BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỶ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU

80 769 2
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỶ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng là địa bàn có tỉ lệ HS khuyết tật cũng thuộc loại cao của thành phố Đà Nẵng. Các trường tiểu học của quận đã có tới 109 trẻ khuyết tật ở nhiều dạng tật trong đó bao gồm cả TTK được học hoà nhập. Riêng đối với TTK, giáo viên và gia đình chưa biết quan tâm, khai thác những nhu cầu giao tiếp ở trẻ. Do việc giao tiếp với các em không thường xuyên, phương pháp tiếp cận chưa phù hợp nên khả năng giao tiếp của trẻ còn thấp.

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ NHƯ HUYỀN BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỶ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Đà Nẵng, tháng năm 2011 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ NHƯ HUYỀN BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỶ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Giáo dục hoà nhập bậc tiểu học Mã số : 903 Cán hướng dẫn: TS HUỲNH THỊ THU HẰNG Đà Nẵng, tháng năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Bùi Thị Như Huyền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề phát triển giao tiếp cho học sinh mắc hội chứng tự kỷ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.3 Đặc điểm chung trẻ tự kỷ 1.4 Những khó khăn giao tiếp học sinh mắc hội chứng tự kỷ 13 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình giao tiếp HS mắc HCTK .17 1.6 Vai trò MT phát triển giao tiếp HS mắc HCTK 20 1.7 Tiểu kết chương 23 Chương 2: Thực trạng phát triển kỹ giao tiếp cho HS mắc HCTK trường tiểu học địa bàn Quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng trường tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng 25 2.1 Khái quát trình khảo sát 25 2.2 Phân tích kết khảo sát 27 2.3 Tiểu kết chương 47 Chương 3:Biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho HS mắc HCTK trường tiểu học địa bàn Quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng 48 3.1 Biện pháp phát triển KN giao tiếp cho HS mắc HCTK học hòa nhập…48 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi phù hợp biện pháp 62 3.3.Tiểu kết chương 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 66 67 DANH MỤC MỘT SỐ TỪ NGỮ VIẾT TẮT GDHN : Giáo dục hoà nhập HCTK : Hội chứng Tự kỷ HS : Học sinh KHGDCN : Kế hoạch giáo dục cá nhân GV : Giáo viên DHHN : Dạy học hòa nhập PHHS : Phụ huynh HS TKT : Trẻ khuyết tật TTK : Trẻ tự kỷ GVCN : Giáo viên chủ nhiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Danh sách GVCN HS mắc HCTK 27 2.2 So sánh kĩ giao tiếp Nguyễn Thành Anh Đức 29 2.3 So sánh kĩ giao tiếp Phan Duy Hoàng 31 2.4 So sánh kĩ giao tiếp Nguyễn Hữu Dũng 33 2.5 So sánh kĩ giao tiếp Phan Văn Duy Bảo 35 2.6 So sánh kĩ giao tiếp Trần Minh Phương 38 2.7 So sánh kĩ giao tiếp Nguyễn Đình Thuận 39 2.8 So sánh kĩ giao tiếp Nguyễn Trần Nguyên 42 2.9 So sánh kĩ giao tiếp Đoàn Anh Huy 43 3.1 Bảng xin ý kiến chuyên gia 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, HCTK vấn đề nóng bỏng xã hội xem dạng rối loạn tâm thần trẻ em Tự kỷ dạng bệnh nhóm rối loạn phát triển xâm nhập ảnh hưởng đến nhiều mặt phát triển trẻ, thể sút nghiêm trọng lan tỏa chức tâm thần phương diện: tương tác xã hội phát triển nghiêm trọng, ngôn ngữ phát triển chậm lệch lạc bất thường, hành vi ứng xử nghèo nàn, định hình, lặp lặp lại… Những hội chứng làm cho trẻ khơng có khả hồ nhập cộng đồng Điều cho thấy mức độ ảnh hưởng hội chứng tới trẻ mặt thể chất tinh thần đáng ngại HS mắc HCTK tiểu học thường trẻ mắc tự kỷ dạng nhẹ, tức có “ nét tự kỷ” trẻ can thiệp sớm lứa tuổi mầm non khắc phục khó khăn HCTK nên học lớp hịa nhập Đây dạng khuyết tật chưa có nhiều người biết đến nên chưa quan tâm mức Những HS chưa có đãi ngộ sách giáo dục chúng xem đứa trẻ bình thường Các em khơng hưởng phương pháp giáo dục phù hợp giáo viên tiểu học chưa thực nắm rõ dạng trẻ chưa có kiến thức dạy học hịa nhập, có lớp tập huấn ngắn hạn Bên cạnh đó, HS mắc HCTK cịn gặp nhiều khó khăn HCTK mang lại, đặc biệt vấn đề khó khăn giao tiếp Như biết giao tiếp yếu tố giúp người tham gia vào mối quan hệ, tạo mối quan hệ xã hội tạo nên chất người Giao tiếp sở đầu tiên, viên gạch tảng nhận thức định hướng cho việc hình thành nhân cách trẻ em Các em giao tiếp để tìm hiểu giới xung quanh, thể yêu cầu, đòi hỏi, tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi… Khó khăn giao tiếp tính chất HCTK Những HS mắc HCTK khó khăn giao tiếp ngơn ngữ phi ngôn ngữ Điều gây trở ngại lớn việc kết bạn, quan hệ xã hội, tham gia hoạt động vui chơi, học tập trẻ dẫn đến trẻ trở nên lạc lõng, chán học bỏ học… Tuy nhiên, vấn đề lực lượng tham gia giáo dục quan tâm tiến hành biện pháp can thiệp thích hợp giúp trẻ có hội hịa nhập cộng đồng Quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng địa bàn có tỉ lệ HS khuyết tật thuộc loại cao thành phố Đà Nẵng Các trường tiểu học quận có tới 109 trẻ khuyết tật nhiều dạng tật bao gồm TTK học hoà nhập Riêng TTK, giáo viên gia đình chưa biết quan tâm, khai thác nhu cầu giao tiếp trẻ Do việc giao tiếp với em không thường xuyên, phương pháp tiếp cận chưa phù hợp nên khả giao tiếp trẻ thấp Chính lí nêu trên, chúng tơi nghiên cứu: “Biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho HS mắc HCTK trường tiểu học địa bàn Quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi nhằm tìm hiểu thực trạng phát triển kĩ giao tiếp cho HS mắc HCTK trường tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng Trên sở đề xuất biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ Khách thể đối tuợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình giáo dục hịa nhập cho HS mắc HCTK tiểu học - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho HS mắc HCTK trường tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học HS mắc HCTK gặp nhiều khó khăn giao tiếp học hòa nhập Nếu GV biết sử dụng chiến lược giao tiếp phù hợp với TTK; thường xuyên tổ chức trò chơi phát triển kĩ giao tiếp động viên trẻ tham gia; xây dựng vòng tay bạn bè; phối hợp với phụ huynh lập kế hoạch phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ gia đình,… phát triển kỹ giao tiếp cho TTK, từ giúp trẻ dễ dàng hòa nhập Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận giáo dục hòa nhập cho HS mắc HCTK - Nghiên cứu thực trạng phát triển kĩ giao tiếp cho HS mắc HCTK trường tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng - Đề xuất biện pháp để phát triển kĩ giáo tiếp cho HS mắc HCTK trường Tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng * Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện khách quan chủ quan cịn hạn chế, chúng tơi tiến hành nghiên cứu phạm vi trường tiểu học Hồng Quang, trường tiểu học Hải Vân, trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Phân tích, tổng hợp lí thuyết để làm sở lí luận cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát: Sử dụng phiếu quan sát để thu thông tin phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài + Phương pháp vấn: trao đổi với giáo viên trẻ để thu thơng tin phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: nghiên cứu kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ để tìm hiểu cách thức GV lên kế hoạch mục tiêu, nội dung để phát triển giao tiếp cho trẻ + Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: trao đổi với thầy có kinh nghiệm giáo dục hịa nhập để kiểm chứng tính phù hợp tính khả thi đề tài Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khoá luận gồm chương nội dung chính: Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề giao tiếp HS mắc HCTK 10 Chương 2: Thực trạng phát triển kĩ giao tiếp cho HS mắc HCTK số trường Tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng Chương 3: Biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho HS mắc HCTK số trường Tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng 66 trẻ (trẻ đưa tay sờ mũi, ta sờ mũi trẻ bắt chước lặp lại hành vi trên, điều tạo ý cho trẻ, từ chuyển sang hành động khác sờ tai, trẻ làm theo…) Với số trẻ tỏ thờ việc bắt chước, ta kiên nhẫn tập cho trẻ lập lại động tác cách nắm lấy tay trẻ sờ vào mũi, vào tai ta – Sự tiếp xúc trực tiếp hai thể điều kích thích cảm giác nơi trẻ ( Đây cách đánh giá, với TTK việc tiếp xúc qua da, qua việc đụng chạm thể với người khác điều khó khăn, chí gặp từ chối hay phản ứng liệt trẻ ) - Khi trẻ bắt đầu có hứng thú việc bắt chước hành động, ta chuyển dần sang bắt chước âm Cũng bắt đầu với âm mà trẻ tự phát hay tự bắt chước Việc khen thưởng động viên hành động ( vuốt ve, xoa đầu, ơm vào lịng, cười hài lịng) hay lời nói ( khen ngợi) điều quan trọng, cần tiến hành thường xuyên việc tập cho trẻ hành vi bắt chước - Thường trẻ thích bắt chước tiếng súc vật ( gà gáy, chó sủa … ) tiếng xe cộ, máy bay … trước nói Hoạt động này, có điều kiện nên diễn với tham gia trẻ khác hay với người thân gia đình – Bố me,anh chị tham gia, phát âm (trong trị chơi ) để trẻ kích thích, khích lệ phát lại âm nghe Cần tạo điều kiện để trẻ lắng nghe, giải thích với hình ảnh cụ thể, sinh động qua vật thật, tranh ảnh… Tập cho trẻ phân biệt khác vật, cách cho trẻ chơi ( tiếp xúc) với vật, khơng đơn đồ chơi, mà vật thực ( trái banh, muỗng, ly, bàn chải … ) trẻ cầm, nắm ,đập, xé, nhai thử … Từ trẻ khám phá khác biệt cảm giác , trọng lượng, âm thanh, mầu sắc … Và trẻ khám phá, ta gọi tên vật đó, nhiều lần trẻ có khái niệm, biết đồ đó, nói lại vào thời điểm thích hợp Phụ huynh trẻ không thiết phải trang bị rối, búp bê, tranh ảnh hay đồ chơi thật hoàn hảo, thật dễ thương ( mắt chúng ta) dĩ nhiên khơng cần phải đồ chơi xinh xắn, đắt tiền có giá trị chưng bầy, thời gian trẻ thực thụ chơi cách thích thú đồ ngắn, 67 trẻ không phép thể nghiệm: Cắn, xé, bẻ, ném chúng ! Vì trẻ thường có khả tưởng tượng, hình dung đơi phong phú nhiều nghĩ chúng - Thậm chí với ngón tay, có chấm thêm vài dấu chấm giả làm mắt mũi, ta có rối tí hon, dễ thương để kể cho trẻ nghe câu chuyện sinh động tập cho trẻ khái niệm (cao thấp, trước sau, số từ 1-5) Khi trẻ có hiểu biết kha khá, ta chơi trị đốn vật, nhớ vật để gia tăng khả hình dung cho em: - Bỏ vật vào túi – bước cho trẻ thò tay vào bên cầm lấy vật đốn (khơng thấy) Bước hai cho trẻ nhìn vật bên túi ( thấy phần lên) phải đốn vật - Chúng ta bầy bàn từ – vật khác lấy khăn che đi, sau giở cho trẻ xem, đậy lại yêu cầu trẻ nhớ lại đốn (nói tên đồ) - Cho trẻ xem mơ tả tranh ngớ ngẩn để gây cười : Cô gái với hoa đầu, ngựa đứng nhà, tầu hỏa bay trời, giầy treo … Buổi tối nên có kể chuyện cho trẻ nghe, bước đầu khó, dễ gây chán ngán cho bố mẹ trẻ tỏ chẳng ý vào câu chuyện, câu chuyện nên có kết hợp với tranh ảnh, với rối, búp bê cho thêm phần sinh động không dài ( tối đa khoảng phút) Nên có câu chuyện mang tính mơ tả, mà trẻ nhân vật (Có thể dựa vào câu chuyện tranh, ta thay đổi nhân vật chuyện trẻ) Các phương tiện máy móc biết sử dụng cách khéo léo, hợp lý tạo hiệu tốt, điều quan trọng bố mẹ phải người tham gia, hướng dẫn , nhắc nhở, kích thích quan tâm trẻ, động viên trẻ có phản ứng lại Việc bỏ mặc trẻ với phương tiện nghe nhìn điều tai hại * Trong việc dạy trẻ, điều quan trọng cần kết hợp vui thích yêu cầu Nếu muốn trẻ học tốt, trẻ phải có vui thích học (vì việc 68 hướng dẫn từ ngữ nên thơng qua trị chơi chính, hay phải biến hoạt dộng bình thường – ăn uống… trở thành trò chơi 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi phù hợp biện pháp Để kiểm tra tính phù hợp khả thi biện pháp, xin ý kiến 30 giáo viên có kinh nghiệm giáo dục hịa nhập Nhìn chung, phần lớn GV cho biện pháp đề xuất phù hợp mang tính khả thi cao Bảng 3.1 : Bảng xin ý kiến chuyên gia Tính phù hợp Tính khả thi Phù Ít phù Không Khả hợp hợp phù hợp thi 93,3% 6,7% 0% 93,3% 6,7% 0% 86,7% 13,3% 0% phát triển giao tiếp cho trẻ 83,3% 16,7% 0% S T Biện pháp T Sử dụng chiến lược giao tiếp phù hợp 96,7 % Ít khả thi Khơng khả thi 3,3% 0% Xác định nhiệm vụ chơi, nội dung chơi cho HS mắc HCTK tổ chức hoạt động chơi cho 83,3 16,7 % % 76,7 23,3 % % 73,3 26,7 % % 0% tập thể Xây dựng vòng tay bạn bè Phối hợp với phụ huynh để sinh hoạt ngày 0% 0% 3.4.Tiểu kết chương Trong chương 3, chúng tơi trình bày biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho HS mắc HCTK học hịa nhập Mỗi biện pháp chúng tơi trình bày rõ mục tiêu, nội dung, ý nghĩa giáo dục, tổ chức thực Tất biện pháp đề xuất hướng đến việc tạo môi trường giao tiếp thân thiện, tích cực (gia đình, bạn bè, giáo) để trẻ tự tin phát huy hết tiềm thân, khắc phục khó khăn mặt giao tiếp Chính vậy, 69 chúng tạo nên tác động tổng hợp đồng đến trình phát triển kĩ giao tiếp cho TTK Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp mà đề tài xây dựng phù hợp mang tính khả thi cao 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu lí luận thực tiễn, chúng tơi rút số kết luận sau: - HCTK dạng bệnh nhóm rối loạn phát triển xâm nhập ảnh hưởng đến nhiều mặt phát triển trẻ, thể sút nghiêm trọng lan tỏa chức tâm thần phương diện: tương tác xã hội phát triển nghiêm trọng, ngôn ngữ phát triển chậm lệch lạc bất thường, hành vi ứng xử nghèo nàn, định hình, lặp lặp lại… - Khó khăn giao tiếp tính chất HCTK Những HS mắc HCTK khó khăn giao tiếp ngơn ngữ phi ngôn ngữ Nguyên nhân trẻ bị rối loạn khả xử lí thính giác khiến cho trẻ khó kết nối thơng tin thiếu khả khái quát dẫn đến ngôn ngữ bị hạn chế Những trở ngại mặt sinh lí khiến trẻ cảm thấy khơng tự tin q trình giao tiếp dẫn đến trẻ thường thụ động trình giao tiếp Thêm vào đó, người xung quanh khơng hiểu khó khăn đó, khơng cảm thơng, kì thị, xa lánh,… khiến cho trẻ ngày mặc cảm, tự ti, thiếu niềm tin vào người khác,… Từ đó, trẻ dần rút vào “vỏ tự kỷ”, thích lập, tránh giao tiếp với bạn Điều khiến cho trình giao tiếp trẻ vốn khó khăn lại khó khăn Tuy nhiên, hiểu khó khăn tạo mơi trường giao tiếp thân thiện, tích cực để hỗ trợ trẻ khắc phục khó khăn trẻ dễ dang hịa nhập cộng đồng - Kết khảo sát cho thấy việc rèn luyện phát triển kĩ giao tiếp cho HS mắc HCTK học hòa nhập quan tâm chưa mức, kĩ giao tiếp số HS mắc HCTK có tiến cịn mức độ thấp Cơng tác tổ chức hoạt động phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ chưa có đường hướng rõ ràng nên chưa thực hiệu - Từ nghiên cứu lí luận thực tiễn, chúng tơi đề xuất số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho HS mắc HCTK Đó là: Sử dụng chiến lược giao tiếp phù hợp với HS mắc HCTK; Xác định nhiệm vụ chơi, nội dung chơi cho TTK 71 tổ chức hoạt động chơi cho tập thể; Xây dựng vòng bạn bè; Phối hợp với phụ huynh lên kế hoạch phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ thông qua sinh hoạt ngày Để kiểm chứng tính khả thi phù hợp biện pháp sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 100% ý kiến đánh giá phù hợp có tính khả thi Khuyến nghị Để việc phát triển kĩ giao tiếp cho HS mắc HCTK có hiệu quả, xin đưa số khuyến nghị sau: * Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo - Hỗ trợ sách cho GV tiểu học lớp có HS khuyết tật nói chung HS mắc HCTK nói riêng Bên cạnh đó, có sách hỗ trợ cho gia đình HS mắc HCTK để em có quyền lợi đáng - Tổ chức khám sàng lọc HS trường tiểu học toàn thành phố nhằm phát HS mắc HCTK - Thường xuyên tổ chức tập huấn, đào tạo giáo viên kĩ năng, phương pháp, mục tiêu, nội dung dạy HS mắc HCTK - Cung cấp cho trường tiểu học GV chuyên môn chun ngành giáo dục hồ nhập để hỗ trợ kịp thời GV tiểu học bình thường cần thiết * Đối với Sở Y tế - Mở trung tâm học tập cộng đồng nhằm giúp cộng đồng nói chung bậc cha mẹ có mắc HCTK hiểu rõ cách phát hiện, chăm sóc, ni dạy TTK * Đối với ngành Văn hóa Thơng tin - Tuyên truyền, phổ biến cho cộng đồng cách phát hiện, ni dạy, chăm sóc HS mắc HCTK cách phát tờ rơi, thông báo đài báo - Nâng cao nhận thức cộng đồng, giúp họ hiểu rõ TTK tránh thái độ xa lánh, phân biệt đối xử với em * Đối với trường Tiểu học - Chú trọng, quan tâm việc giảng dạy, giáo dục HS mắc HCTK 72 - Tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm dạy HS mắc HCTK giáo viên trường Từ tạo điều kiện cho kinh nghiệm tốt đánh giá, kiểm nghiệm nghiên cứu khoa học nhanh chóng phổ biến thực tiễn * Đối với giáo viên - GV cần thường xuyên nâng cao kiến thức, kỹ năng, phương pháp nhằm giúp đỡ phần HS mắc HCTK, quan tâm nhiều đến HS này, xây dựng vịng tay bạn bè, đơi bạn tiến, ln khuyến khích em có tiến dù nhỏ - GV nên thiết lập thực tốt KHGDCN cho HS mắc HCTK, đặc biệt quan tâm đến việc phát triển kĩ giao tiếp cho TTK * Đối với phụ huynh HS - Thường xuyên cập nhật thông tin cách nuôi dạy chăm sóc TTK - Thành lập hội phụ huỳnh có bị mắc HCTK để trao đổi thông tin, kinh nghiệm cách nuôi dạy TTK - Phối hợp với GV việc GD trẻ Cần hình thành kĩ cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập phát triển nhân cách trẻ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Một số kỹ dạy trẻ có hành vi tự kỷ lớp học hịa nhập, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, NXB Hà Nội [3] PGS.TS Vũ Thị Bích Hạnh(2007), Tự kỷ - Phát can thiệp sớm, NXB Y học [4] TS Huỳnh Thị Thu Hằng (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [5] TS Huỳnh Thị Thu Hằng (2005), Giáo dục học đại cương, Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [6] Th S Nguyễn Thị Kim Hiền (2009), Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ngôn ngữ cấp tiểu học [7] Khoa PHCN Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội , Việt Nam, Giao tiếp với trẻ em, Tài liệu huấn luyện ngôn ngữ [8] Th.S Phạm Thị Mơ (2006), Đề cương giảng Giao tiếp sư phạm giáo dục đặc biệt, ĐHSP Đà Nẵng, [9] Đặng Thị Tâm (2010), Khóa luận tốt nghiệp: Những khó khăn giao tiếp học sinh mắc rối loạn tự kỷ học hòa nhập trường tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng, Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng [10] BS Phạm Ngọc Thanh Trích dịch, Cần hai người để trò chuyện (sách hướng dẫn thực hành cho phụ huynh có chậm nói) [11] BS Phạm Ngọc Thanh trích dịch, Nhiều lời nói (Giúp cha mẹ đẩy mạnh kỹ giao tiếp ỏ trẻ với HCTK ) [12] Võ Nguyễn Tinh Vân nhóm hỗ trợ Phụ huynh có khuyết tật & Chậm phát triển (2006), Tự kỷ trị liệu (Autism and Treatments A Guide for Parents), Tài liệu nhóm hỗ trợ Phụ huynh có khuyết tật & Chậm phát triển NSW – Úc Châu thực [13] Võ Nguyễn Tinh Vân nhóm hỗ trợ Phụ huynh có khuyết tật & Chậm 74 phát triển (2006), Nuôi bị tự kỷ, Tài liệu nhóm hỗ trợ Phụ huynh có khuyết tật & Chậm phát triển NSW – Úc Châu thực [14] Võ Nguyễn Tinh Vân nhóm hỗ trợ Phụ huynh có khuyết tật & Chậm (2006), Để hiểu chứng tự kỷ, Tài liệu nhóm hỗ trợ Phụ huynh có khuyết tật & Chậm phát triển NSW – Úc Châu thực 75 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU QUAN SÁT NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH MẮC HCTK Họ tên HS:……………………………………………… 2.Lớp:……………………………………………………………………… 3.Trường: …………………………………………………………………………… Thời gian quan sát:………………………………………………………………… Địa điểm quan sát:………………………………………………………………… Nội dung quan sát: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 6.1 Những khó khăn sử dụng ngôn ngữ Lĩnh Nội dung vực Trẻ bị khiếm khuyết khả hiểu ý nghĩa trừu tượng tinh tế Tính hài hước diễn đạt thành ngữ bị nhầm lẫn Hiểu Trẻ trả lời câu hỏi tình lời nói thường gặp Lý trẻ khó kết nối thơng tin thiếu khả khái qt, ngơn ngữ trẻ cịn nhiều hạn chế Không biết tiếp chuyện hay chờ đợi phản hồi Gần trẻ hiểu người đối diện hiểu hay nghe đủ chưa cần ngưng chủ đề lại chuyển sang chủ đề Trẻ khó kết nối thông tin thiếu khả khái quát Đánh giá 76 Khó khăn khác: Trẻ nhại lại lời nói người khác cách xác, thường chẳng hiểu ý nghĩa chúng.Ví dụ: Nhắc lại từ, cụm từ câu hỏi mà khơng để ý đến nghĩa Trẻ gật đầu mỉm cười để tỏ ý vui thích Trẻ tham gia trò chơi bắt chước trẻ chơi bắt chước cách chơi thường có tính rập khn lặp lặp lại Ví dụ : trị chơi đóng vai, tưởng tượng, giả vờ… Giọng nói nhấn giọng khơng diễn cảm Lời nói có nội dung nghèo nàn, vốn từ ỏi Có thể dùng kiểu nói hát, kéo dài số Diễn đạt lời âm từ câu Câu nói thường kết thúc kiểu câu hỏi (lên giọng cuối câu) nói Cấu trúc ngữ pháp bất thường, khơng thành thục Thích độc thoại khơng giữ vững đối thoại Trẻ nói điều trẻ quan tâm, người lớn đáp ứng bắt đầu nói chuyện với trẻ trẻ lại bỏ dở rút khỏi nói chuyện ấy, trẻ thiếu khả tương tác qua lại Thường nói rập khn, lập lập lại Khó khăn khác: ………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………… 6.2 Những khó khăn sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ 77 Lĩnh vực Nội dung Ít dùng mắt để diễn đạt cảm xúc ý nghĩa Tránh giao tiếp mắt Khó khăn việc hiểu ngôn ngữ qua ánh Ánh mắt mắt Trẻ biểu lộ cảm xúc vui, sợ, giận dữ… cách thể có khuynh hướng cực đoan Nét mặt thường không diễn tả ý nghĩa, trẻ thể nét mặt vô cảm Lặp lắp lại cử Không dùng điệu hành động để biểu cảm xúc ý nghĩa Cử Trẻ dường không hiểu chí khơng ý chút khơng ý thức cử mà người khác dùng để chỉnh đốn hành vi chúng Trẻ thay đổi tư thế, giữ tư giao tiếp Tư Trẻ khó khăn việc bắt chước cử họ, thay đổi hướng nhìn hay nghiêng đầu Lắng Có thể lờ người khác, trẻ giả vờ khơng nghe nghe Phản Phản ứng chậm với yêu cầu hướng dẫn ứng người khác Khó khăn khác: ………………………………… …………………………………………………… ………………………………………………… Đánh giá 78 79 Phụ lục HỆ THỐNG CÂU HỎI TRÒ CHUYỆN (Dành cho GVCN lớp có HS mắc HCTK) Họ tên GV:……………………………………………………………………… Chủ niệm lớp :…… Trường: ……………………………………………………… Số năm giảng dạy:………………………………………………………………… Số lần tham gia tập huấn GDHN:…………………………………………………… NỘI DUNG CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG Câu 1: Thầy cô nhận thấy HS mắc HCTK lớp gặp phải khó khăn giao tiếp? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo thầy cô, việc phát triển kĩ giao tiếp cho HS mắc HCTK lớp có vài trị việc hịa nhập cho trẻ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo thầy cô, môi trường giáo dục hịa nhập có phải mơi trường giáo dục giao tiếp tốt cho trẻ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Trước khó khăn giao tiếp trẻ, thầy có kế hoạch để giúp đỡ trẻ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 80 Câu 5: Xin thầy cô cho biết kĩ biện pháp mà thầy tiến hành khắc phục khó khăn giao tiếp cho trẻ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Thầy có kì vọng tiến trẻ? ……………………………………………………………………………………… ……… ... HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ NHƯ HUYỀN BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỶ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành... 47 Chương 3 :Biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho HS mắc HCTK trường tiểu học địa bàn Quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng 48 3.1 Biện pháp phát triển KN giao tiếp cho HS mắc HCTK học hịa nhập…48... phát triển kĩ giao tiếp cho HS mắc HCTK trường tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng - Đề xuất biện pháp để phát triển kĩ giáo tiếp cho HS mắc HCTK trường Tiểu học địa bàn quận Liên

Ngày đăng: 02/09/2015, 14:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tuợng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO

  • HỌC SINH MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỶ

  • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.2.1. Hội chứng Tự kỷ

  • 1.2.2. Kĩ năng giao tiếp

  • 1.2.3. Giáo dục hòa nhập

  • 1.3. Đặc điểm chung của trẻ tự kỷ

  • 1.3.1. Nhận thức

  • TTK có đời sống trí tuệ rất khác nhau. Mỗi một TTK khác nhau sẽ phát triển khả năng trí tuệ khác nhau, trong đó phần lớn TTK bị chậm phát triển trí tuệ. Có thể nói, Hội chứng Tự kỷ là một hội chứng đa khuyết tật, biểu hiện sự rối loạn phát triển trong hành vi, nhận thức, ngôn ngữ và quan hệ xã hội. TTK muốn đóng kín thế giới riêng của mình, không quan tâm đến thế giới xung quanh, không muốn giao tiếp liên lạc với người khác. Do đó TTK rất hạn chế trong việc hiểu biết môi trường xung quanh, các chuẩn mực xã hội nói chung và những quy tắc, kĩ năng ứng xử qua lại giữa con người.

  • Như vậy, HCTK đưa đến khiếm khuyết về tinh thần, gây ra những biểu hiện bất thường về xúc cảm-tình cảm; hành vi, ứng xử xã hội sai lệch; ngôn ngữ và nhận thức không phù hợp với thực tế. Khác với trẻ chậm phát triển trí tuệ, TTK có những mức độ nhận thức hết sức khác nhau từ chậm phát triển nặng, trung bình đến nhẹ, thậm chí có cả những tài năng, thần đồng về học tập cũng bị tự kỷ. Những trẻ có khả năng nhận thức bình thường có thể làm chủ nhiều bài tập ở chương trình học phổ thông nhưng vẫn còn những triệu chứng của bệnh tự kỷ như khó khăn giao tiếp, không quan tâm đến những người xung quanh, hạn chế trong hiểu và biểu hiện xúc cảm, tình cảm, …

  • a) Cảm giác, tri giác

  • b) Tư duy, tưởng tượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan