Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại công ty khoá minh khai

40 423 0
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại công ty khoá minh khai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Phần I: Tổng quan về Công ty Khoá Minh Khai 2 I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Khoá Minh Khai 2 II. Đặc điểm kinh doanh. 4 1.Sản phẩm kinh doanh. 4 2.Thị trường tiêu thụ. 5 3. Máy móc thiết bị 6 4.Nguồn nhân lực. 7 III. Kết quả kinh doanh trong 3 năm 2003 đến 2005. 9 IV. Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh. 12 1.Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất. 12 2.Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh. 15 phần II : Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty khoá Minh Khai 19 I. Tổ chức bộ máy kế toán 19 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy 19 2. Chức năng, nhiệm vụ 19 II. Tổ chức hạch toán kế toán 20 1. Hệ thống chứng từ 21 2. Hình thức ghi sổ kế toán 22 3. Tổ chức hạch toán kế toán theo các phần hành. 24 Phần III : Đánh giá chung về tổ chức hạch toán kế toán tại công ty 33 I. Ưu điểm 33 II. Nhược điểm : 34 III. Kiến nghị: 35 kết luận 36

Lời mở đầu Công ty khoá Minh Khai là một doanh nghiệp nhà nước có kinh nghiệm hoạt động lâu năm (từ năm 1972) và có uy tín lớn trên thị trường Trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý từ tập trung sang cơ chế kinh tế thị trường, không giống như nhiều doanh nghiệp nhà nước khác sớm đi vào con đường phá sản do không thể đứng vững trước những thử thách của một nền kinh tế mở cửa, mặc dù vẫn tồn tại khó khăn bất cập, nhưng với rất nhiều nỗ lực và cố gắng trong công tác tổ chức sản xuất và quản lý Công ty khoá Minh Khai không chỉ trở thành một doanh nghiệp làm ăn có lãi, đóng góp không nhỏ vào ngân sách nhà nước mà từng bước xâm nhập vào thị trường khó tính và trở thành đơn vị sản xuất có uy tín, đang khẳng định được thương hiệu của mình trên thương trường Có thể nói đây là một doanh nghiệp hết sức năng động và còn rất nhiều tiềm năng phát triển Để góp phần tìm hiểu về công ty khoá Minh Khai, trong báo cáo thực tập tổng hợp này, tôi xin được đề cập tới một số nét chính về công ty nói chung và về tổ chức hạch toán kế toán ở công ty nói riêng Báo cáo gồm 3 phần chính nh sau: Phần I: Tổng quan về công ty khoá Minh Khai Phần II: Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán ở công ty PhầnIII: Đánh giá chung về tổ chức hạch toán tại công ty Phần I Tổng quan về Công ty Khoá Minh Khai I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Khoá Minh Khai Công ty khoá Minh Khai là loại hình doanh nghiệp sản xuất, hạch toán kinh doanh độc lập tự chủ, có tư cách pháp nhân, chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng công ty cơ khí xây dựng, thuộc Bộ Xây Dựng Công ty được tổ chức và hoạt động theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Cơ khí Xây dựng do Bộ trưởng Bộ xây dựng phê chuẩn Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Khoá Minh Khai do Hội đồng quản trị Tổng công ty Cơ khí xây dựng phê chuẩn theo Quyết định số 189/HĐQT ngày 17/02/1998 của Chủ tịch Hội đồng quản trị +Tên Công ty: Công ty Khoá minh khai +Tên giao dịch quốc tế: Minh Khai lock company +Trụ sở của công ty: 125D Minh Khai - Hai Bà Trưng – Hà Nội + Điện thoại: 04 8663 035 + Fax: 04 6240 714 +Vốn pháp định: 4.1 tỷ đồng + Vốn điều lệ: 8 tỷ đồng Ngày 05/05/1972 theo QĐ số 562/BKT của Bộ trưởng Bộ kiến trúc (nay là Bộ Xây Dựng), Công ty khoá Minh Khai chính thức thành lập với tên gọi ban đầu là nhà máy khoá Minh Khai cùng sự giúp đỡ của Ba Lan về nhà xưởng , nhà làm việc, máy móc thiết bị, quy trình công nghệ Năm 1972, do Đế quốc Mỹ bắn phá Miền Bắc, cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà máy bị chiến tranh tàn phá nặng nên phải ngừng hoạt động để phục hồi sửa chữa Cuối năm 1973 nhà máy mới đi vào sản xuất thử Đầu năm 1974, nhà máy chính thức đi vào sản xuất hàng loạt Thời gian đầu nhà máy sản xuất các loại sản phẩm: khoá ke, bản lề chốt cửa theo thiết kế của Ba Lan Do áp dụng quy trình công nghệ của Ba Lan nên mẫu mã sản phẩm sản xuất ra không phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng Việt Nam Từ năm 1975, cán bộ công nhân viên của nhà máy vừa sản xuất vừa bắt tay vào nghiên cứu, thiết kế cải tiến mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu tiêu dùng trong nước Điều này đánh giá là một thành công của Công ty Năm 1989, thực hiện theo Quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 của Hội đồng Bộ trưởng về chính sách đổi mới hạch toán kinh doanh Xã hội chủ nghĩa với các xí nghiệp quốc doanh, Công ty đã bố trí, sắp xếp, cải tiến hoàn thiện lại cơ cấu tổ chức sản xuất, bộ máy quản lý và rút một bộ phận lớn lao động dôi dư, trình độ nghiệp vụ, tay nghề và sức khoẻ không phù hợp chuyển sang làm công tác khác hoặc giải quyết chế độ nghỉ hưu, nghỉ mất sức đồng thời gửi một bộ phân cán bộ công nhân viên có trình độ, năng lực đi học tập, lao động ở nước ngoài Công ty đã phù hợp chuyên môn từng người Vì vậy mà mọi cán bộ công nhân viên đều cảm thấy gắn bó và có trách nhiệm trong việc xây dựng công ty ngày càng vững mạnh Đến ngày 05/05/1993, theo Quyết định số 163A/BXD- TCLĐ của Bộ trưởng Bộ Xây Dùng “Nhà máy khoá Minh Khai” được thành lập lại nên vẫn tên gọi “Nhà máy khoá Minh Khai” nhưng trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp cơ khí xây dựng, Bộ Xây Dựng Ngày 7/3/1994, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 90/TTG về việc tiếp tục sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, Liên hiệp các xí nghiệp cơ khí xây dựng được tổ chức thành Tổng công ty cơ khí xây dựng và Nhà máy Khoá Minh Khai được đổi tên thành Công ty Khoá Minh Khai Cho đến nay Công ty khoá Minh Khai đã 3 lần bổ sung đăng ký kinh doanh cho phù hợp với sự phát triển của Công ty, kèm theo giấy phép kinh doanh sè 109570 do Uỷ ban kế hoạch nhà nước cấp ngày 14/04/2003 Như vậy trải qua hơn 30 năm xây dựng và trưởng thành vượt qua nhiều khó khăn thử thách, từ một nhà máy khoá với quy mô nhỏ, Công ty khoá Minh Khai đã trở thành một doanh nghiệp vững mạnh với hơn 340 công nhân viên Công ty phát triển nhanh chóng về mọi mặt và đạt được những thành tích đáng khích lệ: liên tục trong nhiều năm là đơn vị giỏi của ngành Sản phẩm của Công ty đã có thương hiệu và chỗ đứng trên thị trường, được người tiêu dùng tín nhiệm, giành được nhiều huy chương vàng trong các Hội trợ triển lãm hàng công nghiệp và hàng tiêu dùng, đạt tiêu chuẩn hàng Việt Nam chất lượng cao Đời sống của công nhân viên được đảm bảo về cả vật chất lẫn tinh thần Công ty đã đạt được chứng chỉ ISO 9001:2000 Đặc biệt, năm 2003 nhận huân chương lao động hạng 3 Công ty vẫn đang tiếp tục phấn đấu và duy trì, nâng cao chất lượng sản phẩm hơn nữa II Đặc điểm kinh doanh 1.Sản phẩm kinh doanh Là một đơn vị sản xuất mặt hàng cơ khí, ngoài các sản phẩm truyền thống của mình công ty còn tìm cách đa dạng hoá sản phẩm nhằm tận dụng năng lực sản xuất, tăng hiệu quả kinh doanh Hiện nay Công ty đã cho ra đời những sản phẩm có chất lượng và độ chính xác tương đối cao nh: + Các loại khoá chống kìm động lực, khoá vỏ sắt an toàn đặc biệt, khoá cửa 14EY, 14ET…, + Ke các loại: Ke 120 mạ, ke 120 mạ kẽm, ke 160 mạ kẽm… + Chốt các loại: Chốt C200 mạ, chốt mạ kẽm, chốt C100I…., + Bản lề các loại: Cối đen, gòng đenn cối mạ,… + Cremon các loại: Cremon AS, AS1, KZ đen… + Giàn giáo: khung đứng, tấm sàn, móc giằng, thanh giằng… + Èng chống: giằng chéo, giằng ngang, khung tam giác… Ngoài những mặt hàng sản xuất chính, Công ty còn sản xuất các loại hàng cơ khí khác, có kiểu dáng, tính chất đặc điểm riêng nh: bản lề càng cua, tay nắm bưu điện, giá đỡ ti vi, chi tiết contenơ… Lĩnh vực kinh doanh của Công ty hiện nay là: + Sản xuất thiết bị, máy móc cho ngành xây dựng, vật liệu xây dựng và công trình đô thị; + Sản xuất phụ tùng phụ kiện bằng kim loại; + Kinh doanh các sản phẩm cơ khí xây dựng; + Lắp đặt máy móc thiết bị hệ thống điện nước cho công trình xây dựng công nghiệp và dân dụng, trang trí nội ngoại thất; + Xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng và công trình kỹ thuật hạ tầng 2.Thị trường tiêu thụ Đối với thị trường trong nước hiện nay có 98 đại lý của Công ty nhưng tập trung nhiều nhất ở phía Bắc đặc biệt là ở khu vực Hà nội, còn phía Nam chỉ có 2 đại lý và đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh So với những năm trước sản phẩm của Công ty chủ yếu được tiêu thụ ở thị trường miền Bắc và số lượng đại lý của công ty là 58 đại lý Công ty chưa mở rộng thị trường ở miền Trung và Nam Đối với thị trường xuất khẩu, năm 2001 đơn đặt hàng sang Pháp trị giá gần 1 tỷ đồng bước khởi đầu khá khả quan Năm 2004 trị giá hàng xuất khẩu đạt doanh thu gần 2 tỷ đồng, năm 2005 vừa qua đạt 2,5 tỷ đồng Thị trường Pháp là thị trường hết sức chú trọng khai thác vì ở đây có nhu cầu về sản phẩm của Công ty là rất cao và Công ty có khả năng đáp ứng Mặc dù hiện nay nhu cầu về các loại khoá ngày một gia tăng do ý thức của người dân được nâng cao, đồng thời sản phẩm của Công ty đã có uy tín lâu năm, đã tạo dựng chỗ đứng trên thị trường nhưng Công ty luôn phải đối đầu với sự cạnh tranh cao trên thị trường nội địa Hiện nay, khoá Việt Tiệp có thể coi là đối thủ cạnh tranh tầm cỡ của công ty, với sự trang bị công nghệ hiên đại hơn hẳn, một mạng lưới đại lý rộng khắp trên toàn quốc Bên cạnh đó với nhu cầu sính ngoại của người tiêu dùng các mặt hàng khoá ngoại cũng đang ngày càng được ưa chuộng Trong khi hàng Trung Quốc tràn lan, mẫu mã đa dạng lại được bán với giá thấp Do đó chúng dễ dàng đáp ứng nhu cầu của bộ phận dân cư có thu nhập trung bình và thấp cùng sự xuất hiện hàng nhái của Công ty Đây chính là những khó khăn lớn nhất đối với Công ty trong quá trình mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa và tìm chỗ đứng trên những thị trường mới Bên cạnh đó Công ty chưa có biện pháp tìm hiểu thị trường, tiếp xúc thăm dò thị hiếu người tiêu dùng, xem mức độ đáp ứng yêu cầu khách hàng về sản phẩm của mình Mặt khác việc tiếp thị sản phẩm mới chỉ dừng lại ở các phương tiện truyền thông các vùng nông thôn, tỉnh lẻ chưa thực sự đầu tư quy mô 3 Máy móc thiết bị Từ những ngày thành lập, hệ thống máy móc thiết bị trong công ty được nhập khẩu theo dây truyền công nghệ của Ba lan Trải qua một thời gian dài xây dựng và phát triển, Công ty đã từng bước đầu tư cả về chiều rộng và chiều sâu nhằm đáp ứng yêu cầu hoàn chỉnh, đồng bộ hoá công nghệ Một số tên hệ thống máy móc dùng trong sản xuất của Công ty (số liệu năm 2005) stt Tên tài sản 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Máy phay FNC- 25 Máy phay FP- 800 Máy phay dụng cụ FND- 32 Máy phay răng chìa FH- 511 Máy tiện C6127 Máy mài phẳng SPD- 30B Máy bào thuỷ lực 7A- 36 Máy khoan đứng WKA- 25 Tủ sấy ga Máy dập 40 tấn Máy khoan Kira loại NRD-13R Máy cưa vòng BMT-712A Máy tiện tự động BPU-5 Năm đưa vào sản xuất 1974 1974 1982 1997 1982 1978 1976 1974 1998 1994 1997 2002 1974 Nước sản xuất Ban Lan Ba Lan Ba Lan Đài Loan Trung Quốc Ba Lan Liên Xô Ba Lan Việt Nam Tiệp Nhật Bản Đài Loan Ba Lan Phần lớn máy móc thiết bị của công ty đều cũ kỹ lạc hậu, được Ba Lan trang bị từ khi mới thành lập và chủ yếu là các loại máy : máy dập, máy tiện, máy bào Trong giai đoạn hiện nay do yêu cầu đổi mới công nghệ chế tạo sản phẩm, công ty đã khuyến khích phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật của công nhân, có chế độ thưởng phạt một cách hợp lý, nhờ đó mà công ty đã tận dụng, sửa chữa, cải tiến một số máy móc cũ không sử dụng đến để trang bị thêm cho sản xuất Bên cạnh đó công ty còn quan tâm đến việc đầu tư đổi mới trang thiết bị kỹ thuật cho sản xuất nh việc mua sắm những máy móc thiết bị hiện đại của nước ngoài góp phần không ngừng nâng cao năng suất lao động Cụ thể, năm 1998 công ty đã trang bị thêm cho sản xuất máy in phun điện tử, máy gấp mép thuỷ tinh, hệ thống phun sơn tĩnh điện ; năm 2001 trang bị thêm máy hàn Kempowld 4000, máy tiện Daiwa, máy khoan đứng, năm 2002 máy cưa vòng BMT- 712A Tuy nhiên, do hiện nay khả năng vốn đầu tư có hạn, giá cả thị trường biến động làm cho số tiền khấu hao của công ty không đủ tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản cố định Bởi vậy, hiện nay tính trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị nói chung còn lạc hậu, chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất ngày càng phát triển của công ty Vì vậy Công ty cần sớm có kế hoạch chi tiết cụ thể về việc mua thêm các máy móc hiện đại Quá trình này phải thực hiện đồng bộ ở tất cả các khâu từ khâu viết dự án, tìm nhà cung cấp, xét duyệt thẩm định, chuẩn bị mặt bằng, tiếp nhận thiết bị, lắp đặt hiệu chỉnh, …tránh tình trạng nóng vội chủ quan 4.Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là một trong những yếu đầu vào của quá trình sản xuất Nguồn lực này là yếu tố quan trọng hàng đầu không thể thiếu cho sự phát triển của mỗi công ty Muốn sử dụng tốt nguồn nhân lực thì các nhà quản lý phải biết phân bố lao động cho phù hợp với nhu cầu sản xuất, khả năng của cá nhân trong các giai đoạn phát triển khác nhau Ngoài ra, cần phải có kế hoạch đào tạo, điều chuyển lao động cho phù hợp với yêu cầu của tình hình mới Tình hình phân bố lao động của Công ty được phản ánh tổng quát qua bảng sau (số liệu năm 2005) Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 đơn vị Số lượng Tỷ trọng (%) 7 2,01 11 3,15 12 3,44 7 2,01 7 2,01 11 3,15 7 2,01 3 0,86 5 1,43 2 0,57 72 20,63 8 2,29 70 20,06 20 5,73 40 11,46 90 25,79 49 14,04 277 79,37 Phòng tài vụ Phòng kinh doanh Phòng tổ chức hành chính Phòng kế hoạch vật tư Phòng kỹ thuật công nghệ Phòng KCS Tổ chức bảo vệ Phòng KTCB Nhà ăn Nhà trẻ Tổng nhân viên hành chính văn phòng Nhân viên quản lý sản xuất Phân xưởng cơ khí – cơ điện Phân xưởng kết cấu thép Phân xưởng bóng mạ sơn Phân xưởng lắp khoá Xí nghiệp cơ khí I Tổng số nhân viên quản lý và công nhân sản xuất Tổng số cán bộ và công nhân viên 349 Bảng 01 : Cơ cấu nguồn nhân lực 100 Nhìn vào bảng trên ta thấy, năm 2005 lao động khối hành chính văn phòng là 72 người, chiếm 20,63% Trong đó số lao động có trình độ đại học 45 người, chiếm 62,5%; dưới đại học 27 người, chiếm 37,5% Số nhân viên quản lý và công nhân sản xuất là 277 chiếm 79, 37%, bậc thợ từ 4/7 trở lên Thu nhập bình quân 1 người/ tháng: 1 275 275 đ Cơ cấu lao đông nh trên là hợp lý Do đặc thù Công ty là doanh nghiệp sản xuất nên số lượng công nhân sản xuất chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số công nhân viên là hoàn toàn phù hợp Số nhân viên quản lý tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng vẫn đảm bảo được công việc kinh doanh có hiệu quả Tuy nhiên vẫn tồn tại vấn đề nan giải đó là mức thu nhập còn thấp so với mặt bằng của các ngành khác Tỷ lệ công nhân bậc thấp, thiếu kinh nghiệm vẫn còn chiếm khá cao Công ty cần xem xét đến vấn đề tuyển dụng, đào tạo, đào tạo lại tay nghề cho công nhân để đáp ứng yêu cầu đa dạng hoá sản xuất và đổi mới đội ngò cán bộ để có thể kịp thời đáp ứng với những thay đổi trong tương lai III Kết quả kinh doanh trong 3 năm 2003 đến 2005 Khoảng thời gian sau năm 2000 là giai đoạn đánh dấu những bước tăng trưởng của Công ty, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu có nhiều chuyển biến tích cực năm 2001 đơn đặt hàng sang Pháp trị giá gần tỷ đồng và cho những năm gần đây doanh thu xuất khẩu càng ngày càng gia tăng Ta có thể nhận rõ điều này qua bảng 02 Sau đây, ta sẽ tiến hành phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần đây 2003- 2005 để có cái nhìn tổng thể về quy mô hoạt động và hiệu quả kinh doanh của công ty * Doanh thu: Tổng doanh thu năm 2004 đạt 34.029.142 nghìn đồng, tăng 2.783.165 nghìn đồng so với năm 2003 tương đương với tốc độ tăng là 8,91% Doanh thu của Công ty tăng chủ yếu là do doanh thu bộ phận xuất khẩu Tổng doanh thu năm 2005 đạt 31.622.975 nghìn đồng, giảm 2.406.167 nghìn đồng so với năm 2004, tương đương với tốc độ giảm là 7,07% Trong đó doanh thu hàng xuất khẩu năm 2005 là 2.302.692 nghìn đồng tăng 627.872 nghìn đồng so với năm 2004 (tăng 37,49%) đây là dấu hiệu đáng mừng và doanh nghiệp cần biết tận dụng Nguyên nhân chủ yếu doanh thu năm 2005 giảm đó là do thị trường tiêu thụ trong nước giảm mặt khác giá nguyên vật liệu đầu vào tăng, mà giá bán lại không thay đổi Thêm vào đó chiến lược kinh doanh của Công ty giảm giá hàng bán cho những khách hàng quen thuộc * Gía vốn hàng bán: Giá vốn hàng bán năm 2004 là: 29.902.795 nghìn đồng, tăng 2.064.924 nghìn đồng so với năm 2003 tương đương với tốc độ tăng là 7,42% nhưng tốc độ tăng của giá vốn nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu điều này được giải thích như sau: còng do nguyên nhân giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cụ thể giá sắt thép tăng 30%- 40%, giá đồng tăng mạnh đến 70% Gía vốn hàng bán năm 2005 là 27.265.120 nghìn đồng, giảm 2.637.675 nghìn đồng so với năm 2004 tương đương với tốc độ giảm 8,82%, điều này là hoàn toàn hợp lý vì doanh thu năm 2005 giảm * Chi phí Tổng chi phí năm 2004 là 2.956.536 nghìn đồng tăng lên 338.696 nghìn đồng so với năm 2003 tương tương tốc độ tăng: 14,84% Nguyên nhân là do sự biến động tăng ở cả chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, cụ thể là: chi phí bán hàng tăng lên 20,71% tương ứng 134.089 nghìn đồng ; chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên: 10,38% tương ứng 204.607 nghìn đồng Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2004, việc đàm phán thành công một số hợp đồng xuất khẩu với số lượng lớn sang Pháp tạo thêm một số tổn phí giao dịch với nước ngoài, công ty đã tăng cường thêm nhiều lao động để phục vụ cho công tác bán hàng và quản lý doanh nghiệp Tổng chi phí năm 2005 là: 3.189.380 nghìn đồng tăng lên 232.844 nghìn đồng so với năm 2004 tương đương với tốc độ tăng là: 7,87% Nguyên nhân cũng chính là do sự biến động tăng ở cả chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, cụ thể là: chi phí bán hàng tăng lên 11,51% tương ứng 89.953 nghìn đồng; chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 6,57% tương ứng với 142.891 nghìn đồng Còng như năm 2004 năm 2005 Công ty tăng chi phí trong việc đàm phán hợp đồng xuất khẩu và doanh thu xuất khẩu năm 2005 tăng lên một cách rõ rệt, ngoài ra công ty cũng tiế hành đầu tư đổi mới một số thiết bị máy móc - Hạch toán tổng hợp: Chøng tõ t¨ng, gi¶m, khÊu hao TSC§ NhËt ký chung Sæ c¸i 211, 212, 213, 214 B¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh B¸o c¸o kÕ to¸n * Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: - Phương pháp tính giá xuất: phương pháp hạch toán, đến cuối tháng trên cơ sở tính hệ số giá đối với từng vật liệu mà tính ra giá trị thực tế của từng loại vật tư xuất dùng trong tháng để tính được hệ số giá của từng loại vật liệu xuất dùng, kế toán lập bảng kê số 3 “Tính giá thành vật liệu xuất dùng” Chứng từ sủ dụng: + Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho + Biên bản kiểm nghiệm biên bản kiểm kê vật tư + Phiếu yêu cầu sử dụng vật tư Hạch toán chi tiết: Hiện tại, Công ty áp dụng phương pháp ghi sổ số dư Ở kho: + Hằng ngày,căn cứ vào Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, thủ kho ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho + Thẻ kho được mở cho từng từng danh điểm vật tư, mỗi chứng từ được ghi vào thẻ một dòng Đến cuối ngày thủ kho tính số tồn tại của từng vật tư + Cuối tháng căn cứ vào số tồn trên thẻ kho của từng vật tư ghi vào sổ số dư Ở phòng kế toán: + Cứ mỗi tháng 1 lần, kế toán vật tư xuống kho nhận Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho và tiến hành định khoản trên đó + Từ các Phiếu nhập kho kế toán vật tư ghi vào Bảng kê nhập vật tư cho đối tượng sử dụng, bảng này được mở riêng cho từng nguồn nguyên vật liệu nhập ho Trị giá nguyên vật liệu được ghi trên bảng kê nhập được tính dùa trên số lượng và đơn giá hạch toán trên Phiếu nhập + Từ các Phiếu xuất kho, kế toán vật tư sẽ ghi vào bảng kê xuất vật tư theo đối tượng sử dụng, bảng kê được mở riêng cho từng loại vật liệu + Cuối tháng kế toán kiểm tra thủ kho có ghi chép, tính toán đúng khối lượng vật liệu tồn kho cuối tháng trên thẻ kho hay không, nếu khớp kế toán ký xác nhận và ghi vào cột giá trị trên sổ số dư PhiÕu nhËp kho ThÎ kho PhiÕu xuÊt kho B¶ng kª nhËp vËt t­ Sæ sè d­ B¶ng kª xuÊt vËt t­ - Hạch toán tổng hợp: Phương pháp hạch toán tổng hợp: kê khai thường xuyên và nép thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ Chøng tõ vËt t­ NK- CT liªn quan NhËt ký chøng tõ 5 Sæ chi tiÕt TK 331 Sæ c¸i TK 152, 153, 331 B¸o c¸o tµi chÝnh * Tổ chức hạch toán tiền lương: Chứng từ sử dụng: + Bảng chấm công, bảng tổng hợp ngày công và sản lượng + Bảng phân bổ tiền lương, thưởng, BHXH, bảng thanh toán ca làm + Các chứng từ thanh toán Hạch toán chi tiết: Bé phận kế toán mở các sổ chi tiết TK 334, 338 theo từng phân xưởng phòng ban Chøng tõ liªn quan Sæ chi tiÕt TK 334, 338 B¶ng tæng hîp c¸c kho¶n ph¶i tr¶ B¸o c¸o tµi chÝnh - Hạch toán tổng hợp: Chøng tõ liªn quan NhËt ký chung B¶ng ph©n bæ tiÒn l­¬ng vµ BHXH Sæ c¸i TK 334, 338 B¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh B¸o c¸o kÕ to¸n * Tổ chức hạch toán tiêu thụ và bán hàng: Chứng từ sử dụng: + Hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn thương mại, vận đơn + Phiếu nhập, Phiếu xuất kho thành phẩm + Các chứng từ liên quan đến thuế, phí… Hạch toán chi tiết thành phẩm: Phương pháp tính giá xuất thành phẩm: phương pháp giá hạch toán Hiện tại Công ty sử dụng phương pháp thẻ song song Sổ chi tiết thành phẩm được mở cho từng loại sản phẩm, theo dõi cả về giá trị và hiện vật Sau khi nhận được chứng từ do thủ kho chuyển đến, kế toán tiêu thụ phân loại chứng từ nhập, xuất và ghi vào sổ chi tiết thành phẩm cả về hiện vật và giá trị Cuối tháng, kế toán tiêu thụ tính ra tổng số nhập, xuất, tồn cho từng loại sản phẩm Sau đó lập kế hoạch đối chiếu với thẻ kho về hiện vật và tổng giá trị Hạch toán chi tiết bán hàng: Bé phận kế toán mở sổ chi tiết bán hàng theo từng loại sản phẩm Phương pháp hạch toán thành phẩm là phương pháp kê khai thường xuyên Khái quát sơ đồ hạch toán kế toán thành phẩm: Chøng tõ liªn quan NhËt ký chung NhËt ký b¸n hµng Sæ c¸i TK 156, 113, 511, 911… Sæ chi tiÕt gi¸ vèn, doanh thu, ph¶i thu kh¸ch hµng… + B¶ng tæng hîp chi tiÕt b¸n hµng + B¶ng tæng hîp thanh to¸n chi tiÕt B¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh B¸o c¸o tµi chÝnh * Tổ chức hạch toán thanh toán: Chứng từ sử dụng: Hợp đồng, hoá đơn, vận đơn Các chứng từ thanh toán: phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, báo Có của Ngân hàng… Chøng tõ liªn quan NhËt ký chung Sæ quü Sæ c¸i TK 111, 112 vµ c¸c TK liªn quan B¶ng tæng hîp c©n ®èi sè ph¸t sinh B¸o c¸o tµi chÝnh Sæ chi tiÕt tiÒn mÆt TGNH B¶ng tæng hîp chi tiÕt tiÒn mÆt , TGNH Phần III đánh giá chung về tổ chức hạch toán kế toán tại ty công I ưu điểm Bộ máy kế toán của Công ty Khoá Minh Khai được tổ chức theo mô hình tập trung Qua thực tế cho thấy, mô hình này đã thể hiện được những ưu điểm và phù hợp của nó đối với đặc điểm hoạt động kế toán của công ty Thứ nhất công tác kế toán được tiến hành hàng tháng có nề nếp, phối hợp nhịp nhành với các phòng ban, phân xưởng, như kết hợp với cán bộ phòng kinh doanh trong tổ chức tiêu thụ sản phẩm …góp phần nâng cao hiệu quả công tác kế toán, giúp cho số liệu kế toán được kịp thời là cơ sở cho việc lập báo cáo tài chính vào cuối mỗi quý được chính xác và đúng kì Thứ hai, việc phân chia thành các phần hành cụ thể không những giúp phòng kế toán bao quát được toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày với khối lượng lớn và phức tạp mà còn đảm bảo sự phân công, phân nhiệm rõ ràng giữa các nhân viên kế toán Đây chính là yếu tố rất quan trọng cho việc quy định quyền hạn và trách nhiệm của mỗi cá nhân Thứ ba, bộ máy kế toán hoạt động có nguyên tắc, cán bộ có trình độ chuyên môn nhiệt tình, có tinh thần đoàn kết gắn cbó giúp đỡ nhau trong công việc và có cách làm việc khoa học, tiếp cận kịp thời và vận dụng lin hoạt các văn bản chế độ kế toán mới như thông tư 89, thông tư 105, quyết định 206 và các chuẩn mực mới ban hành Thứ tư, hình thức kế toán mà Công ty áp dụng là hình thức Nhật ký chung rất phù hợp với quy mô của Công ty và điều kiện áp dụng máy vi tính đặc biệt là sử dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán hiện nay, giúp bộ máy kế toán được gọn nhẹ, công việc của kế toán đươc giảm bớt, số liệu kế toán cung cấp đầy đủ , kịp thời và chính xác, nâng cao hiệu quả công việc Tuy nhiên, cùng với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của Công ty thì mô hình trên cũng bộc lé một số nhược điểm mà công ty cần có biện pháp điều chỉnh, thay đổi để nâng cao tính hợp lý của nó II Nhược điểm : Bên cạnh những ưu điểm nổi bật trên, tổ chức hạch toán kế toán ở Công ty Khoá Minh Khai còn một số hạn chế: Trong giai đoạn vừa qua, thị trường tiêu thụ của Công ty đã được mở rộng rất nhiều, trong đó có thị trường tiêu thụ ở Pháp Trong khi đó kế toán tiêu thụ kiêm luôn kế toán tổng hợp Sự phân công nh vậy em thấy không hợp lý lắm Vì kế toán viên phải thực hiện cả hai nhiệm vô cho nên khối lượng công việc cần làm rất nhiều và chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến năng suất lao động, hiệu quả công việc Về phần hành kế toán TSCĐ, trong hạch toán chi tiết, Công ty mới chỉ lập sổ TSCĐ theo loại tài sản mà chưa có sổ riêng để theo dõi tài sản theo bộ phận Vì vậy gây ra sự khó khăn trong việc tổng hợp, cung cấp thông tin cho các phòng ban, quá trình này thường diễn ra chậm do phải tiến hành tổng hợp lại từ sổ TSCĐ theo loại tài sản Về hạch toán chi tiết nguyên vật liệu hiện nay Công ty áp dụng phương pháp ghi sổ số dư, mỗi tháng một lần , kế toán nguyên vật liệu xuống kho để lấy các Phiếu xuất kho, Phiếu nhập kho để ghi sổ kế toán Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý nguyên vật liệu ở Công ty, việc cập nhật thông tin kế toán Và cũng theo phương pháp này, kế toán chỉ biết được số lượng và trị giá hàng tồn kho cuối tháng mà không thể theo dõi hàng ngày Về vấn đề phần mềm kế toán được sử dụng nhưng chưa có sự hoàn hảo, Vì ngoài những phần làm trên máy thì vẫn còn nhiều công việc thủ công rất mất thời gian III Kiến nghị: Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Khoá Minh Khai, nhằm nâng cao tính hiệu quả của công tác kế toán, em xin được đưa ra một số kiến nghị sau: Thứ nhất, cần thay đổi nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ kiêm kế toán tổng hợp, mô hình mới là kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp vì ở vị trí này kế toán trưởng có nhiều thông tin từ các phần hành khác Còn kế toán tiêu thụ chỉ đảm nhiệm phần hành kế toán tiêu thụ không kiêm kế toán tổng hợp Việc tách này không những nâng cao tính chuyên môn hoá trong công tác kế toán , tránh xảy ra sai sót của các nhân viên trong quá trình làm việc do phải đảm nhiệm khối lượng công việc khá lớn mà còn để đáp ứng quá trình mở rộng kinh doanh của Công ty trong thời gian vừa qua và cả sau này Thứ hai, Công ty cần mở thêm sổ chi tiết TSCĐ theo bộ phận sử dụng vì tài sản trong Công ty khá nhiều, lại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản Việc mở thêm sổ này giúp cho bộ phận kế toán quản lý chặt chẽ hơn tài sản cố định trong doanh nghiệp, thông tin cho giám đốc cũng nhanh hơn và chính xác hơn Thứ ba, Công ty nên hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song trong điều kiện Công ty đã áp dụng phần mềm kế toán sẽ làm giảm bớt khối lượng công việc vì không phải tính hệ số giá vào cuối tháng, không phải tính trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp thủ công mà lại theo dõi được tình hình tồn kho của từng danh điểm vật liệu tại mọi thời điểm cả mặt số lượng và giá trị một cách chính xác Thứ tư, hiện nay Công ty đanh hạch toán theo phương pháp Nhật kýChứng từ, đặc biệt là trong công tác tổ chức hạch toán nguyên vật liệu là không cần thiết Bởi vì hạch toán nguyên vật liệu thuần tuý theo hình thức Nhật ký chung đã đảm bảo đầy đủ, đúng chế độ và đúng thời gian Trên đây là một số kiến nghị xuất phát từ chủ quan của bản thân em sau một thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty Em rất mong những kiến nghị này góp phần vào quá trình hoàn thiện bộ máy kế toán của Công ty Khoá Minh Khai kết luận Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt với nhau Để tồn tại và phát triển làm ăn có lãi là vấn đề hết sức khó khăn với doanh nghiệp Chính trong tình trạng khó khăn do cơ chế chuyển đổi này thì sự năng động sáng tạo và khả năng làm chủ về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của lãnh đạo cũng như toàn bộ cán bộ công nhân viên trong một số doanh nghiệp phát huy Công ty Khoá Minh Khai cũng không tránh khỏi những khó khăn ban đầu của việc chuyển đổi cơ chế, song bằng lỗ lực của Ban lãnh đạo, của toàn bộ CBCNV Công ty bước đầu Công ty đã từng bước thoát khỏi khó khăn, làm ăn có lãi, tạo đủ việc làm cho công nhân viên và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước Sự thành công trên của Công ty Khoá Minh Khai phải kể đến sự đóng góp lớn của Bộ máy kế toán Công ty đã cung cấp những thông tin kịp thời, đầy đủ về tình hình tài chính của Công ty cho các cấp quản lý để đưa ra các quyết định quản trị Song bên cạnh những ưu điểm vẫn còn một số hạn chế nh đã trình bày ở trên Do thời gian thực tập có hạn, chưa có kinh nghiệm thực tế nên bản báo cáo thực tập tổng hợp này không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình viết Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp , chỉ bảo của các cán bộ phòng tài vụ, các thầy, cô giáo để bài viết của em hoàn thiện hơn nữa Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Phần I 2 Tổng quan về Công ty Khoá Minh Khai 2 I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Khoá Minh Khai 2 II Đặc điểm kinh doanh .4 1.Sản phẩm kinh doanh .4 2.Thị trường tiêu thụ 5 3 Máy móc thiết bị 6 4.Nguồn nhân lực 7 III Kết quả kinh doanh trong 3 năm 2003 đến 2005 9 IV Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh 12 1.Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất 12 2.Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh 16 phần II .19 thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty khoá Minh Khai 19 I Tổ chức bộ máy kế toán 19 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy .19 2 Chức năng, nhiệm vụ 19 II Tổ chức hạch toán kế toán .20 1 Hệ thống chứng từ .21 2 Hình thức ghi sổ kế toán 22 3 Tổ chức hạch toán kế toán theo các phần hành 25 Phần III .34 đánh giá chung về tổ chức hạch toán kế toán tại công ty 34 I ưu điểm .34 II Nhược điểm : 35 III Kiến nghị: 36 kết luận 37

Ngày đăng: 30/08/2015, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan