Nghiên cứu giải pháp chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các viện trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp

117 716 4
Nghiên cứu giải pháp chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các viện trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC VIỆN TRONG LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.70 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Quang Tuấn Hà Nội, 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 3. Mục tiêu nghiên cứu 5 4. Đối tƣợng nghiên cứu 5 5. Phạm vi nghiên cứu 6 6. Câu hỏi nghiên cứu 6 7. Giả thuyết nghiên cứu 7 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 7 9. Kết cấu của Luận văn 8 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 10 1.1.1. Khoa học, nghiên cứu khoa học 10 1.1.2. Công nghệ 12 1.1.3. Chuyên giao công nghệ 14 1.1.4. Cơ sở lý luận về chính sách 15 1.1.4.1. Chính sách 15 1.1.4.2. Sự tác động của chính sách 18 1.1.4.3. Chuỗi tác động của chính sách 19 1.1.4.4. Chính sách KH&CN 19 1.1.5. Kết quả nghiên cứu 20 1.2. THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 26 2.1. THỰC TRẠNG ĐÓNG GÓP CỦA CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, GIAI ĐOẠN 2006-2012 26 2.1.1.Nguồn động lực dùng trong nông nghiệp 26 2.1.2. Ứng dụng cơ điện nông nghiệp trong gieo trồng: 28 2.1.3. Ứng dụng công nghệ cơ điện trong tƣới tiêu thủy lợi: . 30 2.1.4. Ứng dụng cơ điện nông nghiệp cho các khâu thu hoạch: 31 2.1.5. Vận tải nông thôn: 32 2.1.6. Ứng dụng công nghệ cơ điện trong sơ chế, chế biến nông sản 33 2.2. THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI HÓA CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA CÁC VIỆN NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP 42 2.2.1. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp giai đoạn 2006-2012 42 2.2.2.Thực trạng thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu của các viện nghiên cứu trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp 52 2.2.3. Một số yếu tố cơ bản yếu tố tác động đến thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp 63 2.2.4. Thực trạng chính sách hỗ trợ thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp 66 2.3. KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HÓA CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 73 2.3.1.Hàn Quốc 73 2.3.2.Trung quốc 78 2.4. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 80 Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP 83 3.1. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC 83 3.1.1. Đổi mới cơ chế quản lý và hỗ trợ phát triển các loại hình tổ chức KH&CN, ƣu tiên hàng đầu cho việc phát triển doanh nghiệp KH&CN 83 3.1.2. Tạo môi trƣờng thuận lợi và hành lang pháp lý để đƣa nhanh các kết quả nghiên cứu và phát triển công nghệ vào sản xuất kinh doanh và phục vụ đời sống nhân dân 87 3.1.3 Phát triển thị trƣờng công nghệ cạnh tranh 92 3.1.4. Hoàn thiện cơ chế hoạt động của bộ máy nhà nƣớc về quản lý KH&CN 95 3.1.5. Đẩy mạnh hợp tác và hội nhập quốc tế về KH&CN 98 3.2. NHÓM GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC VIỆN TRONG LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP 100 3.2.1 Chính sách thúc đẩy hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp 100 3.2.2. Chính sách nâng cao năng lực cho các viện nghiên cứu trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp 102 3.2.3 Chính sách ƣu đãi cho đối tƣợng tiếp nhận công nghệ trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp 103 3.2.4 Đổi mới công tác quản lý các nhiệm vụ KH&CN trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp 105 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1. Nguồn động lực dùng trong nông nghiệp, nông thôn 27 Bảng 2. Tỷ lệ làm đất bằng máy ở các vùng 28 Bảng 3. Mức độ trang bị máy đập lúa ở các vùng 31 Bảng 4. Mức độ đầu tƣ phƣơng tiện vận tải các vùng 32 Bảng 5. Trang bị cơ điện nông nghiệp trong các loại hình kinh tế 39 Bảng 6. Danh mục các nhiệm vụ KH&CN 43 Bảng 7. Danh mục các nhiệm vụ KH&CN 43 Bảng 8. Mức độ cơ giới hoá sản xuất lúa biến động qua các năm 74 Bảng 9. Số lƣợng máy nông nghiệp 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐNN Cơ điện Nông nghiệp CNSTH Công nghệ sau thu hoạch CNSH&CNTP Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm CGCN Chuyển giao công nghệ ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long NC&PT Nghiên cứu và Phát triển NCUD Nghiên cứu ứng dụng NCKH Nghiên cứu khoa học NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn NSNN Ngân sách nhà nƣớc KHCN Khoa học công nghệ KH&CN Khoa học và Công nghệ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Thị trƣờng công nghệ SHTT Sở hữu trí tuệ VEAM Tổng Công ty máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học đang là trọng tâm của chính sách phát triển kinh tế tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, việc thúc đẩy thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu đã đƣợc khẳng định tại các kỳ đại hội Đảng. Để thực hiện chủ trƣơng của Đảng, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 214/2005/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 8 năm 2005, phê duyệt đề án phát triển thị trƣờng công nghệ. Theo đó, Chính phủ đã trình Quốc hội thông qua nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhƣ Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Công nghệ cao và một số luật khác. Có thể nói, hệ thống luật và các văn bản dƣới luật do Nhà nƣớc ban hành đã tạo khung pháp lý cho phát triển thị trƣờng công nghệ nói chung và thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu nói riêng. Để góp phần thúc đẩy thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2005 quy định về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức KH&CN công lập; Nghị định số: 80/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2007 về doanh nghiệp KH&CN. Chính sách của Nhà nƣớc đƣợc ban hành nhằm khuyến khích việc phổ biến và chuyển giao công nghệ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đƣợc sử dụng mức phí ƣu đãi các công nghệ tạo ra từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc nhƣ việc lập Quỹ hỗ trợ phát triển KH&CN từ nguồn ngân sách nhà nƣớc và từ các nguồn hỗ trợ của các tổ chức tín dụng Quốc tế, vốn góp của các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong nƣớc nhằm hỗ trợ các nhà đầu tƣ vay với các điều kiện thuận lợi, lãi suất ƣu đãi để nghiên cứu, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, chuyển giao công nghệ đầu tƣ sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu xã hội. Các chính sách này đã có những tác động tích cực nhất định đối với việc thúc đẩy thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học ở nƣớc ta. 2 Với chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc trong việc phát triển kinh tế đất nƣớc trên cơ sở xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, định hƣớng xã hội chủ nghĩa, theo đó, chiến lƣợc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn đã đƣợc Chính phủ quan tâm và đặc biệt đƣợc coi trọng và khởi động bằng những chƣơng trình KH&CN để thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn theo nhiều giai đoạn, cụ thể: giai đoạn 2001-2005, Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nƣớc “KH&CN phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn”; giai đoạn 2006-2010; Chƣơng trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nƣớc “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ nghệ sau thu hoạch” và các chƣơng trình khác với mục tiêu ứng dụng rộng rãi các tiến bộ KH&CN cho sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của nông sản, thực phẩm, đặc biệt là những sản phẩm có lợi thế và triển vọng xuất khẩu nhƣ: gạo, cà phê, chè, cao su, thủy sản, thịt, các sản phẩm thịt, rau, hoa, quả Cụ thể trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp, các kết quả nghiên cứu KH&CN chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất nông nghiệp. Số lƣợng và chất lƣợng các công trình KH&CN còn thua kém nhiều nƣớc trong khu vực. Trong công cuộc đổi mới ở nƣớc ta, nhiều vấn đề mới nảy sinh đang đƣợc nghiên cứu làm sáng tỏ về phƣơng diện lý luận. Vì vậy, để tăng cƣờng, thiết chế quản lý nhà nƣớc theo khuôn khổ của Luật KH&CN đối với các hoạt động khoa học công nghệ nói chung và hoạt động khoa học công nghệ trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp nói riêng trong nền kinh tế thị trƣờng đòi hỏi hệ thống những giải pháp về chính sách thúc đẩy thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu của các tổ chức KH&CN. Một trong những giải pháp về tăng cƣờng, thiết chế quản lý nhà nƣớc nhằm từng bƣớc thúc đẩy thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu của các viện trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp, đề tài 3 nghiên cứu: “Giải pháp chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các viện trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp” là thiết thực và có ý nghĩa thực tiễn. Nội dung nghiên cứu này tập trung vào phƣơng thức thúc đẩy hoạt động thƣơng mại hóa kết quả và sản phẩm KH&CN trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Giải pháp thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp nói chung và trong công nghệ chế tạo máy và thiết bị cho sản xuất, bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản nói riêng là một vấn đề cấp thiết. Việc xây dựng chiến lƣợc và hoạch định chính sách phát triển ngành cơ điện nông nghiệp luôn là mối quan tâm của lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc và các cấp, các ngành liên quan. Tuy nhiên, cho đến nay chƣa có đề tài nào nghiên cứu sâu và toàn diện về vấn đề này, mà nó chỉ đƣợc đề cập đến trong các đề tài nghiên cứu liên quan. Đề tài “Nghiên cứu chiến lược phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực cơ khí chế tạo giai đoạn 2011- 2020” do Tổng Hội Cơ khí Việt Nam làm chủ trì, thuộc Chƣơng trình KHCN cấp Nhà nƣớc, mã số KC.05/06-10 đã đề cập tới chính sách KH&CN trong lĩnh vực cơ khí chế tạo nói chung, mà không đề cập đến các chính sách phát triển công nghiệp chế tạo máy dùng trong sản xuất, bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản. Đề tài “Nghiên cứu chính sách khuyến khích thúc đẩy đầu tư cơ giới hóa thu hoạch lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long” do Viện Chính sách chiến lƣợc nông nghiệp và phát triển nông thôn làm chủ trì, thực hiện năm 2009 đã đề xuất một số chính sách cụ thể nhƣ: hỗ trợ ngƣời mua và trang bị máy; chính sách đầu tƣ, tài chính đối với doanh nghiệp sản xuất máy; chính sách thƣơng mại đối với các doanh nghiệp nhập khẩu máy. Tuy nhiên, những chính sách do đề tài nghiên cứu chỉ giới hạn trong phạm vi máy thu hoạch lúa ở 4 vùng Đồng bằng sông Cửu Long và chƣa đề cập đến việc thƣơng mại các kết quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp nói chung. Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc, chính sách công nghiệp Bộ Công Thƣơng cũng thực hiện một số đề tài nghiên cứu: - Đề tài “Nghiên cứu xây dựng danh mục các nhóm sản phẩm ưu tiên để phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020”, thực hiện năm 2011. Đề tài đã đánh giá nhu cầu và năng lực đáp ứng các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ của một số ngành công nghiệp, từ đó đề xuất danh mục các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cần ƣu tiên, khuyến khích phát triển. Đề tài chƣa đƣa ra đƣợc các chính sách để phát triển các nhóm sản phẩm cơ điện nông nghiệp. - Đề tài “Nghiên cứu đề xuất chính sách nội địa hóa trong phát triển sản xuất máy móc nông nghiệp ở Việt Nam”, 2014. Đề tài đã đánh giá khái quát thực trạng sản xuất và sử dụng máy móc nông nghiệp trong nƣớc, đánh giá các chính sách khuyến khích sử dụng và sản xuất máy nông nghiệp tại Việt Nam. Trên cơ sở này, nhóm nghiên cứu đã đề xuất chính sách nhằm nội địa hóa sản xuất máy nông nghiệp, mà chƣa đề ra đƣợc chính sách tổng thể, toàn diện nhằm phát triển chế tạo máy nông nghiệp Việt Nam. - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của các tổ chức KH&CN Việt Nam” thực hiện năm 2013 do Viện Chiến lƣợc và Chính sách KH&CN. Đề tài đã đƣa ra cơ sở lý luận về thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; đề xuất các giải pháp cho việc xây dựng chính sách nhằm thúc đẩy thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của các tổ chức KH&CN công lập ở Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu đánh giá phương thức tổ chức chuyển giao KH&CN vào sản xuất nông nghiệp” thực hiện năm 2014; Chủ trì KS. Nguyễn Văn Phú, Viện Chiến lƣợc và Chính sách KH&CN đã [...]... kết quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp - Đƣa ra một số giải pháp về chính sách thúc đẩy thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp 4 Đối tƣợng nghiên cứu - Hệ thống chính sách hiện nay có liên quan đến hoạt động thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát... về chính sách thúc đẩy thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học 8 Chƣơng 2: Thực trạng thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học lĩnh vực Cơ điện Nông nghiệp Việt Nam và một số kinh nghiệm Quốc tế Chƣơng 3: Một số giải pháp thúc đẩy thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp 9 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA... khuyến công, khuyến nông và khuyến khích hợp tác liên kết; chính sách hỗ trợ các tổ chức nghiên cứu khoa học nhằm thúc đẩy thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp 6 Câu hỏi nghiên cứu - Còn những tồn tại, khó khăn, vƣớng mắc gì trong việc thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu của các Viện nghiên cứu trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp? 6 - Cần phải có những chính sách gì để hỗ trợ,... yếu tố thúc đẩy thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp Phần tiếp theo tác giả xin thảo luận kinh nghiệm về chính sách phát triển nông nghiệp của một số nƣớc trong khu vực đã tạo ra thị trƣờng hay nói cách khác đã thúc đẩy việc thƣơng mại hóa kế quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp 24 Kết luận Chƣơng 1 Cơ sở lý luận về chính sách thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu khoa... thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học, trong các tài liệu nghiên cứu, thuật ngữ “thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học” thƣờng 20 đƣợc sử dụng đan xen với các thuật ngữ khác nhƣ “thƣơng mại hóa công nghệ”, “thƣơng mại hóa nghiên cứu , “thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu và phát triển” Nghiên cứu này tập trung phân tích thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu, cụ thể các kết quả nghiên cứu ở lĩnh vực cơ. .. giao các tiến bộ vào sản xuất nông nghiệp vùng miền núi và trung du phía Bắc Việt Nam 3 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp Các mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá các khái niệm làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu thực trạng về chính sách thúc đẩy thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu. .. các chính sách, chuyển giao các kết quả nghiên cứu nói chung và lĩnh vực nông nghiệp nói riêng ở các cấp độ khác nhau đề cập đến nhƣ đề tài, báo cáo, tham luận, những công trình nghiên cứu chuyên đề về giải pháp chính sách thúc đẩy thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp hầu nhƣ chƣa có 9 Kết cấu của Luận văn Nội dung cơ bản của Luận văn bao gồm: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về chính. .. triển công nghệ lĩnh vực cơ điện nông nghiệp - Các thành phần bao gồm: + Các chính sách đối với tổ chức nghiên cứu và phát triển lĩnh vực cơ điện nông nghiệp: các tổ chức KH&CN chuyên ngành có hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ lĩnh vực cơ điện nông nghiệp, trong đó chọn Viện 5 Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch là đơn vị đại diện để khảo sát phân tích + Các chính sách đối với tổ... khích để thúc đẩy thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu? 7 Giả thuyết nghiên cứu Những khó khăn vƣớng mắc hiện nay nhƣ: hạn chế về năng lực chuyển giao của các viện nghiên cứu; thiếu các hoạt động liên kết; thiếu các cơ chế, chính sách phù hợp của nhà nƣớc… đã ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động chuyển giao công nghệ cơ điện nông nghiệp trong nông nghiệp Từ đó đòi hỏi cần phải có những chính sách của nhà... tài chính, tín dụng của Nhà nƣớc trong việc thúc đẩy thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học Sự hỗ trợ của nhà nƣớc trong các thiết chế, chính sách để bảo vệ quyền sở hữu các kết quả nghiên cứu Nguyễn Quang Tuấn (2011) trong nghiên cứu về “Tăng cƣờng vai trò của nhà nƣớc trong phát triển thị trƣờng công nghệ” đã tổng kết một số lý luận về sự can thiệp của nhà nƣớc vào thƣơng mại hóa kết quả nghiên

Ngày đăng: 31/08/2015, 23:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...