Đề kiểm tra vật lý 6 học kỳ 1 chuẩn kiến thức kỹ năng có ma trận và đáp án

4 455 7
Đề kiểm tra vật lý 6 học kỳ 1 chuẩn kiến thức kỹ năng có ma trận và đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi kiểm tra vật lý 6 học kỳ 1 chuẩn kiến thức kỹ năng có ma trận và đáp án. Sử dụng luôn, không cần chỉnh sửa, đủ đề và ma trận, đáp án mới nhất theo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng của sở giáo dục, phòng giáo dục. Đảm báo kiến thức nắm cũa và kiến thức đang học

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Tiết 9 - Vật lí 6 MA TRẬN ( Hình thức 30% TNKQ, 70% Tự luận) I.Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (cấp độ 1, 2) VD (cấp độ 3, 4) LT (cấp độ 1, 2) VD (cấp độ 3, 4) 1. Các phép đo 5 5 3,5 1,5 43,75 18,75 2. Tìm hiểu về lực 3 3 2,1 0,9 26,25 11,25 Tổng 8 8 5,6 2,4 70 30 II. Tính số câu hỏi & điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ: Nội dung ( chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T. số TN TL LT 1.Các phép đo 43,75 4,375 = 4 2 (1,0đ) Tg : 4,5’ 2 (3.0đ) Tg : 13.5’ 4,0 Tg : 18’ 2. Tìm hiểu về lực 26,25 2,625 =3 2 (1.0 đ) Tg : 4,5’ 1 (1.5đ) Tg : 6.75’ 2.5 Tg : 11.25’ VD 1.Các phép đo 18,75 1,875 =2 1 (0.5 đ) Tg : 2.25’ 1 (2,5 đ) Tg : 11.25’ 3,0 Tg : 13.5’ 2. Tìm hiểu về lực 11,25 1,125 =1 1 ( 0.5đ) Tg : 2.25’ 0 0.5 Tg : 2.25’ Tổng : 100 10 6 Tg : 13.5’ 4 Tg : 31.5’ 10 đ Tg : 45’ III/ Ma trận đề: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Các phép đo 5 tiết Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng với GHĐ và ĐCNN của chúng. Nhận biết được cách đo, đơn vị thường dùng của độ dài, thể tích và khối lượng. Biết chọn dụng cụ đo thích hợp trong từng trường hợp cụ thể. Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích và khối lượng. Xác định được, đo được độ dài, thể tích và khối lượng trong một số tình huống thông thường bằng dụng cụ đo. Số câu hỏi 1 1 1 1 1 1 6 Số điểm 0,5 2,0 0,5 1,0 0.5 2,5 7 (70%) 2. Tìm hiểu về lực 3 tiết Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng. Nêu được đơn vị đo lực. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). 15. Giải thích được các hiện tượng cơ học trong thực tế liên quan đến kết quả tác dụng của lực Số câu hỏi 2 1 1 4 Số điểm 1.0 1,5 0,5 3(30% ) TS câu hỏi 4 3 3 10 TS điểm 3.5 3.0 3.5 10 (100%) ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: VẬT LÍ 6 I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Dụng cụ để đo chiều dài và đo lực là: A. Cân và lực kế B. Cân và Thước C. Thước và Lực kế D. Lực kế và Cân Câu 2: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học. trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng? A. 5m B. 50dm C. 50cm D. 50,0dm Câu 3: Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm 3 . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các những trường hợp dưới đây: A. V = 20,2 cm 3 . B. V = 20,50 cm 3 . C. V = 20,5 cm 3 . D. V = 20cm 3 . Câu 4. Khi viên bi đứng yên trên mặt sàn nằm ngang, các lực tác dụng lên bi là: A. Trọng lực của bi, lực do mặt sàn tác dụng lên bi và lực đẩy của tay. B. Trọng lực của bi và lực do mặt sàn tác dụng lên bi. C. Trọng lực của bi và lực đẩy của tay. D. Lực đẩy của tay. Câu 5: Trong hệ đo lường của nước ta, đơn vị đo trọng lượng là: A. gam(g) B. tấn (t) C. niutơn (N) D. kilôgam (kg) Câu 6: Khi một quả bóng đập vào bức tường thì lực mà bức tường tác dụng vào quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì? A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Chỉ làm biến dạng quả bóng. C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó. II. Tự luận (7 điểm) Câu 7: (2 điểm) a. Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ ? (1,0 điểm) b. Dùng bình chia độ để đo thể tích một viên sỏi. Thể tích ban đầu đọc ở trên bình là V 1 = 80 cm 3 , sau khi thả hòn sỏi đọc được thể tích V 2 = 90 cm 3 . Tính thể tích viên sỏi ? (1,0 điểm) Câu 8. (1,0 điểm) Để đo diện tích của phòng học có kích thước khoảng chiều dài 6m, chiều rộng 10m, bạn An dùng thước cuộn có GHĐ 2,5m, bạn Nam dùng thước có GHĐ 15m. Theo em dùng thước nào có kết quả chính xác hơn ? Vì sao ? Câu 9: (2,5 điểm) Cho thước mét trong hình vẽ a) Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước. (1,0 điểm) b) Em có trong tay một cái vung nồi hình vòng tròn và một thước thẳng. Hãy chỉ ra một cách để có thể đo được chu vi của vòng tròn đó ? (1,5 điểm) Câu 10: (1,5 điểm) Nêu ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng, làm biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng) và vừa làm vật biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động. ĐÁP ÁN Nội Dung Điểm Câu 1 C Câu 2 D Câu 3 C Câu 4 B Câu 5 D Câu 6 D Câu 7 a. nêu đúng b. Thể tích viên sỏi:V S = V 2 -V 1 = 90 – 80 = 10cm 3 . Câu 8 - Bạn Nam dùng thước có GHĐ 15m đo kết quả chính xác hơn. - Vì bạn Nam chỉ cần một lần đo chiều rộng và một lần đo chiều dài là có kết quả, bạn An phải thực hiện ba lần đo chiều rộng và bốn lần đo chiều dài thì mới có kết quả và cũng dễ sai kích thước khi đặt thước không chính xác. Câu 9 a) GHĐ: 50 cm. ĐCNN: 0,5 cm b) Lăn vòng trò đó trên nền đất phẳng sao cho quay đúng một vòng (tạo vết lăn trên đất). Dùng thước đo chiều dài vết lăn in trên nền, chiều dài này chính là chu vi vòng tròn. Câu 10 Nêu 3 ví dụ đúng 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 0,5 0,5 1,0 1,5 1,5

Ngày đăng: 31/08/2015, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan