ĐẶC điểm, THUỘC TÍNH, NGUỒN gốc của XĂNG SINH học e5, NGHIÊN cứu TRƯỜNG hợp áp DỤNG ở THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI

61 772 0
ĐẶC điểm, THUỘC TÍNH, NGUỒN gốc của XĂNG SINH học e5, NGHIÊN cứu TRƯỜNG hợp áp DỤNG ở THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN: KINH TẾ TÀI NGUYÊN KHÔNG THỂ TÁI TẠO ĐẶC ĐIỂM, THUỘC TÍNH, NGUỒN GỐC CỦA XĂNG SINH HỌC E5, NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG Ở THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 01 1. Lê Thị Phượng 2. Lê Thảo Uyên 3. Trương Nữ Diệu Linh 4. Lê Hoàng Mỹ Linh 5. Nguyễn Thị Kim Yến 6. Nguyễn Thị Thanh Thùy 7. Thái Thị Long Giang Giáo viên hướng dẫn: TRẦN HUỲNH BẢO CHÂU Huế,10/2014 MỤC LỤC DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU i DANH MỤC HÌNH vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU x PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2.Mục tiêu nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 1 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 1.1.1.3.Tính chất 5 1.2.CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 1.2.1.Tình hình sử dụng xăng sinh học E5 ở một số quốc gia trên thế giới 10 1.2.2.Tình hình sử dụng xăng sinh học E5 ở Việt Nam 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VIỆC SỬ DỤNG XĂNG SINH HỌC E5 TẠI TỈNH QUÀNG NGÃI 14 2.1.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 14 2.1.1.Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 14 Hình 2.1 Bản đồ tỉnh Quảng Ngãi 15 2.1.2.Đặc điểm kinh tế - xã hội 16 Bảng 2.3: Chỉ tiêu chất lượng cồn dùng để pha vào xăng 25 Theo lộ trình đưa xăng sinh học vào sử dụng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, từ ngày 01/12/2014, xăng sinh học E5 sẽ được sản xuất và bán rộng rãi tại 7 địa phương Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ngãi và Bà Rịa-Vũng Tàu. Từ 01/12/2015 sẽ chính thức sử dụng rộng rãi trên toàn quốc. Như vậy, từ nay đến thời điểm xăng sinh học được sử dụng tại 7 tỉnh, thành phố còn vẻn vẹn 7 tháng. Đây là thách thức không nhỏ đối với doanh nghiệp và các nhà quản lý 32 Có mặt ở Việt Nam từ 2010 nhưng 4 năm qua, xăng sinh học vẫn khá xa lạ đối với người tiêu dùng bởi hầu hết người dân Việt Nam đã quen thuộc với xăng RON 92 và 95, ít quan tâm tới tính thân thiện môi trường của xăng E5. Thêm vào đó, mạng lưới phân phối xăng sinh học rất mỏng nên người dân càng khó tiếp cận. Tại Hà Nội, trong số 500 điểm bán xăng dầu trên toàn thành phố, chỉ có 3 điểm có xăng E5 32 Chia sẻ về điều này, ông Phùng Đình Thực - Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) cho biết, một số dự án liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh xăng sinh học của PVN đang “xấu đi”. Vì xăng E5 sẽ chỉ được áp dụng tại vài tỉnh, thành phố từ năm 2014 và áp dụng trên cả nước từ năm 2015 nên việc tiêu thụ xăng E5 hiện rất khó khăn, giá bán thấp; kể cả xuất khẩu thì xăng E5 cũng chỉ đạt 650 USD/tấn, có giai đoạn thấp hơn giá thành, ảnh hưởng tới các dự án 32 Sau khi chương trình sản xuất và tiêu thụ xăng sinh học E5 được Chính phủ cho phép triển khai, từ năm 2010 đến nay, cả nước đã có 7 nhà máy sản xuất Ethanol (xăng sinh học) với tổng công suất 550 triệu lít/năm được xây dựng theo quy hoạch tại những vùng trồng sắn trọng điểm. Nhưng do tiêu thụ cầm chừng, xuất khẩu với giá thấp nên hiện hầu hết các nhà máy này đang hoạt động với công suất trung bình đạt 20%. Thậm chí, trường hợp của Công ty cổ phần Đồng Xanh phải ngừng sản xuất hay Công ty Itochu (Nhật Bản) tính đường rút khỏi dự án. Các đơn vị còn duy trì hoạt động thì lượng xăng bán ra cả quý không bằng lượng xăng sản xuất được trong 1 ngày. Ví dụ như nhà máy sản xuất Ethanol nhiên liệu tại Bình Phước của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN), đi vào hoạt động từ tháng 4-2012, đã sản xuất được 13,677 triệu lít cồn. Tuy nhiên, lượng sản phẩm bán nội địa được 9,099 triệu lít, xuất khẩu được 0,1 triệu lít. Tình trạng của rất nhiều doanh nghiệp là “không làm thì không được, làm rồi không biết bán ở đâu” 32 Để mở rộng phân phối xăng sinh học, doanh nghiệp đầu mối phải đầu tư thêm hệ thống phối trộn, đầu tư bồn chứa, phương tiện, vận chuyển. Trước chỉ thị của Thủ tướng, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) cũng đã có những hoạt động xúc tiến công việc như: Rà soát các chi phí phát sinh tăng khi triển khai kinh doanh xăng E5 tại Petrolimex, cử đoàn chuyên gia đi học hỏi kinh nghiệm phối trộn, kinh doanh xăng sinh học tại Thái Lan. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc đưa xăng sinh học vào sử dụng rộng rãi vẫn còn rất nhiều thách thức 33 Thủ tướng Chính phủ cho phép tiếp tục kinh doanh, cung ứng sản phẩm xăng khoáng (Ron 92, Ron 95) cùng với xăng sinh học (E5, E10) theo lộ trình giảm dần thích hợp. Giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương xây dựng phương án thành lập Quỹ khuyến khích phát triển nhiên liệu sinh học và tạo cơ chế thu thêm từ các loại xăng khoáng (Ron 92, Ron 95) để bù cho xăng sinh học, tạo chênh lệch giá hợp lý khuyến khích người tiêu dùng… 33 Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Hội nghị bàn về lộ trình đưa xăng sinh học E5 ra thị trường vào đầu tháng 4/2014. Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Công Thương - Lê Dương Quang nhấn mạnh: “Mong muốn người tiêu dùng có nhận thức đúng đắn về xăng sinh học. Qua thực tế mà các nước đưa vào sử dụng thì xăng sinh học chỉ có lợi chứ không có hại. Đây là loại xăng thân thiện môi trường”. Thứ trưởng cũng cho biết, nhiều nước trên thế giới đã triển khai và đưa vào sử dụng xăng E10, E20 và tiến tới E85 (85% ethanol) để góp phần bảo vệ môi trường 33 Tuy nhiên, ở nước ta, nhiều thách thức và băn khoăn được các ý kiến nêu ra. Ngay cả những doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực xăng dầu vẫn đưa ra những ý kiến thiếu mặn mà về kinh doanh xăng E5. Thậm chí, vẫn có doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu “run” vì chưa hiểu hết xăng E5. Thách thức lớn nhất hiện nay là các vấn đề liên quan đến chính sách. Đơn cử, Nghị định số 84/2009/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu vẫn đang rà soát, chưa bổ sung các quy định về xăng sinh học, xem xét phương án các thương nhân đầu mối, các tổng đại lý đều phải tham gia kinh doanh sản phẩm NLSH 33 Những thách thức tiếp đến là câu chuyện về đảm bảo ổn định nguồn cung nguyên liệu, bao gồm cả các vấn đề về giống và diện tích trồng cây nguyên liệu, cơ chế đối với người trồng cây nguyên liệu. Chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đối với doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh NLSH mới ở tầm vĩ mô, chưa được cụ thể hóa thành quy định, hướng dẫn (như ưu đãi về các loại thuế, phí; nguồn vốn; đào tạo nhân lực ). Hiện cũng chưa có các quy định đầy đủ về kỹ thuật quản lý sản xuất, bảo quản, tồn trữ, phối trộn, vận chuyển và phân phối NLSH. Giá bán xăng E5, dầu B5 cho từng giai đoạn cũng chưa có phương án cụ thể. Việc thông tin tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, về NLSH nói chung và sự cần thiết thực thi chủ trương chiến lược của Nhà nước về phát triển NLSH, lộ trình sử dụng xăng E5 nói riêng còn hết sức ít ỏi, sơ sài 34 Cho đến nay, ngoài sự phối hợp chuẩn bị tích cực giữa tỉnh Quảng Ngãi và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam quyết tâm rút ngắn lộ trình tại địa phương này, thì công tác chuẩn bị chuyển đổi hệ thống cơ sở hạ tầng để đáp ứng với việc sử dụng xăng NLSH của các doanh nghiệp xăng dầu khác tại các địa phương hầu như ít thấy có động thái chuẩn bị tích cực 34 Không ít người đặt câu hỏi, nếu không thực hiện được lộ trình của Chính phủ, liệu có chế tài nào xử phạt hay không? Những vướng mắc về chính sách liệu có “được” các địa phương, doanh nghiệp bám víu vào chống chế, để làm lỡ lộ trình mà Chính phủ đã đặt ra? 34 Vấn đề khủng hoảng nhiên liệu, an ninh năng lượng và cải thiện chất lượng môi trường như là việc quá xa vời, không phải trách nhiệm của họ. Cho nên nhiều cơ quan, doanh nghiệp có trách nhiệm liên quan vẫn hành động “đủng đỉnh” trong việc chuẩn bị sử dụng xăng E5 vv 34 CHƯƠNG 3: . ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 34 3.1.MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI VỀ VIỆC VIỆC SỬ DỤNG XĂNG SINH HỌC E5 34 Bảng 2.4: Giá xăng E5 36 3.2.ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VIỆC SỬ DỤNG XĂNG E5 TRONG TƯƠNG LAI 37 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GÓP PHẦN GIÚP NGƯỜI DÂN CÓ ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG XĂNG SINH HỌC E5 40 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 1.KẾT LUẬN 41 2. KIẾN NGHỊ 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 44 DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT BSR : Công ty lọc hóa dầu Bình Sơn GDP : Tổng sản phẩm quốc nội DN : Doanh nghiệp KKT : Khu kinh tế HĐND : Hội đồng nhân dân HĐTV : Hội đồng thành viên NLSH : Năng lượng sinh học FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài OPEC : Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa PVOIL : Tổng công ty dầu Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên TDTD : Thể dục thể thao TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân VAT : Thuế giá trị gia tăng DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU i DANH MỤC HÌNH vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU x i PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2.Mục tiêu nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 1 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 1.1.1.3.Tính chất 5 1.2.CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 1.2.1.Tình hình sử dụng xăng sinh học E5 ở một số quốc gia trên thế giới 10 1.2.2.Tình hình sử dụng xăng sinh học E5 ở Việt Nam 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VIỆC SỬ DỤNG XĂNG SINH HỌC E5 TẠI TỈNH QUÀNG NGÃI 14 2.1.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 14 2.1.1.Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 14 Hình 2.1 Bản đồ tỉnh Quảng Ngãi 15 2.1.2.Đặc điểm kinh tế - xã hội 16 Bảng 2.3: Chỉ tiêu chất lượng cồn dùng để pha vào xăng 25 Theo lộ trình đưa xăng sinh học vào sử dụng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, từ ngày 01/12/2014, xăng sinh học E5 sẽ được sản xuất và bán rộng rãi tại 7 địa phương Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ngãi và Bà Rịa-Vũng Tàu. Từ 01/12/2015 sẽ chính thức sử dụng rộng rãi trên toàn quốc. Như vậy, từ nay đến thời điểm xăng sinh học được sử dụng tại 7 tỉnh, thành phố còn vẻn vẹn 7 tháng. Đây là thách thức không nhỏ đối với doanh nghiệp và các nhà quản lý 32 Có mặt ở Việt Nam từ 2010 nhưng 4 năm qua, xăng sinh học vẫn khá xa lạ đối với người tiêu dùng bởi hầu hết người dân Việt Nam đã quen thuộc với xăng RON 92 và 95, ít quan tâm tới tính thân thiện môi trường của xăng E5. Thêm vào đó, mạng lưới phân phối xăng sinh học rất mỏng nên người dân càng khó tiếp cận. Tại Hà Nội, trong số 500 điểm bán xăng dầu trên toàn thành phố, chỉ có 3 điểm có xăng E5 32 Chia sẻ về điều này, ông Phùng Đình Thực - Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) cho biết, một số dự án liên quan đến hoạt động sản xuất, ii kinh doanh xăng sinh học của PVN đang “xấu đi”. Vì xăng E5 sẽ chỉ được áp dụng tại vài tỉnh, thành phố từ năm 2014 và áp dụng trên cả nước từ năm 2015 nên việc tiêu thụ xăng E5 hiện rất khó khăn, giá bán thấp; kể cả xuất khẩu thì xăng E5 cũng chỉ đạt 650 USD/tấn, có giai đoạn thấp hơn giá thành, ảnh hưởng tới các dự án 32 Sau khi chương trình sản xuất và tiêu thụ xăng sinh học E5 được Chính phủ cho phép triển khai, từ năm 2010 đến nay, cả nước đã có 7 nhà máy sản xuất Ethanol (xăng sinh học) với tổng công suất 550 triệu lít/năm được xây dựng theo quy hoạch tại những vùng trồng sắn trọng điểm. Nhưng do tiêu thụ cầm chừng, xuất khẩu với giá thấp nên hiện hầu hết các nhà máy này đang hoạt động với công suất trung bình đạt 20%. Thậm chí, trường hợp của Công ty cổ phần Đồng Xanh phải ngừng sản xuất hay Công ty Itochu (Nhật Bản) tính đường rút khỏi dự án. Các đơn vị còn duy trì hoạt động thì lượng xăng bán ra cả quý không bằng lượng xăng sản xuất được trong 1 ngày. Ví dụ như nhà máy sản xuất Ethanol nhiên liệu tại Bình Phước của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN), đi vào hoạt động từ tháng 4-2012, đã sản xuất được 13,677 triệu lít cồn. Tuy nhiên, lượng sản phẩm bán nội địa được 9,099 triệu lít, xuất khẩu được 0,1 triệu lít. Tình trạng của rất nhiều doanh nghiệp là “không làm thì không được, làm rồi không biết bán ở đâu” 32 Để mở rộng phân phối xăng sinh học, doanh nghiệp đầu mối phải đầu tư thêm hệ thống phối trộn, đầu tư bồn chứa, phương tiện, vận chuyển. Trước chỉ thị của Thủ tướng, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) cũng đã có những hoạt động xúc tiến công việc như: Rà soát các chi phí phát sinh tăng khi triển khai kinh doanh xăng E5 tại Petrolimex, cử đoàn chuyên gia đi học hỏi kinh nghiệm phối trộn, kinh doanh xăng sinh học tại Thái Lan. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc đưa xăng sinh học vào sử dụng rộng rãi vẫn còn rất nhiều thách thức 33 Thủ tướng Chính phủ cho phép tiếp tục kinh doanh, cung ứng sản phẩm xăng khoáng (Ron 92, Ron 95) cùng với xăng sinh học (E5, E10) theo lộ trình giảm dần thích hợp. Giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương xây dựng phương án thành lập Quỹ khuyến khích phát triển nhiên liệu sinh học và tạo cơ chế thu thêm từ các loại xăng khoáng (Ron 92, Ron 95) để bù cho xăng sinh học, tạo chênh lệch giá hợp lý khuyến khích người tiêu dùng… 33 Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Hội nghị bàn về lộ trình đưa xăng sinh học E5 ra thị trường vào đầu tháng 4/2014. Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Công Thương - Lê Dương Quang nhấn mạnh: “Mong muốn người tiêu dùng có nhận thức đúng đắn về xăng sinh học. Qua thực tế mà các nước đưa vào sử dụng thì xăng sinh học chỉ có lợi chứ không có hại. Đây là loại xăng thân thiện môi trường”. Thứ trưởng cũng cho biết, nhiều nước iii trên thế giới đã triển khai và đưa vào sử dụng xăng E10, E20 và tiến tới E85 (85% ethanol) để góp phần bảo vệ môi trường 33 Tuy nhiên, ở nước ta, nhiều thách thức và băn khoăn được các ý kiến nêu ra. Ngay cả những doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực xăng dầu vẫn đưa ra những ý kiến thiếu mặn mà về kinh doanh xăng E5. Thậm chí, vẫn có doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu “run” vì chưa hiểu hết xăng E5. Thách thức lớn nhất hiện nay là các vấn đề liên quan đến chính sách. Đơn cử, Nghị định số 84/2009/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu vẫn đang rà soát, chưa bổ sung các quy định về xăng sinh học, xem xét phương án các thương nhân đầu mối, các tổng đại lý đều phải tham gia kinh doanh sản phẩm NLSH 33 Những thách thức tiếp đến là câu chuyện về đảm bảo ổn định nguồn cung nguyên liệu, bao gồm cả các vấn đề về giống và diện tích trồng cây nguyên liệu, cơ chế đối với người trồng cây nguyên liệu. Chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đối với doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh NLSH mới ở tầm vĩ mô, chưa được cụ thể hóa thành quy định, hướng dẫn (như ưu đãi về các loại thuế, phí; nguồn vốn; đào tạo nhân lực ). Hiện cũng chưa có các quy định đầy đủ về kỹ thuật quản lý sản xuất, bảo quản, tồn trữ, phối trộn, vận chuyển và phân phối NLSH. Giá bán xăng E5, dầu B5 cho từng giai đoạn cũng chưa có phương án cụ thể. Việc thông tin tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, về NLSH nói chung và sự cần thiết thực thi chủ trương chiến lược của Nhà nước về phát triển NLSH, lộ trình sử dụng xăng E5 nói riêng còn hết sức ít ỏi, sơ sài 34 Cho đến nay, ngoài sự phối hợp chuẩn bị tích cực giữa tỉnh Quảng Ngãi và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam quyết tâm rút ngắn lộ trình tại địa phương này, thì công tác chuẩn bị chuyển đổi hệ thống cơ sở hạ tầng để đáp ứng với việc sử dụng xăng NLSH của các doanh nghiệp xăng dầu khác tại các địa phương hầu như ít thấy có động thái chuẩn bị tích cực 34 Không ít người đặt câu hỏi, nếu không thực hiện được lộ trình của Chính phủ, liệu có chế tài nào xử phạt hay không? Những vướng mắc về chính sách liệu có “được” các địa phương, doanh nghiệp bám víu vào chống chế, để làm lỡ lộ trình mà Chính phủ đã đặt ra? 34 Vấn đề khủng hoảng nhiên liệu, an ninh năng lượng và cải thiện chất lượng môi trường như là việc quá xa vời, không phải trách nhiệm của họ. Cho nên nhiều cơ quan, doanh nghiệp có trách nhiệm liên quan vẫn hành động “đủng đỉnh” trong việc chuẩn bị sử dụng xăng E5 vv 34 CHƯƠNG 3: . ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 34 iv 3.1.MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI VỀ VIỆC VIỆC SỬ DỤNG XĂNG SINH HỌC E5 34 Bảng 2.4: Giá xăng E5 36 3.2.ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VIỆC SỬ DỤNG XĂNG E5 TRONG TƯƠNG LAI 37 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GÓP PHẦN GIÚP NGƯỜI DÂN CÓ ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG XĂNG SINH HỌC E5 40 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 1.KẾT LUẬN 41 2. KIẾN NGHỊ 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 44 v [...]... tài “Tìm hiểu đặc điểm, thuộc tính, nguồn gốc của xăng sinh học E5, nghiên cứu trường hợp thành phố Quảng Ngãi áp dụng việc sử dụng xăng sinh học E5” để nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung Đề tài thực hiện tìm hiểu quá trình hình thành, đặc điểm, thuộc tính cũng như những lợi ích của việc sử dụng xăng sinh học E5 tại tỉnh Quảng Ngãi  Mục tiêu... thống hoá được cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề xăng sinh học E5 - Đánh giá được thực trạng quá trình xăng sinh học E5 được áp dụng tại thành phố Quảng Ngãi NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN Trang 1 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ GVHD: TRẦN HUỲNH BẢO CHÂU - Đánh giá được những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của việc áp dụng xăng sinh học E5 - Tìm ra được một số giải pháp cơ bản cho việc áp dụng xăng sinh học E5 vào đời... thuộc tính, nguồn gốc của xăng sinh học E5, việc sử dụng xăng sinh học E5 ở thành phố Quảng Ngãi, từ đó đề dưa ra được các kết luận và kiến nghị cho việc sử dụng xăng E5 4.2 Đối tượng nghiên cứu NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN Trang 2 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ GVHD: TRẦN HUỲNH BẢO CHÂU Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan tới sinh kế người dân như: lao động, việc làm, thu nhập, môi trường, xã hội của các... đáng kể Việc khởi công Dự án khu công nghiệp, dịch vụ và du lịch VSIP Quảng Ngãi đã mở ra triển vọng mới cho sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh 2.2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG XĂNG SINH HỌC E5 Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 2.2.1 Quá trình áp dụng xăng sinh học E5 ở Quãng Ngãi NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN Trang 17 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ GVHD: TRẦN HUỲNH BẢO CHÂU Thực hiện Quyết định số 53/QĐ-TTg ngày 22/11/2012 của Thủ tướng Chính... .vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .x PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2.Mục tiêu nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 1 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 1.1.1.3.Tính chất .5 1.2.CƠ SỞ THỰC TIỄN .10 1.2.1.Tình hình sử dụng xăng sinh học E5 ở một số quốc gia trên... gia đình trong phạm vi ảnh hưởng của khu công nghiệp Dung Quất PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Xăng sinh học 1.1.1.1 Khái niệm Xăng sinh học E5 (hay còn gọi là gasohol) là hỗn hợp của 95% xăng không chì và 5% ethanol nhiên liệu biến tính (nồng độ 97%) Do cồn có trị số octan cao nên khi pha NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN Trang 3... chạy bằng xăng- sinh- học, nhất là xăng- ethanol Thuỵ Điển đang chế tạo xe-hơi-lai vừa chạy bằng ethanol vừa bằng điện Để khuyến khích sử dụng xăng- sinh- học, chính phủ NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN Trang 11 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ GVHD: TRẦN HUỲNH BẢO CHÂU Thuỵ Điển không đánh thuế lên xăng- sinh- học, trợ cấp xăng- sinh- học rẻ hơn 20% so với xăng cổ sinh, không phải trả tiền đậu xe ở thủ đô và một số thành phố lớn,... áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống, từ ngày 01/12/2014, xăng sinh học E5 sẽ được sản xuất và bán rộng rãi tại 7 địa phương Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ngãi và Bà Rịa-Vũng Tàu Từ ngày 01/12/2015 sẽ chính thức sử dụng rộng rãi trên toàn quốc CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VIỆC SỬ DỤNG XĂNG SINH HỌC E5 TẠI TỈNH QUÀNG NGÃI 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN... 1.2.2.Tình hình sử dụng xăng sinh học E5 ở Việt Nam .13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VIỆC SỬ DỤNG XĂNG SINH HỌC E5 TẠI TỈNH QUÀNG NGÃI 14 2.1.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 14 2.1.1 .Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 14 Hình 2.1 Bản đồ tỉnh Quảng Ngãi 15 2.1.2 .Đặc điểm kinh tế - xã hội .16 Bảng 2.3: Chỉ tiêu chất lượng cồn dùng để pha vào xăng 25 vi Theo... 32 Có mặt ở Việt Nam từ 2010 nhưng 4 năm qua, xăng sinh học vẫn khá xa lạ đối với người tiêu dùng bởi hầu hết người dân Việt Nam đã quen thuộc với xăng RON 92 và 95, ít quan tâm tới tính thân thiện môi trường của xăng E5 Thêm vào đó, mạng lưới phân phối xăng sinh học rất mỏng nên người dân càng khó tiếp cận Tại Hà Nội, trong số 500 điểm bán xăng dầu trên toàn thành phố, chỉ có 3 điểm có xăng E5 32

Ngày đăng: 27/08/2015, 23:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH

  • TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

  • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1.1.3. Tính chất

  • 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

  • 1.2.1. Tình hình sử dụng xăng sinh học E5 ở một số quốc gia trên thế giới

  • 1.2.2. Tình hình sử dụng xăng sinh học E5 ở Việt Nam

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VIỆC SỬ DỤNG XĂNG SINH HỌC E5 TẠI TỈNH QUÀNG NGÃI

  • 2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

  • 2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên

  • Hình 2.1 Bản đồ tỉnh Quảng Ngãi

  • 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

  • Bảng 2.3: Chỉ tiêu chất lượng cồn dùng để pha vào xăng

  • Theo lộ trình đưa xăng sinh học vào sử dụng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, từ ngày 01/12/2014, xăng sinh học E5 sẽ được sản xuất và bán rộng rãi tại 7 địa phương Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ngãi và Bà Rịa-Vũng Tàu. Từ 01/12/2015 sẽ chính thức sử dụng rộng rãi trên toàn quốc. Như vậy, từ nay đến thời điểm xăng sinh học được sử dụng tại 7 tỉnh, thành phố còn vẻn vẹn 7 tháng. Đây là thách thức không nhỏ đối với doanh nghiệp và các nhà quản lý.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan