đường cấm) Thì Bị phạt tiền từ 20.000 đồng đến 60.000... cứu hoặc áp giải tội phạm Thì Bị phạt tiền từ 20.000 đồng đến 60.000 đồng L7 Nếu Không giảm tốc độ và nhường đường khi chạy từ trong ngõ ra đường chính và ngược lại Thì Bị phạt tiền từ 60.000 đồng đến 100.000 đồng L8 Nếu Chở các vật cồng kềnh Thì Bị phạt tiền từ 60.000 đồng đến 100.000 đồng http://www.ebook.edu.vn 13 Báo cáo hệ chuyên gia Xây dựng hệ chuyên gia xử phạt vi phạm giao thông L9 Nếu Không... điểm sau: Ưu điểm Giúp cho vi c quản lý xử phạt một cách nhanh chóng, chính xác và thuận tiện Nhược điểm Vẫn chưa xây dựng được một hệ chuyên gia hoàn chỉnh hết các điều trong luật giao thông đường bộ đối với xe mô tô và xe máy Đánh giá kiến thức Về mặt lý thuyết hiểu rõ về nội dung cơ bản môn học hệ chuyên gia và ngôn ngữ lập trình Prolog Về mặt thực tiễn nắm bắt được quy trình xây dựng hệ chuyên gia. ..Báo cáo hệ chuyên gia Xây dựng hệ chuyên gia xử phạt vi phạm giao thông 6 Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a Chạy quá tốc độ quy định trên 20% b Sử dụng bia, rượu mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt qua quy định hoặc sử dụng... no nghia chay ngo ra duong khong ? -> (yes, no) yes X = nghia Y = p_60_100 ; nghia cho vat cong kenh khong ? -> (yes, no) yes X = nghia Y = p_60_100 ; http://www.ebook.edu.vn 16 Báo cáo hệ chuyên gia Xây dựng hệ chuyên gia xử phạt vi phạm giao thông doan cho vat cong kenh khong ? -> (yes, no) no nghia co nhuong duong khong ? -> (yes, no) no ban khong nhuong duong cho loai xe nao -> xe_cuu_thuong . cao tốc, không tuân thủ quy định về tốc độ tối đa, tốc độ tối thiểu kh chạy trên đường cao tốc, dừng xe, đỗ xe trên phần đường xe chạy trên đường cao tốc, quay đầu xe, lùi xe trên đường cao. duong_quy_dinh(truong_chinh, mu _bao_ hiem) và các lọai hình vi phạm Câu hỏi: Phạt người nào với mức phạt là bao nhiêu? 1 ?- phat(X, Y). nhap ten nguoi dieu khien: -> nghia. nghia co su dung mu bao hiem. logic mệnh đề và logic vị từ 1. X ∀ Y ∀ (NDK(X) ∨ NNS(X)) ∧ ¬ SUDUNG(X, mu _bao_ hiem) ∧ DI(X, Y) ∧ DQD(Y, mu _bao_ hiem) Æ PHAT(X, p_10_20) 2. X ∀ Y ∀ NDK(X) ∧ DIDUONG(X, Y) Æ PHAT(X, p_20_60)

Ngày đăng: 02/09/2015, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan