HIỆU QUẢ của máy tái ĐỒNG bộ CO bóp cơ TIM ở BỆNH SUY TIM kèm BLOCK NHÁNH TRÁI HOÀN TOÀN QUA 25 BỆNH NHÂN

33 283 0
HIỆU QUẢ của máy tái ĐỒNG bộ CO bóp cơ TIM ở BỆNH SUY TIM kèm BLOCK NHÁNH TRÁI HOÀN TOÀN QUA 25 BỆNH NHÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HIỆU QUẢ CỦA MÁY TÁI ĐỒNG BỘ CO BÓP CƠ TIM Ở BỆNH SUY TIM KÈM BLOCK NHÁNH TRÁI HOÀN TOÀN QUA 25 BỆNH NHÂN Bs Kiều Ngọc Dũng Ts.Bs Lê Thanh Liêm Đặt vấn đề • Suy tim là một hội chứng thường gặp, tần suất mới mắc là 1% ở bệnh nhân <50 tuổi và 10% ở bệnh nhân >50. • Suy tim là nguyên nhân nhập viện hàng đầu ở các nước công nghiệp. • Suy tim cũng là nguyên nhân gây nhập viện lại thường gặp. Tỉ lệ nhập viện lại từ 29% to 47% sau xuất viện. Yếu tố làm tăng nguy cơ tử vong Nguy cơ tử vong sẽ tăng lên khi: • Có bệnh tim thiếu máu cục • Bệnh cơ tim do amyloidosis, do nhiễm sắt, do hoá trị • Suy thận • Block nhánh trái hoàn toàn Tỉ lệ block nhánh trái ở bệnh nhân suy tim Left Bundle Branch Block More Prevalent with Impaired LV Systolic Function 38% 24% 8% Moderate/Severe HF (2) Impaired LVSF (1) Preserved LVSF (1) 1. Masoudi, et al. JACC 2003;41:217-23 2. Aaronson, et al. Circ 1997;95:2660-7 Ảnh hưởng của mất đồng vận thất trái. 1. Giảm thời gian đổ đầy tâm trương 1 2. Tim co bóp yếu 3. Hở van 2 lá 2 4. Co bóp cục bộ sau tâm thu 3 = Giảm thể tích nhát bóp 1. Grines CL, et al Circulation 1989;79: 845-853 2. Xiao HB, et al Br Heart J 1991;66: 443-447 3. Søgaard P, et al. J Am Coll Cardiol 2002;40:723–730 Courtesy of Ole-A. Breithardt, MD Hiệu quả trong tiến bộ của điều trị nội khoa 0.12 0.3 0.7 0.11 0.28 0.59 sau 30 ngày sau 1 năm sau 5 năm Tỉ lệ tử do suy tim ở nam (%) 1950-1969 1990-1999 0.18 0.28 0.57 0.1 0.24 0.45 sau 30 ngày sau 1 năm sau 5 năm Tỉ lệ tử do suy tim ở nữ (%) 1950-1969 1990-1999 Hiệu quả của CRT so với điều trị nội khoa qua nghiên cứu CARE-HF 0 50 100 150 200 250 Tử vong do mọi nguyên nhân Tử vong không do tim mạch Tử vong do suy tim So sánh tử vong ở nhóm điều trị nội có hoặc không đặt máy CRT Điều trị nội Điều trị nội + CRT HR= 0.63 P<0.001 HR= 0.64 P<0.002 HR= 0.54 P<0.001 2009 Focused Update: ACCF/AHA Guidelines for the Diagnosis and Management of Heart Failure in Adults 2010 Focused Update of ESC Guidelines on device therapy in heart failure Bệnh nhân suy tim có triệu chứng, EF giảm • Class I ▫ Lợi tiểu, tiết chế muối ▫ Thuốc ức chế men chuyển ▫ Thuốc ức chế thụ thể beta ▫ Thuốc ức chế thụ thể men chuyển ▫ Đặt ICD phòng ngừa nguyên phát hoặc thứ phát ▫ Bệnh nhân với EF≤35%, nhịp xoang, suy tim độ III hoặc IV mặc dù đã được diều trị nội khoa tôí ưu và kèm theo mất đồng vận thất trái (vd: QRS ≥ 0.12s ) nên được điều trị tái đồng bộ co bóp cơ tim, có hoặc không kèm theo phá rung trong cấy dưới da trừ khi bệnh nhân có chống chỉ định. (Level of Evidence: A) Cơ chế hoạt động của máy CRT • Hiệu chỉnh tình trạng mất đồng vận bằng máy tái đồng bộ CRT. Lượng bệnh CRT hằng năm 1 1 3 8 12 2008 2009 2010 2011 9 tháng đầu năm 2012 [...]... máy Sau đặt máy 171 Độ rộng QRS 140 P

Ngày đăng: 30/08/2015, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan