giáo trình ky thuật ân toàn lao động trong sản xuất

177 2.4K 36
giáo trình ky thuật ân toàn lao động trong sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, tình hình tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp nước có xu hướng gia tăng, có nhiều vụ tai nạn lao động nghiêm trọng làm chết, bị thương nhiều người thiệt hại nhiều tài sản Các quy định pháp luật huấn luyện an toàn vệ sinh lao động ngày hoàn thiện cụ thể Các cấp, ngành doanh nghiệp quan tâm, trọng việc huấn luyện an toàn vệ sinh lao động Tuy nhiên, qua điều tra nhu cầu huấn luyện an toàn vệ sinh lao động năm qua cho thấy cơng tác huấn luyện an tồn vệ sinh lao động nhiều hạn chế, bất cập như: Tỷ lệ huấn luyện cịn thấp mang tính hình thức, số lượng giảng viên thiếu chưa đào tạo bản, phương pháp huấn luyện chưa phù hợp, chưa có giáo trình chuẩn nội dung huấn luyện để phục vụ cho đối tượng huấn luyện Giáo trình mơn học An tồn lao động sản xuất khí biên soạn theo đề cương môn học Bộ môn Chế tạo Máy - Khoa Cơ Khí - Học viện Kỹ thuật Quân Nội dung biên soạn xây dựng sở giáo trình giảng dạy trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp Một số nội dung cập nhật thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng học tập sinh viên nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Với tiêu chí nêu tác giả đưa vào Giáo trình nội dung nhằm cung cấp cho sinh viên, học viên nhà trường, người làm việc nhà máy, xí nghiệp kiến thức khoa học bảo hộ lao động, luật pháp, chế độ sách bảo hộ lao động, vệ sinh lao động, kỹ thuật an toàn lao động sản xuất, phòng chống cháy nổ công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp Nọi dung giáo trình gồm: Chương 1: Những vấn đề chung luật pháp bảo hộ lao động Chương 2: Kỹ thuật vệ sinh lao động Chương 3: Kỹ thuật an toàn lao động Chương 4: Kỹ thuật an tồn phịng chống cháy nổ Chương 5: Bảo hộ lao động doanh nghiệp Trong trình biên soạn, cố gắng tránh khỏi thiếu sót Mọi ý kiến đóng ghóp xin gửi Bộ mơn Chế tạo máy - Khoa Cơ khí- Học viện Kỹ thuật Quân Các tác giả Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ LUẬT PHÁP BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1 Những khái niệm bảo hộ lao động (BHLĐ) 1.1.1 Điều kiện lao động Điều kiện lao động tổng thể yếu tố tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, kinh tế, tổ chức thể qua quy trình cơng nghệ, cơng cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động tác động qua lại chúng tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động người trình sản xuất Điều kiện lao động có ảnh hưởng đến sức khoẻ tính mạng người Những cơng cụ phương tiện có tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại gây khó khăn nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động Đối với q trình cơng nghệ, trình độ cao hay thấp, thơ sơ, lạc hậu hay đại có tác động lớn đến người lao động Môi trường lao động đa dạng, có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại khắc nghiệt, độc hại, tác động lớn đến sức khỏe người lao động 1.1.2 Các yếu tố nguy hiểm có hại Yêú tố nguy hiểm có hại điều kiện lao động cụ thể, xuất yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động Cụ thể là: - Các yếu tố vật lý nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ có hại, bụi… - Các yếu tố hoá học hoá chất độc, loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ… - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn… - Các yếu tố bất lợi tư lao động, không tiện nghi không gian chổ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, vệ sinh… - Các yếu tố tâm lý không thuận lợi 1.1.3 Tai nạn lao động Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể người lao động gây tử vong, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc nhiệm vụ lao động Nhiễm độc đột ngột tai nạn lao động Tai nạn lao động phân ra: Chấn thương, nhiễm độc nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp - Chấn thương: Là tai nạn mà kết gây nên vết thương hay huỷ hoại phần thể người lao động, làm tổn thương tạm thời hay khả lao động vĩnh viễn hay chí gây tử vong Chấn thương có tác dụng đột ngột - Nhiễm độc nghề nghiệp: huỷ hoại sức khoẻ tác dụng chất độc xâm nhập vào thể người lao động điều kiện sản xuất - Bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh tác động điều kiện lao động có hại, bất lợi (tiếng ồn, rung ) người lao động Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu sức khoẻ hay làm ảnh hưởng đến khả làm việc sinh hoạt người lao động Tuy nhiên, bệnh thường xảy từ từ mãn tính Bệnh nghề nghiệp phịng tránh có số bệnh khó cứu chữa để lại di chứng Các nhà khoa học cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp phải hưởng chế độ bồi thường vật chất để bù đắp phần thiệt hại cho họ phần sức lao động bệnh gây Cần thiết phải giúp họ khôi phục sức khoẻ phục hồi chức khả y học Các quốc gia công bố danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm ban hành chế độ đền bù bảo hiểm Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) xếp bệnh nghề nghiệp thành 29 nhóm gồm hàng trăm bệnh nghề nghiệp khác Đến năm 2011, Việt Nam công nhận 28 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm Danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm Việt Nam gồm: Nhóm I: Các bệnh bụi phổi phế quản Bệnh bụi phổi silic Bệnh bụi phổi amiăng Bệnh bụi phổi bơng Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp Bệnh hen phế quản nghề nghiệp Nhóm II: Các bệnh nghề nghiệp yếu tố vật lý Bệnh quang tuyến X tia phóng xạ Bệnh điếc nghề nghiệp Bệnh rung chuyển nghề nghiệp Bệnh giảm áp nghề nghiệp Nhóm III: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc chì hợp chất chì Bệnh nhiễm độc benzen đồng đẳng benzen Bệnh nhiễm độc thủy ngân hợp chất thuỷ ngân Bệnh nhiễm độc mangan hợp chất mangan Bệnh nhiễm độc trinitrotoluen (TNT) Bệnh nhiễm độc asen hợp chất asen Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc hoá chất, thuốc trừ sâu nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc cacbon monoxit nghề nghiệp 10 Bệnh nhiễm độc cadimi nghề nghiệp 11 Bệnh nghề nghiệp rung tồn thân Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp Bệnh sạm da nghề nghiệp Bệnh loét dày, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc Bệnh viêm loét da, viêm móng xung quanh móng nghề nghiệp Bệnh nốt dầu nghề nghiệp Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp Bệnh lao nghề nghiệp Bệnh viên gan virus nghề nghiệp Bệnh xoắn khuẩn Leptospira nghề nghiệp Nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp 1.2 Mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác BHLĐ 1.2.1 Mục đích cơng tác BHLĐ Mục tiêu công tác BHLĐ thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh q trình sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi, ngày cải thiện tốt để ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau làm giảm sút sức khoẻ thiệt hại khác người lao động, nhằm bảo vệ sức khoẻ, đảm bảo an tồn tính mạng người lao động sở vật chất, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động 1.2.2 Ý nghĩa công tác BHLĐ Bảo hộ lao động trước hết phạm trù lao động sản xuất, yêu cầu sản xuất gắn liền với trình sản xuất Bảo hộ lao động mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người nên mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Mặt khác, nhờ chăm lo sức khoẻ người lao động mà công tác BHLĐ mang lại hiệu xã hội nhân đạo cao BHLĐ sách lớn Đảng Nhà nước, nhiệm vụ quan trọng thiếu dự án, thiết kế, điều hành triển khai sản xuất BHLĐ mang lại lợi ích kinh tế, trị xã hội Lao động tạo cải vật chất, làm cho xã hội tồn phát triển Bất chế độ xã hội nào, lao động người yếu tố định Xây dựng quốc gia giàu có, tự do, dân chủ nhờ người lao động Trí thức mở mang nhờ lao động (lao động trí óc) lao động động lực tiến lồi người 1.2.3 Tính chất cơng tác BHLĐ BHLĐ Có tính chất chủ yếu là: pháp lý, khoa học kỹ thuật tính quần chúng Chúng có liên quan mật thiết hỗ trợ lẫn a, BHLĐ mang tính pháp lý Những quy định nội dung BHLĐ thể chế hoá chúng thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn hướng dẫn cho cấp ngành tổ chức cá nhân nghiêm chỉnh thực Những sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, ban hành công tác bảo hộ lao động luật pháp Nhà nước Xuất phát từ quan điểm: Con người vốn quý nhất, nên luật pháp bảo hộ lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, sở kinh tế người tham gia lao động phải có trách nhiệm tham gia nghiên cứu, thực Đó tính pháp lý cơng tác bảo hộ lao động b, BHLĐ mang tính KHKT Mọi hoạt động BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp xuất phát từ sở KHKT Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng yếu tố độc hại đến người để đề giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn hoạt động khoa học kỹ thuật Hiện nay, việc vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác bảo hộ lao động ngày phổ biến Trong trình kiểm tra mối hàn tia gamma (γ), không hiểu biết tính chất tác dụng tia phóng xạ khơng thể có biện pháp phịng tránh có hiệu Nghiên cứu biện pháp an toàn sử dụng cần trục, khơng thể có hiểu biết học, sức bền vật liệu mà nhiều vấn đề khác cân cần cẩu, tầm với, điều khiển điện, tốc độ nâng chuyển Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện làm việc thoải mái, muốn loại trừ vĩnh viễn tai nạn lao động sản xuất, phải giải nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp phải hiểu biết kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật thơng gió, khí hố, tự động hố mà cịn cần phải có kiến thức tâm lý lao động, thẩm mỹ cơng nghiệp, xã hội học lao động Vì cơng tác bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp c, BHLĐ mang tính quần chúng Tất người từ người sử dụng lao động đến người lao động đối tượng cần bảo vệ Đồng thời họ chủ thể phải tham gia vào công tác BHLĐ để bảo vệ bảo vệ người khác BHLĐ có liên quan đến tất người tham gia sản xuất Công nhân người thường xuyên tiếp xúc với máy móc, trực tiếp thực qui trình cơng nghệ họ có nhiều khả phát sơ hở công tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng biện pháp kỹ thuật an tồn, tham gia góp ý kiến mẫu mã, quy cách dụng cụ phòng hộ, quần áo làm việc… Mặt khác dù qui trình, quy phạm an toàn đề tỉ mỉ đến đâu, công nhân chưa học tập, chưa thấm nhuần, chưa thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng dễ vi phạm Muốn làm tốt cơng tác bảo hộ lao động, phải vận động đông đảo người tham gia Cho nên BHLĐ có kết cấp, ngành quan tâm, người lao động tích cực tham gia tự giác thực luật lệ, chế độ tiêu chuẩn, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp BHLĐ hoạt động hướng sở sản xuất trước hết người trực tiếp lao động Nó liên quan với quần chúng lao động BHLĐ bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho người, nhà, cho tồn xã hội, BHLĐ ln mang tính quần chúng sâu rộng 1.3 Thống kê, phân tích tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 1.3.1 Tình hình tai nạn lao động (TNLĐ) Theo số liệu thống kê Cục an toàn lao động, Bộ lao động – thương binh xã hội [22] năm toàn quốc xảy nhiều vụ tai nạn lao động Trong đó, có vụ tai nạn lao động chết người, người bị thương nặng, có nạn nhân lao động nữ Những địa phương xảy nhiều vụ TNLĐ chết người nằm tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao, nhiều khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Hà Nội, Bình Dương, Hải Phòng, Đồng Nai, Bà Rịa -Vũng Tàu, Long An, Hải Dương Quảng Bình Lĩnh vực xảy nhiều TNLĐ nghiêm trọng tập trung vào ngành nghề khai thác mỏ, xây dựng, lao động giản đơn thợ gia cơng kim loại, lắp ráp khí Yếu tố gây chấn thương bao gồm rơi ngã, điện giật, vật rơi, vùi dập, mắc kẹt vật thể 1.3.2 Nguyên nhân xảy vụ TNLĐ Theo thống kê cục ATVSLĐ, thời điểm tháng đầu năm 2010, nguyên nhân xảy TNLĐ đề cập đến như: 10 Thiết bị nâng thiết bị dùng để nâng hạ tải Theo TCVN 4244-86 quy phạm an tồn thiết bị nâng hạ bao gồm thiết bị sau: Máy trục, xe tời chạy đường ray cao, pa lăng điện, thủ công, tời điện, tời thủ công, máy nâng - Máy trục: thiết bị nâng hoạt động theo chu kỳ dùng để nâng, chuyển tải(được giữ móc phận mang tải khác nhau) khơng gian Có nhiều loại máy trục khác như: Máy trục kiểu cần, máy trục kiểu cầu, máy trục kiểu đường cáp - Xe tời chạy đường ray cao - Pa lăng: thiết bị nâng treo vào kết cấu cố định treo vào xe Pa lăng dẫn động điện gọi Palăng điện, Palăng có dẫn động tay gọi Palăng thủ cơng - Tời: thiết bị nâng dùng để nâng hạ kéo tải - Máy nâng: máy có phận mang tải nâng hạ theo khung dẫn hướng Máy nâng dùng nâng vật có khối lượng lớn, cồng kềnh nên dễ gây nguy hiểm b, Các thông số Các thông số thiết bị nâng: thơng số xác định đặc tính kích thước, động học động lực học tính chất làm việc thiết bị nâng 163 Hình 3-14 Máy nâng Hình 3-15 Pa lăng Bao gồm thông số sau: - Trọng tải Q: trọng lượng cho phép lớn tải tính tốn điều kiện làm việc cụ thể - Mô men tải: tích số trọng tải tầm với tương ứng có máy trục kiểu cần - Tầm với: khoảng cách từ trục quay phần quay máy trục đến trục quay móc tải - Độ dài cần: khoảng cách ắc cần lắc ắc ròng rọc đầu cần - Độ cao nâng móc: khoảng cách tính từ mức đường thiết bị nâng xuống tâm móc - Độ sâu hạ móc: khoảng cách tính từ đường mức thiết bị nâng xuống tâm móc - Vận tốc nâng (hạ): vận tốc di chuyển tải theo phương thẳng đứng - Vận tốc quay: số vòng quay phút phần quay c, Độ ổn định thiết bị nâng chuyển Độ ổn định khả đảm bảo cân chống lật thiết bị nâng Mức độ ổn định thiết bị nâng xác định biểu thức tỷ số mô men chống lật lật: Trong đó: 164 K hệ số ổn định Mcl mô mem chống lật Ml mô men lật Mức độ ổn địnhcủa cần trục luôn thay thay đổi tùy theo vị trí cần, tầm với, tải trọng, mặt đặt cầu trục Độ ổn định cần trục phải bảo đảm trường hợp điều kiện Để đảm bảo yêu cầu trên, cần trục thường trang bị thiết bị ổn định như: ổn trọng, đối trọng cần, đối trọng cần trục, chân chống phụ, chằng buộc… Nguyên nhân ổn định tải tầm với tương ứng, chân chống khơng có kê kích khơng hợp lý, mặt làm việc dốc qua mức, phanh đột ngột nâng, không sử dụng kẹp ray… 3.6.2 Những cố, tai nạn thường xảy thiết bị nâng chuyển Trong trình nâng hạ, thiết bị nâng thường gây nên cố sau: - Rơi tải trọng: Do nâng tải làm đứt cáp nâng tải, nâng cần, móc buộc tải Do cơng nhân lái nâng lúc quay cần tải bị vướng vào vật xung quanh Do phanh cấu nâng bị hỏng, má phanh mòn mức quy định, mơ men phanh q bé, dây cáp bị mịn bị đứt, mối nối cáp không đảm bảo… - Sập cần: cố thường xảy gây chết người nối cáp khơng kỹ thuật, khóa cáp mất, hỏng phanh, cầu tải tầm với xa làm đứt cáp - Đổ cầu: vùng đất mặt làm việc không ổn định (đất lún, góc nghiêng quy định…), cầu tải vướng vào vật xung quanh, dùng cầu để nhổ hay kết cấu chôn sâu… - Tai nạn điện: thiết bị điện chạm vỏ, cần cẩu chạm vào mạng điện, hay bị phóng điện hồ quang, thiết bị đè lên dây cáp mang điện… 3.6.3 Các biện pháp kỹ thuật an toàn 165 a, Yêu cầu an toàn số chi tiết, cấu quan trọng thiết bị nâng chuyển Cáp Cáp chi tiết quan trọng máy trục Vì chọn cáp cần ý: - Cáp sử dụng phải có khả chịu lực phù hợp với lực tác dụng lên cáp - Cáp phải có cấu tạo phù hợp với tính sử dụng - Cáp phải có đủ chiều dài cần thiết Đối với cáp dùng để buộc phải đảm bảo góc tạo thành nhánh cáp không lớn 900 Đối với cáp sử dụng cấu nâng, hạ tải cáp phải có độ dài cho tải cần vị trí thấp tang cuộn cáp lại số vòng dự trử cần thiết phụ thuộc vào cách cố định đầu cáp - Sau thời gian sử dụng, cáp bị mòn ma sát, rỉ, gãy, đứt sợi bị vào tang qua rịng rọc, tượng phát triển dần đến tải bị đứt Ngoài sợi cáp cịn bị thắt nút, bị ket…do cần phải kiểm tra tình trạng dây cáp thường xuyên để cần thiết loại bỏ thấy khơng đảm bảo an tồn Xích Xích dùng máy nâng thường loại xích xích hàn Khi chọn xích có khả phù hợp với lực tác dụng lên dây Khi mắt xích mịn q 10% kích thước ban đầu phải thay xích Tang rịng rọc Tang dùng cuộn cáp hay cuộn xích Cần phải bảo đảm đường kính u cầu có cấu tạo phù hợp với yêu cầu làm việc Khi bị rạn nứt cần phải thay Ròng rọc dùng thay đổi hướng chuyển động cáp hay xích để làm lợi lực hay tốc độ Ròng rọc cần phải đảm bảo đường kính puli theo u 166 cầu, có cấu tạo phù hợp với chế độ làm việc Khi bị rạn, hay mịn sâu q 0,5mm đường kính cáp cần phải thay Phanh Được sử dụng tất loại máy trục hầu hết cấu chúng Tác dụng phanh dùng để ngừng chuyển động cấu thay đổi tốc độ Theo nguyên tắc hoạt động, phanh chia hai loại: Phanh thường đóng phanh thường mở Theo cấu tạo, phanh chia thành loại như: phanh má, phanh đai, phanh đĩa, phanh Khi chọn phanh cần phải tính tốn theo u cầu: Trong đó: Mp mơ men phanh sinh ra, Mt mô men ổ trục truyền động, Kp hệ số dự trữ phanh (phụ thuộc dạng truyền động chế độ làm việc máy) Cần phải loại bỏ phanh trường hợp sau: Khi má phanh mịn khơng đều, má phanh mở khơng đều, má mịn tới đinh vít giữ má phanh, bánh phanh bị mịn sâu q 1mm, phanh có vết rạn nứt, độ hở má phanh bánh phanh lớn 0,5 mm đường kính bánh phanh 150-200mm lớn hơn12mm đường kính bánh phanh 300mm, bánh phanh bị mòn từ 30% trở lên, độ dày má phanh mòn 50% b, Các yêu cầu thiết bị an toàn máy Để ngừa cố tai nạn lao động trình sử dụng thiết bị nâng , thiết bị nâng phải trang bị hệ thống an toàn phù hợp - Danh mục thiết bị an toàn thiết bị nâng gồm : + Thiết bị khống chế tải + Thiết bị hạn chế góc nâng cần 167 + Thiết bị hạn chế hành trình xe , máy trục + Thiết bị hạn chế góc quay + Thiết bị chống máy trục di chuyển tự + Thiết bị hạn chế độ cao nâng tải + Thiết bị đo góc nghiêng mặt đái trục đứng báo hiệu góc nghiêng lớn góc nghiêng cho phép + Thiết bị báo hiệu máy trục vào vùng nguy hiểm đường dây tải điện + Thiết bị đo độ gió tín hiệu thông báo âm ánh sáng gió đạt tới giới hạn quy định + Thiết bị tầm với tải cho phép tương ứng - Tính số thiết bị an tồn + Thiết bị khống chế tải : thiết bị dùng để tự động ngắt ngắt dẫn động cấu tải trọng vượt 110% + Thiết bị hạn chế độ cao nâng tải : thiết bị nhằm mục đích ngăn ngừa trường hợp nâng tải lên đến đỉnh cần đến đầu dầm cẩu + thiết bị hạn chế góc nâng , hạ cần : nhằm mục đích ngắt dẫn cấu nâng , hạ góc tạo nên cần phương nằm ngang đạt trị số giới hạn + Thiết bị hạn chế góc quay thiết bị nâng : thiết bị nâng có cấu quay với góc cho phép tuỳ theo đặc điểm thiết bị + Thiết bị nâng làm việc phải có đầy đủ thiết bị an tồn làm việc xác , người thao tác phải nắm vững yêu cầu vận hành , sử dụng theo yêu cầu quy định theo tiêu chuẩn , quy định 168 c, Những yêu cầu an toàn lắp đặt, vận hành sữa chữa thiết bị nâng chuyển Yêu cầu an toàn lắp đặt - Phải lắp đặt thiết bị nâng vị trí tránh cần thiết phải kéo lê tải trước nâng nâng tải cao chướng ngại vật 0,5m - Nếu thiết bị nâng dùng nam châm điện để mang tải, cấm đặt chung làm việc nhà, cơng trình thiết bị - Đối với cầu trục, khoảng cách từ phần cao cầu trục phần thấp kết cấu phải lớn 1800mm Khoảng cách từ mặt đất, mặt sàn thao tác đến phần thấp cầu trục phải lớn 200mm Khoảng cách theo phương nằm ngang từ điểm biên máy đến dầm xưởng hay chi tiết kết cấu xưởng không nhỏ 60mm - Khoảng cách theo phương nằm ngang từ máy trục di chuyển theo phương đường ray đến kết cấu xung quanh, độ cao < 2m phải >700mm, độ cao>2m phải >400mm - Những máy trục đứng làm việc cạnh nhau, đặt cách xa khoảng cách lớn tổng tầm với lớn chúng bảo đảm làm việc không va đập vào - Những máy trục lắp gần hào hố phải đảm bảo khoảng cách từ điểm tựa gần máy trục đến miệng hào Bảng 3-6 Khoảng cách tối thiểu từ điểm tựa gần máy trục đến miệng hố Chiều sâu Khoảng cách loại chất đất(m) (m) Cát mùn Pha cát Pha sét Sét Đất rừng 1,5 1,25 1,0 1,0 1,0 169 3,0 2,4 2,0 1,5 2,0 4,0 3,6 3,25 1,75 2,5 5,0 4,4 4,0 3,0 3,0 6,0 5,3 4,75 3,5 3,5 - Khi máy trục lắp gần đường dây điện phải đảm bảo khoảng cách từ máy trục đến đường điện gần Yêu cầu vận hành - Trước vận hành, cần phải kiểm tra kỹ tình trạng kỹ thuật cấu chi tiết quan trọng Nếu phát có hư hỏng phải khắc phục xong đưa vào sử dụng - Phát tín hiệu cho người xung quanh biết trước cho cấu hoạt động - Tải nâng không lớn trọng tải thiết bị nâng Tải phải giữ chắn, khơng bị rơi, trượt q trình nâng chuyển tải - Cấm để người đứng tải nâng chuyển dùng người để cân tải - Tải phải nâng cao chướng ngại vật 500mm - Cấm đưa tải qua đầu người - Không vừa nâng tải, vừa quay di chuyển thiết bị nâng, nhà máy chế tạo không quy định hồ sơ kỹ thuật - Chỉ phép đón điều chỉnh tải cách bề mặt người móc tải đứng khoảng cách khơng lớn 200mm độ cao khơng lớn 1m tính từ mặt sàn công nhân đứng 170 - Tải phải hạ xuống nơi quy định, đảm bảo cho tả không bị đổ, trượt, rơi Các phận giữ tải phép tháo tải tình trạng ổn định - Cấm dùng thiết bị nâng để tháo dây bị đè nặng - Khi xếp dỡ tải lên phương tiện vận tải phải tiến hành cho không làm ổn định phương tiện - Cấm kéo đẩy tải treo - Đảm bảo an toàn điện nối đất nối “khơng”để đề phịng điện chạm vỏ u cầu sửa chữa Công tác sửa chữa chia loại sau: - Bảo quản ca làm việc: Phải xem xét tình trạng thiết bị, sơ đồ điện theo quy định Thời gian kiểm tra khoảng 15 - 20 phút - Kiểm tra định kỳ theo quy phạm - Sửa chữa nhỏ, chủ yếu để sửa chi tiết dễ bị ăn mòn hư hỏng thay định kỳ chi tiết có thời gian sử dụng định - Sửa chữa toàn (đại tu) An toàn điện thiết bị nâng hạ - Ngoài quy tắc vận hành an toàn, cần đảm bảo an toàn điện cho thiết bị nâng chuyển đất nối không để đề phịng chạm vỏ: + Trong trường hợp mạng điện có điểm trung tính nguồn khơng nối đất thực nối đất bảo vệ + + Trong trường hợp mạng điện có điểm trung tính nguồn nối đất thực nối không bảo vệ 171 d, Khám nghiệm thiết bị nâng chuyển Nội dung khám nghiệm máy nâng bao gồm bao gồm: - Kiểm tra bên ngoài: chủ yếu dùng mắt để phát khuyết tật hư hỏng biểu bên ngồi máy trục - Thử khơng tải: Thử tất cấu, thiết bị an toàn(trừ thiết bị khống chế tải), thiết bị điện , thiết bị điều khiển, chiếu sáng, thiết bị báo… - Thử tải tĩnh: nhằm mục đích kiểm tra khả chịu đựng kết cấu thép, tình trạng làm việc chi tiết cấu nâng tải, nâng cần, hãm phanh…Trong máy trục có tầm với thay đổi cịn phải kiểm tra tình trạng ổn định máy Phương pháp thử tĩnh cách treo tải 125% trọng tải quy định(ở vị trí bất lợi cho máy) thời gian 10 phút, độ cao 100-200mm cần trục từ 200-300mm cho cầu trục cần trục cơng xơn Sau hạ tải kiểm tra máy trục để phát vết rạn nứt, biến dạng hư hỏng - Thử tải động: Bao gồm thử tải động cho cấu nâng cho tất cấu khác máy trục Phương pháp thử tải động cách cho máy trục mang tải thử 110% trọng tải tạo động lực để thử cấu máy trục: + Thử cấu nâng tải: nâng tải lên độ cao 1000mm, sau hạ phanh đột ngột, làm làm lại lần sau kiểm tra tình trạng máy + Thử cấu nâng cần: Nếu lý lịch máy có cho phép hạ cần nâng tải phải thử động cho cấu nâng cần tải thử lấy 110% trọng tải tầm với lớn + Thử cấu quay: Đối với máy trục có cấu quay cho máy nâng tải thử cho cấu quay hoạt động phanh đột ngột cấu quay + Thử cấu di chuyển: thiết bị nâng vừa có cấu di chuyển máy trục vừa có cấu di chuyển xe phải thử tải trọng cho cấu (nếu 172 cóp chức quay cho phép) cách cho máy mang tải thử lên độ cao 500mm cho cấu di chuyển, phanh đột ngột, dừng máy kiểm tra… 3.6.4 Quản lý tra việc quản lý, sử dụng thiết bị nâng chuyển a, Quản lý thiết bị nâng chuyển Nội dung công tác quản lý thiết bị nâng sở bao gồm: - Lập hồ sơ kỹ thuật thiết bị nâng lý lịch thiết bị nâng(theo mẫu quy định), thuyết minh hướng dẫn kỹ thuật lắp đặt, bảo quản, sử dụng… - Tổ chức bảo dưỡng sửa chữa định kỳ - Tổ chức khám nghiệm thiết bị nâng b, Thanh tra việc quản lý, sử dụng thiết bị nâng chuyển: Bao gồm công việc sau: Nghe báo cáo - Để nắm số lượng, chủng loại thiết bị nâng - Tình hình đăng ký, khám nghiệm thiết bị nâng - Tình trạng kỹ thuật thiết bị nâng… - Tình hình bảo dưỡng sửa chữa định kỳ - Tình hình đào tạo huấn luyện cơng nhân - Tình hình cố tai nạn thiết bị nâng Kiểm tra hồ sơ tài liệu - Các văn phân công trách nhiệm - Các hồ sơ kỹ thuật (lý lịch, biên khám nghiệm, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật lắp đặt, bảo dưỡng sử dụng…) 173 - Sổ giao ca - Tài liệu huấn luyện công nhân - Số liệt kê phận mang tải - Các biên nghiệm thu Kiểm tra thực tế trường - Vị trí lắp đặt thiết bị nâng - Tình trạng kỹ thuật - Trình độ thợ - Các biện pháp an tồn CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Thể tính pháp lý (pháp luật) cơng tác BHLĐ nghiên cứu đề phịng tai nạn sử dụng thiết bị có áp lực cao? Câu 2: Thể tính pháp lý (pháp luật) công tác BHLĐ sử dụng thiết bị nâng - vận chuyển? Câu 3: Dạng TNLĐ an toàn điện? Các nguyên nhân gây nên an tồn điện sản xuất khí? Câu 4: Dạng tai nạn lao động thường xảy gia công cắt gọt? Trên cương vị người cán kỹ thuật, cần thực hành chức trách gì? Chương KỸ THUẬT AN TỒN PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ 4.1 Khái niệm cháy, nổ 4.1.1 Định nghĩa trình cháy 174 Q trình cháy q trình hố lý phức tạp, xảy phản ứng hố học có toả nhiệt phát sáng Cháy xảy có yếu tố: Chất cháy (Than, gỗ tre nứa, xăng, dầu, khí mê tan, hydrơ, ơxit cácbon CO), ôxy không khí > 14-14% nguồn nhiệt thích ứng (ngọn lửa, thuốc hút dở, chập điện, ) 4.1.2 Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy, nhiệt độ tự bốc cháy a, Nhiệt độ chớp cháy Giả sử có chất cháy trạng thái lỏng, ví dụ nhiên liệu diezel, đặt cốc thép Cốc nung nóng với tốc độ nâng nhiệt độ xác định Khi tăng dần nhiệt độ nhiên liệu tốc độ bốc tăng dần Nếu đưa lửa trần đến miệng cốc lửa xuất kèm theo tiếng nổ nhẹ, sau lửa lại tắt Vậy nhiệt độ tối thiểu lửa xuất tiếp xúc với lửa trần sau tắt gọi nhiệt độ chớp cháy nhiên liệu diezel b, Nhiệt độ bốc cháy Nếu ta tiếp tục nâng nhiệt độ nhiên liệu cao nhiệt độ chớp cháy sau đưa lửa trần tới miệng cốc q trình cháy xuất sau lửa tiếp tục cháy Nhiệt độ tối thiểu lửa xuất không bị dập tắt gọi nhiệt độ bốc cháy nhiên liệu diezel c, Nhiệt độ tự bốc cháy Nung nóng bình có chứa metan khơng khí từ từ ta tháy nhiệt độ định hỗn hợp khí bình tự bốc cháy mà khơng cần có tiếp xúc với lửa trần Vậy nhiệt độ tối thiểu hỗn hợp khí tự bốc cháy khơng cần tiếp xúc với lửa trần gọi nhiệt độ tự bốc cháy 4.1.3 Áp suất tự bốc cháy Áp suất tự bốc cháy hỗn hợp khí áp suất tối thiểu q trình tự bốc cháy xảy Áp suất tự bốc cháy thấp nguy cháy, nổ lớn 175 Giả sử có hỗn hợp khí gồm chất cháy chất ơxy hóa (như metan khơng khí) pha trộn theo tỷ lệ phù hợp với phản ứng cháy Hỗn hợp khí giữ ba bình phản ứng giống nhau, nhiệt độ nung nóng T ban đầu ba bình giống nhau, áp suất P ba bình khác theo thứ tự tăng dần: P1

Ngày đăng: 01/09/2015, 08:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ LUẬT PHÁP BẢO HỘ LAO ĐỘNG

    • 1.1. Những khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động (BHLĐ)

      • 1.1.1. Điều kiện lao động

      • 1.1.2. Các yếu tố nguy hiểm và có hại

      • 1.1.3. Tai nạn lao động

      • 1.2. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác BHLĐ

        • 1.2.1. Mục đích của công tác BHLĐ

        • 1.2.2. Ý nghĩa của công tác BHLĐ

        • 1.2.3. Tính chất của công tác BHLĐ

        • a, BHLĐ mang tính pháp lý

        • b, BHLĐ mang tính KHKT

        • c, BHLĐ mang tính quần chúng

        • 1.3. Thống kê, phân tích tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

          • 1.3.1. Tình hình tai nạn lao động (TNLĐ)

          • 1.3.2. Nguyên nhân xảy ra các vụ TNLĐ

          • Theo thống kê của cục ATVSLĐ, tại thời điểm 6 tháng đầu năm 2010, nguyên nhân xảy ra TNLĐ được đề cập đến như:

            • a,Về phía người sử dụng lao động

            • Bảng 1-1

            • b,Về phía người lao động

            • Bảng 1-2

            • c,Về phía các cơ quan quản lý Nhà nước

            • 1.4. Mối quan hệ giữa bảo hộ lao động và môi trường

              • 1.4.1. Môi trường trong lý thuyết kinh điển về sản xuất và chi phí

              • 1.4.2. Môi trường là yếu tố đầu vào

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan