Giáo án vật lý 7 ki 1 chuẩn kiến thức kĩ năng 3 cột mới nhất

49 1.8K 2
Giáo án vật lý 7 ki 1 chuẩn kiến thức kĩ năng 3 cột mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án vật lý 7 kì 1 chuẩn kiến thức kỹ năng 3 cột mới nhất. Đảm bảo đủ yêu cầu để cac bạn sử dụng ngay, không cần chỉnh sửa để lên lớp giảng dạy. Các bạn tải thêm Giáo án vật lý 6,7,8,9 chuẩn kiến thức kỹ năng, 3 cột mới nhất áp dụng trong giảng dạy.

Ngày soạn: Tiết 1 Ngày giảng: CHƯƠNG I : QUANG HỌC BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG - VẬT SÁNG. I. Mục tiêu 1, Kiến thức - Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng 2, Kĩ năng - Làm và quan sát các TN để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng. 3, Thái độ - Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy mà không cầm được. II. Chuẩn bị 1, Của GV - Nghiên cứu tài liệu. - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: Hộp kín trong có bóng đèn pin. 2, Của HS - Mỗi nhóm một nguồn điện. III. Phương pháp - Quan sát, thí nghiêm. - Hoạt động nhóm thảo luận. - Phát vấn, diễn giảng. IV. Tổ chức dạy học 1, Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra: Kiểm tra sách vở của HS 3, Nội dung bài giảng mới Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Đặt vấn đề - GV cho HS thu thập thông tin của chương cần nghiên cứu những vấn đề gì? - GV ĐVĐ: Cho HS xác định ai đúng ai sai . Từ đó : Khi nào ta nhìn thấy một vật HS đọc thông tin đầu chườg với 6 câu hỏi. - Đọc phần mở bài . dự đoán ai đúng ai sai. 1 HĐ2: Làm thí nghiệm : GV: Làm thí nghiệm như đã ghi ở sgk GV: Trường hợp nào chúng ta nhận biết ánh sáng ? GV: Trong các truờng hợp ta nhận biết ánh sáng có điều kiện gì giống nhau ? GV: Ta nhận biết ánh sáng khi nào ? HĐ 2: Tìm hiểu khi nào ta nhìn thấy vật : GV: Làm TN như hình 1.2a SGK GV: Khi đèn bật sáng thì ta nhìn thấy mảnh giấy không ? GV: Khi không bật đèn ta nhìn thấy mảnh giây đó không ? GV: Như vậy ta nhìn thấy vật khi nào? HĐ 3: Tìm hiểu về nguồn sáng và vật sáng : GV: Làm lại TN như hình 1.2a sgk GV: Trong trường hợp này thì vật nào phát ra ánh sáng ? vật nào hắt lại ánh sáng ? GV: Hướng dẫn HS điền vào những chỗ trống phần trắc nghiệm HĐ5: Làm bài tập vận dụng GV: Gọi một HS đọc C4 SGK GV: Vậy trong trường hợp HS: Quan sát HS: Trường hợp 2 và 3 HS: Có ánh sáng truyền vào mắt ta HS: Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta HS: Quan sát hiện tượng HS: Ta thấy HS: KHông thấy HS:Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta HS : Quan sát HS: Bóng đèn là vật phát ra ánh sáng , mảnh giấy là vật hắt lại ánh sang HS: Thực hiện I/ Nhận biết ánh sáng : C1: Có ánh sáng truyền vào mắt ta Kết luận : … Ánh sáng … II/ Khi nào ta nhìn thấy một vật : C2: Trường hợp a, ta nhìn thấy mảnh giấy trắng vì mảnh giấy trắng phát ra ánh sáng truyền vào mắt ta III/ Nguồn sáng và vật sáng: C3: - Dây tóc là nguồn sáng - Mảnh giấy trắng là vật hắt lại ánh sáng Kết luận: Phát ra Hắt lại IV/ Vận dụng : - C4 2 này bạn nào đúng ? GV: Trong phòng TN nếu như hình 1.1 nếu ta thắp một nén hương để khỏi bay lên trước đèn pin ta sẽ thấy có một vệt sáng từ đèn pin phát ra xuyên qua khói. Em hãy giải thích tại sao như vậy ? GV: Giải thích thêm cho hs rõ hơn - C4 Thanh đúng vì bóng đèn sáng nhưng không chiếu thẳng vào mắt ta , không có ánh sáng truyền vào mắt ta nên ta không thể nhìn thấy - C5: Khói gồm các hạt nhỏ li ti . Các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng , cácvật sáng nhỏ li ti đó xếp lại gần nhau tạo thành vật sáng mà ta nhìn thấy được - HS : Chú ý - C5 4, Củng cố bài - Ta nhận biết ánh sáng khi nào? - Ta nhìn thấy vậy khi nào? - Thế nào là nguồn sáng, vật sáng? ví dụ? 5, Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập - Đọc có thể em chua biết. - Chuẩn bị trước bài mới. V. Rút kinh nghiệm 3 Ngày soạn: Tiết 2 Ngày giảng: BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I. Mục tiêu 1, Kiến thức - Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. 2, Kĩ năng - Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. II. Chuẩn bị 1, Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS : - 1 đèn pin – 1 ống trụ thẳng – 1 ống trụ cong – 3 màn chắn có đục lỗ – 3 đinh ghim. 2, Học sinh: - Nguồn điện, tấm bìa III. Phương pháp - Giảng giải, chất vấn - Nêu và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm IV. Tổ chức dạy học 1, Ổn định tổ chức : 2, Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: + Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào? + Thế nào là nguồn sáng? vật sáng? Ví dụ? * Trả lời theo ghi nhớ của bài 1 3, Nội dung bài giảng mới: Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Đặt vấn đề GV yêu cầu HS đọc mở bài SGK + Em có suy nghĩ gì về thắc mắc của Hải? - Vậy để trả lời câu hỏi AS truyền theo đường nào tới mắt ta chúng ta học bà hôm nay. 4 HĐ2: Tìm hiểu đường truyền của ánh sáng : - Làm TN như ở sgk - Em hãy dự đoán ánh sáng đi theo đường cong hay đường thẳng ? - Cho mỗi hs đứng lên quan sát TN - Cho hs thảo luận C2 - Cho hs tiến hành làm lại TN - Rút ra kết luận cuối cùng - giới thiệu định luật truyền thẳng của ánh sáng HĐ 2: Tìm hiểu tia sáng và chùm sáng : - Quy ước tia sáng như thế nào ? - Nhắc lại và cho HS và cho HS ghi vào vở - Quy ước về chùm sáng như thế nào ? - Cho Hs thảo luận câu C3 HĐ4 : Tìm hiểu bước vận dụng : - Yêu cầu hs giải đáp câu nêu ra ở đầu bài - Có 3 cái kim hãy cắm 3 cái kim đó trên một tờ giấy để trên bàn . Dùng mắt ngắm cho chúng thẳng - Quan sát - Truyền theo đường thẳng - Làm lại TN và đưa ra kết quả cuối cùng - Đọc và thảo luận trong 3 phút - Thực hiện - Trả lời - Trả lời như ghi ở sgk - Thảo luận trong 3 phút - Trả lời - giải đáp - giải đáp - Ngắm sao cho ta chỉ thấy 1 cây kim . Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng I/ Đường truyền của ánh sáng : * Thí nghiệm : * Kết luận : Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng * Định luật tuyền thẳng của ánh sáng : - Trong môi trường trong suốt và đồng tính , ánh sáng truyền theo đường thẳng . II/ Tia sáng và chùm sáng: - Biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một mũi tên gọi là tia sáng - Có 3 chùm sáng : + Chùm sáng song song + Chùm sáng hội tụ + Chùm sáng phân kì III/ V ân dụng: C4 : Ánh sáng từ đèn phát ra truyền đến mắt ta theo đường thẳng C5: Đặt mắt sao cho chỉ thấy một cây kim gần nhất mà không thấy 2 kim kia . Vì 5 hàng (không dùng thước ) . Ngắm như thế nào là thẳng ? Giải thích ? ánh sáng truyền thẳng nên ta không thấy 2 kim kia 4, Củng cố bài - Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Đọc phần ghi nhớ ( SGK 5, Hướng dẫn về nhà - Học phần ghi nhớ ( SGK) - Làm bài tập : 2.1 -> 2.5 V. Rút kinh nghiệm 6 Ngày soạn: Tiết 3 Ngày giảng: BÀI 3: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG. I. Mục tiêu 1, Kiến thức: - Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. 2, Kĩ năng - Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực, 3, Thái độ: Ham hiểu biết tìm hiểu tự nhiên, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị 1, Giáo viên: - 1 đèn pin – 1 bóng điện 220V – 1 màn chắn – 1 vật cản - Trang phóng to hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. 2, Học sinh: - Tìm hiểu các thông tin về hiện tượng nhật thực và nguyệt thực trong thực tế. III. Phương pháp - Phương pháp trưc quan - Thảo luận nhóm Giảng giải và phát vấn IV. Tổ chức dạy học 1, Ổn định : 2, Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: + Hãy phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? + Có mấy loại chùm sáng? nêu tên và đặc điểm của các loại chùm sáng? * Trả lời theo nội dung ghi nhớ và bài học 3, Nội dung bài giảng mới: Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Đặt vấn đề GV: Vào buổi tối, khi ta bật điện thì ta thấy bóng của mình ? Bóng có mầu gì? Tại 7 sao ta có bóng?- Bài mới HĐ2: Tìm hiểu bóng tối – bóng nửa tối : - Để hiều rõ như thế nào là bóng nửa tối ta làm TN1 - Thực hiện TN - Em hãy chỉ ra trên màn vùng sáng và vùng tối ? - Hãy giải thích tại sao có vùng tối và vùng sáng ? - Cho hs thảo luận và điền vào phần “ nhận xét” - Làm TN2 - Hãy cho biết trên màn có mấy vùng sáng tối ? - Hãy nhận xét độ sáng của các vùng này ? - Hãy so sánh vùng sáng tối với vùng mờ ? - Hướng dẫn hs điền vào phần “nhận xét” HĐ3: Tìm hiểu hiện tượng nhật thực , nguyệt thực : - Hãy trình bày quỹ đạo chuyển động của mặt trăng ,trái đất ? - Nhật thực và nguyệt thực xảy ra khi nào ? - Tại sao khi đứng nơi có nhật thực toàn phần lại không thấy mặt trời ? - Thế nào là nhật thực toàn phần ? Một phần ? - Thế nào là nguyệt thực - Quan sát - Vùng sáng là vùng ngoài rìa, vùng tối là vùng diện tích miếng bìa trên bàn - Vùng tối là vùng không nhận được ánh sáng , vùng sáng là vùng nhận được ánh sáng của nguồn - Điền từ “nguồn” - Quan sát - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Điền vào từ : Một phần của ánh sáng - Trái đất quay quanh mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất - Khi mặt trời , trái đất , mặt trăng cùng nằm trên một đường thẳng - Trả lời - trả lời I/ Bóng tối – bóng nửa tối: 1.Bóng tối: Thí nghiệm : (sgk) C1:Vùng tối là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn tới vì ánh sáng truyền theo đường thẳng bị vật chắn chặn lại *Nhận xét : Nguồn 2. Bóng nửa tối : - Thí nghiệm : - C2: Trên màn chắn từ phía sau vật cản vùng 1 là bóng tối vùng 2 là vùng nửa tối vùng 3 là vùng sáng *Nhận xét : Một phần của ánh sáng II/ Nhật thực, nguyệt thực - C3: Nơi nào có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng bị mặt trăng che khuất không có ánh sáng mặt trời chiếu tới . Ví thế đứng ở nơi đó ta không thấy mặt trời 8 - Ở hình 3.4 mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên trái đất thấy có trăng sáng ? thấy có nguyệt thực ? HĐ3: Vận dụng : - Gọi học sinh đọc C5 - Làm thí nghiệm - Quan sát và ghi vào vở hiện tượng thấy được - Cho học sinh thảo luận C6 - YC trả lời được câu này ? - Vị trí 1 có nguyệt thực .vị trí 2,3 trăng sáng - Thực hiện - Quan sát và ghi vào vở hiện tượng thấy được - Thảo luận trong 3 phút - Trả lời C4:- Vị trí 1: Có nguyệt thực - Vị trí 2, 3: Trăng sáng III/ Vận dụng : C5: Khi miếng bìa lại gần màn chắn thì bóng tối và bóng nửa tối hẹp lại . khi miếng bìa sát màn chắn thì không còn bóng nửa tối C6: Khi dùng quyển sách che khuất bóng đèn đang sáng . Bàn nằm trong vùng nửa tối sau quyển sách không nhận được ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta không thể đọc sách được . 4, Củng cố bài - Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối? - Thế nào là nhật thực, nguyệt thực? 5, Hướng dẫn về nhà - Học phần ghi nhớ ( SGK) - Làm bài tập : 3.1 -> 3.4 ( SBT). V. Rút kinh nghiệm 9 Ngày soạn: Tiết 4 Ngày giảng: BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ CỦA ÁNH SÁNG I. Mục tiêu 1, Kiến thức - Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. - Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 2, Kĩ năng - Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng 3, Thái độ -Yêu thích môn học, nghêm túc trong học tập II. Chuẩn bị 1, Giáo viên: - 1 gương phẳng có giá đỡ – 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ nhỏ - 1 tờ giấy chi độ dán lên tấm gỗ – 1 thước đo góc mỏng. 2, Học sinh: - Tìm hiểu các thông tin về hiện tượng phản xạ ánh sáng trong thực tế. III. Phương pháp 1, Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: + Hãy phát biểu khái niệm bóng tối, bóng nửa tối?Làm bài tập 3.3(SBT) * Trả lời: + Lí thuyết trả lời theo nội dung bà và ghi nhớ + Bài 3.3: Vì vào đêm trăng rằm thì Mặt trăng mới rõ nét nhất và khả năng Mặt trăng, Mặt trời và Trái đất nằm trên một đường thẳng là lớn nhất. 3,Nội dung bài giảng mới Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Đặt vấn đề - Trong thực tế, khi ánh nắng chiếu vào các tấm cửa kính ta thấy hiện tượng gì? Hoặc ta chiếu ánh nắng vào gượng thấy hiện tượng như thế nào? 10 [...]... lm bi tp 11 .1 v 11 .2, 11 .3 5, Hng dn v nh - Hc phn Ghi nh SGK - Lm Bi tp trong sỏch bi tp - c trc bi 11 V Rỳt kinh nghim 33 Ngy son: Tit 13 Ngy ging: Bi 12 : TO CA M I Mc tiờu 1, Kin thc - Nhn bit c õm to cú biờn dao ng ln, õm nh cú biờn dao ng nh - Nờu c thớ d v to ca õm 2, K nng - Quan sỏt TN rỳt ra kt lun 3, Thỏi ... kin thc chng I - Tit sau kim tra 1 tit V Rỳt kinh nghim 25 Ngy son: Tit 10 Ngy ging: KIM TRA 45 PHT I Mc tiờu 1, Kin thc - Kim tra nm kin thc ca chng Quang hc 2, K nng - Rốn k nng kim tra, k nng v hỡnh - HS vn dng kin thc ó hc vo hc tp vt lớ v cỏc mụn khỏc 3, Thỏi - Nghiờm tỳc trong thi c II Chun b 1, Giỏo viờn: - bi kim... thoa, 3, Thỏi - Yờu thớch mụn hc, ham hc hi II Chun b 1, Giỏo viờn: Chun b - 1 s ng nghim - õm thoa - n ng nghim 2, Hc sinh: mi nhúm chun b - 1 dõy cao su mnh - 1 thỡa - 1 cc thu tinh - 1 õm thoa - 1 bỳa cao su III Phng phỏp - Phng phỏp thc nghim - Hot ng nhúm - Ging gii, phỏt vn HS IV T chc dy hc 1, n nh t chc: 2, Kim tra bi c: Khụng 3, Ni dung bi ging mi Giỏo viờn Hc sinh Ni dung ghi bng H1: t vn... thng im 3, 0 2,0 Cõu 8 1, 0 Nờu ỳng cỏch v 1, 0 Cõu 9 nh o to bi gng cu li: l nh o, nh hn vt 1, 0 Cõu 10 Vỡ dựng gng cu li cú th quan sỏt phớa sau rng hn so vi gng phng, nờn trỏnh c cỏc tai nn giao thụng khi cn sang ng 2,0 4, Cng c bi 5, Hng dn v nh: Nghiờn cu trc bi 10 V Rỳt kinh nghim 27 Ngy son: Tit 11 Ngy ging: CHNG II: M HC BI 10 : NGUN M I Mc tiờu 1, Kin thc - Nhn bit c mt... theo ni dung bi 11 - Bi tp: Con mui v cỏnh nhiu hn 3, Ni dung bi ging mi Giỏo viờn Hc sinh Ni dung ghi bng H1: t vn - Gv gi 2 HS (1 em núi to 34 v 1 em núi nh) lờn kim - Nghe tra bi c bn no núi to bn bn no núi nh? Vy õm phỏt ra to nh ntn? Bi mi H2 Tỡm hiu õm to õm nh biờn dao ng I/ õm to, õm nh - Biờn dao ng - Hng dn hc sinh lm thớ nghim nh hỡnh 12 .1 a - Quan sỏt v b 1 Thớ nghim 1 - Kt qu: - GV... phần kết luận Khi phỏt ra õm cỏc vt u H 3 dao ng Vn dng III/ Vn dng : - Em cú th lm cho mt vt - Tr li C6 v thc hin nh t giy, lỏ chui phỏt ra õm cú c khụng? - Yêu cầu HS trả lời câu - Tr li C7,C8 ? C6: Cú th lm c C7 : C8 : 4, Cng c bi - Th no l ngun õm? Ly 3 vớ d v ngun õm? Cỏc ngun õm cú c im gỡ? - c cú th em cha bit 29 - Hng dn HS lm bi tp 10 .1 v 10 .2, 10 .3 + 10 .3: n ghi ta- Dõy n dao ng phỏt ra õm Cõy... ca õm 2, K nng - Quan sỏt TN rỳt ra kt lun 3, Thỏi - Trung thc, t m, yờu thớch mụn hc II Chun b 1 Giỏo viờn - Thớ nghim hỡnh 12 .1, 12 .2, 12 .3 2 Hc sinh - 1 thc thộp n hi - 1 trng + dựi gừ - 1 con lc n III Phng phỏp - Phng phỏp nờu vn - Phng phỏp vn ỏp - Phng phỏp thc hnh IV T chc dy hc 1, n nh t chc: 2, Kim tra bi c * Cõu hi: + Hóy so sanh tn s dao ng ca õm thp, õm cao ca cỏc nt , rờ? + Khi bay nhiu... bi 11 V Rỳt kinh nghim 30 Ngy son: Tit 12 Ngy ging: BI 11 : CAO CA M I Mc tiờu 1, Kin thc - Nhn bit c õm cao (bng) cú tn s ln, õm thp (trm) cú tn s nh - Nờu c vớ d v õm trm, bng l do tn s dao ng ca vt 2, K nng - Rốn k nng thc hnh thớ nghim - Rốn kh nng quan sỏt, nhn xột 3, Thỏi - Ham hc hi , yờu thớch mụn hc II Chun b 1, ... li theo ghi nh bi 10 3, Ni dung bi ging mi Giỏo viờn Hc sinh H1: t vn Yờu cu 2 HS hỏt mt on bi hỏt( 1 nam , 1 n).Ti sao ging 2 bn cao thp khỏc nhau? Yu t no 31 Ni dung ghi bng s quyt nh iu ú? -> bi mi H2 Tỡm hiu dao ng nhanh, chm tn s - Lm TN nh hỡnh 11 .1 sgk I/ Dao ng nhanh, chm tn s: * Thớ nghim1 Quan sỏt * Tn s: S dao ng thc hin trong 1 giõy ( Hz) - Cho hs k bng nh hỡnh sgk - n v ca tn s: Hec (Hz)... nh hn vt 7 nh to bi gng cu lừm l nh o ln hn vt - Nờu tớnh cht ca nh - nh o , nh hn vt to bi gng cu li ? - Nờu tớnh cht ca nh - -nh o , ln hn vt to bi gng cu lừm ? - Cú 1gng phng v 1 - vựng nhỡn thy ca gng cu cựng kớch gng cu li ln hn thc Hóy so sỏnh vựng nhỡn thy nu t mt cựng v trớ ? - C1: - H2 Tỡm hiu bc vn dng - Yờu cu HS thc hin cõu C1 , C2 , C3 (SGK) - Gi ý : C1: - v S1 ' v S2 ' i xng vi S1 v S2

Ngày đăng: 31/08/2015, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan