Tăng cường quản lý chi NSNN huyện tân yên, tỉnh bắc giang

123 471 3
Tăng cường quản lý chi NSNN huyện tân yên, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề được bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài nhà trường. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn – Học viện nông nghiệp Việt Nam đã hết lòng giúp đỡ và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất tới Thầy giáo PGS.TS. Trần Đình Thao đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên phòng Tài chính- Kế hoạch, Thanh tra huyện, UBND các xã, TT, Kho bạc Nhà nước, các cơ quan đơn vị hành chính, sự nghiệp huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NSNN 4 PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 PHẦN V: KẾT LUẬN 108 iii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 3.1 Số liệu phiếu khảo sát Error: Reference source not found 4.1 Tình hình thực hiện thu ngân sách huyện Tân Yên năm 2012-2014 Error: Reference source not found 4.2 Bảng phân bổ kế hoạch vốn đầu tư theo nguồn vốn từ năm 2012-2014 Error: Reference source not found 4.3 Số lượng công trình XDCB từ năm 2012-2014 Error: Reference source not found 4.4 Phân bổ và giao dự toán chi thường xuyên NS huyện giai đoạn 2012- 2014 Error: Reference source not found 4.5 Phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách cấp huyện giai đoạn 2012-2014 Error: Reference source not found 4.6 Bảng phân bổ và giao dự toán chi thường xuyên cho các đơn vị thực hiện theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP Error: Reference source not found 4.7 Bảng phân bổ và giao dự toán cho các đơn vị sự nghiệp thực hiện theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP Error: Reference source not found 4.8 Đánh giá về công tác lập và phân bổ dự toán chi NSNN Error: Reference source not found 4.9 Cơ cấu lập và giao dự toán chi dự phòng NS huyện Tân Yên giai đoạn 2012-2014 Error: Reference source not found 4.10 Tình hình chấp hành dự toán chi NS huyện Tân Yên giai đoạn 2012- 2014 Error: Reference source not found 4.11 Công nợ XDCB huyện Tân Yên giai đoạn 2012-2014 Error: Reference source not found 4.12 Tình hình chấp hành dự toán chi thường xuyên, chi dự phòng, ghi chi nguồn thu được để lại giai đoạn 2012-2014 Error: Reference source not found 4.13 Tình hình chấp hành dự toán chi nguồn kinh phí tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo NĐ 130/2005/NĐ-CP Error: Reference source not found 4.14 Tình hình chấp hành dự toán chi nguồn kinh phí không tự chủ tại các đơn iv vị được giao tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo NĐ 130/2005/NĐ-CP Error: Reference source not found 4.15 Tình hình thực hiện tự chủ tại khối giáo dục giai đoạn 2012-2014 Error: Reference source not found 4.16 Số lượng và ý kiến trả lời về nguyên nhân của việc chấp hành chi NS chưa đúng qui định Error: Reference source not found 4.17 Đánh giá về công tác quản lý chi NSNNError: Reference source not found v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ Số sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1 Tổ chức hệ thống NSNN Error: Reference source not found 2 Trình tự lập dự toán NSNN Error: Reference source not found DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Trang 3.1 Bản đồ hành chính huyện Tân Yên Error: Reference source not found 3.2 Cơ cấu GTSX theo ngành kinh tế ( theo giá hiện hành) năm 2014 Error: Reference source not found 4.1 Sơ đồ phân bổ kế hoạch vốn đầu tư theo nguồn vốn Error: Reference source not found 4.2 Tình hình thực hiện chi NSNN huyện Tân Yên giai đoạn 2012-2014 Error: Reference source not found vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết của đề tài Chi ngân sách là một công cụ của chính sách tài chính quốc gia có tác động rất lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế. Để quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, nâng cao tính chủ động là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng NSNN, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sách và tài sản của Nhà nước, tăng tích lũy nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội Việt Nam khóa XI ngày 16/12/2012 đã ban hành Luật NSNN và có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004. trong đó: Ngân sách huyện là bộ phận của ngân sách địa phương (NSNN gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương). Với chủ trương phát triển toàn diện của Đảng, ngân sách huyện ngày càng thể hiện rõ chức năng, vai trò, nhiệm vụ của mình cung cấp phương tiện vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của chính quyền cấp huyện, chính quyền cấp xã trên tất cả các lĩnh vực. Đề cao trách nhiệm của chính quyền cấp huyện trong việc tham gia quản lý tài chính Nhà nước, đồng thời tạo điều kiện hợp lý cho huyện chủ động trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch thu chi ngân sách huyện nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hoá và cải thiện đời sống của nhân dân trên địa bàn. Tuy nhiên trong điều kiện NSNN còn eo hẹp, thì việc chi ngân sách thế nào cho hiệu quả và tiết kiệm, tránh được tình trạng thất thoát, thâm hụt luôn là vấn đề được đặt ra. Tân Yên là huyện miền núi, nằm ở phía tây của tỉnh Bắc Giang, là huyện nông nghiệp thuần túy, theo ranh giới hành chính, huyện bao gồm 24 xã, thị trấn với tổng diện tích tự nhiên là 203 km 2 . Trong những năm qua cùng với sự phát triển chung của tỉnh, huyện Tân Yên luôn nhận được sự quan tâm tạo điều kiện của Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, ủy ban nhân dân và các Sở, Ban, Ngành của tỉnh trên tất cả các lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực chi NSNN . Công tác quản lý chi ngân sách tại huyện Tân Yên đã có nhiều đổi mới, đạt được tiến bộ đáng kể, kinh 1 tế ngày càng phát triển, văn hoá xã hội khởi sắc, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện, an ninh quốc phòng được giữ vững và ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của công cuộc đổi mới hiện nay. Tuy nhiên với một địa phương nghèo, nguồn thu chủ yếu là thu từ trợ cấp ngân sách cấp trên, với mục tiêu 6/24 xã hoàn thành xây dựng nông thôn mới vào năm 2016 là mục tiêu tương đối khó khăn cho huyện với nguồn vốn eo hẹp hiện nay. Vì vậy quản lý ngân sách như thế nào để mang lại hiệu quả và thiết thực cho địa phương là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Với sự nhận thức về tầm quan trọng về quản lý chi NSNN và những tồn tại trong quản lý chi NSNN huyện Tân Yên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tăng cường quản lý chi NSNN huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang”. 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN huyện Tân Yên thời gian qua đề xuất các giải pháp nhằm quản lý tốt chi NSNN huyện thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý chi NSNN ; - Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi NSNN tại huyện Tân Yên, Bắc Giang. - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN tại huyện Tân Yên, Bắc Giang. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu 1. Tình hình quản lý chi NSNN tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang trong những năm qua? 2. Quản lý chi NSNN ở Tân Yên có thuận lợi và khó khăn gì? 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN? 4. Những giải pháp cần đề xuất nhằm tăng cường quản lý chi NSNN tại huyện có hiệu quả? 2 1.4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý chi ngân sách huyện. - Đối tượng điều tra: các đơn vị quản lý hành chính, đơn vị sự nghiệp, UBND các xã, TT có sử dụng nguồn kinh phí NSNN. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung liên quan đến công tác quản lý chi ngân sách huyện Tân Yên: Quy trình lập, phân bổ dự toán; công khai dự toán; chấp hành chi ngân sách và quyết toán ngân sách và công khai quyết toán ngân sách. - Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu và thực hiện tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. - Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng các số liệu liên quan đến thực trạng công tác quản lý chi ngân sách ở huyện Tân Yên trong 3 năm trở lại đây (từ năm 2012-2014), các giải pháp đến năm 2020. 3 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NSNN 2.1 Những vấn đề lý luận về quản lý chi NSNN 2.1.1 . Một số khái niệm có liên quan 2.1.1.1. NSNN và nguyên tắc quản lý NSNN * Khái niệm: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước (Điều 1- Luật số 01/2002/QH11). * Nguyên tắc quản lý NSNN : NSNN được quản lý thống nhất, tập trung, dân chủ, hiệu quả, tiết kiệm, công khai, minh bạch, công bằng, bình đẳng; có phân cấp quản lý; gắn quyền hạn với trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước các cấp: Trong hoạt động NS điều này có tầm quan trọng đặc biệt. Một mặt đảm bảo sự thống nhất ý trí và lợi ích qua phân bổ NS để có hàng hóa dịch vụ công cộng có tính chất quốc gia. Mặt khác nó phát huy tính chủ động, sáng tạo của cá địa phương, các tổ chức, cá nhân trong giải quyết từng vấn đề cụ thể. Tập trung không phải độc đoán chuyên quyền mà trên cơ sở phát huy dân chủ cơ sở. Toàn bộ các khoản thu, chi ngân sách phải được dự toán, tổng hợp đầy đủ vào NSNN. Các khoản thu ngân sách thực hiện theo quy định của cá luật thuế và chế độ thu theo quy định của pháp luật. Các khoản chi ngân sách chỉ được thực hiện khi có dự toán được cấp có thẩm quyền giao và phải bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Không một khoản chi nào ra khỏi Kho bạc Nhà nước nếu khoản chi đó không có trong dự toán đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định. 4 [...]... công tác quản lý chi NSNN tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới 3 Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Giải pháp tăng cường quản lý chi NSNN cấp huyện ở huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” của tác giả Nguyễn Minh Hải năm 2013 đã làm rõ một số vấn đề sự cần thiết trong quản lý chi NSNN nói chung và NSNN cấp huyện nói riêng, trên cơ sở đó đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN cấp huyện ở huyện Hoài... ra các giải pháp tăng cường quản lý chi NSNN của huyện Hoài Đức trong thời gian tới 4 Luận án tiến sỹ kinh tế: “Hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Hà Tĩnh” của tác giả Bùi Thị Quỳnh Thơ năm 2013 đã đưa ra những khái quát cơ sở lý luận về quản lý chi NSNN, thực trạng quản lý chi NSNN tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2004-2012 trên cơ sở đó đưa ra những nhận định đánh giá trong công tác quản lý chi NSNN đồng thời... phương quản lý; Chương trình quốc gia do Chính phủ giao cho địa phương quản lý; Trợ giá theo chính sách của Nhà nước; Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật; + Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền huy động cho đầu tư + Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của cấp tỉnh; + Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới 2.1.2 Quản lý chi NSNN và nội dung của quản lý chi NSNN Quản lý chi NSNN: Quản lý chi NSNN là... diện khoa học những lý luận cơ bản về hiệu quả 25 quản lý NSNN và khái quát những nét chính về thực trạng hiệu quả quản lý NSNN theo quy định của Luật NSNN, phân tích nguyên nhân, kết quả đạt được và những tồn tại về hiệu quả quản lý NSNN, đề xuất những giải pháp tích cực nhằm hoàn thiện quản lý NSNN tỉnh An Giang từ đó có thể vận dụng linh hoạt và sáng tạo để quản lý chi NSNN huyện Tân Yên ngày càng... phân cấp quản lý NSNN và các 7 khoản chi tiêu này nhằm đảm bảo cho các cấp chính quyền thực hiện chức năng quản lý, phát triển KT-XH Chi NSNN mang tính chất không hoàn trả hoặc hoàn trả không trực tiếp Phân cấp quản lý NSNN là việc xác định phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của các, các đơn vị dự toán ngân sách trong việc quản lý NSNN phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội Phân cấp quản lý NSNN bao... tác quản lý chi NSNN đồng thời đề xuất những giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 2.2.2 Bài học kinh nghiệm quản lý chi NSNN trong nước và Bắc Giang 2.2.2.1 Bài học kinh nghiệm trong nước Liên quan đến kinh nghiệm về quản lý chi NSNN trên thế giới, luận án tiến sỹ “Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Hà tĩnh” (Bùi Thị Quỳnh Thơ, 2013) đã đưa ra một số bài học kinh... dung chi, nguyên tắc chi và tuân thủ theo các quy định về quản lý nguồn tài chính công đảm bảo theo dự toán đã đề ra - Tổ chức bộ máy quản lý chi NSNN Tổ chức bộ máy quản lý phù hợp sẽ nâng cao chất lượng quản lý, hạn chế tình trạng sai phạm trong quản lý Quy trình quản lý được bố trí càng khoa học, rõ ràng thì càng góp phần quan trọng làm nâng cao chất lượng của thông tin tới cấp ra quyết định quản lý. .. huyện Tân Yên ngày càng có hiệu quả hơn 2 Nghiên cứu Quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình” của tác giả Bùi Thị Hòa (Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, 2013) Nghiên cứu đã đưa ra những khái quát về cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi NSNN, mô phỏng bức tranh thực trạng của quản lý chi NSNN tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2012, từ đó đưa ra những... trong công tác quản lý Quản lý chi NSNN là một khái niệm phản ánh hoạt động tổ chức điều khiển và đưa ra quyết định của nhà nước đối với quá trình phân phối và sử dụng nguồn lực NSNN nhằm thực hiện các chức năng vốn có của Nhà nước trong việc quản lý nhà nước, cung cấp hàng hóa, dịch vụ công, phục vụ lợi ích kinh tế - xã hội cho cộng đồng Nội dung quản lý chi NSNN bao gồm: Quản lý chi NSNN phải theo... ngoài xã hội để đáp ứng yêu cầu phát triển - Điều chỉnh cơ cấu chi NSNN theo hướng tăng cường cho chi đầu tư phát triển và đảm bảo yêu cầu chi thường xuyên, phát triển các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội phục vụ nhu cầu đời sống của nhân dân - Bài học kinh nghiệm về quản lý chi NS tỉnh Quảng Ninh: Quản lý chi NS của tỉnh Quảng Ninh trong những năm qua có nhiều bước tiến bộ thể hiện trên một . về quản lý chi NSNN ; - Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi NSNN tại huyện Tân Yên, Bắc Giang. - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN tại huyện Tân Yên, Bắc Giang. 1.3 quan trọng về quản lý chi NSNN và những tồn tại trong quản lý chi NSNN huyện Tân Yên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Tăng cường quản lý chi NSNN huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang . 1.2.Mục. Tình hình quản lý chi NSNN tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang trong những năm qua? 2. Quản lý chi NSNN ở Tân Yên có thuận lợi và khó khăn gì? 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN? 4. Những

Ngày đăng: 02/09/2015, 14:59

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1.1.Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2.Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1.Mục tiêu chung

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

      • 1.4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu

        • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

        • PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NSNN

          • 2.1 Những vấn đề lý luận về quản lý chi NSNN

            • 2.1.1 . Một số khái niệm có liên quan

              • 2.1.1.1. NSNN và nguyên tắc quản lý NSNN

              • 2.1.1.2. Hệ thống NSNN

              • 2.1.1.3. Chi NSNN và phân cấp nhiệm vụ chi NSNN

              • 2.1.2. Quản lý chi NSNN và nội dung của quản lý chi NSNN

                • 2.1.2.1 . Lập dự toán chi NSNN

                • 2.1.2.2. Chấp hành ngân sách

                • 2.1.2.3. Quyết toán NSNN

                • 2.1.2.4. Công khai tài chính

                • 2.1.2.5. Kiểm tra, thanh tra, kiểm toán chi ngân sách

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan