Đề kiểm tra vật lý 6 học kỳ 2 chuẩn kiến thức kỹ năng có ma trận và đáp án

5 937 23
Đề kiểm tra vật lý 6 học kỳ 2 chuẩn kiến thức kỹ năng có ma trận và đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi kiểm tra vật lý 6 học kỳ 2 chuẩn kiến thức kỹ năng có ma trận và đáp án. Sử dụng luôn, không cần chỉnh sửa, đủ đề và ma trận, đáp án mới nhất theo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng của sở giáo dục, phòng giáo dục. Đảm báo kiến thức nắm cũa và kiến thức đang học

Ngày soạn : Tiết: 26 Ngày giảng KIỂM TRA 1 TIẾT MA TRẬN KIỂM TRA I.Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình : Nội dung Tổng số tiết Số tiết lí thuyết Tỷ lệ Trọng số của chương Trọng số bài kiểm tra LT VD LT VD LT VD Ch.1: Cơ học 4 3 2,1 1,9 52,5 47,5 21 19 Ch.2: Nhiệt học 6 5 3,5 2,5 58,3 41,7 35 25 Tổng 10 8 5,6 4,4 110,8 89.2 56 44 II. Tính số câu hỏi & điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ: 30% TN, 70% TL Nội dung ( chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T. số TN TL LT 1. Chương I – Cơ học 21 2,1 ≈ 2 câu 1 (0,5đ) 1 (1,5đ) 2,0 2. Chương II – Nhiệt học 35 3,5 ≈ 4 câu 3 (1,5đ) 1 (2,0 đ) 3,5 VD 1. Chương I – Cơ học 19 1,9 ≈ 2 câu 1 (0,5đ) 1 (1,5 đ) 2,0 2. Chương II – Nhiệt học 25 2,5 ≈ 2 câu 1 (0,5đ) 1 (2,0đ) 2,5 Tổng : 100 10 6 (3,0đ) 4 (7,0đ) 10 III. Khung ma trận ra đề: Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Chương I Cơ học - Máy cơ đơn giản là những thiết bị dùng để biến đổi lực (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn). - Lấy được ví dụ thực tế có sử dụng đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng, ròng rọc - Lấy được ví dụ về ứng dụng của của việc sử dụng mặt phẳng nghiêng trong thực tế đã gặp và chỉ ra và chỉ rõ lợi ích của nó. Tổng 1- C1 (0,5 đ) 1 – C7 (1,5 đ) 1 – C2 (0,5 đ) 1 – C8 (2,0 đ) 4 (4,5 đ) 2. Sự nở vì nhiệt cña c¸c chÊt + NhiÖt kÕ nhiÖt giai - Các chất rắn, láng, khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. . - Mô tả được hiện tượng, TN nở vì nhiệt của các chất rắn, láng, khÝ - Nhiệt kế, nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế - Dựa vào về sự nở vì nhiệt của chất rắn, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để giải thích được một số hiện tượng đơn giản và ứng dụng trong thực tế thường gặp. Tổng 1- C5 (0,5 đ) 2 - C3, 4 (1,0đ) 1 – C9 (1,5 đ) 1- C6 (0,5 đ) 1 – C10 (2,0 đ) 6 (5,5 đ) Họ tên: Lớp 6 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: VẬT LÍ 6 Điểm Lời Phê A. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Câu 1: Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao, so với cách kéo trực tiếp vật lên thì khi sử dụng mặt phẳng nghiêng ta có thể A. Kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật B. Làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật C. Làm giảm trọng lượng của vật D. Kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật Câu 2: Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng: A. đổi hướng của lực kéo. B. giảm độ lớn của lực kéo. C. thay đổi trọng lượng của vật. D. Cả ý A và B Câu 3 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng C. khối lượng riêng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm D. Khối lượng riêng của vật giảm. Câu 4: Khi đun nóng 1 bình chất lỏng. Đại lượng nào của chất lỏng sẽ tăng ? A. Khối lượng. B. Thể tích. C. Trọng lượng D. Khối lượng riêng Câu 5: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp nào là đúng nhất? A. Khí, lỏng, rắn. B. Rắn, khí, lỏng. C. Rắn, lỏng, khí. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 6: Các đường ống dẫn dầu khí có những đoạn uốn cong vì: A. Để giảm tốc độ lưu thông của dầu B. Để làm lắng đọng cặn bã trong dầu. C. Để tránh sự giãn nở làm thay đổi hình dạng ống D. Cả ba lí do trên đều đúng B. Tự luận: (7,0 điểm) Câu 7: (1,5 đ) Người ta thường sử dụng các máy cơ đơn giản nào để làm các việc sau đây ? a, Đưa thùng hàng lên ô tô tải. b, Đưa xô vữa lên cao. c, Kéo thùng nước từ giếng lên. Câu 8:(1,5 điểm) Tại sao đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài ? Câu 9. (1,5 điểm) Nêu tên các loại nhiệt kế đã học và công dụng của từng loại nhiệt kế ? Câu 10.(1,5 điểm) Tại sao rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng ? F ĐÁP ÁN Phần I (Trắc nghiệm): 3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án: A D D B C C ( Mỗi ý đỳng: 0.5 điểm) Phần II (Tự luận): 7 điểm Nội dung Điểm Câu 7: ( 1,5 điểm) a, Đưa thùng hàng lên ô tô tải sử dụng mặt phẳng nghiêng. B, Đưa xô vữa lên cao dùng ròng rọc cố định, ròng rọc động. C, Kéo thùng nước từ giếng lên sử dụng ròng rọc cố định hoặc đòn bẩy. 0,5 0,5 0,5 Câu 8:( 2 điểm) Đường lên dốc cao (đóng vai trò là mặt phẳng nghiêng), phải làm ngoằn ngoèo để giảm độ dốc của mặt phẳng nghiêng để ô tô khi đi qua được dễ dàng hơn - đỡ tốn lực đưa ô tô lên dốc. 2,0 Câu 9: (1,5 điểm) Nhiệt kế Y tế: đo nhiệt độ cơ thể Nhiệt kế rượu; đo nhiệt độ môi trường Nhiệt kế thủy ngân: đo nhiệt độ trong các thí nghiệm 1,5 Câu10: (2 điểm) - Khi rót nước sôi vào cốc thành dày thì thành trong nóng lên trước và nở ra, thành ngoài nóng lên kịp và chưa giãn nở. Kết quả lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra làm vỡ cốc. - Đối với cốc mỏng thì thành trong và thành ngoài cùng nóng lên và nở ra đồng thời nên cốc không bị vỡ. 1,5 0,5 Nội dung tự ôn để kiểm tra 1 tiết môn lý 6 1. Nêu ví dụ thực tế có sử dụng máy cơ đơn giản 2. Giải thích tại sao: đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài ? 3. Nêu tên và công dụng của các loại nhiệt kế đã học ? 4. Tại sao rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng ? Hướng dẫn trả lời 1. Tự tìm ví dụ 2. Đường lên dốc cao (đóng vai trò là mặt phẳng nghiêng), phải làm ngoằn ngoèo để giảm độ dốc của dốc, khi đi qua dễ dàng hơn - đỡ tốn lực lên dốc. 3. Nhiệt kế Y tế: đo nhiệt độ cơ thể Nhiệt kế rượu; đo nhiệt độ môi trường Nhiệt kế thủy ngân: đo nhiệt độ trong các thí nghiệm 4. Khi rót nước sôi vào cốc thành dày thì thành trong nóng lên trước và nở ra, thành ngoài nóng lên kịp và chưa giãn nở. Kết quả lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra làm vỡ cốc. Đối với cốc mỏng thì thành trong và thành ngoài cùng nóng lên và nở ra đồng thời nên cốc không bị vỡ. Nội dung tự ôn để kiểm tra 1 tiết môn lý 6 1. Nêu ví dụ thực tế có sử dụng máy cơ đơn giản 2. Giải thích tại sao: đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài ? 3. Nêu tên và công dụng của các loại nhiệt kế đã học ? 4. Tại sao rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng ? Hướng dẫn trả lời 1. Tự tìm ví dụ 2. Đường lên dốc cao (đóng vai trò là mặt phẳng nghiêng), phải làm ngoằn ngoèo để giảm độ dốc của dốc, khi đi qua dễ dàng hơn - đỡ tốn lực lên dốc. 3. Nhiệt kế Y tế: đo nhiệt độ cơ thể Nhiệt kế rượu; đo nhiệt độ môi trường Nhiệt kế thủy ngân: đo nhiệt độ trong các thí nghiệm 4. Khi rót nước sôi vào cốc thành dày thì thành trong nóng lên trước và nở ra, thành ngoài nóng lên kịp và chưa giãn nở. Kết quả lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra làm vỡ cốc. Đối với cốc mỏng thì thành trong và thành ngoài cùng nóng lên và nở ra đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Ngày đăng: 31/08/2015, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan