hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

57 641 3
hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI - Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh / thành phố : Hà Nội - Phòng Giáo dục và Đào tạo : Quận Hai Bà Trưng - Trường : THCS Lương Yên - Địa chỉ: Ngõ 63 phố Lương Yên - phường Bạch Đằng - quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: 043. 9717562 Email: c2luongyen-hbt@hanoiedu.vn - Thông tin về giáo viên: Họ và tên : Nguyễn Thị Việt Hà Ngày sinh: 30/3/1977 Môn: Địa lí Điện thoại: 090.6054330 Email: dialy123123@gmail.com - 1 - PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN 1. Tên hồ sơ dạy học: Chủ đề dạy học tích hợp "GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG" 2. Mục tiêu dạy học: 2.1.Kiến thức: 2.1.1. Địa lí (Địa lí lớp 8: Bài 24: Vùng biển Việt Nam; Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam; Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam, Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam; Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam; Địa lí lớp 9: Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp; Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản; Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp; Bài 38,39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo) - Biết được nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm môi trường. - Hiểu rõ ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến các thành phần tự nhiên và hậu quả của vấn đề ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe con người, đời sống kinh tế xã hội và sự phát triển bền vững. - Phân tích được trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với vấn đề môi trường, ý nghĩa của ý thức cộng đồng trong việc bảo vệ và gìn giữ môi trường sinh thái. 2.1.2. Sinh học (lớp 9 - Bài 54,55: Ô nhiễm môi trường; Bài 59: Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã; Bài 60- Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái). - Biết được sự đa dạng của hệ sinh thái nước ta. - Biết được hiện trạng ô nhiễm môi trường và các biện pháp bảo vệ. 2.1.3. Hóa học ( lớp 8 - Bài 28 - Không khí – Sự cháy : mục 3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm; Bài 36 - Nước: mục III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước; lớp 9 - Bài 8: - 2 - Một số Ba zơ quan trọng: mục 2.Em có biết?; Bài 36 - Metan: mục. Em có biết? 1.2; Bài 41: Nhiên liệu: mục Em có biết? ). - Nắm kiến thức về thành phần, cấu tạo, tính chất vật lý và tính chất hóa học của các chất ( O 2 ; H 2 O; M(OH) n ; CH 4 ). - Nắm được cách sử dụng các chất và những ảnh hưởng của nó có liên quan đến môi trường và ô nhiễm môi trường. Qua đó biết cách ứng dụng kiến thức bộ môn hợp lý vào thực tiễn và có ý thức trách nhiệm trong vấn đề bảo vệ môi trường. 2.1.4. GDCD ( lớp 6 - Bài 7: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên; lớp 7 - Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ). - Hiểu được giá trị của tài nguyên thiên nhiên và có ý thức trân trọng bảo vệ tài nguyên - môi trường) 2.1.5. Ngữ Văn (lớp 9: Bài 20 (HKII) - tiết 99: Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống; Bài 20 - tiết 100 : Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. - Biết cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. - Trình bày được suy nghĩ của bản thân về vấn đề ô nhiễm môi trường. 2.1.5. Mĩ thuật (Đề tài tự do: Bảo vệ môi trường) - Biết cách thể hiện suy nghĩ và cảm nhận qua các bài vẽ theo đề tài 2.2.Kỹ năng: 2.2.1. Các kĩ năng chung - Biết cách thu thập, xử lý các thông tin, tư liệu. - Viết, trình bày báo cáo. - Bước đầu biết tổ chức một chương trình hoạt động. - Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu, cũng như năng lực giải quyết các vấn đề phát sinh trong học tập và đời sống. - Rèn luyện kỹ năng sống (đặc biệt là kỹ năng giao tiếp). - 3 - 2.2.2. Các kĩ năng bộ môn - Môn Địa Lí: Đọc, khai thác thông tin từ bản đồ, phân tích số liệu thống kê; mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên và ảnh hưởng và tác động đến môi trường. - Môn Sinh học: Phân tích ảnh hưởng của môi trường đến thực vật, động vật và con người; phân tích, tổng hợp kiến thức sinh học. - Môn Hóa học: Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất để rút được nhận xét về tính chất của tính chất. + Phân biệt và tách được các chất. + So sánh tính chất vật lý. - Môn Ngữ Văn: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề, hiện tượng xã hội. - Môn Mĩ thuật: Vẽ, sử dụng màu 2.3.Thái độ: - Bước đầu hình thành ý thức say mê nghiên cứu khoa học. - Tích cực tham gia các hoạt động xã hội - Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm cá nhân và cộng đồng đối với vấn đề bảo vê môi trường. - Có ý thức và những việc làm cụ thể góp phần bảo vệ môi trường, tuyên truyền để mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường. 2.4. Phẩm chất năng lực - Góp phần hình thành phẩm chất có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, quê hương - đất nước. - Góp phần hình thành các năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và sử dụng ngôn ngữ. 3. Đối tượng dạy học của bài học: - Học sinh : Khối 9 - Số lượng : 5 lớp - Tổng số : 174 học sinh (chia 10 nhóm). - 4 - 4. Ý nghĩa của bài học: Ô nhiễm môi trường đã và đang là vấn đề thời sự được xã hội đặc biệt quan tâm do có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe nhân loại, sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Xuất phát từ thực trạng ô nhiễm môi trường (đặc biệt là khu công nghiệp, đô thị…) ngày càng nặng nề hơn cho thấy công tác tuyên truyền giáo dục, phổ biến kiến thức về vấn đề này chưa đạt hiệu quả mong muốn. Vậy làm thế nào để học sinh và thông qua các em tuyên truyền đến cộng đồng để quan tâm đúng mức và có ý thức – trách nhiệm bảo vệ môi trường? Thực tế ấy đòi hỏi giáo viên cần có những định hướng đúng đắn cho học sinh, đồng thời khơi gợi được ý thức trách nhiệm bản thân và cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường, đất nước. Tuy nhiên, thời gian hạn chế của tiết học không đủ để các em thể hiện sự tìm tòi, hiểu biết của mình về thực trạng của vấn đề ô nhiễm môi trường, nguyên nhân và giải pháp hạn chế - khắc phục, chưa giúp các em có hiểu vai trò – trách nhiệm của bản thân và cộng đồng đối với việc chung tay bảo vệ môi trường một cách sâu sắc. Mặt khác, các nội dung học tập về môi trường và bảo vệ môi trường, ý thức trách nhiệm công dân trong bảo vệ bảo vệ môi trường… hiện đang nằm ở các môn học khác nhau. Vì vậy, việc cấu trúc, sắp xếp lại một số nội dung dạy học gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với nhau ở các môn học trong chương trình giáo dục hiện hành, xây dựng thành các chủ đề liên môn theo định hướng phát triển năng lực học sinh có ý nghĩa quan trọng đối với đổi mới phương pháp dạy học: vận dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, hoạt động giáo dục tích cực; đổi mới kiểm tra đánh giá; giảm tải trong quá trình dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục. Chủ đề dạy học tích hợp "Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường" với nội dung được tích hợp từ các môn học: Địa Lí, Sinh học, Hóa học, Giáo dục công dân, Ngữ Văn, Mĩ thuật sẽ giúp các em chủ động, hứng thú và say mê tìm tòi và nghiên cứu khoa học, đồng thời các em có thời gian để tìm hiểu, nghiên cứu kĩ hơn về thực trạng môi trường: không khí, đất, nước, tiếng ồn… xung quanh; nguyên nhân và giải pháp khắc phục, hoàn thiện hơn về kiến thức, kỹ năng, ý - 5 - thức thái độ bản thân đối với một hiện tượng đời sống. Quá trình dạy học tiếp cận năng lực sẽ giúp các em – chủ nhân tương lai của đất nước - rèn luyện phẩm chất năng lực của con người mới. 5. Thiết bị dạy học, tư liệu, học liệu: Thiết bị, tư liệu, học liệu Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò Công nghệ - phần cứng - Máy tính - Máy quay - Máy in - Máy chiếu x x x x x x Công nghệ - phần mềm - Phần mềm internet - Phần mềm violet - Các phần mềm khác x x x Tư liệu in - Sách giáo khoa Địa lí 8,9; Sinh học 9; Hóa học 9; Giáo dục công dân 6; Ngữ Văn 9; Mĩ thuật 6,7 9 (NXB Giáo dục) - Hoạt động giáo dục môi trường trong môn Địa lí ở trường phổ thông (nhà xuất bản Giáo dục) - Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam (NXB Giáo dục) - Hoạt động ngoại khóa ở trường phổ thông (NXB Giáo dục) - Em yêu khoa học (NXB Kim Đồng) - Một trăm câu hỏi vì sao? (NXB Phụ nữ) x x x x x x x Đồ dùng - Tranh ảnh, bản đồ, phim tư liệu. - Các sản phẩm mẫu của học sinh. - Khung tranh triển lãm. x x x Nguồn internet - www.wipikedia Bách khoa toàn thư Việt Nam x - 6 - - http://www.bachkim.vn - http://www.google.com.vn - http://www.youtube.com - http://www.mp3.zing.vn x x x x Khác - Báo cáo với nhà trường và thông báo phụ huynh về chương trình này. x 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học: - 7 - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Khởi động dự án 1. Mục tiêu: - Thành lập được các nhóm theo sở thích - Phổ biến nhiệm vụ cho các nhóm - Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm 2.Thời gian: Cuối tuần 1 (Tiết sinh hoạt của các lớp) - Bước 1: Phát phiếu thăm dò sở thích nhóm (Phụ lục I). GV phát trước 3 ngày để HS nghiên cứu và điền. - HS điền phiếu số 1 - Bước 2: Công bố kết quả sắp xếp nhóm theo sở thích. - Các nhóm bàn bạc bầu nhóm trưởng, thư kí - Bước 3: GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm (Phụ lục II, III), hướng dẫn lập kế hoạch nhóm. - Bước 4: Phát phiếu học tập định hướng ( Phụ lục IV) và gợi ý cho học sinh một số nguồn tài liệu có thể tham khảo giúp hoàn thành nhiệm vụ - Nhận nhiệm vụ - Nghiên cứu phiếu HT định hướng -Lắng nghe, ghi chép, hỏi GV những nội dung chưa hiểu Hoạt động 2: Triển khai dự án 1. Mục tiêu: - Các nhóm tự phân công tìm hiểu, nghiên cứu, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, video về các nội dung được phân công. - Rèn luyện được kĩ năng làm việc nhóm. - Góp phần hình thành kĩ năng thu thập thông tin, phỏng vấn, điều tra thực tế,…Kĩ năng viết báo cáo và trình bày vấn đề. - 8 - 2. Thời gian: Tuần 2 - GV giúp đỡ, định hướng cho học sinh và các nhóm trong quá trình làm việc. - Đặt lịch giải đáp thắc mắc cho HS. Giúp đỡ HS khi HS yêu cầu. - Các nhóm HS phân công nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch sinh hoạt nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Viết nhật kí và biên bản làm việc nhóm. - Viết báo cáo, sắp xếp các nội dung tìm hiểu nghiên cứu được thành kịch bản, dựng clip, bài thuyết trình powerpoint, tổ chức trò chơi cho các bạn của nhóm khác. - Chuẩn bị báo cáo kết quả làm việc thông qua thuyết trình và tổ chức trò chơi, thảo luận, tiểu phẩm, triển lãm Hoạt động 3: Kết thúc dự án 1. Mục tiêu: - Học sinh báo cáo được kết quả làm việc của các nhóm: trình bày báo cáo thông qua thuyết trình và tổ chức trò chơi, thảo luận, tiểu phẩm, triển lãm - Biết tự đánh giá sản phẩm của nhóm và đánh giá sản phẩm của các nhóm khác. - Hình thành được kĩ năng: lắng nghe, nêu vấn đề và thảo luận. - Góp phần rèn luyện các kĩ năng bộ môn. - Bồi dưỡng ý thức, trách nhiệm bảo vệ tài nguyên và môi trường. 2. Thời gian: Tuần 3 3. Thành phần tham dự: - Ban Giám hiệu và GVCN - GVBM Địa lí, Sinh học, Hóa học, Ngữ Văn, Mĩ thuật - 9 - - Học sinh khối 9 4. Nhiệm vụ của học sinh - Hoàn thành bài tập định hướng theo nhóm. - Tổ chức chương trình. - Báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân công. - Tham gia trò chơi và chuẩn bị câu hỏi các nhóm khác. - Tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình và tham gia đánh giá sản phẩm của các nhóm khác. 5. Nhiệm vụ của giáo viên - Quan sát, đánh giá - Hỗ trợ, cố vấn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dung * GV phát cho HS và các đại biểu tham dự phiếu đánh giá và tự đánh giá sản phẩm của các nhóm. * Các nhóm cử đại diện báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân công A. Nội dung 1: Tìm hiểu chung về vấn đê ô nhiễm môi trường. 1.1 Ô nhiễm môi trường là gì? 1.2 Các loại ô nhiễm môi trường: + Ô nhiễm môi trường đất. + Ô nhiễm môi trường nước + Ô nhiễm môi trường không khí 1.3 Ý thức cá nhân và cộng đồng đối với vấn đề bảo vệ môi trường. I. Nhóm 1: Báo cáo nội dung 1.1 - Khái quát về ô nhiễm môi trường. 1. Hình thức báo cáo: Tiểu phẩm, thảo luận 2. Tiến hành báo cáo - Tiểu phẩm: “Cuộc gặp gỡ của các thành phần I. Môi trường và ô nhiễm môi trường 1. Môi trường: + Đất + Nước + Không khí 2. Ô nhiễm môi trường: - Nguyên nhân: - 10 - [...]... để bảo vệ môi trường 3.2 Tổng kết cuộc thi vẽ tranh “Chung tay bảo * Bằng hành động cụ thể: vệ môi trường Hãy chung tay góp sức bảo vệ môi trường sống - 13 - I Nhóm 9: Báo cáo nội dung 3.1 của chúng ta! - Tổng kết cuộc thi “Hãy hành động để bảo vệ môi trường 1 Hình thức báo cáo: - Thuyết trình 2 Tiến hành báo cáo - Giới thi u các sản phẩm thân thi n với môi trường - Các sản phẩm tái chế bảo vệ môi. .. về vấn đê ô nhiễm môi trường 1.1 Ô nhiễm môi trường là gì? 1.2 Các loại ô nhiễm môi trường: + Ô nhiễm môi trường đất + Ô nhiễm môi trường nước + Ô nhiễm môi trường không khí 1.3 Ý thức cá nhân và cộng đồng đối với vấn đề bảo vệ môi trường B Nội dung 2: Tìm hiểu ô nhiễm môi trường trên thế giới, ở nước ta hiện nay và vấn đề ô nhiễm môi trường ở địa phương em 2.1 Tình hình ô nhiễm môi trường trên thế giới,... tiến bảo vệ môi trường 2.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động kinh tế ở nước ta 2.3 Thực trạng ô nhiễm môi trường do thói quen sinh hoạt của người dân 2.4 Vấn đề môi trường ở địa phương em và ý thức học sinh THCS Lương Yên trong phong trào thi đua Học sinh Lương Yên thấy rác là nhặt” C Nội dung 3: Tổng kết cuộc thi “Hãy hành động để bảo vệ môi trường và cuộc thi vẽ tranh “Chung tay bảo vệ môi. .. nhiễm môi trường trên thế giới (phạm vi toàn cầu) 3 Nguyên nhân và hậu quả của vấn đề ô nhiễm môi trường 4 Những biện pháp khắc phục và hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường 5 Tuyên truyền đến gia đình và bạn bè ý thức bảo vệ môi trường 6 Viết bài tập làm văn, sáng tạo sản phẩm tái chế thân thi n môi trường, vẽ tranh về chủ đề bảo vệ môi trường 2 Em muốn thực hiện nhiệm vụ học tập nào trong dự án?... khác thân thi n với môi trường - 27 - 2 Bộ Văn hoá - Thông tin, cơ quan thông tin, báo chí có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tuyên truyền, giới thi u, quảng bá về sản phẩm, hàng hoá thân thi n với môi trường để người dân tiêu dùng các sản phẩm thân thi n với môi trường Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho công dân ngay từ khi còn nhỏ trong gia đình, trong nhà trường: ... môi trường toàn cầu, ở nước ta hiện nay và vấn đề ô nhiễm môi trường ở địa phương em 2.1 Tình hình ô nhiễm môi trường trên thế giới, các giải pháp tiên tiến bảo vệ môi trường 2.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động kinh tế ở nước ta 2.3 Thực trạng ô nhiễm môi trường do thói quen sinh hoạt của người dân 2.4 Vấn đề môi trường ở địa phương em và ý thức học sinh THCS Lương Yên trong phong trào thi. .. phong trào thi đua Học sinh Lương Yên thấy rác là nhặt” II Vấn đề ô nhiễm môi trường toàn cầu và thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam 1 Ô nhiễm môi trường toàn cầu 2 Ô nhiễm môi trường ở Việt Nam I Nhóm 5: Báo cáo nội dung 2.1 3 Bảo vệ môi trường là - Tình hình ô nhiễm môi trường trên thế giới, các trách nhiệm và quyền lợi của chúng ta giải pháp tiên tiến bảo vệ môi trường 1 Hình thức báo cáo: Băng... cần bảo vệ tốt môi trường, trường học, nhà ở, tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường như trồng cây xanh, vệ sinh đường đi, ngõ xóm Đặc biệt cần tự rèn cho mình những thói quen tốt, loại bỏ thói quen xấu như vứt rác thải bừa bãi Địa phương cần làm tốt công tác tuyên truyền luật bảo vệ môi trường, nâng cao nhận thức cho nhân dân, các đoàn thể địa phương như thanh niên, phụ nữ, các nhà trường. .. dọn vệ sinh môi trường vừa có tác dụng giáo dục vừa nâng cao nhận thức cho nhân dân; xử phạt thật nghiêm minh các hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường Môi trường sống quanh ta đang kêu cứu, người bạn thân thi t và hữu ích của ta đang héo mòn dưới sự phá hủy của chính chúng ta Hãy dừng tay trước khi quá muộn! Hãy nhớ rằng cả thế giới dành một ngày (5/6) để nhắc nhở tất cả mọi người hãy bảo vệ môi trường. .. (đĩa đính kèm) 8.5 Nhóm 5 Bài thuyết trình: VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU - 17 - Nhóm 5 Bảo vệ môi trường là vấn đề toàn cầu Ô nhiễm môi trường: Là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học, bức xạ, tiếng ồn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các cơ thể sống khác Ô nhiễm môi trường xảy ra là do con người gây ra Các hình thức ô nhiễm và các chất ô nhiễm liên quan: • Ô

Ngày đăng: 28/08/2015, 19:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thực trạng ô nhiễm môi trường toàn cầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan