Thực trạng và giải pháp hoàn thiện chế độ lương bổng của DN

44 409 2
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện chế độ lương bổng của DN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện chế độ lương bổng và đãi ngộ của DN. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LƯƠNG BỔNG VÀ ĐÃI NGỘ 7 I. KHÁI NIỆM BẢN CHẤT TIỀN LƯƠNG 7 1. Khái niệm 7 2. Bản chất của tiền lương 7 3. Vai trò của tiền lương 9 II. CÁC KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐÃI NGỘ 11 1. Bảo hiểm xã hội 11 2. Bảo hiểm y tế 12 3. Kinh phí công đoàn 13 4. Các đãi ngộ khác 14 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG LƯƠNG BỔNG VÀ ĐÃI NGỘ CỦA CTCP TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP 14 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 14 1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 14 2. Chức năng nhiệm vụ và lĩnh vực kinh doanh của công ty 15 3. Cơ cấu tổ chức của công ty 16 3. Kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty 19 II. THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG LƯƠNG BỔNG VÀ ĐÃI NGỘ TRONG CTCP TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP 21 1. Quy định tính trả lương của Công ty 21 1.1. Quy trình quản lý và phân phối tiền lương, thu nhập 21 2. Phương pháp xác định và phân phối tiền lương 25 2.1 Phương pháp xác định quỹ tiền lương: 25 2.2 Phương thức phân phối tiền lương: 26 3. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 27 4. Trích bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn tại Công ty 32 1 CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG LƯƠNG BỔNG VÀ ĐÃI NGỘ TẠI CTCP TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP 35 I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY VÀ HỆ THỐNG LƯƠNG BỔNG, ĐÃI NGỘ 35 1. Điểm mạnh, điểm yếu 35 1.1. Điểm mạnh 35 1.2 Điểm yếu 36 2. Đánh giá chung 37 II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CTCP TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP 38 1. Giải pháp 1: Trích trước tiền lương nghỉ phép của CBCNV 38 2. Giải pháp 2 : Áp dụng các phần mềm vi tính 39 3. Giải pháp 3 : Đa dang hình thức khen thưởng, khích lệ để thu hút, duy trì và đông viên nhân viên 39 4. Giải pháp 4 : Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc để thực hiện đãi ngộ một cách công bằng, hiệu quả 40 KẾT LUẬN 42 PHỤ LỤC 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thang lương 7 bậc 6 Bảng 2: Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 16 Bảng 3: Bảng cơ cấu lao động trực tiếp và gián tiếp 19 Bảng 4: Tình hình thực hiện số lao động 20 Hình 1: Sơ đồ tổ chức của Công ty 15 2 Hình 2: Quy trình ghi sổ kế toán tiền lương của Công ty 26 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bất cứ xã hội nào đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường thì việc sản xuất ra của cải vật chất cũng như việc tạo ra lợi nhuận bao giờ cũng được ưu tiên số một. Để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh được trôi chảy thì yếu tố không thể tách rời là lao động con người, ngay cả khi xã hội có phát triển tân tiến đến đâu thì yếu tố con người vẫn luôn được xem trọng hàng đầu. Các Doanh nghiệp muốn có được nhiều lợi nhuận hơn thì buộc các doanh nghiệp đó phải tiết kiệm được chi phí, trong đó chi phí về lương bổng và đãi ngộ cho nhân viên là một khoản phí đáng kể, vậy làm thế nào để quản lý khoản chi phí này một cách hiệu quả là một vấn đề hết sức quan trong. Hiện nay việc quản lý việc trả công lao động đã khẳng định được vai trò thực sự của nó trong việc giúp cho tổ chức đạt được hiệu xuất cao, cũng như tác động một cách tích cực tới đạo đức lao động của mọi người lao động, nhằm thúc đẩy hoạt đông sản xuất cũng như mở rộng doanh nghiệp. Ngoài ra tiền lương cũng là vấn đề rất được nhà nước và xã hội quan tâm bởi nó liên quan đến vấn đề an sinh xã hội, mức sống trung bình của ngưới dân trong xã hội … Ngoài lương ra còn các khoản đãi ngộ khác như là bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chi phí công đoàn đây cũng là những khoản phí rất có ý nghĩa với cả người lao động Người lao động thì luôn muốn tiền công cao, trong khi các doanh nghiệp muốn giảm chi phí. Do đó để dung hoà được mối quan hệ này thì 3 vấn đề lương bổng và đãi ngộ là một phần không thể thiếu trong các doanh nghiệp. Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp là một công ty có bề dày kinh nghiệm trong việc hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý lương bổng và đã ngộ một cáh hợp lý, đạt được mục tiêu cơ bản là tồn tại và phát triển. Nhận thức được vấn để trên, cùng với sự giúp đỡ tận tình của Giảng viên Cô Đặng Thị Lan và cán bộ nhân viên phòng kế toán tài chính và tổ chức của CTCP Tư vấn và Đầu tư Mỏ và Công nghiệ- TKV, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu chuyên đề “ Vấn đề lương bổng và đãi ngộ tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp: Hiện trạng và giải pháp hoàn thiện .” 2. Mục tiêu của đề tài - Tổng kết những lý luận cơ bản về tiền công, tiền lương trong doanh nghiệp trong môn quản trị nguồn nhân lực. - Đánh giá năng lực quản trị hệ thống tiền lương và đãi ngộ tại CTCP Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp. - Đưa ra nhưng ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản trị lương bổng và đãi ngộ cho phù hợp hơn với hoàn cảnh hiện tại của công ty 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là lương bổng và đãi ngộ tại CTCP Tư Vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp trong giai đoạn 2006-2008 - Phạm vi nghiên cứu dựa trên bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty năm 2008 và 2007 nhằm đưa ra những nhận xét về vấn đề lương bổng và đãi ngộ - Đãi ngộ là các khoản về vật chất tinh thần mà người lao động được hưởng, gồm có mức lương, trợ cấp, phụ cấp… Nhưng do tiền lương là số tiền trả cho người lao động một cách cố định và thường xuyên theo một 4 đơn vị thời gian, nên em đã tách riêng ra để nghiên cứu hai phạm trù là tiền lương và các khoản đãi ngộ khác ngoài lương như Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn, 4. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu dựa trên lý thuyết về quản trị nguồn nhân lực trong công ty - Thu thập, phân tích và đánh giá các kết quả đã thu thập được. - Phương pháp chủ yếu là phân tích, tổng hợp và so sánh 5. Bố cục của bài khóa luận Trên cơ sở mục đích của đề tài, ngoài lời mở đầu, danh mục hình và bảng biểu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo, bài thu hoạch thực tập gồm ba chương: Chương I: Lý luận chung về lương bổng và đãi ngộ Chương II: Thực trạng về hệ thống lương bổng và đãi ngộ của CTCP Tư Vấn Đầu Tư Mỏ và Công Nghiệp Chương III: Giải pháp hoàn thiện hệ thống lương bổng và đãi ngộ tại CTCP Tư Vấn Đầu Tư Mỏ và Công Nghiệp Trong quá trình thực tập và tìm hiểu thực tế tại Công ty, em xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của nhân viên trong phòng Kế toán - Tài chính của Công ty đặc biệt là anh Lê Đức Tuấn phó phòng kế toán đã tận tình giúp đỡ. Em cũng xin chân thành cảm ơn ThS, GVC Đặng Thị Lan, chủ nhiệm Bộ Môn Quản trị Nguồn Nhân lực, Khoa quản trị kinh doanh, người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt bài thực tập tốt nghiệp này. Trong thời gian ngắn tìm hiểu thực tế và học tập nên em khó tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô giáo để em có thể hoàn thiện hơn nữa bài tập của mình. Hà Nội ngày 30-4-2009 5 Sinh viên Trịnh thị Luyến Lớp A2 – QTKD - K44 6 CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LƯƠNG BỔNG VÀ ĐÃI NGỘ I. KHÁI NIỆM BẢN CHẤT TIỀN LƯƠNG 1. Khái niệm Tiền lương là số tiền trả cho người lao động một cách cố định và thường xuyên theo một đơn vị thời gian ( tuần, tháng, năm). Tiền lương thường được trả cho các cán bộ quẩn lý và nhân viên chuyên môn, kỹ thuật [1,tr.181] Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá sức lao động, là giá cả của hàng hoá sức lao động. Cần chú ý rằng, trong xã hội tư bản, tiền công không phải là giá cả của lao động. Cái mà nhà tư bản mua của công nhân không phải là lao động mà là sức lao động. Do đó, tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao động mà chỉ là giá trị hay giá cả của hàng hoá sức lao động. Tiền công và tiền lương là hai khái niệm thường đươc sử dụng trong việc tính toán để trà lương cho người lao động, Tiền công là một phạm trù rộng hơn tiền lương. Trong thực tế tiền công thường dung để chỉ việc trả công cho ngươi lao động nói chung còn tiền lương để chỉ việc trả công cho những người lao động một cách cố định và thường xuyên. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải có 3 yếu tố cơ bản là lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Trong đó, lao động của con người là yếu tố trung tâm, giữ vai trò quyết định trong quá trình kinh doanh. 2. Bản chất của tiền lương Tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Đồng thời, tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần 7 hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ. Nói cách khác, tiền lương chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. Nhận thức đúng đắn về bản chất tiền lương là cơ sở giúp nhà nước hoạch định các chính sách tiền lương một cách cụ thể và chặt chẽ nhằm phát huy cao nhất những khía cạnh của tiền lương. * Hệ thống thang bảng lương của nhà nước - Hệ thống lương theo cấp bậc [1,tr.202] • Yếu tố thang lương: là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa công nhân trong cùng một nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độ lành nghề của họ Bậc lương: là hệ số phân biệt trình độ lành nghề của công nhân viên xếp từ thấp dến cao Hệ số lương: là hệ số chỉ rõ lao động của công nhân ở một bậc nào đó được trả lương cao hơn người lao động ở những công việc được xếp vào mức lương tối thiểu bao nhiểu là bao nhiêu lần • Mức lương : là số tiền dùng để trả công lao động trong một đơn vị thời gian phù hợp với các bậc trong thang lương Công thức: Mi = Ml * Ki Mi : mức lương bậc i Ml : Mức lương tối thiểu Ki : hệ số lương bậc i Theo quy định của nhà nước (áp dụng trong bộ máy hành chính và trong các doanh nghiệp nhà nước) thì lương được phân chia làm 7 bậc [ xem bảng 1] 8 Bảng1: Thang lương 7 bậc Chỉ tiêu Bậc lương 1 2 3 4 5 6 7 Hệ số lương 1,00 1,65 1,375 1,58 1,841 2,144 2,50 Hệ sồ tăng tuyệt đối _ 0,165 0,192 0,223 0,261 0,303 0,356 Hệ số tăng tương đối _ 16,5 16,48 16,43 16,51 16,55 16,60 [Nguồn : tr.212, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân]  Mức lương tối thiểu Theo Nghị định 33/2009/NĐ-CP, Ngày 6/4 Chính phủ đã ban hành quy định mức lương tối thiểu chung thực hiện từ ngày 1/5/2009 là 650.000 đồng/ tháng. [9] Mức điều chỉnh tăng thêm 5% mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã đã nghỉ việc. 3. Vai trò của tiền lương Nguồn gốc của tiền lương là do lao động. Tiền lương (hay tiền công) là số tiền thù lao lao động phải trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy tiền lương có 5 vai trò: * Tái sản xuất sức lao động: Với chức năng này tiền lương đảm bảo duy trì năng lực làm việc của người lao động một cách có hiệu quả. Ngoài ra tiền lương còn giúp người lao động nâng cao tay nghề coi như tái sản xuất sức lao động theo chiều sâu. 9 * Đòn bẩy kinh tế: Tiền lương là động lực thúc đẩy sự hăng say lao động của người lao động. Đây là mục tiêu của người công nhân nâng cao chất lượng tay nghề, năng xuất lao động và hoạt động sản xuất cũng sẽ phát triển theo. Để chức năng này thực hiện tốt đòi hỏi phải quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động. Tiền lương được trả căn cứ vào kết qủa lao động. * Công cụ quản lý nhà nước: Các chủ doanh nghiệp luôn muốn giảm tối đa chi phí sản xuất trong đó có chi phí tiền lương. Do đó nhà nước phải dựa vào chức năng này đẻ xây dựng cơ chế tiền lương phù hợp ban hành nó như một văn bản pháp luật bắt chủ doanh nghiệp phải tuân theo. * Tiền lương có vai trò điều tiết lao động: Thông qua quy định bậc lương, mức lương điều tiết phân phối lao động giữa các ngành, các vùng tạo ra cơ cấu lao động hợp lý phù hợp với kế hoạch phát triển của đất nước. Những ngành cần ưu tiên phát triển, những ngành có điều kiện làm việc khó khăn mức lương sẽ cao còn riêng những ngành tư nhân nó đã có sức hút đối với lao động nhà nước để cho thị trường tự điều tiết. * Tiền lương là thước đo hao phí lao động xã hội: Theo chức năng đó thì tiền lương là giá cả sức lao động nên thông qua tiền lương nhà nước có thể xác định được mức hao phí lao động của cả xã hội. Ngoài ra tiền lương xây dựng ở góc độ người lao động dùng để tái sản xuất sức lao động tiết kiệm dùng để đầu tư là một phần thu nhập cơ bản quyết định trong đời sống người lao động đóng vai trò quan trọng trong công việc ổn định và phát triển kinh tế gia đình cũng như toàn xã hội. Thu nhập tiền lương là một bộ phận tích luỹ cá nhân trang trải bù đắp cho người lao động trong thực tế tồn tại hai khái niệm tiền lương: Tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa. [2] Nhưng tất cả các chức năng trên của tiền lương đều gắn với khái niệm tiền lương thực tế chứ không phải tiền lương danh nghĩa. Bởi vì tiền 10 [...]... hạ tầng * Hạch toán thời gian lao động Lao động của công ty làm việc 5 ngày/tuần và 8h/ngày Và được lãnh đạo phòng hoặc người được phân công chấm công vào bảng chấm công cuối tháng trưởng phòng ký và đưa lên phòng lao động tiền lương để tính lương cho người lao động 2 Phương pháp xác định và phân phối tiền lương 2.1 Phương pháp xác định quỹ tiền lương: Quỹ tiền lương của các công trình công việc tư vấn... ) 20 II THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG LƯƠNG BỔNG VÀ ĐÃI NGỘ TRONG CTCP TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP 1 Quy định tính trả lương của Công ty Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức trả lương khoán cho người lao động, mục đích của việc áp dụng hình thức này là trả tiền lương theo đúng năng lực làm việc của mỗi người nhằm kích thích tăng năng suất và hiệu quả của người lao động 1.1 Quy trình quản lý và phân... trả lương trung bình của công ty rất cao [xem bảng 2] mức lương từ năm 2006 đến năm 2008 tăng đều từ 5,98 triệu đến 9,71 triệu, với mức lương bình quân năm 2008 là 9,71 triệu là mức lương rất cao chứng tỏ Công ty rất quan tâm dến việc đãi ngộ công nhân viên và hoạt động của công ty đang phát triển và mở rộng 34 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG LƯƠNG BỔNG VÀ ĐÃI NGỘ TẠI CTCP TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ... tổng quỹ lương + Trích thưởng tác nghiệp trong lương: 2% tổng quỹ lương + Trích quỹ lương dự phòng của công ty: 5% tổng quỹ lương + Trích quỹ lương trả cho việc đào tạo thử việc: 1% tổng quỹ lương + Trích để trả lương điều hoà cho toàn thể CBCNV cơ quan công ty: 6,5% tổng quỹ lương Sau khi trích đủ các quỹ và lương điều hoà phần lương còn lại (phần lương khoán) 78,5% được phân chia như sau: - Lương khoán... Tiền lương được trả theo mức độ đóng góp và khối lượng công việc đảm nhiệm và thực hiện tháng + Trưởng phòng trích đến 5% tổng số tiền lương khoán của phòng để trả lương quản lý chỉ đạo, kiểm tra trong phòng + Số còn lại được trích từ 20% ÷ 30% để trả lương điều hoà theo ngày công làm việc và hệ số lương cấp bậc Phần còn lại chia theo mức độ đóng góp và khối lượng hoàn thành * Thanh quyết toán quỹ lương: ... ngày căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH đó được kiểm tra, kế toán tiền lương lấy số liệu ghi trực tiếp vào nhật ký chứng từ TK338.2, TK338.3, TK338.4 và sổ chi tiết TK338.2, TK338.3, TK338.4 Sổ chi tiết tài khoản 338: Phải trả phải nộp khác tháng 2/2008 Nhận xét : Thông qua thực trạng hoạt động sản xuất của công ty ta thấy hoạt động của công ty cũng như công tác quản trị tiền lương của công ty... ty áp dụng cơ chế trả lương theo mức lương cứng và lương khoán, đảm bảo phân phối tiền lương và thu nhập tương ứng với năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc thực hiện của từng tập thể, từng cá nhân người lao động Việc khoán lương nhưng không khoán trắng tạo nên sự hợp tác giữa cán bộ công nhân viên trong phòng để cùng hoàn thành công việc, mọi người đều nhận thức được trách nhiệm của mình đối... nhàm chán, mức độ hấp dẫn hay thách thức của công việc, cơ hội đề bạt thăng tiến  Môi trường làm việc: nơi làm viêc vệ sinh, an toàn, thoải mái luôn tạo cảm giác yên tâm làm việc Ngoài ra có các chính sách linh hoạt hợp lý và công bằng giữa các đồng nghiệp, thái độ của nhà quản lý đối với người lao động [2] CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG LƯƠNG BỔNG VÀ ĐÃI NGỘ CỦA CTCP TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP.. .lương danh nghĩa chỉ là khái niệm chỉ số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người cung ứng sức lao động theo hợp đồng thoả thuận giữa hai bên Tiền lương danh nghĩa không thể cho ta biết mức trả công người lao động là cao hay thấp Tiền lương thực tế mới là cái người lao động quan tâm vì tiền lương thực tế quyết định khả năng tái sản xuất sức lao động và quyết định lợi ích cụ thể của. .. lượng thực hiện trong tháng Tổng hợp và làm quyết toán lương công trình với phòng lao động tiền lương sau khi công trình kết thúc để phòng lao động tiền lương quản lý, theo dõi việc chi trả lương cho các công trình theo nguyên tắc 21 + Tạm ứng lương hàng tháng theo sản lượng thực hiện Mức tạm ứng lương cho một công trình không vượt qúa 80% giá trị trong quyết định tạm khoán lương khi công trình hoàn . Đề tài: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện chế độ lương bổng và đãi ngộ của DN. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LƯƠNG BỔNG VÀ ĐÃI NGỘ 7 I. KHÁI NIỆM BẢN CHẤT TIỀN LƯƠNG 7 1 32 1 CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG LƯƠNG BỔNG VÀ ĐÃI NGỘ TẠI CTCP TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP 35 I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY VÀ HỆ THỐNG LƯƠNG BỔNG, ĐÃI NGỘ 35 1 hoạch thực tập gồm ba chương: Chương I: Lý luận chung về lương bổng và đãi ngộ Chương II: Thực trạng về hệ thống lương bổng và đãi ngộ của CTCP Tư Vấn Đầu Tư Mỏ và Công Nghiệp Chương III: Giải pháp

Ngày đăng: 29/08/2015, 14:38

Mục lục

  • 2. Bản chất của tiền lương

  • 3. Vai trò của tiền lương

  • II. CÁC KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐÃI NGỘ

    • 1. Bảo hiểm xã hội

    • 2. Bảo hiểm y tế

    • 3. Kinh phí công đoàn

    • 4. Các đãi ngộ khác

    • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG LƯƠNG BỔNG VÀ ĐÃI NGỘ CỦA CTCP TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP

      • I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY

        • 1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

        • 2. Chức năng nhiệm vụ và lĩnh vực kinh doanh của công ty

        • 3. Cơ cấu tổ chức của công ty

        • 3. Kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty

        • II. THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG LƯƠNG BỔNG VÀ ĐÃI NGỘ TRONG CTCP TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP

          • 1. Quy định tính trả lương của Công ty

            • 1.1. Quy trình quản lý và phân phối tiền lương, thu nhập

            • 2. Phương pháp xác định và phân phối tiền lương

              • 2.1 Phương pháp xác định quỹ tiền lương:

              • 2.2 Phương thức phân phối tiền lương:

              • 3. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương

              • 4. Trích bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn tại Công ty

              • II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CTCP TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP

                • 1. Giải pháp 1: Trích trước tiền lương nghỉ phép của CBCNV

                • 2. Giải pháp 2 : Áp dụng các phần mềm vi tính

                • 3. Giải pháp 3 : Đa dang hình thức khen thưởng, khích lệ để thu hút, duy trì và đông viên nhân viên

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan